Hiển thị các bài đăng có nhãn Krugman. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Krugman. Hiển thị tất cả bài đăng

Paul Krugman – giải Nobel cho một con lợn!

Như đã nói ở bài trước: Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”, chúng ta xem 1 gã sủa thuê cụ thể, tên là  Krugman!

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ. 

Ngày sủa thuê Krugman đến ta vung vãi 1 bãi cám lợn nhạt nhẽo vớ vẩn, nhưng một đàn vịt cỏ đông nghẹt - kể cả những con đóng mác tiến sĩ ở đít, lao ra chổng mông xì xụp khấn vái như thể gặp thánh sống!

Nhưng điều lạ lùng là không có bất cứ ai phản biện hay bác bỏ. Thực sự não trạng tê liệt và sự sùng kính bố Mỹ quá đáng của đàn vịt cỏ đã có từ lâu. Tôi không rõ là từ bao giờ nhưng có thể lấy mốc từ ngày gã Do Thái Thomas Friedman tung ra “Thế giới phẳng”, trong cái tự do, bình đẳng phẳng đó lồng ghép khéo léo tư tưởng chống cộng bài Xô – được 1 đàn vịt cỏ tâng bốc hít hà.

Krugman sinh và lớn trong 1 gia đình Do Thái ở Long Island – Mỹ, học kinh tế ở ĐH Yale. Làm Đốc tờ ở MIT 1977 và dạy học tại Yale, MIT, Berkeley, London School of Economics, và Stanford. Sau này là Princeton University. Từ 1982-1983 là cố vấn kinh tế cho chính quyền Reagan.

Việc giới học thuật kinh tế tranh cãi, phản biện, thậm chí chỉ trích nhau là thường thấy. Nhưng mức độ gạch đá khổng lồ tương thẳng vào mặt Krugman thì nằm ngoài sự tưởng tượng bất cứ ai. Giới chuyên môn đã chẳng còn khách sáo, thẳng thừng Krugman ngu xuẩn, dốt nát theo đúng nghĩa đen.






Cũng giống như các loài sủa thuê dâm chủ, khi bị chỉ trích thì “nhà kinh tế” “tân-tự do” có thể phản biện và tự bảo vệ mình, nhưng ngu xuẩn thì có thể có được lý lẽ nào? Krugman quay ra nhét chữ vào miệng đối thủ, thóa mạ họ và thậm chí chế tranh biếm họa để chế nhạo đối thủ. Không gì khác, sự ngu xuẩn của Krugman làm lộ rõ nghề sủa thuê lộ liễu, thô thiển của cái gọi là “nhà kinh tế”. Các bạn chỉ cần xem qua bài viết dưới này của CAFEF.VN có lẽ là đủ.

(How did Paul Krugman get it so Wrong?)

Mức độ công kích cá nhân và bóp méo sự thật trong bài viết của Krugman nhiều đến kinh ngạc.

… Ông ta dựng chuyện, trơ trẽn đặt vào mồm người khác những lời hoàn toàn trái ngược với ý họ khi viết. Chưa hết, ông ta vẽ thêm tranh hoạt họa để biến đối thủ của mình thành tên ngốc. Ông ta buộc tội chúng tôi chỉ tin theo tiền, vì “các cuộc nghỉ phép ở Viện Hoover” và “các khoản chi từ Phố Wall”. Thật là hoang đường.

Nạn nhân nào chẳng thấy khó chịu, nhưng chúng tôi lớn cả rồi, chỉ khổ cho những người đọc tờ New York Times. Họ dựa vào Krugman để biết và hiểu được các tài liệu hàn lâm, họ mới là người chịu thiệt. Và điều đó cũng chẳng hiệu quả vì bất kỳ người đọc sắc sảo nào cũng biết công kích cá nhân và nói cạnh nói khóe có nghĩa là tác giả đã hết mất ý tưởng.

Đây mới là cái tin lớn nhất mà cũng buồn nhất: Paul Krugman chẳng có ý kiến đáng kể nào về nguyên nhân của các vấn đề kinh tế tài chính hiện nay, chính sách nào đã có thể ngăn chặn nó, hay chúng ta nên làm gì trong tương lai. Và ông ta cũng chẳng biết ai đang nghiên cứu những thứ ấy.
Thật đáng buồn.


Nhưng người ta đã kịp trao giải Nobel cho Krugman năm 2008 vì mớ lý thuyết tào lao, có độ trí tuệ, học vấn bằng bài tiểu luận của 1 cô sinh viên kinh tế năm cuối. Nó kịp che đậy 1 cách vụng về nguyên nhân thực cuộc khủng hoảng sâu rộng hiện nay bằng cái danh ảo “nhà kinh tế chống khủng hoảng”.

Còn nguyên nhân gạch đá nhiều đến vậy cũng chỉ có 1: ông ta bảo vệ giới chủ tài phiệt Do Thái và CQ Obama 1 cách cực đoan và ngu độn.

Kinh tế học, lý thuyết kinh tế là môn khoa học, không thể có chuyện vừa đúng-vừa sai. Nó đúng và sai có điều kiện. Khi người ta cố ý bỏ qua điều kiện và áp dụng bừa bãi, hậu quả bi thảm đến lền.

Chúng ta xem thêm vài ý kiến của ông Paul Craig Roberts, người được dẫn ở bài trước về “nhà kinh tế” sủa thuê này (nguồn1, nguồn2). Một người chỉ trích Krugman theo cách lịch sự nhất có thể tìm được.

Ông Roberts gọi Krugman là “nhà kinh tế tà thuật!” (voodoo economist), cách gọi cũng hay vẫn còn rất lịch sự so với các đồng nghiệp đã không khách sáo ở trên. Còn vấn đề nói đến là bong bóng đang căng phồng, có thể vỡ bất cứ lúc nào.

Độc giả hỏi tôi liệu Paul Krugman có đúng rằng thâm hụt không phải là vấn đề cũng như không phải là vấn đề việc in tiền vô độ để mua các công cụ nợ của Kho bạc làm tài chính thâm hụt.

Nếu mọi người ở nhà và ở nước ngoài nắm giữ đô la và đồng đô la gọi là công cụ tài chính, không quan tâm rằng hàng nghìn tỷ đô la mới được tạo ra để lấp đầy khoảng trống lớn giữa doanh thu và chi tiêu trong ngân sách hàng năm của Washington và để hỗ trợ các "nhà băng quá lớn để sụp đổ", có nghĩa là, nếu những người giữ đồng USD không thấy giá trị của đồng đô la của họ bị pha loãng bởi đồng đô la mới, đang xuất hiện với số lượng lớn hơn so với hàng hóa và dịch vụ mới, thì Krugman là đúng.

Mất giá của đồng USD có thể xảy ra theo một trong hai cách. Cách hầu hết mọi người nghĩ là lạm phát tiền tệ. Quá nhiều đô la đuổi theo quá ít hàng hóa làm giá cả tăng lên, mỗi đồng đô la mua được ít hơn và vì thế mà giảm giá. Tuy nhiên, trong tình hình hiện tại, đô la dư thừa là trong ngân hàng. Khi ngân hàng không cho vay, đô la dư thừa không đi vào lưu thông hoặc giá cả. Các ngân hàng đang giữ trữ lượng lớn để đáp ứng nhu cầu phát sinh có thể từ giỏ phái sinh bị phơi trần của họ, họ đang sử dụng tiền mà FED làm cho nó có sẵn với họ để đầu cơ trong thị trường chứng khoán, đẩy giá cổ phiếu lên mức phi thực tế.

Một cách khác mà qua đó đồng USD có thể mất đi giá trị là tỷ giá hối đoái với các đồng tiền khác. Chủ nước ngoài giữ đô la, nhận thấy 5 năm in đô la (chính sách nới lỏng tiền tệ) để cứu trợ thâm hụt ngân sách liên bang và thấy không có kết thúc, có thể đi đến kết luận rằng đô la của họ đang bị pha loãng. Nếu họ đưa ra quyết định, thì sẽ ra khỏi đô la hoặc giảm tiếp xúc đồng đô la Mỹ. Thực tế, nhiều quốc gia như Nga, Trung… đang làm điều này. Năm 2008, TQ bán ồ ạt trái phiếu ra thị trường – gọi là tẩy đô, làm USD sụt giá mạnh. Một cú như thế trong tình hình hiện nay là hoàn toàn có thể, khi Mỹ làm trái ý TQ trong các vấn đề họ không ưa.

Khi bán USD ra thị trường tiền tệ, giá trị của đồng USD trong nghĩa với đồng tiền khác sẽ giảm. Như Mỹ hiện nay là một nước phụ thuộc nhập khẩu, giá cả trong nước tăng lên như là hệ quả của sự mất giá đồng USD trên thị trường tiền tệ. Sự xuất hiện của lạm phát trong nước trên đầu tỷ giá hối đoái USD giảm sẽ, nếu nhà kinh tế học là chính xác, gây ra sự vội vàng hơn trong bộ phận người giữ đô thoát ra khỏi nó.

Nói cách khác, một khi nó bắt đầu là có một vòng xoáy đi xuống.

Rõ ràng, Krugman tin rằng đô la là quá độc đáo và quá tuyệt vời, như Mỹ, đến mức mà giá trị của nó không thể bị ảnh hưởng bởi sự lạm dụng. Những ý kiến ​​này minh họa cho sức mạnh truyền thông đĩ điếm để làm nhầm lẫn. Ở đây chúng ta qua ba thập kỷ sau Reagan và đại đa số người Mỹ biết chữ đã không có ý tưởng thuyết kinh tế Reagan là cái gì.


Như tôi đã nói trước đây, nhiều nhà kinh tế đã bị mua và tiền trả cho họ như trả 1 con điếm. Nhưng tôi không nghĩ Krugman là một trong số những con điếm. Theo quan điểm của tôi, Krugman, bất kể dù có đóng góp điều gì có thể cho nền kinh tế, chỉ đơn giản là không hiểu giới lao động thế giới đã phát triển đã bị thiệt thòi bởi Wall Street và các tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ.

Cùng với phiên bản chính trị, rằng khủng hoảng, xung đột ở Ukraine là do… Putin! Sủa thuê Krugman, cũng có phiên bản Putin gây ra khủng hoảng kinh tế Ukraine.

Đây là cái ngu xuẩn nhất trong di sản ngu xuẩn của Krugman. Chắc ông ta nghĩ thiên hạ chửi mình thế cũng là cùng, chẳng thể hơn được nữa.

Những kẻ Liberal, kể cả những sủa thuê kinh tế như Thomas Friedman hay Paul Krugman, luôn sùi bọt mép mỗi khi nói về Nga – nguyên nhân chỉ có 1: họ là độc lập, cách ly với toàn cầu hóa.

Những gì Krugman sủa về Nga, lặp lại y chang tuyên truyền nhồi sọ phát ra từ Bộ Ngoại giao Mỹ. Đó là Putin, kẻ kích động khủng hoảng Ukraine với mục tiêu cướp bóc. Sau 1 tràng gâu gâu, ông ta quay ra đặt câu hỏi: "Tại sao Putin đã làm điều gì đó quá ngu ngốc như vậy? Và ông ta tự trả lời cho mình: Đó là nền tảng của ông Putin - cựu sĩ quan KGB, những năm tháng định hình như là một kẻ côn đồ chuyên nghiệp. Bạo lực và đe dọa bạo lực, bổ sung thêm hối lộ và tham nhũng.

"Và trong nhiều năm ông ta không có động lực để học hỏi bất cứ điều gì khác: Giá dầu cao làm Nga giàu, và giống như bất cứ ai khác giữ bong bóng, ông ta chắc chắn tự thuyết phục rằng mình chịu trách nhiệm cho sự thành công của chính mình.

Đoán rằng, ông ta đã không nhận ra, cho đến 1 vài ngày trước đây rằng mình không có ý tưởng làm thế nào để hoạt động trong thế kỷ 21".

Liệu có cần quá thông minh để thấy Putin đã bị đổ tất cả tội lỗi ở Ukaine, trong khi ông ta là người giải quyết nó?

Thậm chí là cáo già lõi lọc Kissinger nói, Putin khát khao được chấp nhận phương Tây là lý do ông ta bị ám ảnh quá nhiều với Sochi Olympics - và thậm chí bỏ qua cuộc khủng hoảng chính trị mưng mủ ở nước láng giềng Ukraine.

Nói cách khác, Paul Krugman không biết mình nói gì về Ukraine. Ông ta thọc vào phân tích địa chính trị từ những cái mà các nhà kinh tế nên thừa nhận là "rác vào, rác sẽ ra".

Kết lại, 1 hình ảnh ngắn gọn về gã sủa thuê Paul Krugman - đó là con lợn vầy vọc trong vũng bùn nhơ nhớp bẩn thỉu. Bất cứ ai có chút học vấn cũng đều phải tránh đàn lợn Mỹ kiểu này vì sợ nó vấy bẩn cả mình. Thế nhưng nhìn đám vịt cỏ nhà ta xem!

Tôi sẽ thích nghe cáo già như Kissinger nói hơn là bọn điếm miệng! Hai cái nghề điếm trôn và điếm miệng đã song sinh cùng nhau xưa như quả đất rồi.

Đó là thêm 1 ví dụ rất cụ thể chứng minh cho định lý Huy Phúc rằng: Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!


Xem thêm:

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...