Hiển thị các bài đăng có nhãn presstitute. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn presstitute. Hiển thị tất cả bài đăng

SỰ THẬT LÀ KẺ THÙ CỦA WASHINGTON

Nhà phân tích Paul Craig Roberts và trang tin Zero Hedge của Tyler Durden là những nơi có nhiều thứ rất đáng đọc. Mới đây, họ bị ông nghị Mỹ Ed Royce xếp vào loại “khủng bố” theo quan niệm mở rộng của ông ta.


Đại diện Mỹ Ed Royce (R, CA) đang bận rộn với công việc phá hủy mọi khả năng sự thật được nói ra ở Mỹ. Ngày 15 tháng 4 tại phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại mà Royce làm chủ tịch, Royce đã sử dụng 2 điếm miệng nhỏ để giúp ông ta tái định nghĩa tất cả những kẻ, ngoại trừ Washington dối trá như "mối đe dọa" thuộc về giáo phái tuyên truyền loạn trí thân Nga.

Vấn đề của Washington là trong khi họ điều khiển báo in và truyền thông truyền hình ở Mỹ cũng như các nước chư hầu của họ ở châu Âu, Canada, Úc, Ukraina, và Nhật Bản, thì Washington đã không kiểm soát các trang web Internet, những trang, hoặc truyền thông như RT, của các quốc gia không phải là chư hầu Mỹ. Do đó, những dối trá của Washington có thể bị thách thức, và khi dân chúng mất lòng tin vào báo chí và truyền hình phương Tây bởi nội dung tuyên truyền, chương trình nghị sự của Washington, vốn phụ thuộc vào bịa đặt, đang gặp phải khó khăn ghê gớm.

Sự thật đang nổi lên qua mặt cả tuyên truyền của Washington. Họ đối mặt với khả năng mất quyền kiểm soát, qua mọi lời giải thích, Hillary Clinton, Ed Royce, và phần còn lại là bỗng kêu ca rằng Washington đang "thua cuộc chiến tranh thông tin". Khoản tiền lớn của người nộp thuế khó kiếm giờ sẽ được sử dụng để chống lại sự thật bằng những dối trá.


Phải làm gì? Làm thế nào để ngăn chặn sự thật với những dối trá hòng duy trì mọi thứ trong tầm kiểm soát? Câu trả lời từ Ed Royce, Andrew Lack, và những kẻ khác là tái định nghĩa người nói thật thành kẻ khủng bố. Do đó, họ so sánh RT và những blogger "bất đồng chính kiến" với Nhà nước Hồi giáo và các nhóm khủng bố được đặt tên, như Boko Haram.

Royce mở rộng định nghĩa về khủng bố để bao gồm các blogger bất đồng chính kiến, như Chris Hedges, John Pilger, Glenn Greenwald và phần còn lại của chúng tôi, những người phản đối thực tế sai lầm mà Washington tạo ra để phục vụ chương trình nghị sự giấu diếm. Chẳng hạn, nếu Washington muốn lợi nhuận đổ vào tổ hợp quân sự/an ninh để đổi lấy các khoản đóng góp cho chiến dịch chính trị, mà các chính trị gia không thể nói ra điều đó. Thay vì thế, họ tuyên bố bảo vệ nước Mỹ khỏi kẻ thù nguy hiểm hoặc từ các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt bằng cách gây chiến. Nếu các chính trị gia muốn thúc đẩy tài chính Mỹ hay đế quốc năng lượng Mỹ, họ cũng phải làm như vậy dưới cái tên "mang lại tự do và dân chủ". Nếu các chính trị gia muốn ngăn chặn sự nổi lên của các quốc gia khác, như là Nga, TT Obama miêu tả Nga như một mối đe dọa có thể so sánh với virus Ebola và Nhà nước Hồi giáo.



Tấn công của Washington vào sự thật như một mối đe dọa đã làm cho việc phơi bày hệ thống do thám khổng lồ của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) của William Binney và Edward Snowden trở thành có ý nghĩa. Một trong những mục đích của mạng lưới gián điệp là để xác định tất cả "bất đồng chính kiến", những người thách thức sự thật của ông Lớn (Big Brother).

Có, hoặc sẽ có các hồ sơ của mọi "bất đồng chính kiến" với tất cả những email, tìm kiếm Internet, các trang web truy cập, các cuộc gọi điện thoại, mua hàng, đi du lịch của những người bất đồng chính kiến. Lượng thông tin khổng lồ về mỗi người bất đồng ​​có thể bị soi kỹ tìm bất cứ điều gì có thể đưa ra khỏi ngữ cảnh tạo thành án chống lại anh ta, nếu bỏ tù thậm chí là cần thiết. Washington đã thực sự thành công trong việc khẳng định quyền lực của họ vượt qua Hiến pháp để bắt giữ vô thời hạn, không cần kết án và tra tấn và sát hại các công dân Mỹ (chỉ cần vu cho là khủng bố).

Đó là một vài năm trước đây, Janet Napolitano, lãnh đạo Cơ quan An ninh Nội địa cho biết trọng tâm của họ đã chuyển từ khủng bố sang cực đoan trong nước. Họ phân loại cực đoan trong nước là các nhà hoạt động môi trường, hoạt động bảo vệ động vật, các nhà hoạt động chống chiến tranh trong đó bao gồm cựu chiến binh vỡ mộng, những người tin vào quyền lợi của các bang, chính phủ hạn chế và có trách nhiệm. Hậu quả, nhiều người bất đồng chính kiến, các công dân tốt nhất của Mỹ, sẽ đủ điều kiện để làm cực đoan nội địa vì một số lý do. Chris Hedges, ví dụ, là một người bảo vệ động vật cũng như quan tâm đến môi trường và cuộc chiến không có hồi kết của Washington.

Do thám và đàn áp "bất đồng chính kiến" đang đến có thể cắt nghĩa cho hợp đồng $385 triệu mà liên bang trao cho công ty con của Dick Cheney, Halliburton, để xây dựng các trại tạm giam tại Mỹ. Dường như là có rất ít lo lắng ai sẽ kẻ bị trại giam giữ. Không có truyền thông đưa tin, hay điều tra của Quốc hội. Không chắc rằng các trại này là cho người sơ tán bão hoặc cháy rừng. Trại tập trung này thường dành cho những người bị coi là không đáng tin cậy. Và như Royce, Lack và những kẻ tương tự đã làm cho nó thành rõ ràng: kẻ không đáng tin cậy là những kẻ không ủng hộ dối trá Washington.

Nhu cầu trông thấy của Washington, và cấu trúc quyền lực tư nhân mà Washington phục vụ, phải bảo vệ mình khỏi sự thật cũng có thể là lý do cho các bài tập quân sự khác nhau rất kỳ lạ ở các bang để xâm nhập, chiếm giữ, và bao vây "mối đe dọa" trong dân chúng. Ngay cả điếm miệng như CNN cũng viết rằng quân đội vệ binh quốc gia phái đến Ferguson, Missouri, đã được lên chương trình để coi những người biểu tình dân sự là "thế lực thù địch" và "kẻ thù", và chúng tôi biết rằng cảnh sát vũ trang các bang và địa phương được đào tạo để xem công dân Mỹ là mối đe dọa.

Theo như tôi có thể phân biệt, không nhiều người Mỹ, dù là đảng Dân chủ hay đảng Cộng hòa, tự do, bảo thủ, hay siêu yêu nước, có giáo dục hay không, hiểu rằng Washington với các tập đoàn truyền thông điếm miệng của họ đã xác định sự thật là một mối đe dọa. Theo quan điểm của Washington, sự thật là mối đe dọa lớn hơn Ebola, Nga, Trung Quốc, khủng bố, và Nhà nước Hồi giáo kết hợp lại.

Một chính phủ không thể tồn tại với sự thật và phải dùng đến phương sách bịt miệng sự thật không phải là chính phủ mà bất cứ quốc gia nào muốn. Tuy nhiên, một chính phủ không mong muốn như thế là chính phủ Clinton-Bush-Cheney-Obama-Hillary-Lack-Royce đã đem cho chúng ta.

Liệu nó làm bạn hài lòng? Bạn có sẵn sàng là tên bạn cùng tiền thuế làm ra 1 cách khó khăn và ngày càng khó khăn để làm ra, Washington trong thế kỷ 21 đã giết chết, làm bị thương, và di cư hàng triệu dân ở 8 quốc gia, đã đặt Mỹ vào con đường chiến tranh với Nga và Trung Quốc, và đã tuyên bố sự thật là kẻ thù của nhà nước?



Paul Krugman – giải Nobel cho một con lợn!

Như đã nói ở bài trước: Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”, chúng ta xem 1 gã sủa thuê cụ thể, tên là  Krugman!

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ. 

Ngày sủa thuê Krugman đến ta vung vãi 1 bãi cám lợn nhạt nhẽo vớ vẩn, nhưng một đàn vịt cỏ đông nghẹt - kể cả những con đóng mác tiến sĩ ở đít, lao ra chổng mông xì xụp khấn vái như thể gặp thánh sống!

Nhưng điều lạ lùng là không có bất cứ ai phản biện hay bác bỏ. Thực sự não trạng tê liệt và sự sùng kính bố Mỹ quá đáng của đàn vịt cỏ đã có từ lâu. Tôi không rõ là từ bao giờ nhưng có thể lấy mốc từ ngày gã Do Thái Thomas Friedman tung ra “Thế giới phẳng”, trong cái tự do, bình đẳng phẳng đó lồng ghép khéo léo tư tưởng chống cộng bài Xô – được 1 đàn vịt cỏ tâng bốc hít hà.

Krugman sinh và lớn trong 1 gia đình Do Thái ở Long Island – Mỹ, học kinh tế ở ĐH Yale. Làm Đốc tờ ở MIT 1977 và dạy học tại Yale, MIT, Berkeley, London School of Economics, và Stanford. Sau này là Princeton University. Từ 1982-1983 là cố vấn kinh tế cho chính quyền Reagan.

Việc giới học thuật kinh tế tranh cãi, phản biện, thậm chí chỉ trích nhau là thường thấy. Nhưng mức độ gạch đá khổng lồ tương thẳng vào mặt Krugman thì nằm ngoài sự tưởng tượng bất cứ ai. Giới chuyên môn đã chẳng còn khách sáo, thẳng thừng Krugman ngu xuẩn, dốt nát theo đúng nghĩa đen.






Cũng giống như các loài sủa thuê dâm chủ, khi bị chỉ trích thì “nhà kinh tế” “tân-tự do” có thể phản biện và tự bảo vệ mình, nhưng ngu xuẩn thì có thể có được lý lẽ nào? Krugman quay ra nhét chữ vào miệng đối thủ, thóa mạ họ và thậm chí chế tranh biếm họa để chế nhạo đối thủ. Không gì khác, sự ngu xuẩn của Krugman làm lộ rõ nghề sủa thuê lộ liễu, thô thiển của cái gọi là “nhà kinh tế”. Các bạn chỉ cần xem qua bài viết dưới này của CAFEF.VN có lẽ là đủ.

(How did Paul Krugman get it so Wrong?)

Mức độ công kích cá nhân và bóp méo sự thật trong bài viết của Krugman nhiều đến kinh ngạc.

… Ông ta dựng chuyện, trơ trẽn đặt vào mồm người khác những lời hoàn toàn trái ngược với ý họ khi viết. Chưa hết, ông ta vẽ thêm tranh hoạt họa để biến đối thủ của mình thành tên ngốc. Ông ta buộc tội chúng tôi chỉ tin theo tiền, vì “các cuộc nghỉ phép ở Viện Hoover” và “các khoản chi từ Phố Wall”. Thật là hoang đường.

Nạn nhân nào chẳng thấy khó chịu, nhưng chúng tôi lớn cả rồi, chỉ khổ cho những người đọc tờ New York Times. Họ dựa vào Krugman để biết và hiểu được các tài liệu hàn lâm, họ mới là người chịu thiệt. Và điều đó cũng chẳng hiệu quả vì bất kỳ người đọc sắc sảo nào cũng biết công kích cá nhân và nói cạnh nói khóe có nghĩa là tác giả đã hết mất ý tưởng.

Đây mới là cái tin lớn nhất mà cũng buồn nhất: Paul Krugman chẳng có ý kiến đáng kể nào về nguyên nhân của các vấn đề kinh tế tài chính hiện nay, chính sách nào đã có thể ngăn chặn nó, hay chúng ta nên làm gì trong tương lai. Và ông ta cũng chẳng biết ai đang nghiên cứu những thứ ấy.
Thật đáng buồn.


Nhưng người ta đã kịp trao giải Nobel cho Krugman năm 2008 vì mớ lý thuyết tào lao, có độ trí tuệ, học vấn bằng bài tiểu luận của 1 cô sinh viên kinh tế năm cuối. Nó kịp che đậy 1 cách vụng về nguyên nhân thực cuộc khủng hoảng sâu rộng hiện nay bằng cái danh ảo “nhà kinh tế chống khủng hoảng”.

Còn nguyên nhân gạch đá nhiều đến vậy cũng chỉ có 1: ông ta bảo vệ giới chủ tài phiệt Do Thái và CQ Obama 1 cách cực đoan và ngu độn.

Kinh tế học, lý thuyết kinh tế là môn khoa học, không thể có chuyện vừa đúng-vừa sai. Nó đúng và sai có điều kiện. Khi người ta cố ý bỏ qua điều kiện và áp dụng bừa bãi, hậu quả bi thảm đến lền.

Chúng ta xem thêm vài ý kiến của ông Paul Craig Roberts, người được dẫn ở bài trước về “nhà kinh tế” sủa thuê này (nguồn1, nguồn2). Một người chỉ trích Krugman theo cách lịch sự nhất có thể tìm được.

Ông Roberts gọi Krugman là “nhà kinh tế tà thuật!” (voodoo economist), cách gọi cũng hay vẫn còn rất lịch sự so với các đồng nghiệp đã không khách sáo ở trên. Còn vấn đề nói đến là bong bóng đang căng phồng, có thể vỡ bất cứ lúc nào.

Độc giả hỏi tôi liệu Paul Krugman có đúng rằng thâm hụt không phải là vấn đề cũng như không phải là vấn đề việc in tiền vô độ để mua các công cụ nợ của Kho bạc làm tài chính thâm hụt.

Nếu mọi người ở nhà và ở nước ngoài nắm giữ đô la và đồng đô la gọi là công cụ tài chính, không quan tâm rằng hàng nghìn tỷ đô la mới được tạo ra để lấp đầy khoảng trống lớn giữa doanh thu và chi tiêu trong ngân sách hàng năm của Washington và để hỗ trợ các "nhà băng quá lớn để sụp đổ", có nghĩa là, nếu những người giữ đồng USD không thấy giá trị của đồng đô la của họ bị pha loãng bởi đồng đô la mới, đang xuất hiện với số lượng lớn hơn so với hàng hóa và dịch vụ mới, thì Krugman là đúng.

Mất giá của đồng USD có thể xảy ra theo một trong hai cách. Cách hầu hết mọi người nghĩ là lạm phát tiền tệ. Quá nhiều đô la đuổi theo quá ít hàng hóa làm giá cả tăng lên, mỗi đồng đô la mua được ít hơn và vì thế mà giảm giá. Tuy nhiên, trong tình hình hiện tại, đô la dư thừa là trong ngân hàng. Khi ngân hàng không cho vay, đô la dư thừa không đi vào lưu thông hoặc giá cả. Các ngân hàng đang giữ trữ lượng lớn để đáp ứng nhu cầu phát sinh có thể từ giỏ phái sinh bị phơi trần của họ, họ đang sử dụng tiền mà FED làm cho nó có sẵn với họ để đầu cơ trong thị trường chứng khoán, đẩy giá cổ phiếu lên mức phi thực tế.

Một cách khác mà qua đó đồng USD có thể mất đi giá trị là tỷ giá hối đoái với các đồng tiền khác. Chủ nước ngoài giữ đô la, nhận thấy 5 năm in đô la (chính sách nới lỏng tiền tệ) để cứu trợ thâm hụt ngân sách liên bang và thấy không có kết thúc, có thể đi đến kết luận rằng đô la của họ đang bị pha loãng. Nếu họ đưa ra quyết định, thì sẽ ra khỏi đô la hoặc giảm tiếp xúc đồng đô la Mỹ. Thực tế, nhiều quốc gia như Nga, Trung… đang làm điều này. Năm 2008, TQ bán ồ ạt trái phiếu ra thị trường – gọi là tẩy đô, làm USD sụt giá mạnh. Một cú như thế trong tình hình hiện nay là hoàn toàn có thể, khi Mỹ làm trái ý TQ trong các vấn đề họ không ưa.

Khi bán USD ra thị trường tiền tệ, giá trị của đồng USD trong nghĩa với đồng tiền khác sẽ giảm. Như Mỹ hiện nay là một nước phụ thuộc nhập khẩu, giá cả trong nước tăng lên như là hệ quả của sự mất giá đồng USD trên thị trường tiền tệ. Sự xuất hiện của lạm phát trong nước trên đầu tỷ giá hối đoái USD giảm sẽ, nếu nhà kinh tế học là chính xác, gây ra sự vội vàng hơn trong bộ phận người giữ đô thoát ra khỏi nó.

Nói cách khác, một khi nó bắt đầu là có một vòng xoáy đi xuống.

Rõ ràng, Krugman tin rằng đô la là quá độc đáo và quá tuyệt vời, như Mỹ, đến mức mà giá trị của nó không thể bị ảnh hưởng bởi sự lạm dụng. Những ý kiến ​​này minh họa cho sức mạnh truyền thông đĩ điếm để làm nhầm lẫn. Ở đây chúng ta qua ba thập kỷ sau Reagan và đại đa số người Mỹ biết chữ đã không có ý tưởng thuyết kinh tế Reagan là cái gì.


Như tôi đã nói trước đây, nhiều nhà kinh tế đã bị mua và tiền trả cho họ như trả 1 con điếm. Nhưng tôi không nghĩ Krugman là một trong số những con điếm. Theo quan điểm của tôi, Krugman, bất kể dù có đóng góp điều gì có thể cho nền kinh tế, chỉ đơn giản là không hiểu giới lao động thế giới đã phát triển đã bị thiệt thòi bởi Wall Street và các tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ.

Cùng với phiên bản chính trị, rằng khủng hoảng, xung đột ở Ukraine là do… Putin! Sủa thuê Krugman, cũng có phiên bản Putin gây ra khủng hoảng kinh tế Ukraine.

Đây là cái ngu xuẩn nhất trong di sản ngu xuẩn của Krugman. Chắc ông ta nghĩ thiên hạ chửi mình thế cũng là cùng, chẳng thể hơn được nữa.

Những kẻ Liberal, kể cả những sủa thuê kinh tế như Thomas Friedman hay Paul Krugman, luôn sùi bọt mép mỗi khi nói về Nga – nguyên nhân chỉ có 1: họ là độc lập, cách ly với toàn cầu hóa.

Những gì Krugman sủa về Nga, lặp lại y chang tuyên truyền nhồi sọ phát ra từ Bộ Ngoại giao Mỹ. Đó là Putin, kẻ kích động khủng hoảng Ukraine với mục tiêu cướp bóc. Sau 1 tràng gâu gâu, ông ta quay ra đặt câu hỏi: "Tại sao Putin đã làm điều gì đó quá ngu ngốc như vậy? Và ông ta tự trả lời cho mình: Đó là nền tảng của ông Putin - cựu sĩ quan KGB, những năm tháng định hình như là một kẻ côn đồ chuyên nghiệp. Bạo lực và đe dọa bạo lực, bổ sung thêm hối lộ và tham nhũng.

"Và trong nhiều năm ông ta không có động lực để học hỏi bất cứ điều gì khác: Giá dầu cao làm Nga giàu, và giống như bất cứ ai khác giữ bong bóng, ông ta chắc chắn tự thuyết phục rằng mình chịu trách nhiệm cho sự thành công của chính mình.

Đoán rằng, ông ta đã không nhận ra, cho đến 1 vài ngày trước đây rằng mình không có ý tưởng làm thế nào để hoạt động trong thế kỷ 21".

Liệu có cần quá thông minh để thấy Putin đã bị đổ tất cả tội lỗi ở Ukaine, trong khi ông ta là người giải quyết nó?

Thậm chí là cáo già lõi lọc Kissinger nói, Putin khát khao được chấp nhận phương Tây là lý do ông ta bị ám ảnh quá nhiều với Sochi Olympics - và thậm chí bỏ qua cuộc khủng hoảng chính trị mưng mủ ở nước láng giềng Ukraine.

Nói cách khác, Paul Krugman không biết mình nói gì về Ukraine. Ông ta thọc vào phân tích địa chính trị từ những cái mà các nhà kinh tế nên thừa nhận là "rác vào, rác sẽ ra".

Kết lại, 1 hình ảnh ngắn gọn về gã sủa thuê Paul Krugman - đó là con lợn vầy vọc trong vũng bùn nhơ nhớp bẩn thỉu. Bất cứ ai có chút học vấn cũng đều phải tránh đàn lợn Mỹ kiểu này vì sợ nó vấy bẩn cả mình. Thế nhưng nhìn đám vịt cỏ nhà ta xem!

Tôi sẽ thích nghe cáo già như Kissinger nói hơn là bọn điếm miệng! Hai cái nghề điếm trôn và điếm miệng đã song sinh cùng nhau xưa như quả đất rồi.

Đó là thêm 1 ví dụ rất cụ thể chứng minh cho định lý Huy Phúc rằng: Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!


Xem thêm:

Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”




Như bài trước, mặc dù bóng bẩy, bằng nọ cấp kia, thậm chí giải Nobel đeo lủng lẳng, nhưng với các “nhà kinh tế”, sủa thuê là nghề duy nhất. Họ không bao giờ nói thật, chỉ vì làm thế sẽ lộ ra hệ thống phương Tây tồn tại bằng nghịch lý, bất công và tàn nhẫn mà trong thế giới văn minh tiến bộ không thể tồn tại.

Do vậy, giới sủa thuê phải dối trá, bịp bợm và lừa đảo. Tử tế nhất là ngoáy trộn 1 ít sự thật với bịa đặt, tung hỏa mù làm người ta rối trí, nhầm lẫn. Lừa dối là một yếu tố thiết yếu, không thể thiếu được khi mô tả nghề sủa thuê của họ, qua tiếng sủa, các tập đoàn tài phiệt toàn cầu có vẻ rất lành tính, từ thiện như ông bụt hiện về! Nhưng chúng chỉ lừa đảo được 2 dạng người:

- Những kẻ phục vụ lợi ích nhóm, nói thẳng ra là bọn cõng rắn cắn gà nhà, bán nước cầu vinh.

- Những người ngây thơ, nhẹ dạ cả tin hay có chút liên quan như công ăn việc làm.

Sự thật, là bởi các nhà sủa thuê này đa số đều rất ngu xuẩn! Ở bài sau, chúng ta sẽ có ví dụ về gã sủa thuê Nobel Paul Krugman.

Ví dụ, nếu nhìn kỹ thì kinh tế Mỹ đã bắt đầu khủng hoảng và sụp đổ từ cuối 2007 đầu 2008, duy nhất tôi biết có Huy Phúc và 1 người nữa [*] nhận biết sớm điều này. Trong khi các nhà sủa thuê đều đang say xưa với những pho kinh tế đồ sộ, rực rỡ sắc màu huyền ảo huyễn hoặc như kinh thánh.

Trong các hội nghị hội thảo, nơi tụ tập đám quan lại háo danh tham tiền, các “nhà kinh tế” xuất hiện như thuyết khách và nhà hùng biện, còn trên truyền thông, nơi đa số dân chúng ngây thơ, họ lại đóng vai cò mồi, tô vẽ những con cá mập tài chính thành nhà từ thiện, nhà bảo trợ và đỡ đầu dân nghèo. Dù có đóng vai nào, thì vẫn là phò tài phiệt quốc tế Wall Street thô thiển lộ liễu. Có thể nói, đó là những tên “lính đánh thuê” được trả tiền nhưng không cầm súng, hay vẫn là nghề “điếm miệng”.

Qua những gã sủa thuê, thế giới quan và lợi ích độc tôn của tài phiệt quốc tế được quan lại hám tiền tiếp tay, hợp pháp hóa thành “tư tưởng chủ đạo” trên truyền thông và trở thành “mặc định” chấp nhận trong đầu óc dân chúng nhẹ dạ và thậm chí được chấp nhận trong các chính sách nhà nước.

Không hề phân tích dựa trên thực tế hay lập luận có cơ sở. Việc sủa thuê đã diễn ra trong hàng chục năm, hết nơi này đến chỗ khác, reo rắc ảo tưởng và qui phục. Thực sự, chúng đã rất thành công, đến độ tự xưng mình là “nhà kinh tế” mà hiếm khi bị ai thách thức.

Gốc rễ đám sủa thuê bất lương, bán rẻ học vấn và danh dự là ở chỗ làm thuê cho các ông chủ tài phiệt Wall Street còn bất lương hơn nhiều lần như thế. Lừa đảo là yếu tố thiết yếu trong nghề của họ, dù trong thâm tâm hay lương tâm không muốn, nhưng mệnh lệnh của chủ là không thể trái lời – duy trì niềm tin huyễn hoặc vào “thị trường tự do” vào “toàn cầu hóa”, đặt đô la lên trên cao hơn tất cả để duy trì quyền cai trị ăn bám toàn cầu của giới tài phiệt phố Uôn, kéo cả thế giới vào cỗ máy xay thịt người, chiến tranh loạn lạc không lối thoát. Dễ thấy là khi trút bỏ bộ cánh bóng bẩy, thôi nghề, về hưu, họ lại tự sự rất chân thật.

Với niềm tin như vậy, mọi học thuyết kinh tế khác, mọi phương án khác đều bị vứt bỏ. Những nạn nhân, thậm chí đang chết chìm cùng con tàu kinh tế TBCN rách nát thậm chí bị tê liệt, không biết cả động tác tối thiểu là tìm cho mình 1 cái phao.

Trong trạng thái bị thôi miên như vậy, ai có thể chỉ ra “tham nhũng nằm ở cơ chế chủ nghĩa tự do phương Tây”, nằm trong lõi và phổ biến ở CNTB.

Ngay cả khi lược đồ tài chính Ponzi lừa đảo sụp đổ, hàng ngàn tỷ đô la hiện nguyên hình là tiền giả, các sủa thuê vẫn tiếp tục yêu nghề như cũ để giữ cho bong bong đang chực vỡ còn tồn tại. Và như thế, các ông chủ ngang nhiên móc túi toàn thể bằng trò chơi Bailout đó là vì tương lai nên phải móc túi người lương thiện hàng ngàn tỷ cho kẻ thủ phạm khủng khiếp? Nhưng lại kịch liệt phản đối chính phủ các nước khác tự cứu hay điều tiết thị trường nội địa!

Ngay cả bây giờ, khi nền kinh tế toàn cầu đang rơi tự do, các sủa thuê vẫn tiếp tục liều an thần, dẫn dắt người ta vào niềm tin hoang tưởng rằng khủng hoảng đã kết thúc, kinh tế thế giới đang tăng trưởng trở lại! Nếu không như thế, chẳng nhẽ người ta biết khủng hoảng và chiến tranh là do tài phiệt quốc tế tạo ra vì thói tham lam gây đổ vỡ toàn cầu, và lúc này là năm 1939, trước ngưỡng cửa WW-III?

Tất cả những gì người ta nghe được từ các “nhà kinh tế” chỉ là vẻ bóng bấy tuyên truyền thô thiển không hề có trí tuệ.

Các nhà toán học Mỹ tử tế đã chạy 1 chương trình máy tính để mô phỏng khả năng có thể trả được nợ cho tài phiệt phố Uôn! Kết quả là zero, ngoại trừ có 1 cuộc chiến tranh đủ lớn WW-III. Hiểu điều này thì không có gì ngạc nhiên khi cả hệ thống phương Tây đang cố gắng bằng mọi cách bịa đặt Nga xâm lược Ukr, ngòi nổ chiến tranh thế giới có thể là đây.

Đã không còn là sủa thuê, các “nhà kinh tế” là đồng phạm của tội ác toàn cầu.

[*] Khazin học toán ở ĐH Yaroslavl và MGU, ông làm việc cho một số tổ chức kinh tế và chính quyền Nga. Là nhà kinh tế học, chủ tịch hãng tư vấn Neokon, tác giả cuốn sách “Ngày tàn của đế chế đô là và kết thúc của Pax Americana” (trong tiếng Latin Pax Americana có nghĩa là trật tự Mỹ), ông là một trong số ít tác giả Nga tiên đoán chính xác cuộc khủng hoảng thế giới hiện nay.



Dù thành nhà kinh tế nhưng gâu! gâu!…

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ.

Nhà kinh tế là gì? Ngoại hình bóng bẩy, bằng cấp sáng choang, không hoặc ít gắn bó quyền lợi với bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào. Không biết cấy lúa hay tự đóng lấy 1 viên gạch xây cho mình 1 cái nhà. Để kiếm cơm chỉ duy nhất đi sủa thuê. Các tai to mõm dài thì sẽ sủa thuê cho tài phiệt Do Thái và các tổ chức của chúng như IMF, WB hay Monsanto, ngắn mõm, xấu tai thì cho đến tận bà đánh đề kiêm chè chén vỉa hè.

Nó không gì hơn là 1 chứng minh cho định lý mang tên Huy Phúc rằng, Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!

Theo chuyện cổ tích kinh tế chính thức, kinh tế Mỹ đã được phục hồi kể từ tháng 6 năm 2009. Kể từ đó, báo vịt nhà ta nhiều lần hoan hỷ: kinh tế Mỹ đã chạm đáy rồi! Hóa ra là kinh tế có đáy, mà là nhiều cái đáy.
 
Chuyện cổ tích này chèo chống cho hình ảnh Mỹ như nơi trú ẩn an toàn, một hình ảnh để giữ đồng đô la nổi lên, thị trường chứng khoán đi lên, và lãi suất hạ xuống. Đó là hình ảnh làm cho đông đảo người Mỹ thất nghiệp tự trách mình mà không phải vì nền kinh tế quản lý tồi.

Câu chuyện cổ tích này vẫn tồn tại bất chấp thực tế không có thông tin kinh tế nào hỗ trợ nó:
 
Thu nhập hộ gia đình trung bình thực tế đã không tăng trong nhiều năm và dưới mức năm 1970.

Không có tăng trưởng doanh số bán lẻ thực trong 6 năm.
 
Thế nào là một nền kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn khi thu nhập của người tiêu dùng thực và doanh số bán lẻ không thực sự tăng trưởng?
 
Không phải từ đầu tư kinh doanh. Tại sao lại đầu tư khi không có tăng trưởng doanh số bán hàng? Sản xuất công nghiệp, giảm phát thực, vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức trước suy thoái.
 
Không phải từ xây dựng. Giá trị thực sự của tổng xây dựng đã giảm mạnh từ 2006 đến 2011 và lên xuống quanh đáy 2011 trong 3 năm qua.

Làm thế nào để phát triển kinh tế khi lực lượng lao động đang bị thu hẹp? Tỷ lệ đóng góp của lực lượng lao động đã giảm kể từ 2007 khi việc làm tỷ lệ dân số.

Làm thế nào để có thể phục hồi khi chẳng có gì hồi phục?
 
Các nhà kinh tế tin rằng toàn tập kinh tế vĩ mô đã dạy từ những năm 1940 đơn giản là không chính xác? Nếu không, làm thế nào để các nhà kinh tế có chỗ dựa cho câu chuyện cổ tích phục hồi?
 
Chúng ta thấy vắng bóng cũng của cũng kinh tế học trong các chính sách đáp ứng cuộc khủng hoảng nợ công ở EU. Trước hết, chỉ có 1 nguyên nhân gây ra khủng hoảng là bởi thay vì xóa bỏ phần nợ không thể trả, như trong quá khứ, để cho phần còn lại có thể trả được, các chủ nợ đã đòi điều không thể - đó tất cả nợ phải trả.
 
Trong một nỗ lực để đạt được điều không thể, các quốc gia nợ nần chồng chất, chẳng hạn như Hy Lạp, đã bị buộc phải giảm trợ cấp hưu trí tuổi già, sa thải nhân viên chính phủ, giảm các dịch vụ xã hội như y tế và giáo dục, giảm tiền lương, và bán tháo tài sản công như bến cảng, công ty cấp nước đô thị, và xổ số nhà nước. Những gói thắt lưng buộc bụng này tước đi nguồn thu của chính phủ và dân số của điện năng của dân chúng. Hậu quả: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ tất cả đều giảm sút, kinh tế chìm xuống thấp hơn. Khi kinh tế chìm, các khoản nợ hiện tại biến thành tỷ lệ lớn hơn trong GDP và thậm chí trở thành bất khả hơn.

Các nhà kinh tế đã biết điều này từ khi John Maynard Keynes dạy cho họ năm 1930. Tuy nhiên, không có dấu hiệu kinh tế cơ sở này trong cách tiếp cận chính sách khủng hoảng nợ công.

Các nhà kinh tế dường như đã đơn giản là làm nó biến mất khỏi quả đất. Hoặc, nếu gì đó vẫn còn hiện hữu, họ đã đánh mất giọng và không nói được.
 
Hãy xem «chủ nghĩa toàn cầu hóa». Mọi quốc gia đều đã được thuyết phục rằng toàn cầu hóa là bắt buộc và không phải là một bộ phận của «nền kinh tế toàn cầu» nghĩa là cái chết kinh tế. Trong thực tế, là một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu nghĩa là cái chết.

Hiểu được tàn phá kinh tế mà chủ nghĩa toàn cầu hóa đã trút vào Mỹ. Hàng triệu việc làm trong nhà máy của tầng lớp trung lưu và việc làm kỹ năng chuyên nghiệp như công nghệ phần mềm và công nghệ thông tin đã bị lấy đi khỏi tầng lớp trung lưu Mỹ và trao cho dân khu vực châu Á. Trong ngắn hạn, giảm chi phí và phúc lợi lao động này đem lại lợi nhuận cho các tập đoàn Mỹ khi xuất khẩu việc làm của họ ra nước ngoài, nhưng hậu quả là hủy hoại thị trường tiêu dùng trong nước khi việc làm cho phép định hình các hộ gia đình bị thay thế bằng công việc bán thời gian lương thấp không thỏa mãn.
 
Nếu hộ gia đình không có thể định hình, nhu cầu nhà ở, đồ gia dụng và đồ đạc bị suy giảm. Sinh viên tốt nghiệp đơn giản là trở về nhà sống với cha mẹ của họ.
 
Việc làm bán thời gian làm tổn thương khả năng tiết kiệm. Dân chúng chỉ có thể mua xe hơi, nếu họ có thể được hỗ trợ 100%, và nhiều hơn nữa để trả hết khoản vay xe hiện hữu vượt quá giá trị thương mại của xe, ở dạng 1 khoản vay 6 năm. Các khoản vay này là có thể, bởi những ai tạo ra chúng bán chúng. Các khoản vay này sau đó được chứng khoán hóa và bán như khoản đầu tư cho những ai liều mạng với lãi suất bằng 0. Phái sinh được rút ra khỏi những đầu tư này, và một bong bóng mới được tạo ra.
 
Khi công việc sản xuất được xuất ngoại, các nhà máy Mỹ bị đóng cửa, và cơ sở tính thuế của chính quyền bang và địa phương bị tụt giảm. Khi chính phủ gặp khó khăn để thanh toán nợ tích lũy của họ, có xu hướng không đáp ứng được nghĩa vụ lương hưu. Điều này làm giảm thu nhập của người về hưu, tỉ lệ thu nhập đã thực sự giảm đến 0 hoặc âm.
 
Manh mối tiêu dùng này, là cơ sở của nền kinh tế, là hoàn toàn rõ ràng ngay từ đầu. Tuy nhiên, các nhà kinh tế tạp nham hay những cái loa được tập đoàn thuê (Amcham, Syndicate) hứa hẹn người Mỹ một “nền kinh tế mới” sẽ chy cấp cho họ tốt hơn, trả tiền cao hơn, việc làm sạch hơn để thay thế các công việc chuyển ra nước ngoài. Như tôi đã chỉ ra trong hơn một thập kỷ, chẳng có dấu hiệu nào có những công việc như thế ở bất cứ đâu trong nền kinh tế.
 
Tại sao các nhà kinh tế không gặp phản đối khi kinh tế Mỹ bị chuyển ra nước ngoài và suy sụp sâu ở nhà?
 
Toàn cầu hoá cũng tàn phá các «nền kinh tế mới nổi». Cộng đồng nông nghiệp tự cung tự cấp bị hủy hoại bởi sự ra đời độc canh nông nghiệp quy mô lớn. Dân chúng mất gốc đến thành phố nơi họ trở thành thợ móc cống làm dịch vụ xã hội và là nguồn bất ổn chính trị.
 
Toàn cầu hoá, cũng như kinh tế tự do mới là công cụ của chủ nghĩa đế quốc kinh tế. Lao động bị khai thác, trong khi các dân tộc, các nền văn hóa, và môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, tuyên truyền quá mạnh mẽ đã khiến chính các dân tộc dự phần vào tự hủy diệt mình.


Tựa đề tự đặt, bài của Paul Craig Roberts, nhà bình luận danh tiếng!




Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...