Hiển thị các bài đăng có nhãn bạo loạn. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bạo loạn. Hiển thị tất cả bài đăng

Nơi nào phương Tây đến phổ biến dân chủ, nơi đó tai họa đến!



Trang tin Nga Sputnik đăng lại bài phỏng vấn của tạp chí Bỉ Le Vif với nhà làm phim Emir Kusturica người Serbia;

Ông Kusturica nói cuộc xung đột Ukraina được dàn dựng bởi Mỹ và nó làm ông nhớ lại chiến tranh trên quê hương Bosnia.

Nhân dịp ra mắt bộ sưu tập phim ngắn mới mới của mình, Emir Kusturica, nhà làm phim nổi tiếng người Serbia được quốc tế công nhận bởi một số bộ phim nổi tiếng, đã nói chuyện với tạp chí Le Vif về tình hình Ukraina.

Ông Kusturica đổ lỗi cho Mỹ không chỉ nuốt lời hứa với Gorbachev không mở rộng NATO sang Đông Âu, mà còn dàn dựng cuộc xung đột Ukraina bằng cách giúp khởi đầu các cuộc biểu tình trên quảng trường Maidan. Kusturica khởi đầu xung đột Ukraina là tương tự như sự khởi đầu chiến tranh Bosnia, nó bắt đầu ở thành phố quê hương Kusturica của Sarajevo. Ở Kiev, các cuộc biểu tình biến thành bạo loạn khi các tay súng bắn tỉa nã vào đám đông. Ban đầu, chính phủ của ông Viktor Yanukovych đã bị đổ tội ra lệnh bắn người; Tuy nhiên, câu chuyện nhanh chóng trở nên tăm tối, khi xuất hiện báo cáo lính đánh thuê nước ngoài có thể đã được thuê để bắn vào đám đông Maidan. Sự kiện tương tự đã diễn ra tại Bosnia: các tay súng bắn tỉa không rõ giết chết một số người biểu tình và tất cả đổ tội cho Serbia, nhưng cuối cùng không ai thực sự biết kẻ nào đã đưa những tay súng bắn tỉa đến.

NEWS.GO.VN: Cảnh sát Berkut không giết hại người biểu tình Ukraine

AP Photo/Antonio Calanni



Khi được hỏi liệu ông ủng hộ Tổng thống Nga Vladimir Putin và lập trường của ông ấy về Ukraina, Kusturica trả lời rằng tình hình hiện nay ở Ukraina không phải là ủng hộ hay chống Putin, thay vì thế phải chống lại chủ nghĩa tân phát xít ở hàng đầu chính phủ Kiev hiện nay. Hoàn toàn không thể chấp nhận được các băng nhóm tân phát xít có quan hệ chặt chẽ với chính phủ Ukraina, nhà làm phim cho biết.

Kết thúc cuộc phỏng vấn, Kusturica cho biết ông luôn luôn là một người ủng hộ mạnh mẽ đa văn hóa, khi nhiều nền văn hóa mang các hương vị khác nhau cho cuộc sống. Ông nói rằng sau khi tàn phá Nam Tư, rất nhiều nền văn hóa của nó đã bị mất. Văn hóa có sức mạnh to lớn và nó đem đến văn minh.

Tướng Ukraina, Yan Kazemirovich chạy khỏi Kiev 
về Simferopol ngày 7/3/2014 trong biến cố đảo chính 
Maidan kể về tình hình Ukraina.

Tuyên truyền "Tôi là người Ukraina"???

Propaganda "I am a Ukrainian"

Đoạn phim ngắn sặc mùi tuyên truyền Mỹ  “Tôi là người Ukraina” được post lên youtube ngày 10-2 và lan đi với tốc độ chóng mặt, chỉ trong một thời gian ngắn đã đạt kỷ lục hơn 7 triệu lượt xem.

Đoạn phim này được các chấy rận dịch ra tiếng Việt với ý đồ tuyên truyền VN hãy làm cách mạng màu lật đổ chính quyền như Ukraina.

Nó giống giống như các đoạn phim tuyên truyền khác lặp đi lặp lại ở Nam Tư, Iraq, Libya…

Mở đầu đoạn phim, cô gái trẻ đứng trước cảnh bạo lực trên đường phố Kiev, cảnh sát đánh đập, bắn vào người biểu tình. Cô gái với giọng xúc động nói “Tôi là người Ukraina và tôi sinh ra ở Kiev” (I am Ukrainian and I come from Kiev), cô ta giải thích lý do tại sao hàng ngàn người xung quanh cô lại xuống đường biểu tình, và kêu gọi thế giới giúp đỡ.

Thế nhưng, bộ phim tuyên truyền này lại hoàn toàn không tin cậy. Một trang web của Ba Lan phát hiện ra cô này hoàn toàn không phải là người Ukraina và dĩ nhiên cũng chẳng sinh ra ở Kiev. Cô ta là dân Moldova và đang sống ở Mỹ, một diễn viên đóng phim không mấy tên tuổi.

Đoạn clip cũng bị vạch mặt bởi 1 thành viên Facebook có tên là “Russian Polish Friendship Society”. Trên trang Infowars.com, một tác giả tên là Paul J. Watson cũng có bài viết vạch rõ đoạn phim giả mạo, gọi đó là: “âm mưu tuyên truyền”. Watson cho rằng bộ phim này được làm bởi chính phủ Mỹ.



Hẳn nhiên ông Watson có lý do, và không khó để dẫn chứng về điều ông nói. Nick đầu tiên đưa phim lên youtube có tên là “Whisper Roar” (từ bàn tán đến gào thét). Nick này gợi ý người xem vào trang web http://awhispertoaroar.com/ để có nhiều thông tin hơn.

Nội dung trang web là 1 bộ phim tuyên truyền khác “From a whisper to a scream” (từ bàn tán đến gào thét) nói về xung đột, bất ổn giữa chính quyền với dân chúng ở một số đất nước như Ai Cập, Malaysia, Venezuela, Zimbabwe và cả Ukraina. Nội dung là đòi tự do dân chủ ở những đất nước này. Các nhà làm phim khá tên tuổi như Ben Moses và Larry Diamond – cũng là những người hoạt động chính trị, hay thành viên của Hội đồng đối ngoại Mỹ và có quan hệ thân cận với bộ Ngoại giao Mỹ. Bộ phim lấy cảm hứng từ tác phẩm “The Spirit of Democracy” (Linh hồn dân chủ) của Larry Diamond, giám đốc “Trung tâm dân chủ, phát triển và pháp quyền” của  trường ĐH Stanford. Bộ phim được tài trợ bởi Quỹ Moulay Hicham của Ma-rốc, mang tên vị hoàng tử ủng hộ “dân chủ” có tiếng. Như vậy có thể đoán được các tác giả của 2 bộ phim này chỉ là một.

Cô ả trong đoạn phim “I am a Ukraina” sở dĩ bị phát hiện là từ nghi ngờ nhiều cảnh quay trong đoạn clip giống như trên media phương Tây, không phải cô ta tự quay. Ngoài ra cô ta còn đóng trong 1 đoạn phim ngắn khác trước đó nhưng không mấy được chú ý, ngồi trước tòa nhà TT liên đoàn thương mại Kiev đang bốc cháy, kêu gọi thế giới can thiệp, thay đổi hoàn cảnh Ukraina với bày tỏ mong muốn được sống cuộc sống bình thường ở Ukraina.

Một con điếm rẻ tiền!



Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...