Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty (P-2)

Nữ thần tự do là con điếm

Nhưng Bartholdi lấy cảm hứng ở đâu, nguyên mẫu ở đâu để có tượng Nữ thần tự do. Tất nhiên là ở Pháp và xa hơn nữa. Nữ thần tự do là con điếm, có truyền thuyết kinh kệ tận thời Babilon và mang những cái tên khác, tùy từng thời: Ishtar, Inanna, Isis, Astarte hay Aphrodite hoặc Libertas – Đó là bí mật đen tối của Statue of Liberty.

Điều này có vẻ na ná như chuyện ai đó dựng tượng Thúy Kiều của Nguyễn Du? Nhưng không hẳn vậy.


Người Pháp có câu: La Liberté - La prostituée

Thế kỷ XVI, cả Paris là khu ổ chuột rộng mênh mông. Với hàng triệu dân nghèo đói tá túc. Đủ các loại tệ nạn ở đó: trai thì trộm cướp tù tội, gái thì đĩ điếm. Mặc dù vậy, vua Luis không chịu thừa nhận đĩ điếm là 1 nghề. Ngọn lửa nổi loạn lúc nào cũng âm ỷ. Ý tưởng tự do cho dân nghèo, đói khổ thăng hoa từ đây. Vấn đề chỉ còn là lúc nào có kẻ nào đó châm lên 1 que diêm là tất csẽ thành cả 1 cuộc cách mạng.

Cách mạng nổ ra 1789 và cách mạng liên miên suốt cả thế kỷ. Gái mại dâm theo đó cũng xuống đường làm cách mạng lật đổ vua chúa để tự do bán dâm - cũng có những lý do họ căm phẫn đám quan lại và binh lính thường chơi chịu rồi quỵt tiền. Lấy cảm hứng này, năm 1830, Eugène Delacroix vẽ ra bức tranh đẹp, bán khỏa thân Liberty dẫn dắt quần chúng (French: La Liberté guidant le peuple) đạp lên xác người làm cách mạng.

Trích từ wiki: http://en.wikipedia.org/wiki/Liberty_Leading_the_People 

Delacroix vẽ chân dung Liberty như cả (1) nhân vật nữ thần có tính phóng dụ và cả (2) người đàn bà khỏe mạnh của quần chúng, mà đôi khi mô tả gần đúng như là “địa vị ô nhục thấp hèn”. Những xác người như làm bệ để từ đó Liberty bước đi. Chân trần và ngực trần tụt khỏi váy mở ra khoảng trống để thu hút người nhìn. 

Mọi thứ trong bức tranh đều là biểu tượng của tự do, từ lá cờ 3 màu, cái mũ, khẩu súng. Nhưng cách mạng xong rồi, có tự do rồi thì làm gì? Vua đã chết, trật tự xã hội, nền tảng đạo đức cho đến mọi thứ bị xóa sạch. Chỉ còn Tự do làm điếm! Cái tính phù phiếm đĩ thõa của dân Pháp không bao giờ có thể bỏ được.

Thực dân Pháp mang cả tượng Liberty vào Việt Nam. Ở ta, nó được đặt lên nóc Tháp Rùa và vườn hoa ở Hà Nội năm 1887. Dân chúng gọi các bức tượng này là Bà đầm xòe. Trong phong trào đấu tranh chống Pháp, dân chúng đốn hạ tượng vứt ra bãi rác, về sau b đem đi đúc đồng.




Trích wiki http://en.wikipedia.org/wiki/Ishtar

Ishtar là nữ thần tình ái và chiến tranh, hơn tất cả liên quan đến tình dục: giáo phái của Ishtar liên quan đến dâm đĩ thánh thần, thành phố thánh Uruk của Ishtar được gọi là "thành phố của những con đĩ thần thánh", bản thân cô là "gái điếm của các vị thần". Ishtar có nhiều tình nhân. Tuy nhiên, như ghi chú Guirand:

Khốn cho ngươi kẻ mà Ishtar đã hiến thân! Nữ thần trái tính đã xử những tình nhân qua tay ả một cách tàn nhẫn, và những kẻ bất hạnh khốn khổ thường trả giá đắt vì thú vui tình dục vô độ. Những động vật, bị giam cầm bởi ái tình, mất khí lực bản sinh của chúng. Chúng rơi vào cái bẫy đã đặt hoặc bị thuần hóa. "Ngươi đã tình ái với con sư tử rất mạnh mẽ, người hùng Gilgamesh nói với Ishtar, và ngươi đã đào cho hắn bảy và bảy cái hố! Ngươi đã tình ái con chiến mã, kiêu ngạo trên chiến trận, và tròng cho hắn cái dây thòng lọng, thúc roi da.” Ngay cả đối với các vị thần, ái tình của Ishtar cũng là tai họa. Trong thời niên thiếu cô nữ thần đã yêu Tammuz, thần của mùa màng, và nếu tin Gilgamesh - cuộc tình ái này gây ra cái chết của Tammuz. 

Ishtar là con gái của Ninurta. Được đặt biệt tôn thờ ở phía bắc Lưỡng Hà, tại các thành phố người Assyria như Nineveh, Ashur và Arbela ( Erbil ). Bên cạnh những con sư tử trên cổng nhà, biểu tượng của cô ả Ishtar là một ngôi sao tám cánh. Đế tượng Liberty cũng là ngôi sao 8 cánh.





Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty (P-1)

Câu chuyện có thật của tượng Nữ thần Tự do, Ishtar, Inanna, Isis, Astarte hoặc Aphrodite và Libertas.

Tượng Nữ thần Tự do là 1 biểu tượng đẹp của nước Mỹ. Nhưng đằng sau nó lại là câu chuyện bí ẩn đen tối khác.

Quá trình xây dựng Statue of Liberty

Năm 1865, nhà điêu khắc Pháp tên là Frederic-Auguste Bartholdi đến dự tiệc ở gần Versailles, nơi có cuộc trò chuyện với Edouard de Laboulaye, một nhà sử học. De Laboulaye, là một kẻ hâm mộ Mỹ, thấy rằng kỷ niệm trăm năm Mỹ vào 1876 và sẽ là ý tưởng tốt cho Pháp nếu tặng Mỹ một món quà. Nhưng quà gì? Bartholdi đề nghị một bức tượng lớn loại gì đó... Đến Mỹ năm 1871, Bartholdi đã phác hầu hết các chi tiết: Tượng Mỹ sẽ là bức tượng khổng lồ 1 phụ nữ được gọi là "Nữ thần tự do soi sáng thế giới - Liberty Enlightening the World".

Minh họa từ US Patent D11023 của Bartholdi. Ý tưởng khiến ông ta phấn chấn mua vé tàu đến New York để kêu gọi hỗ trợ. Khi bước vào cảng New York, Bartholdi thấy mảnh nhỏ gần đảo Ellis, gọi là đảo Bedloe là nơi hoàn hảo cho bức tượng của mình. Sau khi qua 5 tháng du lịch đó đây trên khắp nước Mỹ và nhận được hứa hẹn hỗ trợ cho bức tượng, Bartholdi trở về Pháp, nơi chính phủ của hoàng đế Napoleon III (cháu trai của Napoleon Bonaparte) công khai thù địch với những lý tưởng dân chủ và cộng hòa. Bartholdi bị dọa bỏ tù nếu nói về dự án một cách công khai - vì vậy Bartholdi giữ hy vọng cho đến 1874, khi nền cộng hòa thứ 3 ra đời sau khi Napoleon III thất bại trong chiến tranh với Phổ.


Bartholdi trở lại làm việc, thành lập một nhóm gọi là Liên minh Pháp-Mỹ, để giúp gây quỹ cho bức tượng. Ông cũng tuyển dụng Alexandre-Gustave Eiffel, sau trở thành nổi tiếng với tháp Eiffel, để thiết kế khung thép cho bức tượng. Rõ ràng là bức tượng khổng lồ như thế chưa hề được thiết kế, tài trợ, xây dựng. Bartholdi cần có $400 ngàn cần thiết để xây dựng và công việc ở Pháp không dễ dàng gì, thường xuyên bị đình trệ. Sau đó, vào năm 1880, Liên minh Pháp-Mỹ đã đưa ra ý tưởng tổ chức một xổ số Liberty để gây quỹ. Điều đó đã tạo cú híc. 

Đầu tượng Nữ thần Tự do, được trưng bày tại triển lãm Paris năm 1878. Tại Mỹ, mọi thứ khó khăn hơn. Có một số sự nhiệt tình, nhưng không nhiều như ở Pháp. Đó là, sau tất cả, là một bức tượng Pháp... và không phải ai cũng chắc nước Mỹ cần một bức tượng Pháp, thậm chí là miễn phí. Rồi quốc hội Mỹ bỏ phiếu nhất trí để chấp nhận món quà từ Pháp... nhưng không cho bất kỳ tài trợ nào cho cái bệ, và thành phố New York cũng thế. 

Bartholdi làm cánh tay cầm đuốc, chở đến Mỹ triển lãm bán vé 50 frăng ở Centennial Philadelphia, khách tham quan có thể leo lên cái thang bằng thép lên mặt bàn tay và đứng trên ban công xung quanh ngọn đuốc. Hai năm sau, ở Paris, du khách có dịp leo lên đầu tượng và nhìn ra cửa sổ là các ô vương miện. Các sự kiện như thế tạo ra rất nhiều nhiệt tình, nhưng không thu được nhiều tiền như Bartholdi hy vọng. 

Năm 1883, Quốc hội Mỹ bỏ phiếu cung cấp $100 ngàn làm bệ, Do Thái Joseph Pulitzer của tờ New York World thấy bị xúc phạm, nên đã phát động một chiến dịch trên tờ báo của mình để gây quỹ. "Bức tượng Bartholdi sẽ sớm được trên con đường soi sáng thế giới của mình"…  Sau hai tháng không ngừng hô hào, kiếm được chính xác $135,75 trong số $200 ngàn cần thiết.. Chả có gì sáng sủa để tượng hoàn thành vào 1884. Ở Paris, Bartholdi đành dựng tượng trong sân cạnh nơi làm việc. Cuối năm 1884, việc làm bệ dừng lại vì hết tiền, ước tính vẫn thiếu khoảng $100 ngàn. 

Khi tin đồn xuất hiện rằng New York đã trắng tay, Boston, Cleveland, Philadelphia, San Francisco và bắt đầu cạnh tranh để có tượng Nữ thần Tự do được xây dựng ở các thành phố của họ. Nếu lần đầu không thành công... 


Tức giận, Joseph Pulitzer đã quyết định thử một lần nữa. Trong hai năm kể từ khi chiến dịch đầu tiên, tờ báo của ông ta giờ đã có nhiều hơn 10 ngàn đọc giả. Ông hy vọng rằng bây giờ bài báo của mình đã đủ lớn để tạo sự khác biệt. Hơn năm tháng, bắt đầu từ ngày 16 tháng 3 năm 1885, Pulitzer ngày qua ngày cầu xin độc giả gửi những gì họ có thể. Thành quả quá khiêm tốn, đóng góp quá nhỏ, cho đến 27-3, 2,535 người góp được $2,359.67. Sau đó, như có phép màu, ông ta quyên được $50,000.


Các chiến dịch gây quỹ vẫn tiếp tục và có thêm nhiều nguồn tiền hơn. Cuối cùng, bức tượng được hoàn thành ngày 28-10-1886, tại một buổi lễ do TT Grover Cleveland cắt băng. Chậm trễ đã là 10 năm.

Những lời lẽ có cánh như: "Hãy đưa tôi sự mệt mỏi của bạn, sự nghèo túng của bạn/quần chúng hỗn độn của bạn khao khát hít thở tự do..." đã không được khắc vào bệ cho đến 1903... và chỉ sau khi các quan chức nhận ra cái gì là nguồn cảm hứng với làn sóng người nhập cư khi đến gần Ellis Island. Những câu thơ đó là một phần của "người khổng lồ mới", một bản trữ tình sáng tác nhà thơ New York Emma Lazarus năm 1883, và tặng nó cho một cuộc đấu giá để quyên tiền cho bệ tượng.





Lại Xã hội dân sự!

Lịch sử và khái niệm


Xã hội dân sự! tên tiếng Anh: Civil Society và tiếng Nga: Гражданское общество; Tất cả đều bắt đầu tư tiếng Hy Lạp thời Aristotle: societas civilic; societas: xã hội, hiệp hội, hội đoàn; civilic: công dân, dân sự, thị tứ, nhà nước;


Nó có nghĩa chung là tổ chức của dân chúng;

Các triết gia Hy Lạp cổ đại Platon, Aristotle, Cicero, các nhà nghiên cứu cận đại Boden, Grotsy, Hobbes, Milton, J. Locke, Madison cho đến nhà triết học Đức nổi tiếng Hegel đều có các nghiên cứu về Xã hội dân sự.

nước Hy Lạp hay nước Anh, theo bản tính tự nhiên, dân chúng sẽ nhóm trong những cái hội như hội chăn bò và hội trồng lúa đ giúp đ nhau trong công việc và đời sống. Nhưng có vấn đ: 2 hội này có thể cùng tranh nhau 1 mảnh đất, hội trồng lúa bảo đ đất trồng lúa người ăn, còn bò ăn rơm; hội chăn bò bảo trồng lúa mất công, bò ăn rơm khô còi cọc, đ mảnh đất đấy cho cỏ mọc tự nhiên, bò ăn cỏ tươi cho nhiều sữa và thịt.

Dĩ nhiên 2 hội này sẽ đánh nhau. Nhưng nước Anh ngày nay vẫn còn chăn bò và trồng lúa, chứng tỏ họ đã không đánh. Trong những tranh chấp kiểu này, họ sẽ nhờ đến chủ đất, lãnh chúa uy tín trong vùng phân xử. Lãnh chúa uy tín cao, được các hội công nhận là vua chúa, lập ra nhà nước với đầy đ chức năng nhiệm vụ lo cho quyền lợi các hội.

Nhà nước chính là cái XHDS lớn nhất, đầy đ chức năng nhất do hội dân sự gồm toàn thể các công dân lập ra.

Từ thời Hy Lạp cổ đại đến nước Anh thế kỷ 17-18, 2 khía cạnh xã hội và chính trị là đồng nhất, không phân biệt. Một phần là bởi nhà nước là XHDS của 1 nhóm các cư dân thành thị lập ra.

Đến thời John Locke 1690 nó bắt đầu mang nghĩa khác và ngày nay nó khác xa một trời một vực.

XHDS không nhất thiết là dân sự, hàng trăm junta, rebels, phiến quân, du kích lập ra khắp nơi vẫn là XHDS. Việt Tân sử dụng hình thức bạo động, khủng bố vẫn xưng là XHDS, Ukraina hiện nay, phe nhóm phát xít lập ra các toán vũ trang riêng, các đầu sỏ tỷ phú tuyển mộ và lập quân đội riêngcũng XHDS.

Chủ tịch HCM, là người rất chú trọng công tác dân vận, những hội mà người lập ra hay ủng hộ: mặt trận, hội xóa mù chữ, đoàn viên thanh niên, đội nhi đồng, hội phụ nữ cứu quốc… đó cũng chính là XHDS.

Do đó nói XHDS thực ra chỉ là một cái tên khác của phong trào nhân dân, có thể là tự phát, có thể là có tổ chức.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhà nước và nhân dân cùng làm, hayxã hội hóalà những chủ trương của nhà nước gần đây, về thực chất là phát huy vai trò của các tổ chức dân sự.

Vậy mà có ai đó tuyên bố: nước ta chưa có XHDS đúng nghĩa! Hay XHDS là vô hại.. những luận điệu ru ngủ người thiếu hiểu biết rất êm ái nhưng nguy hiểm.

Phát triển và Biến thái


Hiệp hội điều, cà phê giúp đỡ các hội viên kinh doanh buôn bán, mở rộng thị trường. Nhưng họ cũng có thể phản đối và đấu tranh vì một luật thuế mới không có lợi cho họ. Đó là tính 2 mặt của XHDS.

Hai mặt xã hội và chính trị dưới thời Hy Lạp hầu như là đồng nhất, không có sự phân biệt. Nhưng John Lock (1632–1704) người Anh, nhà tư tưởng chính trị theo trường phái tự do tuyệt đối và hâm mộ Cromwell, có ảnh hưởng lớn đến nước Mỹ thấy cần thiết phải khai thác khía cạnh chính trị của XHDS cho phong trào tự do thế giới. Mặt xã hội của XHDS bắt đầu bị chìm lấp từ đây.

Ở một trong những tác phẩm hàng đầu “Về chính trị và XHDS”, Lock cho rằng XH về bản chất là khác với nhà nước, và không thể phù hợp với nền quân chủ tuyệt đối. Lock cũng cố để làm nổi bật mâu thuẫn cá nhân và nhà nước.

Nhưng phải đến cả thế kỷ sau, các nhà tư tưởng tự do khác mới làm cho ý tưởng khai sáng XHDS của Lock trở thành thực sự khác biệt. Adam Ferguson nói về hố sâu ngăn cách chính trị và xã hội, J. Madison nhấn mạnh vai trò đối lập của XHDS với nhà nước chuyên quyền.

Cùng với sự bùng lên của phong trào đấu tranh đòi tự do chống chế độ phong kiến chuyên chế ở Anh và châu Âu, khái niệm XHDS kiểu J. Lock được phổ biến và ngày nay nó lại trỗi dậy. Nhưng không hẳn những quan niệm khác về XHDS không tồn tại. Ví dụ, XHDS chỉ là phần bổ xung, thay vì là thù địch với nhà nước và cùng tồn tại hòa bình yên ổn.

Triết gia nổi tiếng Hegel đã sớm chỉ ra, những nỗ lực chèo lái XHDS chống nhà nước chỉ là “phong trào” nhất thời, với 1 chút nỗ lực không thành và nhanh tàn ở châu Âu. Do đó XHDS hoặc là bị chối bỏ, hoặc là 1 phần bổ xung hài hòa trong tổng thể xã hội-nhà nước (ví dụ như nước Phổ). Theo Hegel, mọi nhà nước đều có “tư tưởng đạo đức” và đó cũng là mục tiêu chính của tổ chức XHDS.

Tại sao XHDS tồn tại ngày nay


Không một nhà nước hay chính phủ nào có thể giải quyết hết hàng nghìn vấn đề dân sinh, hay nhu cầu dân chúng rất đa dạng ở các địa phương, chưa nói đến tệ quan liêu hay tính thụ động của các cấp chính quyền.
   
Các Hội dân gần với các vấn đ dân sinh địa phương, cũng như các hoạt động nhân đạo... trong nhiều trường hợp hay hoàn cảnh, tự họ giải quyết các vấn đ của họ tốt hơn là chính quyền. Mexico trong thời gian bị trận động đất mạnh 1985, mọi hoạt động tê liệt. Dân chúng tự lập ra các hội đ cứu nhau và giúp nhau khôi phục đời sống bình thường. Tai nạn sóng thần và hạt nhân Fukushima Nhật Bản, hội mafia Yakuza nhờ các chi nhánh chân rết địa phương nên phân phát hàng cứu trợ rất tốt. Họ tuyển được nhân công giá rẻ vào thu dọn nhà máy điện hạt nhân – điều mà chính phủ hay Tepco-chủ quản nhà máy không làm được.

Nhân dân các nước châu Á hay châu Âu trước kia có thói quen quy tụ quanh các lãnh đạo của họ trong  nhà nước tập quyền. Thực chất vấn đ tự do, dân chủ, nhân quyền mới chỉ được phương Tây rao giảng cà cổ súy mạnh vài thập kỷ trở lại đây, có thể lấy mốc từ thập kỷ 70 và những nước như Việt Nam, những khẩu hiệu này không thu hút được nhiều sự chú ý. Vài ba gương mặt cũ và một lượng không nhiều người nhẹ dạ cả tin quanh quẩn 3 chủ đ trừu tượng một cách nhàm chán, xa lạ, lạc lõng và không hề thiết thực với đa số dân chúng. Vì vậy, dĩ nhiên núp bóng HDS có vẻ là một phương pháp hợp lý đ tập hợp quần chúng

XHDS xưa cũ này ngày nay lại được dùng phổ biến theo nghĩa chính trị. Chúng không còn là các tổ chức thực sự dân sinh hay vì quyền lợi cộng đồng. Bị dẫn dắt bởi Mỹ và trở thành công cụ chống đối, gây bạo loạn lật đổ các quốc gia Mỹ không ưa. Đã có quá nhiều ví dụ và bài học. Xu hướng can thiệp quốc tế, gây bạo loạn lật đổ mà Mỹ ưa dùng hiện nay là sử dụng đạo quân thứ 5 núp bóng các tổ chức nhân đạo, phi chính phủ (NGO) và XHDS. Hàng năm, Mỹ chi hàng tỷ đô la cho các tổ chức NGO và các XHDS chân rết hoạt động theo các chủ đ mà Mỹ ưa thích, điều đó được một số nhân vật trùm sò Mỹ khoe khoang là có hiệu quả hơn nhiều súng đạn

Xã hội dân sự-XHDS hay đúng hơn là hội dân sự-HDS, hội nhóm hội đoàn hay cộng đồng của dân chúng trong đó xã hội không mang nghĩa toàn xã hội, toàn thể của 1 đất nước mà của 1 nhóm, thường là gắn với 1 ngành nghề lĩnh vực nào đó, ví dụ: hội kiến trúc sư, hội nông dân tập thể, hội xuất khẩu điều, cà phê... Thực ra, thống kê như báo QĐND, chúng ta có đến 380 hội có phạm vi hoạt động toàn  quốc, dĩ nhiên gồm cả công đoàn và mặt trận.

20 HDS ở VN: Ba Sàm, Con Đường Việt Nam, Dân Làm Báo, Dân Luận, Diễn đàn Xã hội Dân sự, Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo, Hội Anh Em Dân Chủ,  Hội Bảo vệ Quyền Tự do Tôn giáo, Hội Bầu Bí Tương Thân, Hội Đồng Liên Tôn, Khối 8406, Mạng Lưới Blogger Việt Nam, Nhật Ký Yêu Nước, Nhóm Linh Mục Nguyễn Kim Điền, No-U Hà Nội, No-U Sài Gòn, Phong trào Liên Đới Dân Oan, Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Truyền thông Chúa Cứu Thế, VOICE;

Thực chất đây là những hội chính trị đối lập, chống đối và phá hoại.

Cần phải làm gì?

Rõ ràng là ngay nay, các XHDS theo quan niệm của nhà tư tưởng tự do John Lock đã trở thành công cụ can thiệp của chủ nghĩa đế quốc. Các quốc gia lành mạnh thì vẫn luôn có các tổ chức dân sự lành mạnh và hoạt động hiệu quả cùng với chính quyền.

Đầu tiên, chính quyền phải thực sự vì quyền lợi của nhân dân. Thứ hai: trong sạch và lành mạnh. Thứ ba: chính quyền cần giúp đỡ và phát triển các tổ chức XHDS theo đuổi mục đích dân sự, dân sinh thực sự. Thứ tư: kiểm soát chặt chẽ XHDS – thậm chí là Mỹ có luật lệ qui định về XHDS rất hà khắc.

Lý thuyết XHDS có rất nhiều, thậm chí đã có cả phiên bản triết học về XHDS tiếng Việt, nhưng đều sai lầm ở nguồn gốc lịch sử và viêm nhiễm tư tưởng tự do John Lock. Nguồn đúng đắn duy nhất về nó có lẽ chỉ còn ở tiếng Nga.

Kinh nghiệm nước Nga:

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...