Chế tác Beatles
Họ
là những chàng trai đáng thương. Vào thập kỷ 50, thứ âm nhạc thịnh hành
là jazz chứ chưa phải rock. Hồi đó cũng thịnh hành các hộp đêm, chúng luôn
luôn nằm ở các ngoại ô để phục vụ mại dâm. Khách mua dâm muốn có vài kẻ kèn sáo
cho vui vẻ.
Chẳng
thế mà trong tiểu sử Beatle, Philip Norman viết: "Nơi duy nhất họ thường
diễn là câu lạc bộ thoát y. Ông chủ câu lạc bộ trả họ mười đồng shilling để gảy
guitar mỗi khi cô vũ nữ trút bỏ áo váy trên sàn trước khán giả là các doanh
nhân, thủy thủ, đám thương gia đàng điếm và hội khách quen giấu bao cao su dưới
vạt áo.
Cũng
theo Philip Norman, năm 1960, lần đầu tiên Beatles làm ăn nhớn là được đặt chỗ
tại 1 câu lạc bộ nhạc jazz ở Reeperbahn – nơi khét lẹt tiếng tăm đĩ điếm của
Hamburg. Norman tả nơi này: cửa sổ đèn đỏ chứa gái điếm ăn mặc đủ kiểu, đủ mọi
thể loại, mọi lứa tuổi từ gái đẹp lẳng lơ đến bà già… mọi thứ đều miễn phí. Mọi
thứ đều dễ dàng. Tình dục dễ dàng ... ở đây nó đến săn bạn." (Philip
Norman, Shout! The Beatles in Their Generation, p. 91)
-----------------
Nào,
lũ bò đỏ đang điên cuồng lao vào rúc háng bố Mỹ mẹ Anh nghĩ gì? Thím mày phịa
a? TSB lũ ngu dốt nhưng lại kênh liệu ra vẻ ta đây. Quá khác hình ảnh ngây thơ
trong trắng về The Beatles sực được trong cái máng cám lợn Tây vãi ra nhỉ?
Norman
viết tiếp, ngay từ buổi diễn đầu tiên, John Lennon dùng 1 loại ma túy sinh bọt
ở miệng, anh có rất nhiều viên thuốc trong túi... John bắt đầu 1 cách lúng túng
trên sân khấu, nhảy dựng lên rồi phủ phục... Thực tế là khán giả không thể hiểu
anh ta hát gì, họ khiêu khích John bằng cách hét lên “Sieg Heil!” và “Fucking
Nazi!” rồi cười và vỗ tay.
Ra
khỏi sân khấu, ban nhạc Beatles chỉ còn là độc ác. “Ở Hamburg, mỗi chủ nhật
John đứng trên ban công, châm chọc những người đi nhà thờ St. Joseph. Anh ta
đổ đầy nước vào bao cao su rồi treo vào tượng Giêsu và giơ nó ra cho người đi nhà thờ
nhìn thấy. Một lần, anh ta đái vào đầu ba nữ tu." (p. 152)
Lúc
ở Hamburg, tháng 6 năm 1962, Beatles có 1 bức điện từ người quản lý, một đồng
tính có tên là Brian Epstein, lúc đó đang ở Anh. "Xin chúc mừng, EMI yêu
cầu một buổi ghi âm". EMI là một trong những nhà ghi âm lớn nhất của châu
Âu, và vai trò của nó trong việc tâng Beatles là chìa khóa trong tương lai.
Dưới
sự dẫn dắt nghiêm ngặt của giám đốc âm EMI, George Martin, và Brian Epstein,
The Beatles bị cạo rửa sạch sẽ, cắt tóc theo kiểu Beatles. Chính Martin đã tạo
dựng ra Beatles từ phòng thu của mình.
Martin
là một nhạc sĩ cổ điển được đào tạo, và đã nghiên cứu kèn oboe cũng như piano
tại trường nhạc London. Còn Beatles không biết đọc nhạc cũng không chơi nhạc cụ
nào khác ngoài guitar. Đối với Martin, âm nhạc Beatles là một trò đùa ác. Bản
thu âm đầu tiên ăn khách của họ, "Love Me Do", Martin phải thay tay
trống Ringo bằng 1 người của phòng thu. Martin cho biết Ringo "không thể
làm một tay trống để kiếm sống trong đời". Từ đó về sau, Martin chỉ dùng
những giai điệu đơn giản, để Beatles có thể làm theo và biến chúng thành các
bản bán chạy.
John
Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr – những ngôi sao sáng
chói đã ra đời và được chăn dắt như thế.
Lockwood và EMI
EMI,
được lãnh đạo bởi Joseph Lockwood, nó là chữ viết tắt “Dụng cụ cơ điện”
(Electrical and Mechanical Instruments), và là một trong những nhà sản xuất lớn
nhất Anh về thiết bị điện tử quân sự. Martin là giám đốc của công ty con của
EMI, tên là Parlophone. Vào giữa những năm 60-EMI, bây giờ gọi là Thorn EMI,
tạo ra quân đoàn âm nhạc lên đến 74.321 nhân viên và doanh thu hàng năm
hơn $3 tỷ đô la.
EMI
cũng là một thành viên chủ chốt của cơ quan tình báo quân sự Anh.
Sau
WW-II, nhà sản xuất EMI Walter Legge hầu như đã kiểm soát nghề ghi âm âm nhạc
cổ điển, ký hàng chục HĐ với các nhạc sĩ cổ điển Đức và các ca sĩ Đức chết đói.
Những nhạc sĩ tìm cách bảo tồn truyền thống biểu diễn Beethoven và Brahms, bị
loại bỏ bằng cái nghĩa tối tăm cổ vũ "cựu phát xít". Nhưng Legge thực
ra đã ký HĐ và ghi âm cho thành viên Đức Quốc xã, người gần nhất là Herbert Von
Karajan và đẩy ông ta lên hạng siêu sao, trong khi các nhà biểu diễn lớn như
Wilhelm Furtwangler đã bị lờ đi.
Ngay
từ đầu, EMI đã đôn Beatles lên hàng huyền thoại. Tháng 8 năm 1963, lần đầu tiên
xuất hiện Beatles trên truyền hình lớn tại London Palladium, hàng ngàn fan hâm
mộ Beatles được cho là đã nổi loạn. Ngày hôm sau, tất cả mọi tờ báo lớn ở Anh
đăng trang bìa hình ảnh và câu chuyện rằng, "cảnh sát đã phải chiến đấu để
giữ 1.000 thanh niên hò hét". Tuy nhiên, các hình ảnh trưng ra trên các tờ
báo được zoom rất sát nên chỉ nhìn thấy 3 hoặc 4 “thanh niên hò hét" – 1
thủ thuật gian dối. Theo 1 nhà nhiếp ảnh trên hiện trường thì "không có
bạo loạn. Tôi đã ở đó. Tôi đã nhìn thấy tám cô gái, thậm chí còn ít hơn
tám".
Tháng
2 năm 1964, huyền thoại Beatles đến Mỹ, tung hoành với cuộc dàn dựng “bạo loạn”
tại sân bay Kennedy, như nói ở P1. Để khởi động tua diễn đầu tiên, truyền thông
đã tạo ra một lượng lớn khán giả quần chúng, lớn nhất trong lịch sử. Trên Ed
Sullivan Show tuyên trong 2 tuần liên tiếp, 75 triệu Mỹ! xem Beatles và
lắc đầu nhún vai lắc lư theo điệu rốc, báo hiệu hàng trăm rock’s band sẽ ra đời
trong tương lai.
Trở
về Anh, Beatles được giới quí tộc tưởng thưởng vì “phục vụ rất tốt” với huân
chương Hiệp sĩ do đích thân Nữ hoàng Elizabeth trao và ôm hôn tại điện
Buckingham.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét