Hiển thị các bài đăng có nhãn dân chủ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn dân chủ. Hiển thị tất cả bài đăng

Tại sao ông Fukuyama đã sai?

 Why Fukuyama was wrong? Nếu đi từ luận điểm của TT Nga V. Putin: CNTB là động vật săn mồi, văn hóa phương Tây là tự hủy hoại thì có thể triết gia, nhà kinh tế chính trị neo-liberal người Mỹ mắt híp này đã đúng.

Tôi đã cố gắng đi tìm chứng cớ để biện hộ cho Francis Fukuyama trong cơn mưa gạch đá xỉ vả của các “think tank” phương Tây vì kết luận vội vàng, hồ đồ của ông ấy trong cuốn sách nức tiếng một thời, được các học giả cuồng tự do dân chủ lấy làm sách Gối đầu giường: "Sự kết thúc của lịch sử và kẻ cuối cùng - The End of History and the Last Man” vào năm 1992. Tôi chỉ có thể bênh vực cho Fukuyama rằng, ông đã đúng khi động vật săn mồi CNTB và văn hóa tự hủy phương Tây đã đi đến chỗ kết thúc vai trò lịch sử.
Người đàn ông tội nghiệp – poor man Fukuyama sẽ vẫn được nhớ đến như người đã tuyên bố rằng lịch sử đã đi đến chỗ kết thúc! Rất có thể, ông ấy sẽ đưa ra một lời giải thích, thực ra tôi muốn nói là… Nhưng chính xác là lịch sử CNTB phương Tây đã đi đến chỗ kết thúc. Đó là một lời nguyền độc địa của vị học giả neo-liberal này.
30 năm trước, vào lúc Fukuyama viết cuốn sách này, sự thắng thế của CNTB là có thật, nhưng nước Nga đã trỗi dậy, Trung Quốc đã nổi lên trong sự coi thường, thậm chí là nhạo báng của Fukuyama, và sự ngạo mạn đã che lấp tầm nhìn xa đáng phải có của vị học giả tên tuổi.
ĐH Chicago và “Chicago Boys” của những tên tuổi neo-liberal như Hayek, Friedman, Samuelson, Taler và Fukuyama hay thậm chí kể thêm cả Krugman là cái tổ tò vò nhền nhện của mọi thứ hào nhoáng bóng bẩy như đã thấy, cũng vậy, “The End…” đã tưới tắm sự lạc quan vào mảnh đất mà mọi thứ đã úa tàn rằng nền tự do dân chủ tư bản không chỉ đánh bại tất cả các hệ tư tưởng khác mà còn trở thành “hình thức cuối cùng của chính phủ nhân loại” và sau sự sụp đổ của chủ nghĩa độc tài bảo thủ và chế độ kế hoạch hóa tập trung XHCN, chỉ còn lại CNTB tự do – thị trường và tài sản tư nhân vượt trội hơn là bị nhà nước kiểm soát - và nền tự do dân chủ - pháp quyền, dân sự, nhân văn, sẽ là hình thức cuối cùng của thế giới, cũng lúc đó, lịch sử nhân loại kết thúc. Nó kết thúc khi những con tàu cuối cùng, kéo những toa xe cuối cùng là các nước thế giới thứ ba nghèo nàn lạc hậu như VN đến nhà ga cuối cùng: CNTB tự do!
Nhưng không hề thấy nhà ga cuối cùng này ở đâu, Nga, TQ đã khởi hành đến nhà ga khác. Còn nay, nhiều nước đang bẻ bánh lái, chấp nhận trật đường ray để tìm hướng đi khác. Không có gì cho thuyết hội tụ, cho giá trị phổ quát toàn cầu và tự do hóa, toàn cầu hóa. Nếu tỉnh táo, thì giới lãnh đạo các nước “thế giới thứ ba” đã không còn hào hứng và can đảm để “mở cửa, hội nhập”, và cũng như trước kia, không có gì cho “thế giới đại đồng” và “giai cấp vô sản thế giới”.
Nếu như ông Fukuyama tin tưởng vào bậc thầy Samuel Huntingdon thì đã viết rằng, lịch sử hậu Chiến tranh lạnh sẽ bị chi phối bởi xung đột giữa các nền văn minh, văn hóa và tôn giáo thay vì kết thúc ở CNTB tự do. Như thế sẽ đúng đắn và thuyết phục hơn nhiều.
Hay khoan giận dữ hay kích động, ông ấy - Fukuyama chỉ là sản phẩm hấp thụ bị động trong cái môi trường “Chicago Boys” đã nói ở trên. Ông ấy ít nhất cũng có xuất phát điểm đúng. Đó là: có một quy trình cơ bản, quy định một mô hình tiến hóa chung cho tất cả xã hội loài người. Đó là luật Nhân-Quả. Nhưng ông ấy đã diễn giải sai. Công bằng mà nói, con người có thói quen nhầm lẫn giữa những gì là hiện tại (của thời Liên Xô sụp đổ) với những gì là trường tồn (dân tộc Nga) hoặc những gì có nghĩa là sẽ tồn tại như Sự thịnh vượng của một quốc gia – Adam Smith: Chúng ta là ích kỷ, đến vô độ. Nhưng chúng ta cũng là con người tinh thần, tình cảm đạo đức và niềm tin của chúng ta – dù có được định hình hay không – cũng đóng vai trò phổ biến trong các tương tác của chúng ta với những người khác, ngay cả trong thế giới kinh doanh và tiêu dùng hám lợi hiện đại.
Sự nhầm lẫn này khiến nhiều người từng tuyên bố lịch sử đã đi đến hồi kết. Hegel đã nhìn thấy sự kết thúc của lịch sử trong hậu quả của cuộc Cách mạng Pháp thời Napoleon. Một thế kỷ sau Hegel, Bách khoa toàn thư Britannica tự tin viết rằng nền văn minh cuối cùng đã lật đổ chủ nghĩa man rợ. Cả Karl Marx nữa, ông ta cũng mơ mộng lịch sử nhân loại kết thúc ở CNCS khi viết Tuyên ngôn.
Nhưng thời tiết chính trị không phải là khí hậu lịch sử. Fukuyama đã đúng vào thập kỷ 90, cả loạt quốc gia ngả theo tự do dân chủ phương Tây: Nga, Trung, Đông Đức, Hung, Ba Lan, Tiệp, Bulgaria, Romania, Nam Tư và Ukraine. Thậm chí là sự sụp đổ của nhiều chế độ Marxism ở Đông Nam Á, và châu Phi – đó là thời tiết mà lại không phải là khí hậu.
***
Fukuyama chỉ là sản phẩm hấp thu thụ động, bị áp đặt trong cái môi trường ĐH Chicago đã nói ở trên. Chính ông vô tình thể hiện điều này khi viết rằng: con người là những sinh vật xã hội. Giá trị tự thân và bản sắc của chúng ta “được kết nối mật thiết” với các giá trị mà kẻ khác đặt lên trên chúng ta. Chúng ta “về cơ bản được/bị dẫn dắt bởi kẻ khác”. Lập luận này, nói một cách ngắn gọn là sự thừa nhận “chúng ta là nô lệ”. Những gì còn lại, toàn bộ tinh thần trí tuệ của kẻ nô lệ ấy là đi tìm sự được khẳng định của kẻ khác, là mong muốn được như kẻ khác.
Và cái nhu cầu được kẻ khác thừa nhận ấy có trong nền tự do dân chủ của CNTB. Đúng hơn là cả 2 trong “The End…”. , một là chấp nhận sự khẳng định của kẻ khác và hai là mong muốn được như kẻ khác lại dung hòa một cách tuyệt vời trong nền dân chủ. Đó thực sự là 2 mặt đối lập, khó để dung hòa ngay trong lòng CNTB.
Có lẽ là ngay lúc này, ông Fukuyama nên viết một bài luận để xem chế độ phát xít Ukraine thừa nhận quyền của người Nga như thế nào. Phương Tây khẳng định quyền tồn tại của nước Nga ra sao. Tôi tin là bài viết như thế sẽ rất thuyết phục và củng cố vững chắc cho thuyết Lịch sử kết thúc của ông. Tất nhiên ông Fukuyama có thể bỏ qua tuyên bố Chủ nghĩa tự do phương Tây đã chấm hết! của V. Putin và sự cương quyết che chắn ngăn chặn nó thẩm lậu vào TQ của ông Tập Cận Bình.
Ở đây không đi sâu vào mổ xẻ cái gọi là tự do dân chủ phương Tây mà Fukuyama đề cao. Nói rằng, chính ông thừa nhận để nền dân chủ này hoạt động, thì thần dân phương Tây phải phát triển một niềm “tự cao tự đại đến phi lý” trong các thể chế dân chủ của chính họ trong khi đòi hỏi họ phải có những hành động “chối bỏ nhu cầu bản thân”.
Cái khoảng chân không do tự cao tự đại tạo ra sẽ không bao giờ hài lòng với chủ nghĩa tự do bị giới hạn. Nó luôn luôn đòi hỏi tự do hơn nữa, dân chủ hơn nữa. Như Fukuyama sau này nhận xét: Chúng ta không có gì là lý trí hay giác ngộ như chúng ta thích tự nghĩ mình như vậy. Và rõ nhất, quyền tự do vô hạn, nền dân chủ tư bản bị thổi phồng giả tạo đã không giải phóng được trói buộc cho bất cứ ai. Ngược lại, nó ủ mầm sự bất ổn xã hội dữ dội và chỉ dẫn đến hỗn loạn.
***
Nhật Bản, quê hương gốc của Fukuyama là minh họa điển hình cho định đề của ông: Chúng ta “về cơ bản được/bị dẫn dắt bởi kẻ khác”. Thời Minh Trị duy tân, người Nhật đã từ bỏ chế độ phong kiến chuyên quyền độc đoán, có những cải cách hướng Tây phù hợp làm nền tảng cho sự phát triển vượt bậc rồi lại không làm mất sự chuyên quyền độc đoán. Cho đến thế kỷ XX, sau 2 quả bom nguyên tử, người Nhật hoàn toàn thuần phục và bị dẫn dắt đến CNTB tự do và cũng đã vươn lên, trở thành nước đã phát triển. Nhưng CNTB tự do Nhật Bản ngày nay buộc phải sống còn bằng cách thu hút nguồn nguyên liệu Trung Đông, châu Phi và nguồn nhân công giá rẻ châu Á bằng cách phát tán vốn tư bản – capital, theo cách gọi đương thời “viện trợ ODA”. Thiếu điều này, lịch sử Nhật Bản kết thúc.
Phương Tây cũng vậy, họ đang in tiền và phát tán vốn tư bản – capital để hút tài nguyên Nga, nhân công TQ. Thiếu điều này, lịch sử phương Tây kết thúc.
Ông V. Putin gọi tất cả một cách chính xác đó là CNTB động vật săn mồi và văn hóa tự hủy. Cuộc chiến ở Ukraine không phải là chiến tranh Nga với Ukraine, mà là cuộc chiến của nước Nga với toàn bộ CNTB săn mồi, vì thế nó được đặt tên: “ОперацияZ", ông Fukuyama có lẽ đủ trí não để hiểu phi cộng sản là gì, ký tự Z là gì, là gia tộc lõi của CNTB. Nó là kết thúc lịch sử của CNTB tự do săn mồi.
Còn Fukuyama, nên đọc lại cuốn Kinh Cựu ước, chương về Sodom và Gomorrah bị “lửa trời hủy diệt” và suy ngẫm tại sao bị hủy diệt. Như thế có ích lợi hơn.



TẠI SAO FUKUYAMA ĐÃ SAI


 Khi ông Fukuyama viết xong cuốn sách nổi tiếng "Sự kết thúc của lịch sử và kẻ cuối cùng - The End of History and the Last Man” vào năm 1992, vị triết gia, nhà kinh tế chính trị neo-liberal người Mỹ mắt híp này đã sai. Ông ta đã sai trong lúc bằng lòng với tách cà phê buổi sáng, với bữa ăn ngon miệng buổi trưa và với tiệc tùng thịnh soạn buổi chiều.

Lúc đó, cái lúc mà ông ta hài lòng tự mãn vì LX đã sụp đổ, CNTB thắng thế còn CNCS thất bại trong hình thái nhà nước, trong tư tưởng và trong ý thực hệ. Nhưng thực ra, CNCS đã thất bại từ rất sớm mà ông ta không nhận ra, sớm cùng cái chết của Stalin, có lẽ là sớm hơn nữa, từ khi Lenin sử dụng bạo lực khủng bố với qui mô nhà nước, không có lẽ thậm chí là sớm hơn nhiều nữa, từ khi Marx cầm bút viết ra chữ cái đầu tiên.
Trên thực tế, chẳng có cái gì là CNCS trên thế giới này, cũng chẳng có trên sao Hỏa hay ở đâu khác trong vũ trụ. Chỉ có trên giấy, trên bản sao đối xứng gương què quặt của CNTB gọi là CNCS. Lenin ngay bước đầu tiên triển khai mô hình CNCS ra thực tế đã rất lúng túng, vòng vo: CNXH là CNTB nhà nước… CNXH là quá độ của quá độ… CNXH là Hợp tác xã… ông ta thực chất không có khái niệm, không có mô hình dù chỉ trên giấy và thay đổi liên tục theo cảm hứng.
Chiến tranh ở Ukraina phản ánh sự bế tắc và khủng hoảng của CNTB, cũng như chiến tranh mà ngay nay thế giới quen gọi là CMT10 cũng phản ánh bế tắc và khủng hoảng của CNTB.
Rất đơn giản. Ông ta - Fukuyama đã sai bởi vì ngay lúc đó nước Nga đã trỗi dậy, lịch sử không kết thúc. Đó là thực tế chứng tỏ lý thuyết này đã sai, vì thế bây giờ Fukuyama lại phải cầm bút viết tiếp. Ông ta viết: Nga đang chuẩn bị cho thất bại! Nhưng chẳng có gì ngoài bỏ qua thực tế và làm cả thế giới sợ hãi.


Khi mà khẳng định lịch sử đã kết thúc rồi, còn gì để viết nữa thì ông ta lại phải cầm bút. Liên Xô CS đã chết, nước Nga nay là CNTB, trong quĩ đạo toàn cầu hóa và trong tay vòng dân chủ nhân quyền phương Tây – lực lượng thắng thế như cuốn sách “The End…” khẳng định.
Cũng rất đơn giản, các tiên đề mà Fukuyama dựa vào đó để khẳng định Sự kết thúc của lịch sử chứa đầy nghịch lý và mâu thuẫn, tự nó phá vỡ ra để tiếp tục trang lịch sử. Thí dụ: nền dân chủ nhanh chóng thoái hóa dẫn đến tài phiệt thao túng lũng đoạn chính trường và xã hội hoặc độc tài chuyên chế; nền kinh tế thị trường nhanh chóng dẫn đến cá mập độc quyền. Cuối cùng, nhân loại quay trở lại xã hội nguyên thủy và lịch sử lại bắt đầu.
Triết gia tự xưng Fukuyama hoặc là biết rõ điều này nhưng che giấu nó, hoặc không đủ nhận thức để hiểu ra ngay cả định đề cơ bản. Ông ta tiếp tục viết, tiếp tục được trích dẫn mà không hề nhận thấy rằng đã tự mình thể hiện sự kém cỏi làm phức tạp thêm chính những gì mình đã viết ra.
Trong “The End…” Fukuyama viết rằng, thành công của nền dân chủ lý tưởng bắt đầu vào năm 1989 và được thể hiện rõ hơn trong quá trình toàn cầu hóa của mô hình hiện đại, nơi mà mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi người, cuối cùng, có được vai trò của riêng mình trong mạng lưới toàn cầu, trong chuỗi liên kết-cung ứng bò trườn quấn quít chặt lấy nhau khắp hành tinh. Điều này chẳng gì khác là giọng điệu chủ nghĩa duy tâm thuần túy, bỏ qua không chỉ các yếu tố ngẫu nhiên, mà còn cả những hành động có ý thức của cá nhân người tham gia có tham vọng riêng (của Mỹ), thực sự dựa trên lợi ích quốc gia cục bộ ích kỷ.
Fukuyama cũng như các nhà tư tưởng toàn cầu hóa, những kẻ viết ra quy tắc và vai trò trong trò chơi Toàn cầu hóa cho mọi thứ, kể cả cho những con gián nấp đâu đó trong khe tủ hay dưới gậm giường.
Đó đâu phải là "nền dân chủ lý tưởng phương Tây", đó là áp đặt và cưỡng đoạt, thậm chí là bằng biện pháp cực đoan phát xít hóa. Đúng là có những kẻ tin tưởng và mơ mộng vào thứ như thế ở Ukraine. Vậy cái gì đang xảy ra ở đó, lẽ ông Fukuyama không biết!
Cũng đúng là giai cấp vô sản sau hàng thế kỷ sống trong lũy tre làng muốn mở cửa hòa nhập vào thế giới toàn cầu, họ mơ ước và phấn đấu để được mặc chiếc “quần lót ren”, bước đi ưỡn ẹo trên sân khấu để được trả giá cao. Nhưng điều gì xảy ra – rất tồi tệ, có đầy rẫy dẫn chứng, lẽ ông Fukuyama không biết!


Thật không phải, có lực lượng không chấp nhận điều này, đó là nước Nga. Họ có quyền tự định đoạn số phận của mình, đương nhiên rồi.
Nhưng trước tiên, Nga cố gắng giải thích cho giới toàn cầu hóa những gì cụ thể là không phù hợp, họ đề nghị, nhưng đề nghị không được chấp nhận, họ tiến hành cưỡng chế thực hiện chúng, còn Ukraine chỉ đóng vai trò là bước đệm và giai đoạn đầu tiên.
Kẻ làm con tốt thí ngu ngốc chết đầu tiên, Ukraine đã chết, nhưng Fukuyama dường như đã quên điều này. Ukraine không và không thể có bất cứ sinh tồn nào cách ly với Nga - cả lịch sử, văn hóa, cũng như lợi ích kinh tế. Đây là một tiên đề không cần phải chứng minh, nhưng lại chính người Ukraine đã chứng minh đi chứng minh lại bằng mơ mộng “nền dân chủ lý tưởng phương Tây” bằng biện pháp phi dân chủ.
Sau này, với tất cả những tiên đề mà Fukuyama đã đặt ra trong “The End…”, ví như: một xã hội dân sự độc lập; pháp quyền; chủ nghĩa nhân văn; nền dân chủ; kinh tế thị trường; hòa bình nội tại; vì mục tiêu chung của con người… thì liệu ông Fukuyama có đề xuất chuyển đổi chế chuyên chế Quốc xã Ukraine thành nên dân chủ hay không?
Nếu không, thì viễn cảnh tươi đẹp mà Fukuyama đã vẽ ra làm thế nào để thành hiện thực. Còn nếu có, thì lịch sử đang được viết tiếp, nó đâu có chết!?
Những vật nuôi với cái xích hệ tư tưởng CNTB phương Tây trên cổ như Fukuyama đang chạy vòng quanh để lấp liếp tất cả điều này và biện minh cho chủ nghĩa Quốc xã, đứa con đẻ của thế giới tư bản trong khi chính nó đóng vai trò chính là tác nhân hủy diệt mô hình "toàn cầu hóa dân chủ" mà ông ta cổ vũ và theo đuổi.
***
Phân vai trong toàn cầu hóa đang đứt gãy, đang rối tung trong khủng hoảng. Hiệu ứng domino đã phát huy hết tác dụng của nó trên thế giới, lạm phát và vỡ nợ xảy ra ở nhiều khu vực, nó đang có nguy cơ biến thành siêu lạm phát. Thế giới đang bị đe dọa vì đói năng lượng và đói lương thực.
Mô hình lạm phát CNTB đã đến tới hạn, nó buộc phải loại bỏ vật cản Nga trên con đường tiền tệ hóa toàn bộ địa cầu như vẫn gọi là toàn cầu hóa, để tìm kiếm giá trị cho đồng đô la. Như con quái thú, nó cần máu để tồn tại.
Rõ ràng, cả về học thuật, lý thuyết hay thực tế, Fukuyama chẳng thể nào sánh được với 1 góc của ông Joseph Stiglitz. Nhưng những kẻ mơ mộng tân-tự do quê tôi như tay cựu cố vấn Đức Thành rất thích, thích bởi vừa tầm trí não hạn hẹp, cuồng tín.
Có lẽ, Fukuyama phần nào đó sánh được với Seymour Hersh, nhà chính trị luận nổi tiếng với loạt bài điều tra vụ thảm sát Mỹ Lai. Ông Hersh phản đối chiến tranh và bạo lực Mỹ, nhưng không phản đối Mỹ, mà chỉ phản đối bạo lực Mỹ, là điều gây nguy hiểm cho nước Mỹ. Ông đề xuất người Mỹ nên sử dụng quyền lực mềm, thứ mà ông cho là an toàn hơn, ít bạo lực chết chóc hơn. Thứ ông Hersh đề nghị không phải là một con diều hâu, cũng không phải bồ câu. Hersh đề nghị người Mỹ nên là một con quái thú, tồn tại bằng cách vắt sữa bò và nên phản đối làm thịt con bò vì lo sợ mất nguồn sữa. Hoạt cảnh cuối cùng, Seymour Hersh ngồi trong khách sạn sang trọng ở Paris, nhấm nháp ly cà phê và bình thản theo dõi máy bay Mỹ ném bom Iraq. Sự nghiệp mềm của ông kết thúc. Đó là lúc Seymour Hersh đã chết.
Còn Fukuyama cũng sẽ chết, nhà kinh tế chính trị này chết cùng kỷ nguyên thống trị của đồng đô la kết thúc, điều này đang đến.
Ngay từ thời Marx, CNTB đã bóc lột bằng lợi nhuận, lãi suất cho vay. Ngày nay, vẫn còn bóc lột bằng giá trị thặng dư cổ điển, nhưng không chủ đạo. Xâm lược trực tiếp và bóc lột thuộc địa cũng không còn chủ đạo. CNTB ngày nay bóc lột bằng sử dụng cường quyền áp đặt giành lợi thế địa chính trị, như đang diễn ra ở EU. Là gây sức ép dẫn dắt trào lưu xu hướng phát triển như năng lượng tái tạo, điện gió, điện mặt trời. Họ đang dẫn cả nhân loại xuống hố.
Một hệ thống khép kín, tự nó là một cái chết - đó là định lý.
Brave new world, Mr. Fukuyama!

DỊ DẠNG CỦA TẬP TRUNG DÂN CHỦ!

1. Ở Liên Xô có nhiều chuyện tiếu lâm phổ biến xoay quanh chủ đề:

"Lenin chứng tỏ cần phải lãnh đạo đất nước theo lối tập thể.
Stalin chứng tỏ có thể lãnh đạo đất nước theo kiểu cá nhân.
Khrushchev chứng tỏ có thể lãnh đạo đất nước bởi thằng ngu.
Brezhnev chứng tỏ nhìn chung đất nước chẳng cần lãnh đạo gì cả".
“Chúng ta có tất cả, nhưng chúng ta chẳng là cái gì cả!” - Câu chuyện tiếu lâm phản ánh chính xác kết quả tác động của phép tập trung dân chủ.

Tập trung-Dân chủ tự nó đã đối lập và triệt tiêu nhau. Với phép “Tập trung dân chủ” của Lenin, vừa không có tập trung, cũng chẳng có dân chủ.

Phép "tập trung dân chủ" trứ danh một mặt không cho ai tập trung quyền lực (trừ khi phá bỏ nó như Stalin), nghĩa là TBT hay bất cứ ai không có thực quyền, chỉ là thư ký cho 1 cái hội đồng nào đó gọi là BCT hay Ban chấp hành TW. Mặt khác, nó tước đoạt quyền chính trị của mọi đảng viên cho đến dân chủ của quần chúng.

Cái còn lại của phép "tập trung dân chủ" là 1 mê cung chằng chịt. Bất cứ 1 kẻ nào muốn tồn tại trong đó chỉ có 2 cách: 
1) buộc phải tìm cho mình mối quan hệ ngang dọc để giữ vị trí - nghĩa là kết bè, kéo cánh, lập phe nhóm, băng đảng. 
2) ngồi im không làm cái gì cả - nghĩa là trì trệ bảo thủ.

Phe nhóm tất dẫn đến trục lợi cho phe mình, nhóm mình, bỏ qua, chà đạp lợi ích khác – đó là tham nhũng theo định nghĩa. Còn trì trệ bảo thủ là quả bom tích lũy bất mãn chờ ngày phát nổ. Cả 2 đều đi đến chỗ tự diệt.

2. Thuật ngữ học “dị dạng” của phạm trù “tập trung dân chủ” có nguồn gốc từ chính từ ngữ này.  Không tồn tại cái gì gọi là "tập trung" còn "dân chủ" cũng lại là vấn đề khác. Mọi thứ bắt đầu từ dối trá lồng ghép trong đó khi di cư vào nó trong thời kỳ sau này. Dân chủ không phải là quyền của nhân dân, nó chỉ là quyền của 1 nhóm rất nhỏ có quyền lực hay ảnh hưởng thực sự đối với chính phủ. Có lẽ, chỉ ở thời Hellas cổ đại có 1 giai đoạn nào đó dân chủ có 1 số ý nghĩa tích cực, và có thể nó chỉ mang tính logic lý luận dưới thời các triết gia như Platon, Aristotle, Polibiya. 

Tất cả vấn đề là sau này người ta đã điều chỉnh nó cho hợp với khẩu vị của giới cầm quyền và che đậy sự giả dối này dưới dáng vẻ khác như thể là 1 lựa chọn của "quần chúng". Điều đó đã được chủ nghĩa tư bản thực hiện trong quá trình tư nhân hóa, mà về thực chất cũng đã chiếm đoạt nó như mọi thứ khác từ những tiền nhiệm, cũng là để lấy đi khỏi nó mọi quyền lực. Căn cứ vào bản chất của chủ nghĩa tư bản, từ ngữ dân chủ này đã tuyệt đối không còn là quyền lực của quần chúng, mà là quyền lực của tiền. Điều này được hiểu rõ từ lâu và đã luôn như vậy. Nhưng rồi sau này người ta cứ diễn giải thuật ngữ này theo những kiểu: dân chủ-xã hội (dân chủ gì? xã hội nào?), Đất nước của nhân dân? (đất nước nào, nhân dân là ai?). 

Những kẻ phát tán nó hiểu rõ thuật ngữ “dân chủ” chẳng có gì liên quan đến nhân dân. Dân chủ chẳng qua là phương sách cai trị dưới chế độ CNTB, dùng để biện hộ bóc lột tư bản một cách lừa dối. Vậy mà người ta cổ vũ, cúng tế, vái lạy sự giả dối này khắp nơi. 

Hơn thế, dân chủ giờ đây được bảo vệ bằng luật pháp, tài chính, công quyền và bộ máy quan liêu đàn áp và tham nhũng của những tên độc tài đầu sỏ - đó là cả 1 biến dạng quá kinh khủng. Giờ đây, các độc tài bạo chúa, đám quan chức thoái hóa, công quyền độc đoán, đám đút lót và biển thủ, giới truyền thông bẩn thỉu ủng hộ không cần giấu giếm.

Quần chúng khoái trá, hoan hỉ với thành công quá đỗi này. Họ khúm núm, ngưỡng mộ các con rối độc tài và di cư thứ dân chủ xa lạ này vào đời sống, trong khi họ chẳng có gì còn chính quyền thì đã biến quyền lực độc tài thành hợp pháp dưới luật. Trên thị trường, để thực hành dân chủ là tự do chọn lọc Darwin, cạnh tranh sinh tồn tự nhiên, kẻ mạnh tồn tại, kẻ yếu bị đào thải. 

3. Không có ngoại lệ, chỉ là 1 chút khác biệt – phương sách cai trị tư bản (là dân chủ) được Lenin nhập khẩu vào nước Nga và các nước tự xưng là XHCN sau này với 1 sửa đổi gọi là "tập trung dân chủ" – sửa đổi này biến dân chủ phương tây thành thứ rất quái đản.

 Đầu tiên, hơn 70 năm Liên Xô tồn tại là 7 thập kỷ vừa thi hành vừa sửa chữa món 'tập trung dân chủ' này, nhưng bất kỳ nỗ lực sửa chữa nào nó cũng hành xử như 1 ma trận. Dù có tốt đẹp đến mấy vào lúc sửa chữa, dù có đao to búa lớn đến mấy rằng cần phải “đảm bảo nguyên tắc đảng trên cơ sở tư tưởng đạo đức CS:, nó luôn luôn sản sinh ra cấu trúc đảng-chính quyền quan liêu thâm căn cố đế. Hậu quả là, chế độ luôn luôn nằm trong xung đột đến nguy kịch. Sửa chữa của Gorbachev đã đem đến cơn khủng hoảng thập kỷ 80, đột quị và chết (trong khi dân chủ lừa dối tư bản tồn tại cả nửa thiên niên kỷ!)

Cái ma trận 'tập trung dân chủ' này nhìn ra sao? Tất cả biết rõ, tất cả đều thấy nó liên tục cho ra những sản phẩm tồi tệ không thể tránh được sau mỗi tác động bất hạnh của nó, nhưng tất cả luôn mơ mộng 1 phép màu nào đó từ câu thần chú "tập trung dân chủ". Ở cấp thấp nhất, mỗi khi có bầu cử cơ cấu lãnh đạo vào cấp cao hơn trong mỗi kỳ đại hội cơ sở, thì ở trong đó sâu mọt quan liêu đã ngồi sẵn tự bao giờ - làm thế nào để có dân chủ? Đại hội cấp cao hơn chọn ra các đại diện lại càng quan liêu hơn khi nhìn thấy nhiệm vụ của mình chỉ là phục vụ cho lãnh đạo cấp cao hơn, dân chủ trong đảng nhanh chóng tàn lụi.

Hậu quả tác động của ma trận này, là cái ảo ảnh tâm điểm rạp xiếc "Đoán số!" Trong khi tâm điểm vẫn chưa bắt đầu, thì kết cục thì đã được viết ra trong tờ truyền để ở túi ngực kẻ làm trò ảo thuật.

Do đó, một số lượng cơ cấu nhất định trù bị vào cấp cao không biết được số mệnh nào khác cho đến khi ngồi vào những cái ghế này, chẳng có dân chủ trong đảng nào hết kể cả là trong ý nghĩ, tất cả phụ thuộc vào phẩm chất cá nhân của các lãnh đạo, họ có thể muốn thực hiện nó, họ có thể muốn phá hoại nó. Nhưng điều này tạo ra sức thuyết phục khó lay chuyển về tính độc lập của mình trong đảng khi nó là kẻ tổ chức-tư tưởng CS độc nhất.

Những năm trước CM T10, bằng trí tuệ không thể hiểu nổi, ý chí Lenin đã cho phép mình nhiều lần   nắm giữ vị trí tinh hoa lãnh đạo để có thể đưa ra các phát biểu và xây dựng các luận thuyết giả tạo 1 cách khôn khéo và thậm chí hướng nghị lực của đội ngũ vào các vấn đề có lợi. Tất cả cũng chỉ vì tập trung dân chủ mà đã gây ra cả loạt thất bại trong thời kỳ CM T10 khi Trotsky đàm phán với Đức ở Brest.

Trong các năm của thập kỷ 1920-30, những nỗ lực khôi phục nước Nga từ hoang tàn đổ nát cộng sản của Stalin có trọng tâm là xóa bỏ tập trung dân chủ của Lenin trong nội bộ đảng. Stalin là con người của thực tế, luôn luôn là thiểu số trong đám đông BCT, ông thường xuyên phải áp dụng hầu hết các biện pháp ngược nhất với đảng cho đến tận các thành phần "mưu kế đầu đen" để bảo vệ đất nước khỏi đám lãnh đạo đảng, kiểu: "Hãy làm như tôi nói!" hay mệnh lệnh hành chính và để thiết lập ra nhóm tập thể mạnh noi gương mình! Chỉ có năng lực cá nhân Stalin đơn độc ở vị trí đứng đầu đảng mà có thể chèo lái kinh tế, đời sống chính trị-xã hội và cho phép giành được những thành tựu đặc biệt xuất sắc trên mọi phương diện. my and internal political life camps allowed it to achieve outstanding achievements in everything. Không như thế, các nhân vật có chút hướng thiện nhưng thất bại như Frunze, Dzerzhinsky, Kuibyshev, Kirov chỉ có thể giải thích 1 cách logic là hậu quả của tập trung dân chủ (Stalin đã gần như cấm đảng CS hoạt động trong giai đoạn quan trọng nhất của đất nước 1939-1953).

Nhưng cũng chính tập trung dân chủ đã cho phép phe nhóm Khrushchev cuối cùng loại bỏ được di sản Stalin và quay đầu đất nước vào thoái hóa. Tương tự như vậy, chính là nhờ tập trung dân chủ mà phường hội Gorbachev-Yeltsin cùng đám cơ hội chủ nghĩa đã tiếm quyền.

Phần lớn đảng viên cơ sở lại cho là các chức năng của đảng hoạt động tốt. Cũng như con người, các chức năng này có thể làm hỏng bất cứ công việc nào hay làm những điều xấu, hay chỉ là ngoại vi của các chức sắc đảng, tuy thế, họ lại trông cậy vào tập trung dân chủ để lần lượt được đưa vào cơ cấu lãnh đạo đảng và đóng vai trò trong các hoạt động xã hội.

Thậm chí là họ đòi hỏi cần tăng cường tập trung dân chủ để "hồi phục và tiếp tục trẻ hóa thành phần đảng, sự thay thế người trưởng thành trong đội ngũ có tính hấp dẫn lớn, kết hợp nghị lực và sự nhiệt tình của tuổi trẻ với kinh nghiệm của thế hệ đảng viên trước”. Nhưng chẳng có gì xảy ra. Cái ma trận tập trung dân chủ không cho phép điều này, cũng chẳng có “dân chủ hóa đời sống nội bộ đảng” nào cả, hay chẳng có “các hoạt động có mục tiêu rõ rệt để hình thành đảng của quần chúng lao động loại trừ hiện tượng quan liêu và chủ nghĩa lãnh đạo” nào hết. Ngay cả việc "tiến hành đối mới có hệ thống toàn bộ các cơ quan được bầu chọn và các cá nhân lãnh đạo", cũng như việc "thiết lập các qui tắc không cho phép xuất hiện những kẻ phản bội chính trị, kẻ hám lợi, sử dụng chức quyền của mình trong đảng để đạt các mục đích vụ lợi, phá hoại uy tín của đảng" - vô tác dụng. Chẳng có gì trong đảng gọi là điều kiện như thế và cả "giáo dục chính trị CS thường xuyên, đem ý thức XNCH tiến tiến đến quần chúng lao động, lĩnh hội kiến thức khoa học Nga và thực tiễn thế giới, phát triển khoa học cơ bản và ứng dụng về xã hội", vv, cũng chẳng có gì hết.

Dĩ nhiên, vẫn còn 1 thứ để hy vọng: lòng yêu nước! Nhưng cũng chính tập trung dân chủ đang thường xuyên loại bỏ những người yêu nước ra khỏi đảng. Cuộc đấu tranh chống hậu quả tập trung dân chủ đã lôi cuốn họ, nhưng họ cũng sớm tan ra thôi.

4. Đề nghị: Cần phải thay cái ma trận tập trung dân chủ 1 cách cương quyết. Quá trình đi đến suy đồi không còn gì để tranh cãi của sự lãnh đạo đảng về nguyên tắc cần phải loại bỏ.
Những đề nghị dưới này không phải là tuyệt đối, nhưng có thể là lựa chọn tốt nhất. Và ở vào thế bắt buộc, khi đã chối bỏ tập trung dân chủ, thì cần đưa ra lựa chọn thay thế.

Tiến cử ứng cử viên đại biểu đến hội nghị cấp cao hơn có thể là 1 thay thế:

    - Hạn chế số lượng ứng cử viên đại biểu dự hội nghị cấp cao hơn từ số lãnh đạo đảng, ví dụ 10-20%.

    - Các ứng cử viên khác cho đại hội được đề xuất từ số các thành viên đảng trên cơ sở các khuyến nghị khởi xướng bởi 1 hội đồng chuyên trách đặc biệt tương ứng, xét đến hoạt động và công lao của các ứng cử viên công tác cơ sở đảng (tham gia vào các tổ chức xã hội không đảng phải, các tổ chức chính phủ khác nhau, các cổ động và tuyên truyền khác, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, các công tác xã hội và xuất phát từ xã hội, vv).

- Các cán bộ đảng khác có thể được bầu tại đại hội theo địa vị đại biểu với biểu quyết tham vấn.

- Qui định hạn chế cơ bản bầu cử lại vòng sau các lãnh đạo trong cơ cấu tất cả các cấp, ví dụ, ít nhất 50%.
-----------------------------------
E hèm! Nhưng mấy đề nghị cải lương như trên có tác dụng? Bị dồn đến cùng đường, bị đe dọa có nên van xin loài thú ăn thịt? Lenin đẻ ra quái thai, chính Lenin có thể tiêu diệt quái thai. Không ai còn nhớ: Bạo lực là bà đỡ của cách mạng!? Chính quyền trên đầu nòng súng!?

Nếu như cho rằng "đảng - là đảng của nhân dân", thì nguyên tắc này (tập trung dân chủ) cần phải gọi là "Trung tâm hóa quyền lực nhân dân" hay "Trung tâm hóa nhân dân".

(Trích và bình báo cáo của 1 thành viên KPRF trong hội thảo năm 2008, "Nền văn minh Nga" trong phong trào xã hội thế giới, vì sự phục sinh của khoa học đất nước.)

Cổ tích một nàng công chúa (18+)

Ngày xửa ngày xưa, nơi vương quốc Trái Đất, có một nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm vô cùng. Mái tóc nàng dài đến thắt lưng, óng ả, ngát hương bồ kết. Mắt nàng xanh biếc trong veo. Chiếc mũi cao thanh tú. Miệng trái tim thường mỉm nụ cười nhẹ nhàng, ý tứ. Thân hình nàng đầy đặn, căng tràn nhựa sống. Từng ngón tay, cử chỉ như chứa chan bao tình yêu mến, sự dịu dàng. Giọng nói ngọt ngào, réo rắt như tiếng lảnh lót của loài sơn ca. Nàng tên là Loài Người.

Đến tuổi trăng tròn, bao nhiêu chàng hoàng tử các vương quốc lân cận đến ngỏ lời cầu hôn. Nàng đều từ chối. Cho đến một hôm, tình yêu đầu đời, tiếng sét ái tình đã đánh vỡ thành trì chờ đợi chắn ngang trái tim nàng, để từng đợt sóng tình cuồn cuộn ùa vào làm lòng nàng mát rượi. Nàng đã chọn hoàng tử Duy Tâm, đến từ vương quốc Catholic xa xôi làm bến đỗ cuộc đời. 


Một thời gian sau, Duy Tâm lên ngôi hoàng đế. Những tưởng sẽ hạnh phúc, nào ngờ, vị hôn phu của nàng suốt ngày mải mê cầu nguyện một vị Thiên Chúa thần quyền toàn năng nào đó ở khung trời xa xăm, và vun vén bồi tụ quyền lực chính trị, chứ chẳng đoái hoài, quan tâm gì đến nàng. Trái tim nàng ngày một héo úa đi trong niềm hờ hững, lạnh nhạt vô tình của Duy Tâm hoàng đế. Có những đêm trường trằn trọc, tiếng nấc của nàng trong phòng đơn gối chiếc làm xốn xang đất trời, sông núi. Những dòng nhật ký thấm đượm nỗi bơ vơ, lạc lõng nhoè đi bởi những giọt lệ đài trang, cũng không khiến nàng nguôi ngoai đi… Một đêm nọ, khi nàng đã thiếp đi với đôi mắt sưng húp đẫm nước, cơn gió nghịch ngợm nào đó đã ùa vào phòng, thổi bay tờ nhật ký viết dở ra nơi cửa sổ. Thình lình, một chú chim bồ câu từ đâu bay đến gắp chặt lấy trang giấy và lao mình vút đi.

Bình minh đến, chân trời xa xăm ửng lên màu hồng của những lọn nắng đầu tiên. Hoàng đế Duy Vật của đất nước Vô Thần vừa thức giấc sau mấy đêm liền truy hoan, thác loạn với cung nữ để ăn mừng ngày chàng ngồi lên ngôi báu. Chàng lững thững mệt mỏi bước đi dọc hành lang cao của cung điện Vật Chất nguy ngoa lộng lẫy. Chợt chàng nghĩ đến những người bần cùng của xã hội đang ngày đêm rên xiết trong khi chàng lại hưởng thụ sự xa hoa sung sướng ngất trời. Nhưng chàng vội gạt phăng lòng trắc ẩn bẩn thỉu đó đi, vì cuộc sống này vốn là cuộc đua tranh giành như thế giới của loài dã thú hồng hoang, mạnh được yếu thua. Vật Chất có trước, độc lập với Ý Thức và quyết định Ý Thức. Nên chết là hết, không có Luân Hồi tái sinh nên cũng không có Nhân Quả nghiệp báo. Sống là để hưởng thụ, khẳng định mình, tô điểm cho cái tôi bản ngã của mình bằng sự tiêu thụ vật chất, kiếm tiền lời khen, sự trọng vọng của nhiều người. Vậy thì những gì chàng và bộ máy của chàng đang làm có gì là sai? Ánh mắt rắn rỏi bộc lộ vẻ ngạo nghễ lạnh lùng của chàng rảo quanh ngắm nhìn lãnh địa…

Bên trái là xưởng thuốc súng, vũ khí hoá học. Ở giữa là xưởng thuốc hoá dược chỉ chữa trị triệu chứng mà không chữa dứt gốc rễ bệnh, thậm chí sự can thiệp thô bạo vào cơ thể còn khiến người bệnh mất đi nguồn Chân Âm tiềm tàng, khả năng miễn dịch, năng lực tự phục hồi, mặc kệ, đó không phải là điều xấu đối với chàng, vì duy trì sức khoẻ chúng dân ở mức đủ để họ nô dịch vào chế độ do chàng cai trị là điều duy nhất mà chàng nhắm đến cho ngành y dược. Bên phải là xưởng sản xuất phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ để tận diệt nông nghiệp thuận tự nhiên đa canh luân canh cũ kĩ lạc hậu, buộc người nông dân phải làm thuê độc canh thâm canh trên chính mảnh đất của tiên tổ bao đời. Xa xa kia là viện nghiên cứu kỹ thuật biến đổi gen để đạt được sự thống trị tuyệt đối về lương thực thông qua bản quyền hạt giống. Tất cả đều là những ngành công nghiệp dựa trên sản phẩm chiết xuất của dầu khí. Chàng mỉm nụ cười nửa miệng đầy ác độc, tỏ vẻ hài lòng với vương quyền thống trị không gì có thể lay chuyển của mình. Chợt, một chú chim bồ cầu bay vụt qua mặt chàng rồi biến mất, để lại một tờ giấy đong đưa chong chênh giữa tầng không. Chàng với tay bắt lấy xem, rồi bật lên tiếng cười man rợ.

Nemtsov đứng top 10 danh sách “Kẻ thù của nhân dân Nga"

Trên mạng đã từ lâu xuất hiện một số danh sáchKẻ thù của nhân dân NgahayCặn bã của nước Nga”, có tên của cácnhà dân chủ tự do” đối lập chính quyền. Người ta không biết đích xác đây là trò đùa hay cố ý của ai đó yêu nước, danh sách kiểu này cũng được 1 số báo chí nhắc đến. Trong 1 bản danh sách có tên 27 kẻ thì trong đó chỉ còn sống 18. Chín kẻ khác nhau đã chết trong các hoàn cảnh khác nhau, tự nhiên hay bị ám sátbao gồm cả Nemtsov, kẻ có tên trong top 10. Sau đây là những cái tên trong danh sách đó.

Bỏ qua chuyện ai đó lập ra danh sách này vì mục đích gì, thì nó cũng làm nổi lên 1 vấn đ: các nhà “dân chủNga chơi với khủng bố. Điều này hiện cũng được cho là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Nemtsov.

1. Boris Yeltsin
2. Mikhail Gorbachev
3. Mikhail Kasyanov
4. German Gref
5. Mikhail Zurabov
6. Boris Nemtsov
7. Irina Khakamada
8. Anatoliy Chubais
9. Mikhail Shvydkoy
10. Garri Kasparov
11. Yegor Gaydar
12. Viktor Chernomyrdin
13. Nikita Belykh
14. Lyudmila Alekseyeva
15. Vladimir Pozner
16. Nikolay Svanidze
17. Valeriy Panyushkin
18. Yevgeniya Al'bats
19. Anna Politkovskaya
20. Mark Deych
21. Boris Berezovski
22. Shamil Basayev
23. Akhmed Zakayev
24. Leonid Nevzlin
25. Vladimir Gusinski
26. Mikhail Khodorkovski
27. Boris Moiseyev

Năm 2005, kiến trúc sư cải tổ Chubais – kẻ phá tan nát nước Nga và cũng là bạn thân Nemtsov, la hoảng trong 1 vụ tai nạn xe hơi rằng mình bị ám sát. Đã có 3 người bị bắt và điều tra, xong họ được thả vì không có bằng chứng cố sát Chubais.




Năm 2006, sau 1 chiến dịch đặc biệt, khủng bố Chechnya Shamil Basayev, kẻ có số thứ 22 đã bị tiêu diệt. Những kẻ khác liên quan đến hắn lần lượt bị chết.



Người ta biết đến danh sách kiểu này năm 2006, ngay khi Anna Politkovskaya, một nhà báo chống chính quyền và đưa nhiều tin tức sai lệch, bóp méo về tình hình CH Chechnya bị sát hại.

Mệnh danh “nhà báo điều tra nổi tiếng”, từng phanh phui nhiều bê bối của CQ Nga ở Chechnya, nhưng nhà báo điều tra này không, hoặc rất ít khi đến Chechnya. Bà ta hẹn các nhân vật cần phỏng vấn trong các quán cà phê ở Mat-xcơ-va, cho tiền và lấy tin đăng báo. Còn độ tin cậy của tin tức loại này thì có trời biết – đại loại ngang với tin la làng của các nhà hành nghề “dân chủ” và hội “nhà báo độc lập” nước ta.

Bà này có số 19 trong danh sách. Sự nổi tiếng của bà ta, thực ra là thái độ ủng hộ ly khai Chechnya, phong trào “Giải phóng Kavkaz khỏi Nga chiếm đóng", và 1 trong những tên khủng bố khét tiếng Basayev, kẻ bà ta có liên hệ, được bà ta gọi là “lãnh đạo” phong trào.




Nhân vật đình đám 1 thời Boris Berezovsky, kẻ bỏ chạy khỏi Nga và lưu vong ở London rồi chết bí hiểm tại đó dĩ nhiên có tên trong danh sách, ông ta có số 21. Không tình cờ, ông ta dính dáng quá nhiều đến bọn khủng bố Chechen, đặc biệt là Basayev khi liên tục chu cấp cho tên này những khoản tiền lớn. Thực sự có thể gọi Berezovsky là kẻ đỡ đầu khủng bố Kavkaz.





Ba nhân vật Boris Yeltsin (chết 2007), Egor Gaidar (chết 2009) và Victor Chernomyrdin (chết 2010) cũng nổi tiếng với việc đi đêm, thỏa hiệp ngầm và chống lưng cho ly khai Kavkaz và Basayev. Cả 3 từng ngồi đàm phán với khủng bố và phát sóng trên truyền thông.

Sau vụ bắt giữ con tin của băng đảng Basayev, chính Egor Gaidar lại là kẻ kích động chiến tranh Chechnya, hắn đi gặp Ttg Nga khi đó là Victor Chernomyrdin và thuyết phục cần phải đầu hàng hoàn toàn bọn khủng bố. Ông ta kháng cự hồi lâu, rồi hoàn toàn đầu hàng.

Trong cuộc chiến Chechnya I, khi quân Nga đang thắng thế, vây ép và tiêu diệt khủng bố Chechnya ly khai, bỗng có lệnh từ Mat-xcơ-va phải dừng nổ súng và đàm phán. Kết quả đàm phán là công nhận qui chế tự trị lâm thời của Chechnya. Súng săn, súng cũ hỏng được Mat-xcơ-va thu mua theo thỏa thuận với giá trên trời, bọn khủng bố thừa tiền đi mua lậu từ các kho quân trang súng mới tinh theo phương thức 1-1. Cái lò lửa đầy súng tiếp tục bạo loạn và bùng lên Chechnya II, bất chấp thỏa thuận đã ký.




Yeltsin và đồng bọn biết thừa điều gì sẽ xảy ra, nhưng hoàn toàn đồng ý. Nền tảng để nước Nga tiếp tục tan vỡ thành từng mảnh nhỏ bắt đầu. Tất cả rất vui vẻ, hào hứng xem nước Nga tan rã.



Trước khi chết đuối trong khu resort sang trọng ở Bali năm 2012, tay nhà báo ghê tởm Mark Deych (số 20) còn mô tả Basayev như người hùng Robin Hood của thời đại và hình tượng hóa kẻ này trên các bài báo của hắn.



Tháng 7 năm 2014 ả béo dân quyền núc mỡ Valeria Novodvorskaya chết trong phòng giải phẫu hút mỡ. Ả hoạt động “nhân quyền” này là đồng minh thân thiết của tên khủng bố 1 thời Shamil Basayev.




Trong các bức ảnh trên, chân dung Nemtsov xuất hiện khá nhiều bên cạnh các nhân vật trong danh sách – tương đương với mức độ “cùng hội cùng thuyền” của anh ta với các đồng sự.

Cũng như Berezovsky, Boris Nemtsov can dự quá nhiều và quá sâu vào Kavkaz, năm 2000, anh ta quyết định cống hiến thêm cho sự nghiệp làm Nga tan rã trước khủng bố Kavkaz. Khi có vẻ an toàn,  Nemtsov cùng Kovalyov tổ chức hội họp với “Hội đồng Ichkeria” và gặp gỡ “ông bạn thân” Shamil Basayev ở đây, mặc dù chẳng ai trong CQ giao nhiệm vụ. Ichkeria là cái tên “Nhà nước Hồi giáo Kavkaz độc lập” mà một số kẻ đại diện hiện nay vẫn đang lưu vong và tá túc bên Anh, các tên khủng bố lữ đoàn Ichkeria thì đang chiến đấu ở Donbass.

Thật may, chẳng có “Nhà nước Hồi giáo Ichkeria nào độc lập” ly khai khỏi Nga hồi đó, nhưng cũng thật không may, thêm hàng nghìn quân nhân và dân thường Nga, Chechen, Daghestan tiếp tục hy sinh vì Nhà nước Hồi giáo Ichkeria tiếp tục đòi độc lập. Sergey Adamovich Kovalyov, ông bạn thân Nemtsov vẫn tiếp tục sự nghiệp Hồi giáo Ichkeria vào lúc này, hãy đếm ông ta được bao nhiêu phần thưởng và huân chương vì việc đó, cũng như các huân chương tương tự được trao cho những kẻ yêu Nga có tên trong danh sách: Hiệp sĩ danh dự của CH Ichkeria, Chữ thập Commando lớn, Kennedy's Award, Ulofa Palma's Award, Honourable legion (Pháp), For Freedom mang tên Sakharov, Big Cross của Ba Lan, Freedom Award của Lithuania.



Năm 2004, Nemtsov sang Kiev tỏ tình đoàn kết và ủng hộ Yushchenko trong cuộc cách mạng màu lật đổ Yanukovych, năm 2014, anh ta lại ủng hộ bạo loạn Maidan lật đổ Yanukovych.




Không phải ngẫu nhiên, đa số dân Nga gọi những kẻ như Nemtsov là trộm cắp, khi không còn có thể trộm cắp thì đấu tranh dân chủ tự do, đòi nhân quyền để được trộm cắp. Khi Nemtsov làm thị trưởng Nizhny Novgorod, ông ta phá nát cơ sở công nghiệp quốc phòng nơi đây. $18 triệu về Nizhny do ông ta bảo lãnh đến nay vẫn chưa thanh toán. Khoản vay $2 triệu từ Bank of New York năm 1994, $3,5 triệu từ ngân hàng Inkombank cũng bị mất tăm mất tích không có hóa đơn thanh toán và vô vàn bê bối tối tăm trong sự nghiệp cuộc đời Nemtsov.

Đừng quên có sự tương đồng không hề nhẹ ở những kẻ mệnh danh là “nhà dân chủ”.

Nemtsov: "Triển vọng dân chủ ở Nga"


Cù con: ”Thi hành nhân quyền như đường đến Dân chủ ở Việt Nam”



Cuối cùng, rất khó để nói cái chết của Nemtsov có liên quan gì đến danh sách “Kẻ thù của nhân dân Nga” hay không, nhưng những gì ông ta và những kẻ có tên trong danh sách đã làm cho nước Nga quả là đáng suy nghĩ.


Gần như mọi thủ lĩnh đối lập tự do ở Nga đều là Do Thái hoặc gốc Do Thái!


Rõ ràng rằng có một ảnh hưởng mạnh mẽ của người Do Thái ở phương Tây phản đối Nga, đặc biệt đáng chú ý trong số Lobby Israel và quan hệ gia đình tânbảo thủ - Victoria Nuland cùng vai trò của bà này trong cuộc cách mạng Ukraina đến tâm trí.

Có nhiều lý do cho điều này, chắc chắn trong đó có liên minh của Nga với Iran và Syria vào lúc Israel và Lobby Israel đang làm tất cả họ có thể để thúc đẩy cuộc chiến tranh với cả hai. Rất đơn giản, sự thù địch của người Do Thái bắt nguồn từ thực tế rằng nước Nga dưới sự lãnh đạo của Vladimir Putin đã chứng tỏ sự ủng hộ chủ nghĩa dân tộc còn hơn là tốt đẹp đối với Do Thái hay Israel.

 http://american3rdposition.com/?ref=too

Một bài báo trên The Jerusalem Post, trích dưới đây, ghi nhận vai trò rất nổi bật của người Do Thái ở Nga trong việc phản đối Putin - Putin đề cập đến phe đối lập như "đạo quân thứ 5” ở Nga. Nhưng, ngoài sự khác biệt chính sách đối ngoại, cũng có những ám chỉ phật ý day dứt về vai trò của tài phiệt Do Thái dưới thời ông Yeltsin trong việc cướp bóc đất nước Nga. Nemtsov, như nêu trong bài viết, đứng thứ hai trong đội quân của Yeltsin.

Bài báo một lần nữa đặt ra các vấn đề cơ bản về lòng trung thành của người Do Thái trong cộng đồng tha hương. Như trong thời kỳ 1880-1917 ( ở đây , pp 66-67), có một lập trường chung trong cộng đồng Do Thái có tổ chức chống lại Nga, giờ họ nhuốm màu trung thành của người Do Thái với Israel khi cuộc chiến tranh với Iran được thừa nhận là khán đài trung tâm để Israel Lobby. Như trong giai đoạn 1880-1917, điều này đã dẫn đến việc cộng đồng Do Thái tha hương ưu thích chính sách đối ngoại không nhất thiết phù hợp với lợi ích các quốc gia mà họ sinh sống nhưng phải phù hợp với lợi ích Do Thái quốc tế.



Một học giả giáo dục người Do Thái từ St. Petersburg là Zicer 55 tuổi, hạn chế hy vọng vào sự thay đổi trong đất nước xếp hạng 148 Press Freedom Index và nơi một số người chỉ trích ông Putin hoặc đã chết trong hoàn cảnh bí ẩn hay bị bỏ tù vì những gì họ và nhiều nhà quan sát phương Tây nói là tội bị vu cáo tham nhũng.

Vào chủ nhật, tuy nhiên, Zicer diễu hành qua St. Petersburg với 10.000 người, nhiều trong số họ là Do Thái, để phản đối vụ giết người ở trung tâm Moscow, Boris Nemtsov, cựu phó thủ tướng. Nemtsov, một thủ lĩnh đối lập, đã bị bắn chết vào tối thứ 7, chỉ vài giờ sau khi ông ta kêu gọi đồng hương tham dự cuộc biểu tình chống lại sự can dự của Nga vào cuộc chiến tranh ở Ukraina.

"Vụ án mạng này và kích động đoán trước là rất sốc mà tôi không còn có thể tiếp tục là một người quan sát," Zicer nói.

Cho dù là Kremlin có hay không ra lệnh giết người, như một số đã cáo buộc, Zicer coi TT Nga phải chịu trách nhiệm vì "sự kích động hoang dã, ông ta cho phép trên truyền thông trong những tháng gần đây chống lại Nemtsov và các nhân vật đối lập khác."

Người phát ngôn điện Kremlin phủ nhận bất kỳ sự dính líu nào vào vụ ám sát.

Đối với nhiều người Do Thái Nga, vụ sát hại Nemtsov - một nhà vật lý biến thành chính khách tự do, sinh ra từ bà mẹ Do Thái nhưng được rửa tội trong giáo đường Chính Thống Giáo - là một lời nhắc nhở đáng lo ngại khi các thành viên của một nhóm thiểu số tương đối khá giả có tiền sử bị giơ đầu chịu báng, có mối quan hệ chặt chẽ với phương Tây và gắn kết sâu với giá trị toàn cầu và nhân quyền.

Như ở Mỹ và khắp phương Tây , người Do Thái ở Nga chấp nhận quan điểm rằng lợi ích của người Do Thái lưu vong, là ủng hộ "giá trị toàn cầu và quyền con người" trong khi cũng ủng hộ mạnh mẽ Israel với các giá trị chủ nghĩa dân tộc-chủng tộc và sự đàn áp có hệ thống, thanh lọc sắc tộc người Palestine. Người Do Thái một cách chính xác coi phương Tây như là đại diện cho giá trị toàn cầu đối lập với định danh dân tộc, với chủng tộc hay lợi ích dân tộc truyền thống của họ, và, như đã nói ở nhiều lần là thông điệp chính của Văn hóa phê bình, sự sáng tạo của phương Tây như giá trị toàn cầu đã là một dự án Do Thái trong suốt thế kỷ XX, đến thực hiện vào những năm 1960 và tăng tốc trong các thập kỷ tiếp theo.

Vụ sát hại nhìn chung đã đánh mạnh vào giới trí thức Do Thái bởi "gần như tất cả thủ lĩnh phe đối lập tự do hoặc hoàn toàn là Do Thái hoặc có gốc Do Thái," Michael Edelstein, một giảng viên tại trường ĐH Moscow và là nhà văn cho tạp chí Do Thái L'Chaim nói. "Vụ giết anh ta là điểm thấp trong quá trình bắt đầu khoảng 2 năm trước đã để lại cho trí thức Do Thái và môi trường của họ cảm giác khó chịu hơn hơn bao giờ hết trong thời hậu cộng sản Nga."...

Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Newsweek vài giờ trước khi chết, Nemtsov nói rằng vì chính sách của Putin, nền kinh tế Nga đang sụp đổ.

Sự ủng hộ của Nga đối với người ly khai tại Ukraina đã "công kích vào cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn và tốn kém ở Ukraina và vào cuộc đối đầu vô nghĩa với phương Tây," Nemtsov nói với tờ tạp chí.

"Chúng tôi đều cảm thấy những ảnh hưởng của chính sách điên rồ này," Nemtsov nói thêm rằng việc sử dụng phương tiện truyền thông của Putin nhắc nhở mình về tuyên truyền của Nazi Joseph Goebbels.

Putin đáp lại những chỉ trích như vậy bằng cách đề cập đến thù địch đối với các hành động của Nga tại Ukraina - và đặc biệt việc sáp nhập bán đảo Crimea - như là đạo quân thứ 5. Và mặc dù Putin không nêu tên Nemtsov, ông đã bị suy rộng để được đề cập đến anh ta, chính trị gia “cao cấp” của trại tự do. Truyền thông Nga được coi là có mối quan hệ gần gũi với Kremlin công bố tên của Nemtsov trong danh sách những kẻ phản bội đáng ngờ bắt đầu lan truyền ngay sau khi những kẻ có tên trong danh sách bày tỏ phản đối việc sáp nhập Crimea vào Nga tháng 3 năm 2014.

Đó là người Do Thái Nga đấu tranh vì lợi ích của đồng bào họ ở Ukraina! Không ngạc nhiên khi toàn bộ, nếu không tất cả, đầu sỏ ở Ukraina hiện nay là Do Thái, đã và đang cướp đoạt xơ xác đất nước “độc lập chủ quyền” này cũng như đã từng cướp đoạt Nga thập kỷ 90.

Putin nói năm 2012, trong cuộc họp “Mặt trận nhân dân toàn Nga”: 
Phe đối lập đang tìm cách biến ai đó thành kẻ "vô tình tử vì đạo". 


Dán nhãn phe đối lập tự do như “đạo quân thứ 5” là ngang với câu hỏi lòng trung thành của họ với lợi ích nước Nga trong việc giữ gìn mối quan hệ kinh tế và văn hóa gần gũi với các nước láng giềng (John Mearsheimer: "Tại sao cuộc khủng hoảng Ukraina là lỗi lầm của phương Tây”). Một lần nữa, tạo ra sự phân kỳ trong chính sách đối ngoại liên quan đến Nga với Israel và cộng đồng Do Thái lưu vong, có nhiều mùi vị ở đây để qui kết lòng trung thành.

Trong cuộc phỏng vấn trên truyền hình năm 2010, Putin nói rằng Nemtsov và các nhân vật đối lập khác đã ăn cắp hàng tỷ từ Nga và sẽ "bán rẻ toàn bộ nước Nga" nếu có cơ hội.

Về mặt này, có thể là một tham chiếu đến các đầu sỏ Do Thái khét tiếng tham nhũng và tràn ngập (ở Nga thập kỷ 90), những kẻ đã thực hiện xong việc kiểm soát các ngành công nghiệp cơ bản ở Nga trong thời Yeltsin. Tuyên bố ám chỉ họ thiếu thiện cảm và quan tâm đến Nga; nhiều của cải của các đầu sỏ đã gửi ở phương Tây trong các tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ, v,v. Nó thực sự là vấn nạn cướp bóc nước Nga bởi những kẻ không có mối quan hệ chủng tộc với nhân dân Nga - một phiên bản tài chính hậu quả của cuộc cách mạng Bolshevik.

"Nemtsov có tên trong mọi danh sách những kẻ phản bội công bố trên Internet và phát sóng trên truyền hình nhà nước," phóng viên Do Thái-Nga Leonid Bershidsky viết trên Bloomberg View sau vụ án mạng.

Bershidsky thêm, "Nó không giúp ích gì khi ông ta là Do Thái. Có một làn sóng ngầm mạnh mẽ chống Xê mít trong chiến dịch bôi nhọ."

Tuy nhiên, một số người Nga nghi ngờ rằng Putin sẽ gặp bất ổn khi ra lệnh ám sát một nhân vật cao cấp, kẻ rốt cục có thể gây nhiều rắc rối khi chết hơn là còn sống. Nemtsov, sau khi tất cả, đã thất bại trong việc đạt được sự nổi tiếng rộng rãi bên ngoài tầng lớp thị dân và do đó không bao giờ có thể trở thành bất kỳ mối đe dọa chính trị thực sự nào cho Putin.

Edelstein lưu ý rằng "có thể có sự kích động chống Xê mít thường trực và trong giới cực hữu," nhưng "Nemtsov đã không được hiểu như là một Do Thái và đã không bị tấn công như vậy." Các bằng chứng trong vụ sát hại Nemtsov, Edelstein tin rằng, "chỉ đến dân tộc cực hữu, có lẽ là chiến binh chiến đấu tại Ukraina, có lẽ chỉ như là cảm tính của họ."

Nemstov tự mình công khai việc được sinh ra từ mẹ là người Do Thái và nói ông ta ít khi cảm thấy bất kỳ sự phân biệt đối xử nào.

Tuy nhiên, đây là câu chuyện của người Do Thái và cũng là để thu hút sự điềm tĩnh cho những ai suy nghĩ về phong trào đối lập tự do ở Nga và thái độ biến Nga thành quỉ dữ trên phương tiện truyền thông và giới chính trị gia phương Tây.

Nga 07.03.2015: Danh sách Đạo quân thứ 5 – Binh lính của quân đội kẻ thù

Lên ngôi của Putin và sụp đổ của Đầu sỏ Do Thái Nga


Kevin MacDonald, giáo sư tâm lý học Mỹ tại ĐH California, Long Beach (CSULB); 

Xem thêm:

Tham khảo:




Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...