ĐÁM CHÁY DÂN CHỦ - P2


Phá hoại kinh tế có kế hoạch 

Thế giới như thế không đến bởi các chính trị gia nham hiểm Mỹ không cho phép có các quốc gia vững mạnh cạnh tranh. Đình trệ không xảy ra bởi nguyên nhân căn bản, mà bởi các lực lượng dân chủ can dự vào xung đột, họ đại diện cho nhiều đảng phái, tương ứng, ở họ có nhiều lý lẽ và lợi ích trong xung đột. Số đông chống nhau xảy ra: không và không thể đối thoại hòa bình, nó ngăn cản thành tố lựa chọn dân chủ. Mà nếu như phải chọn giữa nhà nước và xã hội, thì người ta đã chọn nhà nước – sự tồn tại lâu đời hàng ngàn năm lịch sử của nhà nước chứng tỏ điều đó. Nó bác bỏ những luận điệu hết sức ngớ ngẩn của giáo sư Chu Hảo, kẻ đang hăm hở khai quật những luận thuyết đã quá cũ kỹ của một ông người Anh tên là John Locke về chính quyền và xã hội dân sự để “khai sáng dân tộc!”

Nhưng vấn đề là ở chỗ, không có đề nghị nào như thế trên thị trường. Không có quốc gia nào lại không thiết lập giá trị cho chính mình, cũng như vị thế đời sống dân chúng của mình; cũng không có xã hội nào lại không muốn ghi nhận thỏa thuận của mình lâu dài. Đất nước và xã hội trở thành giá trị, thành chức năng hay thay đổi kể từ khi có tư bản và thị trường, nó cũng trùng với thời đại John Locke khai sáng bằng luận thuyết xã hội dân sự. Tư bản không biết đến biên giới: giờ nước Mỹ đáng yêu bởi tiền, nhưng sẽ đáng yêu hơn bởi tiền ở TQ, Ấn Độ và thậm chí Sao Hỏa cũng thế nếu ngay lập tức mang lại tiền cho họ. Bản chất như thế đã xảy ra - tiến về mọi hướng phụ thuộc vào lợi nhuận và không có gì khác hơn. Ngay khi Hiệp ước Versailles và Brest-Wood không còn khả năng phân chia lại thế giới, thì những thỏa thuận hiện nay không có gì bảo đảm để các nước không bị ném bom thành tro bụi. Sự ổn định sẽ không đến bởi từ đây, ổn định không phải là giá trị xã hội. Các lãnh thổ ủy trị đã được tạo ra, chính quyền đã được thiết lập hàng trăm năm qua; giờ chẳng còn gì với nó — người ta không muốn đình trệ chiến tranh trên bãi trống. Đình trệ — nhìn chung đồng nghĩa với suy tàn. Hãy để cho mọi thứ luôn luôn chuyển động. Đánh giá hoạt động ở Iraq hay Afghan, có thể nói là kết quả của chiến tranh đã không đạt được — chiến tranh kéo dài, và đó là thất bại. Nhưng hỗn độn nội chiến không ngừng, mất ổn định và bất mãn là kết quả.

Từ nay thậm chí chiếm đoạt tài nguyên, nước chiến thắng cũng không còn cần nữa; tài nguyên sẽ tự được dâng đến bởi những kẻ vô lại sau khi quốc gia độc lập ngừng tồn tại. Mục đích của chiến tranh từ đây, theo ngôn ngữ chính trị hiện đại, được gọi là "thúc đẩy dân chủ", đây không phải là tuyên bố nào khác, hơn là tuyên chiến — khẳng định hỗn loạn không ngừng.

Những nỗ lực không ngừng đẩy thế giới đến hỗn loạn, đòi hỏi hỗn loạn đang cao hơn bao giờ hết — nền kinh tế tự do-liberal đang bị diệt vong chỉ có thể sống sót bằng hỗn loạn của cả thế giới. Hỗn loạn – tuyệt nhiên không bị nguyền rủa, mà là định đề của thị trường thế giới; dễ cho rằng, hỗn loạn tự do chính nó sinh ra công bằng; theo thuật ngữ kinh tế học, quá trình cạnh tranh tự do trên thị trường làm xuất hiện “giá cả hợp lý”.

Luận đề này chẳng được cái gì chứng tỏ, giá bất động sản cao bất thường bác bỏ nó và bong bóng kinh tế chứng tỏ ngược lại — nhưng luận đề như thế vẫn cứ được phô bày. Phù hợp với luận đề này là hỗn loạn gia tăng sức ép khắp nơi. Ở các vùng đất bị chiến tranh tàn phá, bị vướng bận không chỉ cung cấp y tế mà thậm chí cũng không phải khôi phục công nghiệp; mà bị vướng vào tổ chức bầu cử chọn ra lãnh đạo đất nước lâm thời, rồi lại các cuộc bầu cử khác đưa băng đảng khác lên nắm quyền, và cứ như thế mãi. Đấu thủ nào cũng đặt dân chúng đầu nòng súng, kẻ thắng nào cũng mở ra cánh cửa ngục tù.

Cần có sự đổi vai — gọi là bầu cử tự do, vì đổi vai quần chúng bầu bọn vô lại. Ở đây, điều quan trọng là giao kèo thay đổi chính phủ xoành xạch xuất hiện, phường đầu cơ — hoạt động sôi sục, với quyết định được cho là viễn cảnh văn minh. Hoạt động như thế không đem lại đời sống tốt hơn cho kẻ thắng, nhưng công dân của đất nước đổ nát trở thành kẻ tham gia vào quá trình chung, họ sẽ rơi vào thị trường chung. Ai đó trong họ có thể sẽ được nhiều hơn phần còn lại – điều đó chẳng làm ai bận tâm.

Các chương trình phát triển kinh tế cơ bản, cần kế hoạch dài hạn 15-20 năm hoặc hơn. Không có ai theo 1 chương trình như vậy khi chính phủ và chính sách thay đổi liên tục mỗi khi các phe phái khác nhau nắm quyền. Mặt khác, tiềm năng kinh tế giờ nằm trong tay các thành phần theo đuổi những xu hướng khác nhau – rất khó để huy động nguồn lực quốc gia vào chiến lược kinh tế dài hạn. Thị trường bây giờ là toàn cầu, ai muốn xây nhà máy hiện đại ở các khu vực đói nghèo, hạ tầng đổ nát và trình độ nhân công thấp kém.

Ngắn hạn, chính sách kinh tế tự do có thể đưa lại phát triển nhanh chóng khi nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài và hàng hóa được mở cửa vươn ra thế giới. Có lối giải thích độc ác rằng, để không ai bị bỏ ngoài cuộc, cần mở cửa ra thị trường toàn cầu, là dân chủ không giới hạn, nghĩa là hoàn toàn tự do hữu ích cho loài người. Theo nghĩa hiểu được, đó cũng là sự phát triển thật sự trong ngắn hạn, thị trường tự do như đạo quân chinh chiến tràn qua xâm chiếm các lãnh thổ mà như không cai trị nó. Điều này có thể làm ai đó hài lòng, ai đó cho là nó tự tồn tại với viễn cảnh tươi sáng - có thể là đúng với thành thị hào nhoáng chật cứng dân chúng no đủ.
  
Nhưng dài hạn, sự phát triển nhanh sẽ nhanh chóng dừng lại. Nếu có 1 khu vực cụ thể may mắn không rơi vào hỗn loạn như Libya, Syria, Ai Cập, Nam Mỹ hay Ukraina – mà vẫn giữ được sự ổn định. Lúc đó người ta lại có lối giải thích độc ác khác: bẫy thu nhập trung bình, mà không phải là đã cạn kiệt tiềm năng phát triển hay nào khác. Làm thế nào để với 1 khoảnh thị trường được ‘phân chia’ bằng ấy, với trình độ nhân lực và mức lương làm thuê bằng ấy có được sự thần kỳ phát triển tiếp theo? Không ai có câu trả lời đứng đắn!

Có những đặc trưng nhất định của thị trường tự do mà người ta biết đến đã từ rất lâu, và không hề dễ chịu gì cũng như không khác gì ngày hôm nay. Ví dụ, phe đối lập nảy nở như nấm dại trong thị trường tự do, tất cả đều viện đến quyền dân chủ (nhưng lại không hề làm gì đóng góp cho dân chủ). Chúng tiềm tàng khả năng phá hoại dữ dội – như Ukraina hay Hồng Kông... và chỉ chờ đợi pha sụp đổ kinh tế cuối cùng để chiếm lấy quyền lực. Bởi phá hoại nền kinh tế có chiến lược và kế hoạch dài hạn cũng là mục đích của những cuộc chiến tranh tiềm tàng hiện nay. Liệu có cần thiết tạo ra điều kiện đua tranh khắp nơi, cho tất cả phe phái đối lập và bất đồng chính kiến, như thể quyền được sống?

ĐÁM CHÁY DÂN CHỦ - P1



"Trong chiều dài lịch sử chưa bao giờ lại có lầm lạc nhất thời và kỳ dị trong tâm trí con người khi mà các nước bầu ra chính phủ để làm nhiệm vụ và sau đó lại bầu ra phe đối lập để ngăn chặn họ làm điều đó...” - Oswald Mosley;

Chúng ta đang sống trong thời lạ lùng khi mà từ “dân chủ”  làm sợ hãi vô số người. Cả trăm nền văn hóa không thể nào đi đến mẫu số chung, nhưng để gây ra đám cháy thế giới lại  tỏ ra là thực tế. Chiến tranh kể từ nay – chỉ duy nhất là dàn dựng, chỉ là mong muốn duy nhất của phép đặt tên dân chủ. Và kết cục chiến tranh mong muốn không phải là chiến thắng kẻ thù, mà là không ngừng thù hận.

Thị trường kể từ nay – là cả thế giới. Xây dựng trên mảnh đất trống rỗng không sinh lời, là bởi đó không phải là xây dựng; phá hủy đất nước diễn ra, là bởi thị trường không cần đến hàng rào – mọi thứ mở toang cho mọi buôn bán.

Người ta ngoan ngoãn đợi chiến tranh. Vấn đề không phải ở nguyên cớ rõ ràng và cũng không ở đất nước rõ ràng. Nếu chiến tranh không xảy ra ở Syria, nó chắc chắn sẽ xuất hiện ở nơi khác. Các cuộc chiến tranh quét từ đất nước này sang đất nước khác rất nhẹ nhàng, như dòng vốn. Kinh doanh chiến tranh được thực hiện dễ dàng như chuyển ngân phiếu ngân hàng – và để theo dấu kẻ nào được hưởng lợi là không thể. Người ta chấp nhận nói rằng Mỹ hưởng lợi. Nhưng đó là một giả định có điều kiện. Chiến tranh ngày nay khác – hoàn toàn không viết trong sách giáo khoa. Và lợi ích thu được từ chiến tranh cũng khác.

Qui ước của các chuyên chế (giao tranh quân sự theo qui tắc) đã không còn  thấy từ lâu. Napoleon thay vì quyết đấu đã chấp nhận các trận đánh không theo qui tắc, nhưng mục đích của chiến tranh vẫn còn như cũ – chiến thắng. Ngày nay mục đích chiến tranh đã thay đổi. Bởi kết quả mong muốn của chiến tranh không phải là chiến thắng trước kẻ thù, mà là làm không ngừng tăng thù địch.

Điều này có vẻ là nghịch lý, vấn đề ở những mối bất hòa vô tận là cơ chế lý lẽ trong lịch sử dân chủ. Không ngừng qui phạm đối địch, không chấp nhận luật của kẻ thắng, không đàn áp kẻ bất đồng quan điểm – mà gia tăng vô tận thù địch, trong đó lý lẽ của các phe phái chẳng có nghĩa lý gì: không thể thỏa thuận với nhau về nguyên tắc, mọi kẻ đều đúng. Cái gọi là thế giới thứ 3 gồm các nước trong đó âm ỉ những bất hòa: nếu như chịu hình phạt đặc biệt của các độc tài xa xưa, không phải là để cho các cựu tù nhân cải tạo. Bên trong các quốc gia tan nát, các mối bất hòa bị gieo rắc một cách cố ý – tiến bộ là khi có rất nhiều bất đồng quan điểm.

Có lối diễn giải ngoại giao lẩn tránh: có nhiều sự thật và bất cứ ai cũng có quyền mang quan điểm của mình. Mối thù hận âm ỷ ngàn đời của người Israel với Palestine, sự thù địch lẫn nhau bên trong Afghan, tranh giành của các phe phái vũ trang ở Trung Đông, tất cả đều nhằm mục đích tạo nguồn cơn chiến tranh, nuôi dưỡng ngọn lửa thù hận không bao giờ bị dập tắt. Các nhóm chiến binh được cung cấp vũ khí, phe phái đối lập được cung cấp tiền bạc không phải bởi ý tưởng ly khai có thiện cảm hay đặt niềm tin vào sự tôn thờ bản địa. Người "văn minh" hiểu trao vũ khí cho đám thổ phỉ — khác gì ném ngọn đuốc để châm cho đám cháy bùng lên.

Người ta thuyết phục các đại diện quyền dân tộc/tôn giáo/bộ tộc rằng, cần phải bảo vệ địa vị của mình trước các chính thể có khả năng đàn áp quyền thiểu số. Điều đó được nói thế này: hỗn loạn còn tốt hơn là toàn trị - và tất cả gật đầu, ai còn đồng cảm với độc tài?! Sự khó xử (khủng bố bản địa) mà mỹ từ khiêu khích đem đến, được người ta chấp nhận như con quỉ tự do không tránh được. Người ta thuyết phục công dân của các nước mông muội xưa rằng, họ cần phải chấp nhận tham gia hợp sức vào cuộc chiến tranh dân sự, sau tất cả họ không cần phải thật sự là 1 chiến binh, chỉ cần làm kẻ bỏ phiếu tiềm năng!

Không chỉ nói về phong trào du kích, dân binh, khủng bố… Những hiện tượng này — là hậu quả không tránh khỏi, sản phẩm kịch bản tổng thể. Bản chất của quá trình này là ở chỗ, dân chủ hiện nay chính xác là như vậy, chiến tranh dân sự vô tận là môi trường nuôi dưỡng dân chủ, đồng nghĩa với thị trường của chủ nghĩa tự do (liberal market).

Nó chẳng đem đến cái gì hơn ngoài điềm dữ — lịch sử chính trị thế giới luôn luôn có mối liên hệ với hoạt động chiến tranh; đặc điểm của giai đoạn hiện nay là ở chỗ chiến thắng trước kẻ thù giờ đây đã chẳng còn là cần thiết. Không cần những con rối độc ác — bất cứ ai, dính líu vào quá trình này đều trở thành con rối; lịch sử dân chủ mới của thế giới, là lực lượng đơn giản buộc mọi người luôn luôn thù hận. Không còn nhận thức được luân lý, tại sao lại đổ hàng trăm tỷ vào chiến tranh, nếu như cần để xây dựng 1 thành phố, cho giáo dục và y tế cần hàng nghìn lần nhỏ hơn thế. Chúng giải thích cho thị dân: sẽ bắt tay xây dựng thành phố, khi nền dân chủ đăng quang trên chiến trường — khi đó các chiến sĩ dân chủ sẽ thuận tình và biểu quyết xây dựng nhà cửa.

Nhưng cái thế giới như thế sẽ không đến.



MALALA VÀ NOBEL Ô NHỤC!


Sự giả dối của giải Nobel

Càng ngày, càng nhiều nhân vật được trao giải Nobel, nhất là giải Hòa Bình, càng làm cho người ta bối rối. Năm 2014, giải được trao cho Malala Yousafzai, một cô gái trẻ người Pakistan và Kailash Satyarthi một người Ấn Độ. Cả 2 đều hoạt động XHDS trong lĩnh vực trẻ em.

Những tranh cãi, thậm chí kiện tụng giải Nobel đã có từ lâu. Nhưng những năm qua, quả thật giải Nobel Hòa Bình ngày càng bộc lộ nhiều vấn đề giả dối, tức cười và lố bịch. Nhà bình luận  nổi tiếng người Mỹ sống ở Chicago, Stephen Lendman nói mỉa mai: 101 thói đạo đức giả Nobel!

Ông Stephen Lendman châm biếm: Truyền thống Nobel là kinh khủng, ô danh đã từ lâu và nhục nhã. Tội phạm chiến tranh thắng giải Nobel (Kissinger và Obama). Những kẻ được vinh danh Nobel đã qua gồm cả một bộ sưu tập gì đó của những thứ tồi tệ nhất thế giới.

Malala Yousafzai mới 17 tuổi, người trẻ nhất của giải Nobel. Được vô số các nhân vật phương Tây vinh danh, tờ Time magazine gọi Malala là 1 trong “100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới”!

Media phương Tây đã biến Malala thành ngôi sao sáng, vô số bài báo, phát ngôn của các nhân vật công chúng biến cô bé thành thần tượng.

Họ nhấn mạnh khía cạnh đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho nữ giới Pakistan, quyền học tập của trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái. Nhưng họ bỏ quên chính Malala cũng là người phản đối chiến tranh mà Mỹ và NATO gây ra ở đây. Họ lờ đi Malala chống bắn giết dân thường bằng UAV, tố cáo họ phải chịu trách nhiệm vì những hành động bắn giết đó đã “kích động khủng bố”, “những nạn nhân vô tội bị sát hại bởi hành động này, dẫn đến sự oán hận ở dân chúng Pakistan”.

Nhưng Malala Yousafzai đã thực sự làm gì để xứng đáng giải Nobel?

Như mô tả, gia đình Malala điều hành 1 nhóm trường học ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa  gần thung lũng Swat nổi tiếng phía bắc Pakistan. Học sinh nữ bị bọn Taliban ngăn cấm không cho đến trường. Từ nhỏ, Malala đã là blogger quen thuộc của BBC, cô bé viết bài về tình hình Pakistan, lên tiếng phản đối Taliban tàn bạo, đòi quyền học tập cho trẻ em gái.

Một lần Taliban chặn xe buýt đến trường, gọi Malala ra và bắn 3 phát đạn vào đầu và người. Malala được đưa đi cấp cứu, phẫu thuật bên Anh và thoát hiểm.
http://en.wikipedia.org/wiki/Malala_Yousafzai

Tất cả chỉ có vậy!

Sự thực về vụ tấn công Malala

Thế nhưng, đa số các nguồn tin phía Pakistan lại phủ nhận chuyện Malala bị Taliban ám sát. Quả thực, nếu bị bắn vào đầu ở khoảng cách gần, Malala không thể sống sót. Các bức ảnh chụp khi vào bệnh viện cũng không có vết máu.

Các bác sĩ bệnh viện Queen Elizabeth ở Birmingham – Anh quốc, nơi Malala được chuyển đến phẫu thuật và điều trị nói viên đạn của Taliban sượt qua não! và xuyên qua đầu xuống cổ trước khi nằm lại ở vai trái. Nhưng chính bức ảnh chụp tại bệnh viện này, đầu choàng trong khăn trông hầu như khỏe mạnh.

Fazlur Rehman, một thủ lĩnh đảng Jamiat Ulema-e-Islam thân Taliban nói vụ tấn công cô bé là vở kịch. Nhà lãnh đạo đảng Islamist lớn nhất Pakistan tuyên bố phản đối phiên bản Taliban cố sát hại Malala Yousafzai, ông cho rằng Malala không bị thương bởi Talinban tấn công.

"Bức ảnh đăng trên truyền thông hoàn toàn đáng ngờ bởi không có dấu hiệu bị thương sau khi cởi khăn trùm. Nó cho thấy không có vết đạn trúng vào đầu.”

Ảnh chụp Malala trong bệnh viện Queen Elizabeth – không
có dấu hiệu đạn bắn vào đầu và đang tỉnh táo;

Đó là 1 vụ hành hung, không phải chủ đích giết người của Taliban mà là của 1 trường tư hoặc kẻ nào đó theo nghĩa khác và có thể liên quan đến ngôi với trường của cha Malala.

Một trang web có bình luận đầy châm biếm: Malala Yousafzai là điệp viên CIA. Cô cũng có thể làm việc cho cơ quan tình báo Pakistan và MI6. Cũng hoàn toàn có thể trong tuyển mộ của Zionists và dành thời gian rảnh rỗi của mình bón tin cho gián điệp Ấn Độ.

Rất nhiều việc cho một cô 16 tuổi…Vâng, không sao. Có lẽ cô không làm việc cho CIA. Tuy nhiên, khi Nayirah al-Sabah đưa ra câu chuyện đầy nước mắt của mình trước Quốc hội Mỹ và bịa đặt tréo ngoe cô đã chứng kiến làm thế nào những lính Iraq túm lấy các em bé ra khỏi lồng ấp kính tại một bệnh viện ở Kuwait, quăng những đứa trẻ này xuống sàn nhà và ăn cắp cái lồng ấp! cô bé Nayirah al-Sabah còn trẻ hơn Malala 1 tuổi và không hề biết đã làm việc cho CIA vào thời điểm đó: công ty quan hệ công chúng Hill and Knowlton. Sau này người ta rõ cô bé đã không hề có mặt ở Kuwait lúc binh lính Iraq xâm chiếm.


Giáo dục Pakistan

Nếu tin theo media phương Tây, thì ở Pakistan trẻ em gái không được đi học. Sự thực, có đến chục triệu (một số nguồn là 14 triệu) trẻ em gái đang theo học trong các trường ở Pakistan và cũng không chịu luật lệ hà khắc nào cả. Nhưng ở đây đang có nhiều hệ thống giáo dục và sự tranh giành kiểm soát giữa Pakistan và phe phái Hồi giáo cực đoan tạm gọi là “Taliban”.

- Hệ thống giáo dục chính phủ là lớn nhất, nhưng đang gặp rất nhiều khó khăn về đầu tư và ngân sách, thậm chí một số vùng, giáo viên phải nghỉ dạy vì không có lương.

- Hệ thống giáo dục cải cách của Anh-Mỹ. Nhiều năm qua, Anh, Mỹ đã đổ hàng tỷ đô la vào Pakistan và Afghan nhằm khai hóa văn minh cho khu vực này – thuộc địa Anh quốc cho đến 1947.

- Hệ thống trường tư mà gia đình Malala là 1 ví dụ.

- Hệ thống giáo dục Hồi giáo cực đoan trong vùng Taliban kiểm soát.

 Các bé gái Bushra trong 1 lớp học - nguồn baophapluat.vn;

Ví dụ, theo nguồn Ntime, bài báo có tựa: Malala… bị tấn công bởi nhóm trường học ở Pakistan:

Mạng lưới trường tư tung ra chiến dịch tấn công dư luận gay gắt vào Malala, cô bé Nobel, vào danh tiếng ở quê nhà. Liên đoàn trường tư, đại diện cho 150.000 trường học khắp cả nước tuyên bố Ngày “Tôi không Malala” để thúc giục chính phủ cấm cuốn truyện ký “I Am Malala” bởi nó xúc phạm Hồi giáo và “tư tưởng Pakistan”. Ông Mirza Kashif Ali chủ tịch liên đoàn này tuyên bố: “Tất cả chúng tôi vì giáo dục và phát triển phụ nữ. Nhưng phương Tây đã tạo ra cá nhân này là kẻ chống lại Hiến pháp và tư tưởng Hồi giáo Pakistan.”  Cuốn “I Am Malala” thực ra được pv Christina Lamb viết để biện hộ cho Malala và những gì phương Tây muốn ở Pakistan.

Gia đình Malala, sau vụ hành hung đã sợ hãi bỏ chạy sang Anh quốc lưu vong. Lý do rõ ràng: trường của gia đình này dạy chương trình giáo dục Anh-Mỹ, đi ngược lại truyền thống, đạo đức Pakistan dưới cái vỏ phổ biến giáo dục, giữ gìn Hồi giáo và bảo vệ trẻ em gái… Nhìn chung, dư luận Pakistan tố giác Malala được tuyên truyền khắp thế giới như “cô bé dũng cảm”, họ phản đối phương Tây và coi Malala là kẻ phản bội, làm tay sai phương Tây và phỉ báng cả đất nước lẫn đạo Hồi. Nhưng ngược lại, cũng có một số kẻ thân phương Tây tôn cô bé là “sư tử dũng mãnh!”.


Taliban con chó chiến của Anh-Mỹ

Taliban tấn công khắp nơi, ảnh dưới đây là trong 1 vụ tấn công trường học đẫm máu làm hơn 134 học sinh thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương. Nhưng không một nạn nhân nào được Anh Mỹ rủ lòng thương cứu chữa, cũng như các trường học chính phủ Pakistan không có lương trả giáo viên, nhưng trường tư của cha con Malala có cả xe đưa đón học sinh!


Người ta biết rõ Taliban do Mỹ dựng lên và nuôi dưỡng từ thời chống Liên Xô, ngày nay Taliban tiếp tục được dùng như con chó chiến để lật đổ ở Iraq, Libya, Ai Cập, Syria và bạo loạn khắp Trung Đông, châu Phi và kể cả châu Âu. Điều này phù hợp với nghị sự XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH của chủ nô Zionist.

Dù Malala có lên tiếng tố cáo tội ác Taliban, người ta càng thấy thêm lý do để sử dụng Drone tấn công vào Pakistan với cái cớ chống khủng bố. Càng tấn công, thường dân càng chết nhiều, căm hận càng chồng chất – Taliban càng tuyển được nhiều quân. Càng giết chóc nhiều, Anh-Mỹ càng có cớ chi tiêu hàng tỷ đô la vào an ninh-quốc phòng. Theo vòng quay, càng nhiều an ninh quốc phòng, Taliban càng được hưởng lợi.

Chẳng cần tìm Taliban ở tận Pakistan, những tên khủng bố liều chết Taliban đang được đào tạo trên đất Anh-Mỹ. Ngay lúc này, 300 trường học Taliban đang đóng đô trên đất Anh, điều này được viết ra trên chính tờ báo Anh – The Sun.co.uk. Đó là những trường đào tạo Hồi cực đoan, trẻ em bị tẩy não để trở thành những tên khủng bố.

Trong các trường học này, bọn trẻ được giới thiệu thứ “Hồi giáo cấp tiến” bởi các nhóm vũ trang, bán vũ trang khắp đất nước – 1 người Hồi qt Anh là Dr. Zaki Badawi nói: thủ lĩnh nhà thờ Hồi giáo Abdul Haqq Baker, từng dạy tên đánh bom giày vào máy bay người Anh Richard Reid, là đối tượng tình nghi đã tuyển mộ những tên Hồi cực đoan để đánh bom tự sát.

Badawi cho biết, hiệu trưởng trường Hồi giáo ở Ealing, Tây London, nói trẻ em được dạy kiểu trường học Taliban ở lớp sau giờ học thông thường. Và chính phủ Anh đã LÀM NGƠ để các trường học này phát tán rộng – Liệu có cần đến tận Pakistan để tìm Taliban?

Một người khác thuộc đảng Lao động Hồi giáo Anh, là Khalid Mahmood nói chính phủ Anh cần nhằm vào mọi cực đoan, những kẻ tuyển mộ khủng bố bằng tẩy não, còn những phe cánh quân sự như thế phải bị bắt theo luật chống khủng bố mới.

Một giáo sĩ Hồi giáo ở Anh tên là Mr Baker thì cảnh báo ớn lạnh: có 100 tên cuồng tín sẵn sàng đánh bom máy bay kiểu Richard Reid ở Anh, ông này xác nhận bọn cực đoan đang nhắm vào những người trẻ nhạy cảm. Và có ít nhất 1000 tên Hồi cực đoan ở Anh bênh vực và ủng hộ đánh bom tự sát nhằm vào thường dân. Một kẻ khủng bố tên là Abdel Rahim, đã dự giảng 2 năm tại giáo đường Brixton ở nam London.

Người Hồi giáo đòi chấm dứt tấn công Drone
vào Pakistan, nhưng tấn công khủng bố là “hợp lý”.

Ô! Drones giết người để Malala có thể sống.

 Những bức quảng cáo rất đẹp cho tuyên truyền
và anh Ô thân mật đón tiếp! 2 giải Nobel để giết người 
bằng UAV! Còn nạn nhân UAV thì sao?

Con dog Ban ki-moon lại bị tròng xích vào cổ lôi ra
chụp ảnh quảng bá cho câu chuyện Malala;

Thành viên Hội đồng dân tộc Pakistan Jamshed Dasti nói: ồn ào đồn thổi Malala không gì hơn là "vở kịch” diễn bởi Mỹ để làm rối nỗ lực của chính phủ khởi động đàm phán hòa bình với Taliban.

Dasti nói Mỹ không bao giờ muốn Pakistan đàm phán với Taliban, và đã dùng Malala nói xấu Taliban và Hồi Giáo. Cần chấm dứt “vở kịch” này và tự mình lo ngại đến những vấn đề thực sự ở Pakistan.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...