Hiển thị các bài đăng có nhãn Cách mạng tháng 10. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Cách mạng tháng 10. Hiển thị tất cả bài đăng

Stalin bảo vệ đất Nga - P2

Phần 2. Hiến pháp của Stalin tiến bộ nhất thế giới

Truyền thông phương tây, các sử gia phương tây được cấp tiền đã tạo ra hình ảnh Stalin không có bất cứ cái gì tốt đẹp. Ngược lại, chúng biến ông thành "độc tài", thành “đao phủ”. Với định kiến có sẵn như thế, thậm chí ngày nay rất nhiều người thậm chí không bao giờ ngờ vực thực sự Stalin đã muốn gì? Bài báo của Ladislav Kashuka trên tờ báo Czech Free Press viết như thế. Theo quan điểm của Kashuka, Stalin coi đảng CS là công cụ để đạt được "chuyên chính của giai cấp vô sản" – nghĩa là, chính quyền của nhân dân. Không giống như các vị "CS" khác sau Stalin coi đảng chỉ là "phương tiện để cai trị nhân dân”. Hậu quả là, cả CNXH và CNCS bị trượt dốc thành đảng duy nhất "độc tài vô thần" và đã làm nhân dân thất vọng cũng như họ đã thất vọng với các đầu sỏ và CNTB – tác giả nhấn mạnh. Tuy nhiên, Stalin nhìn thấy ở đảng CS phương tiện và sức mạnh chủ động mà với nó, có thể chiến thắng chủ nghĩa tư bản "hút máu giai cấp lao động" và thiết lập “chuyên chính của giai cấp vô sản", ở đó quyền lực đất nước và mọi tư liệu sản xuất sẽ thuộc về nhân dân, mà không phải trong tay một số ít giàu có.

Ở đây, không thể dựa vào quan điểm chỉ trích Stalin của phương tây khi rất ít họ có rất ít thì giờ rảnh rỗi để đọc nguyên bản các công trình của ông ấy, tác giả tin rằng: "Phần lớn đọc các bài viết có tính chất vu khống, được viết theo đơn đặt hàng của những kẻ sợ hãi Stalin thậm chí cả sau khi ông chết. Cùng những kẻ như thế ngày nay sợ hãi cả Vladimir Putin và cũng đang tìm cách bôi nhọ ông ấy".

Hậu quả là với thái độ tiêu cực như thế, rất ít ai từng xem cái gọi là "Hiến pháp Stalin 1936", phần lớn được viết bới chính Stalin với đảm bảo quyền lợi rộng rãi cho người lao động – nhà báo Czech nhấn mạnh. Phần lớn thậm chí chưa từng nghe Stalin không chỉ tăng mức lương thực tế cho công nhân mà còn đều đặn giảm giá thực phẩm, hàng hóa cơ bản và nguyên vật liệu hàng năm. "Chính là Stalin muốn dần dần mọi thứ sẽ sung túc, đủ khả năng cung cấp cho dân chúng theo nhu cầu mà không phải trả tiền". Khi đó, Stalin lấy từ tư tưởng Marxist chỉ một phần nhỏ kinh tế và ý tưởng hợp tác quốc tế dựa trên lợi ích giữa các quốc gia. Ông đã "chối bỏ toàn bộ tư tưởng về sự thoái hóa quan hệ gia đình (Angel)”, khước từ xóa bỏ biên giới quốc gia, ngăn chặn nhào trộn và thủ tiêu các nền văn hóa riêng biệt” (thứ gọi là đa văn hóa, toàn cầu hóa, mở cửa của bọn tư bản toàn cầu ngày nay)”.


Trong khuân khổ CCCP, Stalin không hoàn toàn triệt tiêu bất cứ nhà nước thành viên nào: ông đã thiết kế tiền đồ nhà nước liên bang trong hiến pháp của mình, trong đó quyền hạn lớn được trao cho 1 hội đồng các nước CH riêng biệt, cho những người được lựa chọn vào các vị trí có hạn chế của Ban chấp hành TW CPSU. Vì thế các nước CH có được quyền tự quyết rộng lớn và độc lập để đạt đến sự thịnh vượng của mình, họ chỉ phải đóng góp vào ngân sách liên bang 1 phần nhỏ lợi nhuận của họ, cần thiết để bảo vệ lãnh thổ và hình thành dự trữ tài chính đề phòng tình huống kinh tế khó khăn trong các nước CH của liên bang, được nêu trong điều khoản hiến pháp. (Điều này trái ngược hoàn toàn với Lenin chủ trương tập trung quyền lực vào nhà nước liên bang và hạn chế quyền các nước CH – ND).

Tác giả nhấn mạnh: "Tôi có 13 cuốn sách về Stalin, tôi đã đọc về hiến pháp, do đó tôi có thể nói 1 cách trung thực răng tôi biết ông ấy đã muốn đạt đến điều gì và đã đi đến đâu. Tuyển tập các điều luật này, thứ mà “độc tài” Stalin xây dựng, thực sự là "hiến pháp tiến bộ nhất của thời ấy". Ngoài 1 số hạn chế của chính quyền TW, nó cũng đảm bảo cho các công dân quyền tự do hội họp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và hợp tác xã, quyền khám chữa bệnh, quyền nhận lương hưu, quyền được phục hồi danh dự, quyền bình đẳng tất cả các dân tộc, giới tính và "rất nhiều điều mà khi đó trên thế giới một cách chính xác là chưa hề có".

Tuy nhiên WW-2 nổ ra đã ngăn cản Stalin thực hiện kế hoạch này. Sau chiến thắng phát xít, dù đối mặt với nhiều khó khăn, Stalin đã hiện thực hóa phần lớn nó 1 lần nữa. Nhưng sau cái chết của ông, Khrushchev và những quan chức nửa mùa trong CPSU đã giết chết nó. Họ không muốn quyền lực khổng lồ không tập trung vào chính quyền liên bang.

Cho dù bản hiến pháp 1936 tồn tại đến 1977, thì Khrushchev cũng đã kết liễu thời đại "cộng sản - chủ nghĩa Stalin” và mở ra thời kỳ "độc tài 1 đảng và 1 tư bản nhà nước lệch lạc nào đó. Từ đó bắt đầu sự phân ly dần dần của những người CS với phần còn lại của quần chúng lao động, dẫn đến hậu quả cuối cùng là sự trở lại của chủ nghĩa tư bản đã lỗi thời và lạc hậu với tất cả tiêu cực bất bình đẳng và khủng hoảng kinh tế xã hội. Quay lại tư tưởng Stalin đã 1 lần nữa trở thành chỗ dựa để vượt qua vũng lầy trì trệ và suy đồi đạo đức. Không hoàn toàn nhất thiết phải gọi những tư tưởng này là CHXH hay CNCS. Nó giống dân chủ nhân dân hơn –một cái tên phù hợp nhất với quyền lực của nhân dân, mà không phải quyền lực của 1 số ít kẻ nắm quyền hay 1 đảng duy nhất."

Stalin biết dân chủ loại trừ khả năng chuyên chế vô trách nhiệm với quần chúng không hiểu biết gì về lá phiếu bầu trước các ông chủ hệ thống phương tây. Nhưng một sự đảm bảo để hình thành 1 xã hội như vậy chỉ có thể là hoạt động trí tuệ, mà đa số dân chúng đơn giản là không có thời gian vì tham gia vào sản xuất. Do đó, cần phải đọc thêm: "Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng có thể đạt được tốc độ tăng trưởng văn hóa quan trọng như vậy trong xã hội mà không có thay đổi lớn trong tình hình lao động hiện tại. Để làm điều này, trước hết, cần giảm giờ làm việc, ít nhất là 6, và sau đó đến 5 giờ. Điều này là để đảm bảo rằng các thành viên của xã hội có đủ thời gian tự do cần thiết để có được một nền giáo dục toàn diện.

Để làm điều này, cần thực hiện giáo dục phổ quát bắt buộc cần thiết cho các thành viên quần chúng có cơ hội để tự do lựa chọn nghề nghiệp mà không bị trói buộc cả cuộc đời vào bất kỳ một nghề nào. Đối với mục đích này, cần tiếp tục cải thiện triệt để điều kiện sống và nâng cao tiền lương thực tế cho công nhân và người lao động ít nhất 2 lần, nếu không nhiều hơn, cả bằng cách tăng tiền lương trực tiếp tiền và, đặc biệt, bằng cách giảm giá có hệ thống hàng hóa tiêu dùng. Đây là những điều kiện chính của việc chuẩn bị chuyển đổi sang chủ nghĩa cộng sản.

Để biết chi tiết hơn, cần đọc “Các vấn đề kinh tế của CNXH CCCP” tác giả: Stalin công bố 1952. 1952 г, работа «Экономические проблемы социализма в СССР»;

-------------------------------

+ Bản Hiến pháp 1918 gọi là Hiến pháp CH Xô viết XHCN Liên bang Nga (không phải hiến pháp Liên bang Xô viết).
+ Hiến pháp Liên bang Xô viết đầu tiên năm 1924 dựa trên Hiệp ước thành lập Liên bang các nhà nước Xô Viết.
+ Hiến pháp Liên bang Xô viết 1936 do Stalin chủ trì và 1 hội đồng 31 thành viên biên soạn.

Ảnh: “Chúng ta có kẻ thù bên trong. 
Chúng ta có kẻ thù bên ngoài. 
Các đồng chí không được phép quên điều này, 
dù chỉ một phút nào.” - Stalin

Stalin bảo vệ đất Nga


Kỷ niệm ngày sinh thực 18 tháng 12 năm 1943, Joseph Stalin khai trương trường quân sự Suvorov. Từ ngôi trường này, Sergey Zhelenkov giới thiệu cho chúng ta lịch sử cuộc đời thật của Stalin, được viết trên các sự kiện và tư liệu mà chúng ta ngày nay rất khó để tin…

Stalin? Dzhugashvili? Przhevalsky? Hay tu sĩ Mikhail?

“Я знаю, что после моей смерти на мою могилу нанесут кучу мусора, но ветер истории безжалостно развеет ее!” (И.В.Сталин, 1943 г.)

“Tôi biết, sau cái chết của tôi, có nhiều kẻ mang đống rác rải lên trên mộ tôi. Nhưng ngọn gió lịch sử sẽ quét nó đi 1 cách không thương tiếc!” (Stalin, 1943)

Phần 1. Stalin đã trả lại vàng bị chiếm đoạt bởi Bolsheviks và nhà băng quốc tế như thế nào.

Để đánh giá vai trò rất đặc biệt của Stalin trong việc cứu nước Nga khỏi bọn Bolsheviks-Trotskyists tham lam ghê tởm, những kẻ đã chiếm đoạt quyền lực Nga năm 1917, và vai trò của ông trong việc lấy lại tài sản Nga đã bị đánh cắp và mang ra nước ngoài – cần phải xem xét một số dữ liệu về vấn đề này của CPSU mà I. L. Bunich đã nghiên cứu năm 1993 và dựa vào đó viết cuốn sách "Vàng của đảng” (Золото партии). Đọc những dòng chữ đầy cảm xúc này, có thể hình dung số phận nước Nga rất bi thảm nếu như quyền lực không được chuyển giao kịp thời cho nhà yêu nước sáng suốt đến khó tin như Yosif Vissarionovich Stalin…

"Tháng 10 năm 1920, cảm thấy mình ít nhiều tin tưởng, Lê Nin ký sắc lệnh (ngày 26 tháng 10) "Về bán bảo vật cổ ra nước ngoài", nghĩa là hợp pháp hóa đến mức có thể để mang tài sản quốc gia Nga ra nước ngoài, như đã từng bí mật thực hiện trước đó, trong chừng mực đã biết, cần đến các chi tiêu không nhỏ bởi nguy hiểm. Đã có cái gọi là "Hội đồng chuyên gia" do Rakitsky – kẻ rất tin cậy đứng đầu, được phái sang châu Âu.

Ở Paris, London và Florence, các cuộc đấu giá đầu tiên được tổ chức, nó gây ra bê bối mạnh và nhạy cảm, khi rất nhiều người biết các chủ sở hữu của các món đồ đem đấu giá. Người ta biết các cựu chủ nhân của chúng đã bị bắn chết hay đã mất tích. Tuy thế, chẳng có ai đưa ra bất cứ giấy tờ nào cần thiết cho tòa án dân chủ để có được giấy phép cần thiết bán các bảo vật này. Các cuộc đấu giá, nhờ bán rẻ và sự độc đáo của các món đồ, đã rất thành công, thu được món tiền lớn. Hàng trăm hãng đấu giá đã đuổi theo các "chuyên gia" của Lê Nin, đề nghị hợp tác để cướp đoạt. Trong thời gian này, số lượng các đồ vật bị tịch thu ở Nga được đo đếm là hàng nghìn tấn. Nhưng điều ngay lập tức làm người ta chú ý là tất cả những kẻ tham gia vào giao dịch "hợp pháp" (cũng là điều ngạc nhiên viết trên báo châu Âu), là vấn đề tiền thu được từ các cuộc đấu giá, được các “chuyên gia” đề nghị không chuyển về Nga, mà để trong các tài khoản ngân hàng ở châu Âu và Mỹ. Một số vị đã chuyển thành tiền mặt, đựng đầy trong các va li. Vụ làm ăn đã có qui mô quốc tế..." (p. 45)

"Trong thời kỳ nhìn vào ‘tấm gương” cán bộ Lê Nin, một lần nữa cho thấy sự tham lam và phóng đãng đến vô độ của họ. Các thành viên Ban chấp hành TW, như qui luật, sống trong các dinh thự cổ, thể hiện sự yếu đuối đến khổ sở với các đồ dùng đắt đỏ, bàn làm việc khảm vàng và bạc, những bộ đồ ăn và các tấm thảm quí giá, cũng như các bức họa cổ trong khung bằng vàng.

Áo khoác da và lông thú đối với họ như đồ hàng ngày. Trong 1 số dinh thự  thậm chí vẫn giữ đội ngũ người hầu, quản gia và đầu bếp cũ. Dinh thự Yusupov gần Matskva mà Trotsky ngự, vẫn dùng các viên cảnh vệ trẻ từ đội kèn cũ, gương mặt bất hạnh dưới vành mũ lưỡi trai, dập gót giày đôm đốp và biết cách cúi đầu kính cẩn bởi thứ bậc và phẩm hạnh chế độ cũ.

Lê Nin, mặc dù cười, nhưng không hề can thiệp khi tự thấy mình cũng không quá xa lạ với điều đó. Hàng ngày ký đơn đặt hàng và yêu cầu thực phẩm cho nhà ăn của Ban chấp hành TW và phục vụ điện Kremlin, ông quan sát cặn kẽ các loại thực phẩm gồm 3 loại trứng cá muối, các loại thịt, xúc xích và pho mát đa dạng, các loại cá ngon, dưa chuột muối và gia vị mà ông đặc biệt ưa thích, cùng nấm và 3 loại cà phê. Lê Nin là người sành ăn, và trong giữa lúc nạn đói chưa từng thấy cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người mỗi ngày, vẫn có thể nói với Gorbunova rằng "trứng cá ngày hôm qua có vị dở", "nấm trong nước sốt tệ" và rằng "không dở để nấu cho tù ăn cả tuần". Chính công tước Sergey Aleksandrovich ở làng Gorky gần Matskva đã cung cấp cho Lê Nin.

Tất cả dân của làng đã bị trục xuất. Binh lính cảnh vệ quốc tế sống trong những ngôi nhà rỗng của họ, những kẻ này, lúc đó vì 1 lý do nào đó, người ta gọi là "những tay súng người Latvia", mặc dù người Latvia chỉ có độ 20 người." (p. 46)

"Sống như thế, dĩ nhiên, rất vui sướng, và chẳng có ai muốn rời đi. Do đó, khi biết Lê Nin có kế hoạch chuyển tất cả bảo vật ra nước ngoài cho “cách mạng thế giới" và để đào tẩu sau cùng, các cán bộ thường xuyên gây áp lực lên lãnh đạo rằng chẳng có cơ sở nào để đào tẩu. Cần phải tiếp tục xây dựng “xã hội chủ nghĩa" ở Nga theo phương pháp rất bẩn thỉu: bắn và tịch thu. Lê Nin luôn luôn đồng ý và lớn tiếng bào chữa cho các tòng phạm của mình vào tháng 3 1921 rằng, không dễ gì thay đổi học thuyết và chính sách của đảng…"

Khi Cheka bắt đầu đối phó với nạn trộm cắp kho Gokhran và bắt giữ kẻ tâm phúc của Lê Nin, nhà lãnh đạo giai cấp vô sản đã can thiệp. Đáp lại, Cheka gửi lại bức thư: "Phải chăng ông đã không gửi cho chúng tôi mẩu thư tháng 4 năm 1921”:

"Tuyệt mật cho T. Unshlikht và Boky! Điều này bậy bạ và không được việc! Không thể làm như thế. Hãy xem họ viết gì ở đó. Ngay lập tức hãy tìm, nếu cần, cùng Hội đồng tài chính dân biểu và đồng chí Basha dò la. Vì sự bí mật của bài báo này, đề nghị gửi trả nó lại cho tôi ngay cùng bài báo kèm theo và ý kiến riêng của đồng chí. Lãnh đạo SNK Lê Nin".

"Kèm theo" là mẩu báo cắt ra từ tờ New York Times (bởi chính Lê Nin, chữ phê bằng tay): "Mục tiêu của các lãnh đạo "giai cấp công nhân" Bolshevik Nga, chắc là, khát vọng điên rồ để trở thành một Garun-al-Rashid thứ 2 (vua Ba Tư) với chỉ 1 khác biệt là vị chúa tể huyền thoại giữ báu vật trong hầm cung điện thuộc về ông ta ở Baghdad còn Bolsheviks, trái lại, thích giữ của cải ở nhà băng châu Âu và Mỹ. Chỉ trong năm ngoái, như chúng ta biết, trong tài khoản của các thủ lĩnh Bolshevik đã có chuyển:

Từ Trotsky – 11 triệu đô la trong 1 nhà băng Mỹ và 90 triệu francs Thụy Sĩ trong nhà băng Swiss.
Từ Zinovyev – 80 triệu francs Thụy Sĩ trong nhà băng Swiss.
Từ Uritsky – 85 triệu francs Thụy Sĩ trong nhà băng Swiss.
Từ Dzerzhinsky – 80 triệu francs Thụy Sĩ trong nhà băng Swiss.
Từ Ganetsky – 60 triệu francs Thụy Sĩ và 10 triệu đô la.
Từ Lê Nin – 75 triệu francs Thụy Sĩ.

Có lẽ chính xác hơn khi gọi “cách mạng thế giới" là "cách mạng tài chính thế giới", tất cả các ý tưởng của nó là thâu tóm mọi tiền bạc của thế giới vào trong tay độ 2 chục cá nhân. Từ tất cả điều này, tuy nhiên, có 1 kết luận thô tục, nhà băng Thụy Sĩ, trên tất cả, theo quan điểm của Bolsheviks, là tin cậy hơn nhà băng Mỹ. Thậm chí Moise Uritsky (1 nhà cách mạng Bolsheviks Do Thái – dĩ nhiên thế) vẫn tiếp tục giữ tiền ăn cướp được của mình ở đây mãi về sau này." (p. 47)

Cuộc điều tra đã bắt đầu giáng đòn. Ở Moskva, nhà báo Mỹ của AP Margarita Garrison bị buộc tội gián điệp. Sau đó, nhà báo Mỹ Adolf  Karm đến Moskva theo ủy nhiệm của Đảng lao động xã hội Mỹ bị bắt. Một số công dân Mỹ khác cũng bị bắt. Tất cả họ bị buộc tội thu thập tin tức tình báo quân sự và các nhân vật chính trị. "New York Times" – là tờ báo Mỹ, có nghĩa là người Mỹ cần phải trả lời.

Bất chấp logic sắt trong những tuyên bố tương tự, Lê Nin trên hết đã tỏ ra có ý nghĩ rằng, trong các vụ như thế này, Cheka sẽ không làm rò rỉ mà chỉ đơn giản bằng khả năng chất phác, cố để gặt hái được 1 thỏa thuận từ cuộc đàm phán sắp tới với nghị sĩ Mỹ Frens, kỹ sư Vanderbild, kẻ mà Lê Nin coi – theo thăm dò của Cheka, một cách nhầm lẫn là tỷ phú Vanderbild, cùng nhà buôn Hammer. Trong đầu nhà lãnh đạo thiên tài nảy ra ý nghĩ bán tất cả các mỏ khoáng sản Nga, và ông ta đã bắt đầu tăng cường tuyên truyền ý tưởng của mình về "nhượng quyền".

Tờ báo “New York Times” số ra ngày 23 tháng 8 1921 viết: "Nhà băng Kuhn, Loeb & Co. (của tỷ phú Do Thái Wall Street Jacob Schiff) tài trợ cuộc lật đổ Nga 1917 qua chi nhánh Đức của hắn ta, Schiff  đã không thua thiệt bởi các vị khách hàng tạ ơn. Chỉ trong nửa năm sau, các nhà băng của ông ta đã nhận qua Hội đồng vàng tổng cộng 102.290.000 đô la [*]. Các nhà lãnh đạo cách mạng tiếp tục tăng các khoản tiền gửi  trong tài khoản của mình tại nhà băng Mỹ. Trotsky, chỉ trên 2 tài khoản ở nhà băng Mỹ đã lên đến 80 triệu đô la sau này. Cũng như chính Lê Nin kiên trì giữ khoản "tiết kiệm" của mình ở nhà băng Thụy Sĩ, bất chấp lãi suất ở lục địa tự do Mỹ cao hơn". (p. 48-49)

"Chúng tôi không có tiền!" – Lê Nin kiên trì nhắc lại điều này với vẻ hùng biện, cả trong cuộc nói chuyện riêng với Alexey Maksimovich Gorky và các nhà kinh doanh Mỹ. Không có tiền – còn cuộc nổi loạn vì đói bị đàn áp không thương tiếc bằng các vụ hành quyết hàng loạt. Tháng 6 1921, công nhân đường sắt Ekaterinoslav bị đói và kêu gọi đình công. Đám đông vô sản đã bị bắn bằng súng máy. 240 người bị bắt tại chỗ, trong số đó, 53 người bị bắn bỏ ngay lập tức trên bờ sông Dnieper và vứt xác xuống nước. Cheka Kharkov ra các lệnh trừng trị nổi loạn khác ở Kharkov, thủ đô Ukraina lúc đó. Một phần của nhiệm vụ đặc biệt này là càn quét các ngôi làng bị đói, bắn bất cứ ai tụ tập vì đó là “âm mưu Menshevist". Khắp Nga, hàng triệu người không nhà cửa, chết đói, trẻ em mất cha mẹ trong cái cối xay thịt người Bolshevist [**].

“Ở Petrograd, Odessa và Nikolaev, tàu buôn nước ngoài chở lúa mỳ đi và đổi lấy vàng. Lê Nin thăm dò đất trồng để đổi cho nước ngoài về khả năng bán 1 lần toàn bộ gỗ rừng Nga lấy 1 tỷ rub vàng. Các chủ Mỹ thấy rõ ở nhà lãnh đạo này chi tiết về việc mua mỏ Nga. Thậm chỉ cả các chi tiết: họ cần phải trả bao nhiêu cho khoản lương thợ mỏ, công nhân ngành than khai quặng? Người Mỹ đề nghị trả nhân công 1,5 đô la mỗi ngày. Lê Nin sợ hãi: Không có cách nào! Không có giá nào! Chúng ta sẽ tự trả! Các vị đứng lo lắng. Người Mỹ cảm thấy bị chơi xỏ, họ đã không bỏ ra 1 đồng nào. Còn đất nước tiếp tục chết vì đói." (p. 50)

"Gorky – "con chim báo bão cách mạng” với đôi cánh đã bị vặt lông và xén cụt – đã lẻn đến Lê Nin kêu gọi cứu giúp nạn đói. "Chúng ta không có tiền để cứu nạn đói, – Lê Nin trả lời cộc lốc – Trong gia tài giai cấp tư sản, chúng ta kế thừa đống đổ nát, khổ hạnh và bần cùng hóa!". Nhưng Gorky được phép tập hợp 1 ủy ban trợ giúp nạn đói từ các vị trí thức chưa bị thanh trừng và từ cầu xin giúp đỡ ở phương tây."


Trên cái gia tài như thế, Stalin xuất hiện...

"Ngay từ 1922, Stalin đã cố điều tra cách để thu hồi một lượng lớn tài sản quốc gia Nga bị mang trái phép sang phương tây. Nhưng lúc đó ông không nắm bộ máy Cheka trong tay. Cuộc điều tra được tiến hành bí mật và rất thận trọng, nhưng không đưa đến 1 kết quả thực sự nào. Những đầu mối phát hiện được nhanh chóng đứt đoạn trong các nhà băng quốc tế kỳ quái và uẩn khúc. Nếu thành công trong việc phát hiện các kênh mà trước kia đã nhận trái phép vàng Nga, thì các kênh này đã tung vàng ra thị trường, và lấy lại là không thể. Cũng chẳng ai có được hiểu biết về tất cả các hoạt động của hàng ngàn chi nhánh các nhà băng bao trùm cả thế giới. Trong khi ở Moskva gióng trống vô sản toàn thế giới, thì âm thầm và khó nhận ra, kẻ lãnh đạo thế giới của cuộc cách mạng tài chính thế giới đã chuẩn bị sẵn kẻ nắm quyền hoặc băng nhóm nắm quyền ở đất nước này, đó là cách khôn ngoan để tận dụng cơ hội kinh tế-chính trị tạo ra bởi cuộc cách mạng này.”

Còn 1 may mắn, với nỗ lực phi thường và đầy rủi ro đã di chuyển và cất giấu được kho bảo vật nhà nước (Gokhran). Khi đó điều này là trái ngược với chủ trương của lãnh đạo mật vụ hàng đầu OGPU (mật vụ Nga). Họ khi đó là tổ chức không thể tin cậy. Họ có thể tìm ra nơi cất giấu? Điều này là 1 vấn đề.

Cái chết của Lê Nin đã giải phóng đôi tay. Thực tế là Lê Nin đã tự đưa mình xuống mồ, bỏ lương tâm của ông ta ở lại. Nhưng những người yêu nước Nga vẫn còn phải chiến đấu với các phe cánh và những đồng sự thân cận của ông ta. Cần phải hiểu điều gì đã xảy ra trong mớ bòng bong chết chóc những mưu kế từ điện Kremlin, nơi chẳng có gì là không thể mưu tính thậm chí chỉ trong nửa ngày. Dường như, các đối thủ hùng hậu từ đội ngũ cận vệ Bolshevist cũ đang vứt bỏ "các nhân vật nửa mùa" vào cát bụi, người ta nói về Trotsky như thế, và sẽ chẳng còn ai nhớ về hắn – nhà cách mạng tháng 10 vĩ đại – gã Do Thái vô lại, tàn nhẫn đã dìm cả nước Nga trong biển máu người Nga để làm giàu cho các ông chủ tư bản ở London, New York và mưu đồ ném nước Nga vào lò lửa cách mạng thế giới.

Về lý thuyết, điều như thế cần xảy ra và trên thực tế đã xảy ra. Tất cả họ đã lâu không phải là chiến sĩ. Không chỉ họ bỏ thói quen chiến đấu, mà thậm chí ngay cả thói quen làm việc. Họ sống xa hoa, hủ bại và tàn nhẫn còn hơn cả giới tư sản họ đã tiêu diệt. Ở Nga, người ta không còn muốn họ tồn tại, ở châu Âu sợ hãi họ đến. Nga đã không trở thành châu Âu như người ta biết trước WW-I, không 1 chút nào. Những điều xảy ra sau cách mạng tháng 10 không hề ngọt ngào, đầy rẫy thói quen, tật xấu đã mắc phải sau 7 năm vô luật lệ. Chỉ có Trotsky vẫn còn tỏ ra ngoan cố. Đã có những quyết định ra đi sau những bàn cãi mệt mỏi về lối thoát. Cần phải giết ai đầu tiên, và ai là kẻ kế tiếp!

Vào lúc Trotsky bị trục xuất, giám đốc OGPU, gã Do Thái Heinrich Yagoda đã nộp lên Stalin 1 số lượng các tài khoản cá nhân và danh sách những kẻ dính líu đến những tài khoản này, tất cả bọn chúng đã nhúng tay làm giàu nhờ cướp bóc chưa từng có trong lịch sử bằng cái tên Cách mạng XHCN tháng 10 vĩ đại. Yagoda chỉ không nêu tên mình trong số tài khoản đó, hắn ngây thơ tưởng hắn là nguồn thông tin duy nhất của Stalin. Sau đó, hắn đã phải tự đưa tên mình vào danh sách, nhưng thực sự đã quá muộn để có thể khoan dung vì ăn năn hối cải. Hắn bị tòa án xử tội chết vì phản quốc và âm mưu chống nhà nước Liên Xô. Vợ hắn, 1 ả Do Thái tham lam bị xử bắn 1 năm sau đó.

Tất cả bọn chúng bị Stalin tóm cổ, lột bỏ đến đồng xu cuối cùng. Nhưng chỉ sau khi phun máu ra khỏi phổi, bị nhổ sạch cả hàm răng, và trước khi nhận viên đạn vào đầu, mới chịu cung khai và “tự nguyện” chuyển tiền từ nhà băng phương tây trả lại cho nước Nga. (p. 59)

Zinovyev, Kamenev, Bukharin, Menzhinsky, Ganetsky, Unshlikht, Boky – tất cả thì không đếm được. Dù vậy, Stalin đã không bỏ sót 1 kẻ nào. Thậm chí cả vợ Lê Nin, đợi Nadezhda Krupskaya tự mình giải thích, rằng bà ta đang chờ đợi, vì sao không đem tiền của nhà lãnh đạo vô sản thế giới ra khỏi nhà băng Thụy Sĩ. Nhưng chỉ hôm sau tất cả sẽ quên bà ta là vợ của Lê Nin, là bà qủa phụ, và coi rằng quả phụ cho đồng hương – kẻ đồng hương với Bela Kuhn mang trộm vàng ra khỏi Sevastopol.


Nadezhda Konstantinovna Krupskaya sụp đổ, bà ta đã giao nộp tất cả. Và các đồng hương đã theo gương. Tất cả đã giao nộp tự nguyện, chắc là họ nhớ tấm gương tội đồ Bela Kuhn, vì lý do nào đó hắn đã không muốn giao nộp của cải hắn cướp đoạt được! Nhưng chỉ sau 3 ngày bị đánh, thì đồng xu cuối cùng cũng bị đập vỡ, còn sau đó – bắn! Tất cả bọn chúng nhanh chóng hiểu ra, "quốc tế cộng sản" không thể bị trừng phạt chỉ là ảo giác, còn nước Nga có trật tự và luật lệ là đời thực và không hề khách sáo với các vị “khách quốc tế”. Còn những kẻ có “ngoại bang” che chở, kẻ ngồi ở nước ngoài chi tiền làm cách mạng thế giới – thì cũng chỉ có 1 số người Mỹ chạy thoát, nhưng kể từ đó chẳng còn ai nghe nói về chúng nữa.

Tiền đã về lại Nga, nhưng chỉ từ các tài khoản cá nhân – đó chỉ là giọt nước trong biển. Quá ít! Kế hoạch xây dựng đất nước của Stalin cần nhiều hơn thế. OGPU đã lùng sục khắp thế giới và NKVD, kẻ thừa kế trong quá trình tìm kiếm  vô số tài sản bị đánh cắp đã gọi đảng của Lê Nin là "đảng bằng vàng". Lục soát “đảng bằng vàng" và cơ quan mật vụ, đập vỡ đầu những nhà băng bị bắt nhưng vẫn không tìm thấy vàng. Chúng đã cất giấu ở đâu? Cái gì đã xảy ra? Rất khó để nói chính xác, nhưng 1 loạt các nhà điều tra tin là "đảng bằng vàng" đã đem chúng sang Mỹ. Mỹ đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng tồi tệ trong thập kỷ 20 là nhờ vàng Nga và còn làm bùng nổ kinh tế ở những năm tiếp theo thời Roosevelt. Chẳng có ai viết “Lịch sử tài chính thế giới” khi các bí mật tài chính, không như chiến tranh và nhà nước, đã không hề được tiết lộ trong suốt lịch sử, nó càng ngày càng trở nên khó thâm nhập…" (p. 60)

Stalin đã hướng mọi nguồn lực mình có vào xây dựng đất nước. Ông không hủy hoại nhà nước Nga mà xây dựng nó.

Và vì thế đã quan tâm đến dòng chảy giá trị của đất nước mà không của nước ngoài. Đầu tiên là ông thành lập đảng CS của những người Bolshevik hay đảng CS toàn liên minh từ thanh lọc, thay máu toàn bộ đảng của Lê Nin. Băng đảng của bè lũ râu tóc bù xù hay kêu la trong các bộ áo da (Do Thái), những kẻ tham lam và cố chấp, những kẻ liên can bằng vô số đường dây đến các tổ chức nước ngoài không ít đen tối – chúng thường mơ tưởng chuyển trung tâm cách mạng thế giới từ những nơi bẩn thỉu, thiếu văn hóa giáo dục, như Moskva sang đâu đó như Berlin hay Paris, nơi chúng dưới lý do này khác đã đến 2, 3 lần mỗi năm – đảng như thế chỉ biết giết chóc và cướp bóc, còn xây dựng 1 cái gì đó nghiêm túc là điều chúng không thể. Do đó chúng cần phải nhanh chóng rời khỏi hiện trường với của cải cướp được, đào tẩu càng nhanh càng tốt, cái còn lại của đảng chỉ là cái xác vô hồn, do vậy mà đảng mà Stalin muốn thiết lập, dù mang tên gì cũng không tránh khỏi phải dùng đến trật tự của lưỡi gươm và kỷ luật khắc nghiệt.

Stalin đã thiết lập nguyên tắc công bằng và nguyên bản cho các đảng viên cấp cao, điều mà ngày nay người ta không quan tâm... "Vợ của Kalinin, theo quán tính vô luật lệ của Lê Nin, đã lấy áo khoác lông chồn nâu từ kho bảo vật Gokhran, vốn thuộc về hoàng hậu qua 1 cuộc săn bắn. Kết quả là bà ta có cơ hội để suy nghĩ tốt về hành động của mình trong những năm ở tù. Vợ Molotov cho rằng mình có quyền lấy vương miện cưới của Nữ hoàng Catherine II trong kho Gokhran và làm quà cho vợ đại sứ Mỹ, bà này vào tù. Các ông chồng đầy quyền lực ngự trên đỉnh của đảng và nhà nước chẳng thể làm gì. Thứ họ cho là chiến lợi phẩm đúng luật của mình thì Stalin coi thuộc nguyên tắc của nhà nước..." (p. 63)


Một số điều đề cập bên trên là tư liệu từ sách "Gold of Party - Золото партии" 1993 của I. Bunich.

Điều chúng ta cần là nhớ lịch sử thật để không lặp lại lỗi lầm của nó trong thế kỷ 21.

[*] Quái vật đảo Jekyll (The Creature from Jekyll Island) cho biết chi tiết về việc các nhà băng Do Thái cấp tiền làm Cách mạng tháng 10 Nga. Trang 123: Who financed Lenin and Trotsky?

[**] Bolshevik và Menshevik: Hai cái tên này ra đời từ đại hội Do Thái - đảng lao động dân chủ xã hội Nga (cộng sản) lần thứ 2 họp ở London năm 1903. Trong đại hội này, 1 phe đòi đảng phải phục tùng dân Do Thái, 1 phe đòi Do Thái phải phục tùng chỉ đạo đảng. Phe đầu thiểu số gọi là Menshevik, phe sau lớn chiếm đa số gọi là Bolshevik. Hai từ này theo tiếng Nga nghĩa là nhvà lớn. Nhưng cả 2 đều là Do Thái, cũng như Zionist, Fascist đều là Do Thái. Cái nôi mọi cuộc cách mạng, không phải là Nga, Đức, hay Mỹ, mà chính là London vởi tiền tài trợ cách mạng của Do Thái. Cờ quạt phông màn của đại hội Bolshevik – Menshevik tuyệt nhiên không có chữ Nga chữ Anh nào, chỉ có chữ Hebrew!

Петля времени - мы повторяем все ошибки прошлого?



Выход из кризиса классический - мир стоит на пороге мировой войны. Разрыв между богатыми и бедными становится все больше, но бредит майданами сытый креативный класс (как когда-то аристократы пилили сук, на котором сидели сами, взывая к революции, от которой пострадали первыми), положение народа не становится лучше. Политический обозреватель, автор документальных фильмов Константин Семин считает, что "призрак 1917 г." не бродил бы по современной России, если бы она по своему укладу отличалась от России николаевской, в беседе с корреспондентом Накануне.RU он особо отметил, что, к сожалению, наши власти зачастую делают все, чтоб подчеркнуть свое родство именно с Россией Николая Романова:

"Параллели эти, даже если кажутся искусственными, очень часто, к сожалению, подчеркиваются, даже навязываются нашему обществу. Я надеюсь, что параллели эти, как рельсы и шпалы исторические, не заведут нас точно в такую же пропасть, как курс, который был предложен для нашей страны последним императором из династии Романовых. В целом же, октябрьская революция – это величайшее событие в истории человечества, это действительно революция. Точно так же и сейчас, когда предстоят катастрофические по масштабу вызовы, мы не вправе игнорировать эти уроки истории. Это выводы, сделанные предыдущими поколениями, после кошмара Первой мировой войны, и мы не вправе ходить по тем же самым граблям. Поэтому Великая Октябрьская социалистическая революция – это очень значимый юбилей для нас, который должен быть и грозным предупреждением, и напоминанием власти о том, какие ошибки совершались в прошлом, и каких ошибок необходимо избежать в будущем. И, конечно, это отличный повод для всей страны вспомнить о том, чем был для нас еще недавно Советский Союз – ведь мы все его дети, его наследники".


По сути 1991 г. – это год буржуазной контрреволюции, Временное правительство на этот раз продержалось дольше, с опаской многие аналитики смотрят в будущее - неужели не выучив историю, попытавшись ее забыть и переписать, мы просто совершили прежние ошибки?

"Для меня Российская Федерация – это всего лишь большой осколок исторической России, - рассказал Накануне.RU политолог и публицист Семен Уралов. - В 1991 г. у нас произошел откат от позиций октябрьской революции обратно к февральской революции. У нас же не произошел возврат к монархии, но у нас произошла реставрация власти крупного капитала, ослабление государства и началась внешняя зависимость (тогда - от стран Антанты, сегодня - от Германии, США). Потому то, что пытаются вычеркнуть из исторической памяти 7 ноября как день рождения "красного проекта", – это абсолютно логично. Буржуазные реакционеры, которые пришли к власти в 1991 г., пытаются изжить все, что было связано с советским проектом. С историко-политической точки зрения, это абсолютно логичная тенденция, которая объяснима и политически, и идеологически. В целом, я вижу, что "красные" настроения в российском обществе достаточно сильны".


До революции 1917 г. Николай уже давно начал плясать под дудку своих "олигархов", как называли их тогда, "царская камарилья", своим же манифестом ограничил собственную власть, сегодня он давал свободы, завтра отменял и судорожно пытался закрутить гайки (в нашем случае – наростить скрепы). Единственное, что у Николая получалось хорошо – это молиться. За то его и помнят – и набожный народ, и бывшие сотрудники спецслужб, наряженные и вид принявшие одухотворенный. Да, народ, может быть, и любил царя тогда – несмотря на 10-часовой рабочий день, плачевное положение рабочих и так далее – многое терпели и могли бы дальше терпеть, все же русский мужик (на которого потом свалили всю вину за революцию) шел в армию сражаться на полях Первой мировой за веру в Отечество (и, да, царя). Народ готов был поддержать самодержца, но вот самодержец не обратился за помощью к своей опоре – нации. Выражаясь языком современных терминов, доверял глава государства только "либеральному клану", самому активному, но активному неспроста. Не беспощадный и голодный русский мужик сверг царя, а либеральный и сытый "креативный класс" – в лице чиновников и олигархов своего времени.

"Что касается февральской революции – это был переворот, за которым стоял четверной заговор, - комментирует постоянный эксперт Накануне.RU, историк Андрей Фурсов. - Заговор членов царской фамилии, которые хотели отстранить Николая, заговор генералов, которые то же самое хотели сделать, провозгласить какого-то регента при наследнике. Это был заговор думцев, причем представителей дум разного созыва, их объединяло членство в масонских ложах, и решающую роль там играл Керенский, по воспоминаниям практически всех участников этих событий. И, наконец, британский заговор, он был очень важен, потому что если бы британцы (воюющая сторона и главный союзник России) сказали заговорщикам, с которыми они контактировали, "нет" – никакого заговора бы не было. Но британцы не только не сказали "нет", но и активно в своем заговоре участвовали, и неслучайно премьер-министр Великобритании Ллойд Джордж, когда узнал о свержении царя и монархии в России, не постеснялся в британском парламенте открыто сказать, что одна из целей мировой войны достигнута. То есть ослабление России, свержение монархии и приведение к власти пробританских политиков, которые смотрели бы британцам в рот и ни в коем случае не потребовали бы обещанного России Константинополя и проливов – это была одна из задач этих людей".

Если спросить у нынешних россиян, особенно поинтересоваться у "поколения ЕГЭ" – что это за день "7 ноября" – окажется, что в России давно устоялся миф, будто тогда большевики свергли царя, они устроили революцию, они одни виноваты в гражданской войне. И потому 7 ноября – красный от крови день календаря. Наш мозг воспринимает готовые шаблоны легче, ведь, чтобы понять произошедшее, придется отойти от стереотипов, созданных за последние 20-30 лет. Кто на самом деле сверг царя в России? Большевики на момент февральской революции были малочисленным маргинальным движением, лидеры которого находились либо в ссылках на северных просторах родины, как Сталин, либо в комфортных условиях европейских и американских апартаментов (и были в тесной дружбе со своими спонсорами, людьми, представляющими крупный капитал и разведки Англии и Германии), как Ленин и Троцкий.


Февральскую революцию совершили олигархи николаевского времени, прозападные думцы – сплошь все масоны, либералы. На них делали ставку силы, заинтересованные в развале Империи, в этом они были едины – расходились только в том, когда должна произойти революция: в Англии считали, что до конца войны, но не раньше, чем произойдет коренной перелом в сторону Антанты; в Германии, наоборот, стремились вывести Россию из войны до коренного перелома. Но солидарность противников по Первой мировой, что революция в России быть должна, просто умиляет.

С третьей стороны были США, которые крупно наживались на войне (это после нее они вырвались в мировые лидеры) – Россия им была интересна с точки зрения бизнеса: ресурсы, концессии, промышленность. Заключать грабительские договоры с США от лица нового постреволюционного государства должен был известный в то время оратор, теоретик и эгоманьяк – Троцкий. С его дьявольским талантом, связями и хорошими деньгами он мог претендовать на роль нового "народного" лидера. Народного в кавычках, потому что на российский народ и саму могучую Россию ему было плевать, своей Родиной он ее не считал, он называл ее "туда", чтобы всегда можно было "обратно" (книга мемуаров Троцкого так и назвалась "Туда и обратно").

Так "революционный хоббит" с благословения Уолл-Стрит отправился в Россию, где уже свершилась буржуазная революция, где уже Романов написал отказную, где либеральное Временное правительство объявило амнистию для преступников разных мастей, где деморализованная новыми реформами армия распадалась по частям, а на просторах Новороссии зрели очаги самостийности – банды, группировки, объединения. Прибавьте еще "добрые иностранные легионы", преследующие свои цели, и будет полная картина бардака и безобразия, который застал Ленин и его товарищи, верные и мнимые. Вот этот мир они собирались разрушить до основания?


"Прибыл в Россию Троцкий – у него были тесные связи с американцами, прежде всего, с Рокфеллерами, на деньги которых он и его боевики приехали в Россию, - рассказывает историк Андрей Фурсов. - Ленин ориентировался на немецкий генеральный штаб, ну, а британцы затем нашли человека, которым они манипулировали – это был генерал Корнилов. И это положение векторов интересов зарубежных и российских сил – создало очень острую ситуацию, которой воспользовались те силы большевистской партии, которые ориентировались не на заграницу, а на внутрироссийские дела. Это были, прежде всего, Сталин и Дзержинский. Сталин имел репутацию в контрразведке Российской Империи человека, который ориентирован на то, чтобы Россия не превратилась в сателлита, в придаток западных держав. И плавно это все перешло к октябрьскому перевороту, который формально был переворотом. Большевики до 1927 г. так его и называли - "переворот". А сам этот день, 7 ноября, до 1936 г. праздновался как Первый день мировой революции. Потом его стали называть День великой пролетарской революции, а потом День Великой Октябрьской социалистической революции".

По сути, Октябрьская революция – была контрреволюцией. И лидеры ее преследовали, как оказалось, разные цели. Ленин – пытался применить марксизм относительно наших реалий. Ленинизм – это переход от капитализма к марксизму, так что его нельзя считать совсем социализмом или совсем капитализмом.

"На самом деле, с чего начинался марксизм-ленинизм? Он начинался с того, что разъясняли людям причины капиталистических кризисов и то, как эти кризисы связаны с войной, - рассказывает Семен Уралов. - Это же была франко-прусская война, англо-бурская война, потом была оккупация Китая, совместно всеми империалистическими державами, потом была русско-японская война, закончилось это все глобальной Первой мировой войной, всемирным ужасом. И Маркс, и Плеханов, и Ленин, другие коммунисты обо всем этом предупреждали, подсказывали и объясняли, делали это на протяжении десятилетий. И это кризис, в который Россия втягивается, и множество государств, которые все глубже погружаются в мировую войну".

Но применять марксизм в России было сложно, ведь немцы – отцы-основатели теории о пролетарской революции - не зря ее называли "пролетарской", они считали, что социалистический переворот (революция) возможен только в индустриально развитой стране. А Россия, несмотря на нынешнюю моду хвалить царские времена, как рай земной, политый медом, была все-таки аграрной страной ("аграрно-индустриальной", - кричат с задних рядов, хорошо-хорошо, но "аграрной" в первую очередь) – теоретически такая "индустриальная" революция должна была произойти в Германии. Потому в России пролетариев-то не хватало, и революционной массой стал союз – рабочих, крестьян (как ни странно для Маркса) и солдат. На минуточку - шла Первая мировая война, и многие из солдат вспоминали, что они крестьяне, бросали оружие и шли в тыл к себе домой, спасать от голода жену, но по пути присоединялись к большевикам, чтобы "начать вести классовую борьбу и сражаться за идеалы революции" – ни больше, ни меньше. Почему присоединялись к большевикам? Вот это уже интересный вопрос. В то сумасшедшее время власть мог взять кто угодно, Временное правительство реально не справлялось, ведь такие либералы могут только критиковать нескончаемо государственность существующую, а когда им говоришь "на, теперь ты водишь" - они объявляют всеобщую свободу и ни на что больше не способны. Тут бы монархистам совершить контрреволюцию, или иностранным войскам занять куски побольше (что они и сделали), но народ начинает присоединятся именно к большевикам и власть выхватывают именно они.


"Половина офицеров и генералов бывшей царской армии служила в Красной армии, и далеко не все служили, потому что их семьи взяли в заложники. Просто они полагали, что большевики – это единственная сила, которая может сохранить государство – это первая причина, - объясняет историк Андрей Фурсов. - Вторая причина заключается в том, что большевики оказались более гибкими политиками, чем "белые". И крестьянская масса выбрала большевиков как наименьшее зло. Второй момент – ни Колчак, ни Деникин не пользовались популярностью, потому что они могли восстановить помещечье землевладение, и когда Врангель уже в самом конце проигранной войны говорил о необходимости аграрной реформы – уже было поздно, поезд ушел. Военный момент – у большевиков была огромная армия, которая раз в десять была больше армии "белых". У "белых" была очень небольшая армия, и вообще удивительно, что они так долго продержались, потому что все работало против них. У них не было проекта. А у большевиков – худо-бедно – был проект, и этот проект был для большевиков, интернационал-националистов, которые командовали до 1923-1924 гг., это была мировая революция, но у них был реальный проект – отдать землю крестьянам, и это было очень важно для крестьян. Собственно, отсюда и поддержка у большевиков, и даже не только поддержка. Скажем, в тылу у  Колчака были партизанские отряды, которые постоянно били "белых", а впрочем они били и "красных", был лозунг: бей "красных", пока не побелели, бей "белых", пока не покраснели. Но поскольку "белых" численно было меньше, то удары, наносимые партизанами, были значительно более чувствительными".

Очень странно, как Троцкий и Ленин – не сильно любившие друг друга до революции товарищи (Ленин ласково звал Льва Давыдовича "иудушкой") – стали, по сути, двумя лидерами партии. Но, как оказалось, векторы у них были разные. Ленин попал в экономический тупик НЭПа (по сути, вернулся к капитализму), а после смерти Ленина в 1924 г. лидером партии стал Троцкий. "Иудушка" намерен был продолжать мировую революцию, а пока под шумок прибрал к рукам все концессионные дела и занялся коррупцией в крупных масштабах, продавал страну – ведь владеть хотел всем миром. Например, до революции английская компания Лена Голдфилдс добывала 30% золота, а Троцкий разрешил ей добывать серебро, медь, свинец и др. Именно этой компании были переданы: Ревдинский, Биссердский, Северский металлургический заводы, Дегтярское, Зюзельское, Егоршинские угольные копи и т.п. Вот вам и социализм от Троцкого - доля советской власти была всего 7%, а доля "Лены Голдфилдс" – 93%. При Троцком лондонские и американские банкиры продолжали за бесценок выкачивать ресурсы России. Странные дела творил Троцкий еще и будучи в Наркомате путей сообщения – заказывал поезда из Швеции по завышенным ценам и с отсрочкой получения вагонов в пять лет. Помимо того, что он готовился к продолжению войны со всем миром, готовился к мировой революции, попутно воевал с русским народом – перевоспитывал, свергал авторитеты, уничтожал институт семьи, как пережиток буржуазного прошлого (отсюда остались в истории такие перегибы, как "женщины принадлежат всем"), по его приказу расстреливали священников и жгли церкви (однажды он приказал даже поставить памятник Иуде – но народ монумент быстро снес). Национально ориентированная группа (Сталин, Дзержинский и др.) такого долго терпеть не могла. Так в 1929 г. произошел еще один "переворот" – Троцкого выслали из страны снова "обратно" из "туда".


"Кстати, вот эта смена названия – "Первый день мировой революции" на "Первый день пролетарской революции" произошла в 1936 г., то есть тогда же, когда появился советский патриотизм, - рассказывает Андрей Фурсов. - И когда в преддверий новой большой войны Сталин понял, что нужно опираться на основную массу населения, то есть на державообразующий русский народ. Отсюда поворот и в пропаганде, и во многом другом. Октябрьский переворот – это наложение двух процессов, это, собственно, большевистская линия и те люди в России, которые не хотели, чтобы Россия стала придатком Запада. Но должен сказать, что в марте 1918 г. интернационал-социалисты во главе с Лениным и Троцким отодвинули этих людей, тесно связанных со Сталиным. В этом плане после того, как провалилась в 1923 г. революция в Германии, и стало понятно, что никакой революции не будет, сталинская команда свернула этот процесс, и победа Сталина над Троцким – это победа большой системы "Россия" над проектом "Мировая революция".

В своих воспоминаниях "Преданная революция" Троцкий горько сетовал на то, что вместо богоборчества в советской стране к религии устанавливается "иронически-нейтральное" отношение, возвращается "мещанская" мораль – то есть традиционные ценности, в первую очередь, основа общества - семья. И самое главное, что расстраивало мексиканского любовника Фриды Кало под старость лет – что Советы восстановили страну и не собираются поджигать Мировую революцию, в которой, по задумке Бронштейна, сама Россия должна была быть просто соломой. Ряд экспертов называет 1937 г. – тоже революцией против тех самых "безумцев", что бесчинствовали в 20-30 гг., против троцкистов, богоборцев, авантюристов и шпионов.


В начале 20 века Россия пережила множество трагических и важных событий: сразу несколько революций, гражданскую войну, интервенцию, но все это, чтобы не разбираться, сегодня скрыли под вывеской "7 ноября", подменили праздник и сдали в архив. Так проще воспринимать историю, так легче ее переписывать, так приятней ее забывать, но она может напомнить о себе вскоре сама. В николаевской России был огромный разрыв между богатыми и бедными, очень острое противоречие было между тем, что Россия – вроде, великая держава, а сырьевой придаток Запада, и сегодня мы видим целый ряд таких же противоречий, считает историк Андрей Фурсов:

"Вроде бы Российская Федерация – обладатель ядерного оружия, за что спасибо фундаменту, созданному, кстати, Сталиным и Берией. По крайней мере, мы – великая региональная держава, как минимум. А, с другой стороны, сырьевой держава быть не может, это противоречие, которое должно быть устранено - либо ты великая держава, либо "сырьевая держава", которая распадется на части. И еще одно противоречие – сегодня это противоречие между внешнеполитическим курсом, который, вроде бы, демонстрирует попытку вернуть, по крайней мере, часть суверенитета, это такое наступление, но тылы-то проваливаются. Дело в том, что если кто-то собирается противостоять Западу, и собирать свои пяди и крохи, демонстрировать, что ты крупная держава, то нужна поддержка населения. И поддержка населения есть, особенно после Крымской Виктории. Но эта поддержка не может быть долгой, если разрушается здравоохранение, образование, то есть социальная ткань, разрушаются тылы. Может случиться так, что в самый момент наступления тылы-то окажутся разрушенными, геополитический противник ударит именно по ним. Иными словами, противоречие между внешнеполитическим курсом и внутренней политикой, которая остается в неолиберальном экономическом корпусе, должно быть снято. И история его снимет – либо в одну сторону, либо в другую".


Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...