Hiển thị các bài đăng có nhãn chủ nghĩa duy vật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chủ nghĩa duy vật. Hiển thị tất cả bài đăng

Cổ tích một nàng công chúa (18+)

Ngày xửa ngày xưa, nơi vương quốc Trái Đất, có một nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm vô cùng. Mái tóc nàng dài đến thắt lưng, óng ả, ngát hương bồ kết. Mắt nàng xanh biếc trong veo. Chiếc mũi cao thanh tú. Miệng trái tim thường mỉm nụ cười nhẹ nhàng, ý tứ. Thân hình nàng đầy đặn, căng tràn nhựa sống. Từng ngón tay, cử chỉ như chứa chan bao tình yêu mến, sự dịu dàng. Giọng nói ngọt ngào, réo rắt như tiếng lảnh lót của loài sơn ca. Nàng tên là Loài Người.

Đến tuổi trăng tròn, bao nhiêu chàng hoàng tử các vương quốc lân cận đến ngỏ lời cầu hôn. Nàng đều từ chối. Cho đến một hôm, tình yêu đầu đời, tiếng sét ái tình đã đánh vỡ thành trì chờ đợi chắn ngang trái tim nàng, để từng đợt sóng tình cuồn cuộn ùa vào làm lòng nàng mát rượi. Nàng đã chọn hoàng tử Duy Tâm, đến từ vương quốc Catholic xa xôi làm bến đỗ cuộc đời. 


Một thời gian sau, Duy Tâm lên ngôi hoàng đế. Những tưởng sẽ hạnh phúc, nào ngờ, vị hôn phu của nàng suốt ngày mải mê cầu nguyện một vị Thiên Chúa thần quyền toàn năng nào đó ở khung trời xa xăm, và vun vén bồi tụ quyền lực chính trị, chứ chẳng đoái hoài, quan tâm gì đến nàng. Trái tim nàng ngày một héo úa đi trong niềm hờ hững, lạnh nhạt vô tình của Duy Tâm hoàng đế. Có những đêm trường trằn trọc, tiếng nấc của nàng trong phòng đơn gối chiếc làm xốn xang đất trời, sông núi. Những dòng nhật ký thấm đượm nỗi bơ vơ, lạc lõng nhoè đi bởi những giọt lệ đài trang, cũng không khiến nàng nguôi ngoai đi… Một đêm nọ, khi nàng đã thiếp đi với đôi mắt sưng húp đẫm nước, cơn gió nghịch ngợm nào đó đã ùa vào phòng, thổi bay tờ nhật ký viết dở ra nơi cửa sổ. Thình lình, một chú chim bồ câu từ đâu bay đến gắp chặt lấy trang giấy và lao mình vút đi.

Bình minh đến, chân trời xa xăm ửng lên màu hồng của những lọn nắng đầu tiên. Hoàng đế Duy Vật của đất nước Vô Thần vừa thức giấc sau mấy đêm liền truy hoan, thác loạn với cung nữ để ăn mừng ngày chàng ngồi lên ngôi báu. Chàng lững thững mệt mỏi bước đi dọc hành lang cao của cung điện Vật Chất nguy ngoa lộng lẫy. Chợt chàng nghĩ đến những người bần cùng của xã hội đang ngày đêm rên xiết trong khi chàng lại hưởng thụ sự xa hoa sung sướng ngất trời. Nhưng chàng vội gạt phăng lòng trắc ẩn bẩn thỉu đó đi, vì cuộc sống này vốn là cuộc đua tranh giành như thế giới của loài dã thú hồng hoang, mạnh được yếu thua. Vật Chất có trước, độc lập với Ý Thức và quyết định Ý Thức. Nên chết là hết, không có Luân Hồi tái sinh nên cũng không có Nhân Quả nghiệp báo. Sống là để hưởng thụ, khẳng định mình, tô điểm cho cái tôi bản ngã của mình bằng sự tiêu thụ vật chất, kiếm tiền lời khen, sự trọng vọng của nhiều người. Vậy thì những gì chàng và bộ máy của chàng đang làm có gì là sai? Ánh mắt rắn rỏi bộc lộ vẻ ngạo nghễ lạnh lùng của chàng rảo quanh ngắm nhìn lãnh địa…

Bên trái là xưởng thuốc súng, vũ khí hoá học. Ở giữa là xưởng thuốc hoá dược chỉ chữa trị triệu chứng mà không chữa dứt gốc rễ bệnh, thậm chí sự can thiệp thô bạo vào cơ thể còn khiến người bệnh mất đi nguồn Chân Âm tiềm tàng, khả năng miễn dịch, năng lực tự phục hồi, mặc kệ, đó không phải là điều xấu đối với chàng, vì duy trì sức khoẻ chúng dân ở mức đủ để họ nô dịch vào chế độ do chàng cai trị là điều duy nhất mà chàng nhắm đến cho ngành y dược. Bên phải là xưởng sản xuất phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ để tận diệt nông nghiệp thuận tự nhiên đa canh luân canh cũ kĩ lạc hậu, buộc người nông dân phải làm thuê độc canh thâm canh trên chính mảnh đất của tiên tổ bao đời. Xa xa kia là viện nghiên cứu kỹ thuật biến đổi gen để đạt được sự thống trị tuyệt đối về lương thực thông qua bản quyền hạt giống. Tất cả đều là những ngành công nghiệp dựa trên sản phẩm chiết xuất của dầu khí. Chàng mỉm nụ cười nửa miệng đầy ác độc, tỏ vẻ hài lòng với vương quyền thống trị không gì có thể lay chuyển của mình. Chợt, một chú chim bồ cầu bay vụt qua mặt chàng rồi biến mất, để lại một tờ giấy đong đưa chong chênh giữa tầng không. Chàng với tay bắt lấy xem, rồi bật lên tiếng cười man rợ.

Bác Hồ khẳng định có Đời sống sau khi chết - một vấn đề thuộc phạm trù Tâm linh

          Đời sống sau khi chết là có thật và chính Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định sự thật này trong Di chúc để lại cho quốc dân đồng bào (*)
          […] Cao cả hơn đời sống vật chất và đời sống tinh thần là đời sống tâm linh. Tâm linh là gì? Tâm linh là những vấn đề vượt ngoài các nguyên tắc vật lý cho nên khoa học chưa thể giải thích được. Ví dụ: vấn đề luân hồi, nhân quả - nghiệp báo, các cõi siêu hình như địa ngục, ngạ quỷ, cõi trời… Tâm linh cũng bao gồm cả những năng lực kỳ lạ nằm ngoài những năng lực vật lý như: khả năng ngoại cảm, tiên tri, đọc được ý nghĩ … Tâm linh là cái ta không nhìn thấy, khoa học cũng chưa thấy do đó ta dễ hiểu sai và trở thành mê tín. Nưng tâm linh là điều có thật. Một lúc nào đó, trên toàn thế giới này, các nhà khoa học và các nhà tôn giáo phải ngồi lại để lập ra một khoa học tâm linh chuẩn xác. Khi tâm linh trở thành một ngành khoa học, sẽ không ai có quyền lợi dụng tâm linh để gây ra sự mê tín.

          Nhưng vì sao chúng ta tin rằng tâm linh là điều có thật? Ta có thể căn cứ vào những điều sau đây:

          Thứ nhất, tất cả chúng ta có ai nghĩ rằng cái chết sẽ chấm dứt tất cả không? Sau cái chết sẽ là gì, ta sẽ đi đâu? Thường thì không ai biết phải trả lời thế nào, nhưng chắc rằng ai cũng nghĩ mình vẫn còn tồn tại, chỉ là dưới một hình thức nào đó mà thôi. Truyền thống thờ phụng, cúng giỗ ông bà tổ tiên, những người đã mất là một minh chứng. Không ai nghĩ chết là hết cả. Vậy việc cho rằng mình chết không phải là hết, vẫn còn một đời sống tồn tại phía sau đó là do niềm tin vì có người nói như thế hay do ta tự cảm nhận? Bằng trực quan, con người tự cảm nhận rằng cái thân này rồi sẽ hoại diệt, nhưng “cái trớn” hay còn gọi là cái quán tính của cuộc sống nội tâm vẫn tiếp tục kéo dài sau đó. Thân xác ta có thể rã tan, nhưng thần thức, suy nghĩ, nội tâm, nghiệp nhân ta đã gieo không theo cái thân mà hết, nó còn trôi đi thêm một thời gian nữa. Thân hoại tàn, chết đi nhưng tâm sẽ tiếp tục tồn tại, gọi là cuộc sống sau khi chết.

          Một trong những người có trực quan mạnh, dám nói khẳng định điều này, khẳng định về đời sống sau khi chết, là ai? Một người rất nổi tiếng, rất anh hùng của dân tộc ta. Là ai ạ? Là Bác Hồ. Bác Hồ viết trong Di chúc: “Tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột…”. Như vậy Bác Hồ đã nói chắc như đinh đóng cột rằng sự sống của Bác không phải chấm dứt hoàn toàn khi chết, vì Bác còn phải đi gặp các cụ Mác, Lênin để bàn với các cụ xem các cụ có sai đúng điểm nào để Bác Hồ còn sửa lại, bổ sung giùm,. Khi Bác Hồ lãnh đạo một dân tộc Á Đông như Việt Nam chiến đấu và xây dựng kiến thiết, Bác đã khám phá ra rất nhiều nguyên lý, chủ thuyết mà ta hay gọi một cách khiêm tốn là “Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Và, những điều Bác khám phá ra đó, có những điều tiến bộ hơn cả Mác và Lênin… Nên bây giờ Đảng ta mới có phương châm “Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Chứ nếu chủ nghĩa Mác – Lênin đã đủ là chân lý rồi thì ta đâu cần thêm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” nữa. Nhưng chính vì Chủ nghĩa Mác – Lênin chưa đủ nên Đảng ta phải thêm Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì thật sự có nhiều điều Bác Hồ khai phá, tìm ra hay và độc đáo hơn Mác và Lênin. Trong những điều đó có một điều mà Bác Hồ đã nói thẳng trong Di chúc: “Tôi sẽ đi gặp các cụ Mác và Lênin”  nghĩa là bằng trực quan của mình, Bác Hồ đã khẳng định con người không phải chết là hết, mà vẫn còn tồn tại trong cuộc sống sau khi chết… Và cuộc sống sau khi chết đó là một vấn đề thuộc về Tâm linh […]


          (*) Trích đoạn từ bài giảng “Đừng đi một mình” – Thượng Toạ Thích Chân Quang, thời điểm 00:30:22s: https://youtu.be/kyiX73j4uIs?t=30m22s


          Tương ứng với trích đoạn từ trang 43, 44 của sách Đừng đi một mình, song ngữ Anh – Việt của Thượng Toạ Thích Chân Quang, do NXB Tổng hợp Tp. HCM ấn hành.

Nếu chỉ có đời sống vật chất, thì con người bằng ngang với các loài thú khác (*)

Nếu chỉ sống bằng vật chất, con người sẽ chỉ bằng ngang với thân phận các giống loài khác (*)

[…] Con người có 3 điều trong cuộc sống này:
- Thứ nhất là đời sống vật chất.
- Thứ hai là đời sống tinh thần.
- Thứ ba là đời sống tâm linh.

Đời sống vật chất: Ta cần ăn, mặc, ở, cần không khí để hít thở, đó là nhu cầu cơ bản về vật chất. Rồi sau này khi cuộc sống ngày càng phát triển thì ta cần thêm nhiều thứ khác, thêm giày dép, thêm điện thoại, thêm xe hơi… Tất cả đều là vật chất phục vụ cho đời sống.

Đời sống tinh thần: Đó là kiến thức, quan điểm sống, đạo đức sống, những hiểu biết, những tương quan, tình thân ái giữa người và người …


Đời sống tinh thần rất quan trọng. Sở dĩ ta được làm người là do có một đời sống tinh thần phong phú. Bởi nếu chủ sống bằng vật chất, con người sẽ chỉ bằng ngang với thân phận của các giống loài khác. Ví như trong cuộc sống, người nào chỉ quan tâm đến nhu cầu hưởng thụ vật chất là ăn, uống, mặc, ở thì con người đó vẫn còn tương đương với loài thú, mặc dù có tiến bộ hơn một chút là tiện nghi cao cấp hơn mà thôi. Ta xây nhà thì thú chỉ đào hang, làm tổ; ta ăn thức ăn được nấu chín, còn thú thì ăn sống; ta biết dệt vải may đồ để mặc, thú thì không mặc áo quần.

Loài người muốn vượt lên trên khỏi loài thú, mang đến một nền văn minh giá trị cao trong vũ trụ này thì con người cần có một đời sống tinh thần phong phú. Tinh thần bao gồm kiến thức và tình cảm.

Kiến thức có thể được định nghĩa nôm na là sự hiểu biết về một vấn đề, một hiện tượng nào đó (gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, kỹ năng…) có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục. Con người tuy nhỏ bé nhưng đã dần khám được cả vũ trụ bao la rộng lớn. Chúng ta biết ngôi sao này cách ngôi sao kia bao nhiêu nghìn năm ánh sáng, ngôi sao này quay quanh ngôi sao kia với vận tốc bao nhiêu vòng… Chỉ cần phân tích ánh sáng phát ra từ một hành tinh mà chúng ta biết được hành tinh đó có những loại vật chất gì. Đó là kiến thức, chính kiến thức cao siêu đó khiến con người cực kỳ có giá trị dù rằng nếu xét trên kích thước, con người không bằng hạt bụi trong vũ trụ bao la.

Còn tình cảm là sự rung động, là thái độ của con người trong mối tương quan đối với những sự vật, hiện tượng, với người khác và với chính bản thân. Trong sự tương quan với nhau, con người biết yêu thương, tử tế, tôn ti trật tự. Đối với cha mẹ biết hiếu kính, nuôi dưỡng, thờ phụng; đối với con cái biết yêu thương, răn dạy nghiêm khắc cho con nên người; đối với thầy giáo thì một lòng ân nghĩa không quên; đối với những người lãnh đạo có công với đất nước thì một lòng cũng trung thành, kính trọng; đối với những người lớn tuổi, đi trước thì dù cho ta có quyền cao chức trọng, ta vẫn luôn trân trọng, lễ phép. Tức là sự tương quan giữa người và người trong nền văn hoá, nhất là văn hoá của dân tộc Việt Nam ta thật sâu sắc, nền nã, đằm thắm, không thể thay thế.

Tuy nhiên, một số người Việt Nam có tư tưởng thần tượng văn hoá phương Tây, bởi vì đời sống vật chất và khoa học ở nhiều nước phương Tây quá phát triển. Nếu chỉ dừng lại ở việc yêu mến và chắt lọc những điều hay để học hỏi thì việc này không có gì phải bàn cãi. Nhưng điều đáng nói ở đây là họ luôn cho rằng bên Tây phương cái gì cũng tốt, cái gì Tây phương làm đều là đúng. Họ tiếp cận với nền văn hoá nước ngoài chủ yếu là một chiều, thông qua sách báo, tranh ảnh, internet… Họ thấy xã hội phương Tây không có những văn hoá như Việt Nam nên vội vàng kết luận rằng văn hoá của Việt Nam là lạc hậu, là lỗi thờ. Họ cho rằng cách sống tự do, đề cao cái tôi và chú trọng tới sự hưởng thụ mới là văn minh tiến bộ. Họ không biết rằng, chính vì lối sống đó mà tinh thần người phương Tây đầy bất an, rất dễ bị stress, trầm cảm, không kiểm soát được hành vi, không tự cân bằng được cuộc sống, các bệnh lý về tâm thần kinh xảy ra thường xuyên hơn.

Điều đó cho thấy mặc dù dư dả về vật chất nhưng phương Tây vẫn cần phải học phương Đông nhiều về chiều sâu trong cách đối xử giữa người với người. Tiếc rằng những tình cảm tốt đẹp hợp đạo lý của tổ tiên chúng ta chưa được quy định thành những công thức cụ thể cho các thế hệ con cháu ngày nay hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn, kế thừa và phát huy. Nên rất nhiều người đã mải mê đi du học nước ngoài mà quên mang theo những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc để giới thiệu với bạn bè thế giới. Họ chưa ý thức được rằng còn rất nhiều điều quý giá tồn tại lâu đời ở đất nước Việt Nam này xứng đáng để thế giới phải hướng về học tập.

Thế hệ trẻ của Việt Nam cũng vậy. Có thể một lúc nào đó, chúng ta đã từng xao lãng với những giá trị truyền thống vì sớm được tiếp cận dễ dàng với rất nhiều nền văn hoá khác nhau. Nhưng giờ đã đến lúc nhìn lại, dân tộc ta có Đạo Phật đồng hành bao nhiêu năm nay, giáo lý của Đạo Phật đã in sâu vào từng nếp sống, từng cách nghĩ, từng việc làm của cha ông chúng ta và cả thế giới này đang hướng về Đạo Phật để tìm hiểu và kính ngưỡng. Vì vậy, xin hãy trở về với cội nguồn văn hoá tâm linh của dân tộc. Để rồi kiến thức ấy, tình cảm ấy hợp thành một đời sống tinh thần ngày càng phong phú, khiến cho con người vượt lên, bỏ xa hẳn loài thú.

Trong đời sống tinh thần có một yếu tố rất quan trọng là đạo đức. Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khiến cho mọi người xung quanh được chuyển hoá, an vui và được nhiều lợi ích.

Người có đạo đức thường biết phân biệt giữa đúng sai, phải trái mà lựa chọn cách cư xử cho đàng hoàng, thích hợp.

Trên thế giới, xã hội nào cũng có luật pháp nhưng nếu trong đó con người sống thiếu đạo đức thì xã hội sẽ hỗn loạn dù cho pháp luật có cứng rắn đến đâu đi chăng nữa. Vì sao? Vì con người tạo ra luật pháp được thì con người cũng có cách để lách khỏi luật pháp đó. Thiếu đạo đức, một quan chức vẫn có thể tham nhũng, một người dân vẫn có thể hối lộ để đạt được mục đích của mình một cách không chính đáng. Cho nên, chỉ khi có đạo đức thì người làm quan sẽ thanh liêm, thượng tôn pháp luật, lo cho dân cho nước, còn người dân thì vừa biết lo bổn phận đối với gia đình mình, vừa biết lo cống hiến phụng sự cho cộng đồng, cho xã hội, cho đất nước.

Đạo đức cá nhân được xây dựng từ sự tự giác của mỗi người, không phải từ sự bắt buộc, cưỡng bách của luật pháp và quyền lực. Vậy làm sao để người ta có được đạo đức một cách tự nguyện? Chính luật Nhân Quả đã làm được điều kì diệu này. Khi tin chắc vào luật Nhân Quả, hiểu biết về đường đi của luật Nhân Quả, biết rằng gieo nhân nào gặt quả đó thì người ta biết chọn nhân để gieo, không dại khờ gì gieo nhân xấu xa ác độc để rồi phải chịu đau khổ. Con người sẽ sống biết kiềm chế lại trước những việc xấu ác, tích cực làm những việc thiện lành tốt đẹp để có được những quả lành. 

Nói như vậy không có nghĩa là ai tin nhân quả cũng là người tốt. Vì sao vậy? Bởi vì khi có chuyện bất như ý xảy ra, tham sân si trong lòng sẽ nổi lên khiến tâm trí con người trở nên mịt mờ, mất đi sự sáng suốt và rồi người ta vẫn làm điều sai trái, độc ác như thường. Cho nên, bên cạnh việc tin hiểu nhân quả, chúng ta còn cần phải đến chùa tu tập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để diệt đi cái tham sân si vốn luôn có sẵn trong lòng mình […].

(*) Trích đoạn từ bài giảng “Đừng đi một mình” – Thượng Toạ Thích Chân Quang, thời điểm 00:23:17:  https://youtu.be/kyiX73j4uIs?t=23m17s 

Tương ứng với trích đoạn từ trang 33 đến trang 43 của sách Đừng đi một mình, song ngữ Anh – Việt của Thượng Toạ Thích Chân Quang, do NXB Tổng hợp Tp. HCM ấn hành.

Ý thức của con người có hoàn toàn lệ thuộc vào dữ kiện từ thế giới vật chất bên ngoài? (*)

[…] Cái tuyệt đối còn được hiểu là những nguyên tắc, nguyên lý không thay đổi. Hồi nãy chúng ta nói cái tuyệt đối là cái gì lớn lao vĩ đại, vượt ra ngoài sự so sánh với tất cả mọi điều. Nhưng bây giờ, có một ý nghĩa của sự tuyệt đối đơn giản hơn, gần gũi với đời thường hơn, là, những cái gì là những nguyên tắc, nguyên lý không thay đổi, cũng gọi là tuyệt đối. Ví dụ như hai cộng với hai là bốn, điều đó là một chân lý tuyệt đối. Mình ở trái đất thì hai cộng hai là bốn, đi lên Hoả Tinh thì hai cộng hai cũng là bốn. Mình có lui lại một triệu năm trước thì hai cộng hai vẫn là bốn. Mình đi tới một triệu năm sau thì hai cộng hai vẫn là bốn. Tính chân lý ổn định của toán học cũng là tuyệt đối. Trong thực tế thì chúng ta không đạt được cái chính xác hoàn toàn. Ví dụ chúng ta đem hai lon gạo cộng với hai lon gạo thì nhiều khi lại không được bốn lon gạo, vì mỗi lon khi ta đong không hoàn toàn giống nhau. Lon này ít hơn lon kia năm hột, nhiều hơn lon nọ mười hột. Nhưng trên lý thuyết thì hai cộng với hai luôn luôn là bốn. Ba nhân năm luôn luôn là mười lăm. […]

Con người thương yêu bằng trái tim hay thương yêu bằng não bộ? (*) - Cháu nội Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc

Chúng ta nên nhớ điều này, trái tim là một chiếc đồng hồ đo cảm xúc. Khi nhịp tim chúng ta đập đều tức là tinh thần mình an ổn, sức khoẻ mình tốt. Còn khi bỗng nhiên tim đập tăng nhịp lên, báo hiệu tinh thần mình căng thẳng do sức khoẻ kém, tăng xông tăng, nội tiết tố tuyến giáp tăng hoặc do chúng ta gặp chuyện khiến mình vui mừng, sợ hãi. Ví dụ như mình gặp người nào đó, mình chợt thấy tim mình đập nhanh lên một chút là mình biết mình đang có cảm xúc, vì người đó nhìn giống người bạn xưa của mình. Đến khi nhìn kĩ lại thì mình mới biết người đó không phải người bạn xưa của mình, nên nhịp tim trở lại bình thường.Nhịp tim nhanh là một dấu hiệu của cảm xúc. Do tình thương yêu tạo ra cảm xúc, cảm xúc lại ghi dấu ở trái tim nên người ta có cảm giác thương bằng trái tim, thương ai thì tim mình quặng lên, khiến người ta thường hiểu lầm nên cho rằng thương bằng trái tim, chứ thật ra theo khoa học hiện đại thì con người thương yêu nhau bằng bộ não.

Tuy nhiên, có một lần Thầy ngồi thiền, vì đang nghiên cứu về Năm Ấm nên Thầy hướng tâm về cảm thọ (cảm xúc) và trái tim thì Thầy chợt có cảm giác TRÁI TIM CŨNG CÓ MỘT CÁI BIẾT CỦA NÓ, chứ không phải nó chỉ là một khối thịt vô tri. Hình như hôm đó Thầy có nói với Liễu Nghiêm lúc Liễu Nghiêm còn sống. Thầy nói với Liễu Nghiêm là trong trái tim có những tề bào thần kinh như não bộ, tức là NÓ BIẾT SUY LUẬN, NÓ CÓ CÁI BIẾT CỦA RIÊNG NÓ và CÁI BIẾT NÀY TƯƠNG ĐỐI ĐỘC LẬP VỚI NÃO BỘ. Có thể xem nó là một loại não bộ thứ hai. Mấy năm sau, Thầy có đọc trên một tạp chí khoa học, dường như là Kiến thức ngày nay hay Khoa học phổ thông, Thầy không nhớ rõ, có đoạn: "Các nhà khoa học đã phát hiện những tế bào thần kinh như của não bộ tại tim". Vậy là cái thấy của Thầy trong thiền định đã đúng. Cho nên việc người xưa nói thương nhau bằng trái tim, cũng có phần đúng chứ không phải là sai như trước giờ mình nghĩ, không phải con người chỉ thương yêu bằng những suy nghĩ của não bộ, tâm hồn. Sự thật là TRÁI TIM CÓ SUY NGHĨ, CÓ CÁI BIẾT, CÓ CÁI NHẬN ĐỊNH, CÓ CÁI THƯƠNG YÊU RIÊNG CỦA NÓ. Thôi, để lúc khác mình nói nhiều hơn...

(*) Trích đoạn, lược ghi từ bài giảng "Xuân bất tận" của Thượng Toạ Thích Chân Quang, viện chủ Thiền Tôn Phật Quang (núi Dinh, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), cháu nội cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc.

https://youtu.be/pRu1Y0K9dQg?t=44m57s (Thời điểm 00:44:57 - 00:48:58)

Lời người lược ghi: Cái thấy trong Thiền định của Thượng Toạ, nếu mở rộng hơn, tổng quát hơn thành cấp độ cơ thể, thì hoàn toàn trùng khớp với những khẳng định của bác sĩ Deepak Chopra "Chúng ta không chỉ nghĩ bằng cơ thể mà chúng ta có một cơ thể đang suy nghĩ", "Cái biết hay Trí thông minh có trong mỗi tế bào của cơ thể", "Hệ miễn dịch thực sự là hệ thần kinh tuần hoàn", "Tế bào miễn dịch là một tế bào có suy nghĩ, một thực thể nhỏ xíu có ý thức", "Trong thực tế, không có sự khác biệt giữa một tế bào miễn dịch và tế bào thần kinh" - Nguồn các trích dẫn lấy từ quyển sách "Tiêm chuẩn: Sự thật đằng sau sự huyền bí" của tác giả Walene James được dịch bởi anh Hoang Son Truong. Thật thú vị khi cái thấy của một người hoạt động trong lĩnh vực tâm linh lại đồng quan điểm với một người làm khoa học. Quả thật chân lý chỉ là một, thế kỷ nào đó ở tương lai, tâm linh và vật chất sẽ tìm lại nhau, để đưa loài người chắp cánh bay đến một nền văn minh mới - một nền văn minh tâm linh, sau những thế kỷ vô minh, tăm tối mà loài người đã lạc lòng đi theo chủ nghĩa vật chất (Materialism).

NGHỊ ĐỊNH 4. CHỦ NGHĨA DUY VẬT THAY THẾ TÔN GIÁO

Nghị định thư của những trưởng lão Do Thái (*) - bản dịch tiếng Việt: 

http://3t333.blogspot.com/search/label/Nghị%20định%20thư%20của%20những%20trưởng%20lão%20Do%20Thái



Người dịch: Một người bạn của Tân Sinh, bạn đọc của Thời Thổ Tả.

Nghị định thư của những trưởng lão Do Thái là một tài liệu mật báo do một điệp viên của Đế quốc Nga chuyển về cho Sa hoàng - Phật tử, Ngài Nikolai II. Trước khi những người Bolsheviks Do Thái nắm quyền, vào đầu thế kỷ XX, tài liệu này là phổ biến ở Nga cũng như Âu Châu, gây được tiếng vang lớn. Tuy nhiên, sau đó, những người Bolsheviks Do Thái lên nắm quyền đã bắn bỏ gia đình Sa hoàng Nikolai II và tất cả những ai lưu trữ, lan truyền Nghị định thư này. Hiện nay, dưới sự bảo vệ của Tổng thống Nga Putin và lực lượng lành mạnh, tài liệu này được nhà nước Nga xem là hợp pháp và lưu hành tự do trong nước Nga.

NGHỊ ĐỊNH 4. CHỦ NGHĨA DUY VẬT THAY THẾ TÔN GIÁO

1_Mọi nhà nước cộng hòa đều trải qua một số giai đoạn. Trước tiên là sự hỗn loạn điên cuồng gây ra bởi quần chúng, sau đó là chính sách mị dân, thứ là nguồn gốc của sự vô chính phủ, từ đó tất yếu dẫn tới chế độ độc tài-không còn được công khai và hợp pháp, vì vậy nó trở nên đáng tin cậy, một chế độ độc tài ẩn mình và bí mật nhưng vô cùng khôn ngoan, nằm trong tay những tổ chức bí mật hoặc những kẻ có phong cách hành động vô liêm sỉ bởi vì đó là cách mà bộ máy hoạt động đằng sau lớp vỏ ngoài, đằng sau tất cả mọi mạng lưới gián điệp, ở đây quá trình thay đổi nhân sự không những không làm hệ thống bị tổn thương mà còn giúp nó duy trì sự bí mật nhờ việc, thông qua thay đổi liên tục, loại bỏ những đòi hỏi phải mở rộng nguồn lực để trả công cho những sự phục vụ lâu dài.

2_Ai và cái gì sẽ đứng ở vị trí lật đổ quyền lực vô hình? Đây chính xác là mục đích của lực lượng chúng ta, những nam tước GOYIM đóng vai gương mặt đại diện, phục vụ một cách mù quáng cho mục tiêu của ta, nhưng mục tiêu đó là gì, sẽ luôn là bí mật tuyệt đối đối với chúng.

CHÚNG TA SẼ TIÊU DIỆT THÁNH THẦN

3_Nhưng tự do cũng sẽ có lúc vô hại và có thể tồn tại trong nền kinh tế mà không làm tổn hại đến sự thịnh vượng của người dân nếu nó có nền tảng là đức tin vào thần thánh, là tình đoàn kết nhân loại, xa rời khái niệm bình đẳng, thứ đã bị phủ nhận bởi quy luật tự nhiên nằm trên tất cả. Với đức tin như vậy, người dân có thể được cai trị bởi sự bảo trợ của các giáo khu, sẽ bằng lòng và nhún nhường bước đi dưới sự chỉ đạo của các mục sư tâm linh truyền bá sự sắp đặt của đấng toàn năng trên thế gian. Đây là lí do chúng ta bằng mọi cách phải làm xói mòn mọi đức tin, làm biến mất khỏi tâm trí người GOYIM những giáo lí tâm linh, đặt vào đó sự tính toán và nhu cầu vật chất.

4_ Để người GOYIM bị cuốn vào vòng xoáy này, chúng ta phải hướng sự tập trung của chúng vào công nghiệp và thương mại. Mọi quốc gia sẽ rơi vào vòng xoáy tranh giành lợi ích, ganh đua lẫn nhau mà không còn để tâm tới kẻ thù chung. Nhưng cần phải nhắc lại là, để tự do biến mất mãi mãi, chúng ta phải đặt ngành công nghiệp trên một lý thuyết cơ bản mà ở đó tài nguyên từ các vùng đất được công nghiệp khai thác sẽ, thông qua đầu cơ, được chuyển giao cho tầng lớp của chúng ta.

5_Sự cạnh tranh khốc liệt để giành vị thế và những cú shock mà nền kinh tế phải gánh chịu sẽ, mà không, đã tạo ra những cộng đồng thực dụng, lạnh lùng và vô cảm. Những kẻ này sẽ ấp ủ một ác cảm mạnh mẽ đối với thể chế chính trị và với tôn giáo. Đức tin duy nhất của chúng là mưu lợi, là vàng, thứ sẽ phát triển thành sự tôn thờ thực sự, tôn thờ sự thỏa mãn vật chất. Và khi thời khắc quan trọng đến, chẳng phải để tìm kiếm lợi ích , thậm chí chẳng vì vật chất, mà chỉ đơn thuần là sự thù hận giới quý tộc, tầng lớp hạ lưu GOYIM sẽ tuân lệnh chúng ta để chống lại địch thủ tranh giành quyền lực với ta, giới trí thức GOYIM.

_*_

Chủ đề về Chủ nghĩa duy vật: Buổi nói chuyện "Tinh thần và Vật chất" của Thượng Toạ Thích Chân Quang, cháu nội Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, cháu ruột Hồ Chủ Tịch.

https://www.youtube.com/watch?v=5_8SUX_Co2I



Tái bút: Sẽ có nhiều người cười vào mặt Tân Sinh, người dịch, Thời Thổ Tả và nói rằng: "Tài liệu này chỉ là một thuyết âm mưu".

Tân Sinh xin nói nhỏ với những người đó điều này: 

Thuyết âm mưu là một danh từ rỗng, vô nghĩa, được những kẻ bề trên nhào nặn ra như một cái mũ với tính tiêu cực, chụp lên những người lăm le đi tìm sự thật về chúng, suy nghĩ và hoạt động của chúng. "Thuyết âm mưu" là gì? Là sự thật hay là sai sự thật? Nếu nó là sự thật hãy nói nó là sự thật. Nếu nó không phải sự thật, hãy nói nó không phải là sự thật, là sự dối trá. Còn không biết nó sự thật hay không phải sự thật, thì hãy kiểm chứng, hãy xét lại, hãy suy xét như một con người có tinh thần phản biện, khoa học. 

Sakya Gautama đúng hay Karl Marx, F. Engels và Lenin đúng?

Sakya Gautama cho rằng

"Tâm dẫn đầu các pháp
Tâm là chủ tạo tác
Nếu nói hay hành động
Với tâm ý thiện lành
Phước báu sẽ theo ta
Như xe theo ngựa kéo" (bài Pháp Cú đầu tiên).

Karl Marx, F. Engels và Lenin thì cho rằng "Vật chất quyết định ý thức".

Vậy bên nào đúng về quan điểm "vật chất - ý thức"?

Nếu Sakya Gautama, hay còn gọi là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đúng thì Marx, Engels, Lenin sai còn nếu Marx, Engels, Lenin đúng thì Sakya Gautama sai.

Để trả lời câu hỏi này, xin mời các bạn nghe phần biện giải Tinh thần và vật chất: https://www.youtube.com/watch?v=5_8SUX_Co2I và Tương đối và tuyệt đối của Hoà Thượng Thượng Chân Hạ Quang: https://www.youtube.com/watch?v=ZFT7Or4X5Is

Một suy nghĩ về chủ nghĩa vật chất (Materialism, chủ nghĩa duy vật)

Thật là vớ vẩn khi gọi điều này là "vô hình", điều kia là "siêu hình". Siêu hình hay vô hình đều là những danh từ, tính từ TƯƠNG ĐỐI. Ví dụ, ta có nhìn thấy vi trùng hay không? Không. Vi trùng có tồn tại không? Có. Chúng ta có thấy từ trường không? Không. Từ trường có tồn tại không? Có.



Cũng vậy, không thấy không nghe được những điều như cõi giới sau cái chết, hệ thống khí lực vô hình tiềm tàng bên trong cơ thể (theo Đông Y), rồi chụp cho cái mũ "siêu hình", "vô hình", "mê tín" rồi phủ nhận, không tin, mỉa mai, xỉa xói, thì trẻ con quá, ngớ ngẩn quá, ngờ nghệch quá, ngây ngô quá, ngu ngốc quá.

Không thấy à? Không nghe à? Không biết à? Tìm hiểu đi, nghiên cứu đi, học hỏi đi chứ, đó là tinh thần khoa học.

Bác sĩ Edgar Cayce soi kiếp và chữa bệnh hơn 25.000 ca thành công. Hàng loạt công trình nghiên cứu về tiền kiếp hết sức khoa học và nghiêm túc. CCTV trên khắp thế giới đã bắt được quá nhiều hình ảnh về cái mà ta gọi là "ma".

Thế kỷ XXI mà còn ngồi đó duy vật vô thần thì hai lúa quá.

OK, muốn duy vật vô thần cũng được, chứng minh cái mà anh gọi là "siêu hình", "vô hình" là không có không tồn tại đi rồi duy vật vô thần cũng chưa muộn mà!?

Một góc nhìn về Chủ nghĩa duy vật (Chủ nghĩa vật chất) và vai trò của Đạo Phật ở những thế kỷ tương lai (*)

Thưa Bác theo con hiểu thì thừa nhận sự thật về luân hồi tái sinh cũng đồng nghĩa là thừa nhận luật nhân quả. Thế giới ngày nay có hai thái cực. 

Một là vô thần phủ nhận hoàn toàn thế giới tâm linh, chỉ công nhận sự tồn tại của thế giới vật chất; 

Hai là có thế giới siêu hình do thượng đế hay một đấng nào đó tạo ra tất cả, quyết định tất cả. 

Cả 2 trường phái này đều không công nhận có luân hồi tái sinh vì nếu công nhận điều này thì có nghĩa là hệ thống của họ sụp đổ. Còn với những người không biết đạo (Phật) với bản năng thích hưởng thụ họ thì họ cũng không muốn thừa nhận là có luân hồi tái sinh và luật nhân quả (vì không ai dám đối diện với quả báo mà mình đã gây tạo). Chỉ có Đạo Phật, với sự giác ngộ tuyệt đối của mình Đức Phật đã chỉ ra rằng luân hồi sinh tử là nghiệp của tất cả chúng sinh và Người cũng chỉ ra con đường tu hành để đạt tới giác ngộ giải thoát khỏi luân hồi sinh tử. 


Bây giờ thấp thoáng ở đâu đó đã có những nhà khoa học thừa nhận có luân hồi sinh tử qua việc họ nghiên cứu những bằng chứng không thể chối cãi, nhưng những ý kiến đó còn lẻ tẻ chưa được công nhận như một hệ thống khoa học nghiêm túc buộc tất cả xã hội phải nhìn nhận để rồi thay đổi nhận thức từ đó có thể kiến tạo một nền văn minh như Bác đã nói. Nếu không loài người cũng chỉ loay hoay với những tiến bộ trong nền văn minh vật chất..và cũng có thể chính nền văn minh ấy sẽ làm cho thế giới này diệt vong.

Ý kiến của con cũng chỉ là ý kiến của kẻ sơ cơ chưa hiểu được nhiều, nhưng con mạnh dạn nêu lên để mọi người cùng suy gẫm về một vấn đề rất lớn và nghiêm túc này. Con rất mong được Bác và các huynh đệ chỉ dạy thêm ạ.

Xưa kia các nhà bác học như Ga li lê, Copernic, Bruno,.. đã phải dũng cảm đối đầu với các thế lực nhà thờ để bảo vệ học thuyết của mình (thậm chí Bruno đã phải bị xử trên giàn hỏa). Thời thế đã đổi thay các nhà khoa học bây giờ có nhiều quyền và điều kiện tốt hơn để nghiên cứu. Tuy nhiên trong vấn đề tâm linh cái khó cho các nhà khoa học là vấn đề ý thức hệ. Ví dụ ở nước ta, ngay cả khi được luật pháp thừa nhận quyền tự do tín ngưỡng nhưng nhiều người (kể cả là cán bộ đảng viên) là Phật tử đấy mà khi khai lý lịch phần tôn giáo không ghi là: Đạo Phật mà lại ghi là "không"...?. Nhiều điểm phải nói là Phật Giáo có những đóng góp cho đất nước nổi trội so với các tôn giáo bạn nhưng các phương tiện thông tin đại chúng báo chí cũng ngại ngùng đưa tin dè dặt hình như còn e ngại bị cho là có sự thiên vị với Phật Giáo...



Trong cái ý thức đó phải nói là cũng có một phần chính do Phật Giáo ít chịu quảng bá về mình trên các phương tiện truyền thông, báo chí và các trang web của Phật Giáo thì chủ yếu là Phật tử đọc còn các tầng lớp khác có quan tâm tới?

Mặc dù với sự khiêm hạ vốn có, nhưng đã đến lúc Phật Giáo cũng cần khẳng định vị thế của mình. Chứng minh được vai trò của Phật Giáo trong sự đồng hành với dân tộc, một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của đất nước. Phật Giáo cần có sự ủng hộ mạnh mẽ của nhà nước trong việc bảo vệ cho Đạo Phật phát triển lành mạnh, không cho các thế lực thù địch và các tôn giáo khác phá hoại. Điều đó cũng giúp cho mọi người dân kể cả những người không có đạo hay người ở tôn giáo bạn có cách nhìn đúng đắn hơn về Đạo Phật. Đó cũng là đường lối khôn ngoan sáng suốt của nhà nước.

Nhà nước cũng cần lập ra viện khoa học nghiên cứu về Phật Giáo, ở đây sẽ cho ra đời những công trình nghiên cứu khách quan về Phật Giáo Việt nam và thế giới trong đó có thuyết về tái sinh và luân hồi, chỉ khi đó nhận thức cả xã hội mới thay đổi và luật nhân quả mới có cơ hội đưa vào các trường học. Tiếng nói của các nhà khoa học mang tính khách quan dễ thuyết phục tất cả các tầng lớp trong XH.


Để giúp cho quá trình đó có thể diễn ra thì trước hết mỗi Phật tử phải là người vận động tuyên truyền tác động vào dư luận qua đó thuyết phục nhà nước . Đó cũng là một công đức giúp cho con đường tu hành của mỗi chúng ta thuận duyên hơn ạ.

Thành kiến cho rằng Đạo Phật là mê tín là một điều tai hại cho Đạo Phật, góp phần phá Đạo Phật (hoặc do hiểu lầm hoặc do các lối tuyên truyền hay hành đạo không chân chính tạo ra). Phật tử chúng ta cần góp phần dẹp bỏ thành kiến đó bằng cách ủng hộ mạnh mẽ cho đạo Phật chân chính, lên án mê tín. Fb cũng chính là một công cụ để cho chúng ta thực hiện điều đó....Con xin lỗi vì đã dài dòng quá, nhưng vấn đề mà Bác nêu lên đã làm cho con trăn trở không thể không viết. Viết những dòng này con hy vọng góp một giọt nước nhỏ cùng với những gọt nước khác sẽ làm đầy ly... Sẽ làm cho mọi người chú ý ạ.

Nguyễn Công Ích - Nhật Thiện Tâm, thư ký tổng đạo tràng Phật Quang.

(*) Tiêu đề do Thời Thổ Tả đặt.

Trở lại thiên đường - Phần 2: Duy vật và vô thần


Tiểu thuyết Trở lại thiên đường của tác giả Việt Quang - cháu nội cụ lương y Vương Sinh Huy, chắt nội cụ đồ Hồ Sĩ Tạo.

Bằng câu chuyện tình yêu đầy minh triết, tác giả đã làm một cuộc cách mạng long trời lở đất về giáo lý đạo Ki-tô (Gia-tô), giúp chúng ta có được góc nhìn toàn diện về Ki-tô giáo, về Chúa Jesus, về khái niệm "Thượng Đế".

Sự phân chia và đặt tên các phần do Thời Thổ Tả, để tiện cho việc đăng tải và chia sẻ đến mọi người.

Phần 2 - Duy vật và vô thần thể hiện sự bất mãn và căm phẫn của một thanh niên duy vật và vô thần đối với tín điều "Thượng Đế tạo ra tất cả".

Trở lại thiên đường - Phần 1: Người chối Chúa


Tiểu thuyết Trở lại thiên đường của tác giả Việt Quang - cháu nội cụ lương y Vương Sinh Huy, chắt nội cụ đồ Hồ Sĩ Tạo.

Bằng câu chuyện tình yêu đầy minh triết, tác giả đã làm một cuộc cách mạng long trời lở đất về giáo lý đạo Ki-tô (Gia-tô), giúp chúng ta có được góc nhìn toàn diện về Ki-tô giáo, về Chúa Jesus, về khái niệm "Thượng Đế".

Sự phân chia và đặt tên các phần do Thời Thổ Tả, để tiện cho việc đăng tải và chia sẻ đến mọi người.

Phần 1 - Người chối Chúa thể hiện sự xung đột tư tưởng khủng khiếp giữa người con trai kiệt xuất, hiếu thảo nhưng duy vật vô thần với cha mẹ sinh ra và lớn lên trong gia đình truyền thống Ki-tô giáo.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...