Liberals - Tự do thực sự là phi tự do P-3


Tất cả bất mãn, chống đối, nhà dân chủ, phe đối lập cuối cùng sẽ núp bóng dưới CNTD phương Tây.

Có rất nhiều hoang tưởng của CNTD, một số chỉ là khôi hài, số khác là mị dân, và 1 số khác nữa là nguy hiểm, sau đây là vài thứ đáng chú ý:

CNTD là tự do!

Đây là bịp bợm. CNTD là chủ nghĩa cá nhân, như đã nói trong bài trước, có thể gọi liberals bằng bất cứ cái tên nào khác ngoài tự do: trộm cắp, lừa đảo, bịp bợm, nổi loạn, phá hoại, bệnh hoạn, cặn bã, con rắn độc, kẻ phản bội…

Để biện hộ, CNTD thường dẫn rằng phương Tây là tự do. Thực sự, so với nhiều quốc gia khác phương Tây có trật tự hơn hẳn, một phần là do luật lệ hà khắc, chứ không phải tự do.

Thực sự, không hề có tự do ở phương Tây, có thể thấy trên TV các cuộc biểu tình hòa bình bị đàn áp dã man. Ngay cả những tuyên bố vô tư về mạng xã hội cũng có thể bị trừng phạt đến bỏ tù mà không cần xét xử, báo chí truyền thông bị hạn chế bởi “chính sách của đảng”. Thực sự nó nằm trong tay giới tài phiệt và đầu sỏ không đếm xỉa gì đến tiếng nói và quyền lợi dân chúng, ngược lại, dân chúng thường xuyên bị truyền thông đánh lạc hướng, xuyên tạc và bóp méo. Ở Mỹ, Cơ quan an ninh nội địa - NSA kiểm soát, theo dõi và nghe trộm là phổ biến.

Nếu CNTD lên nắm quyền, liệu có tự do? Không, bản tính không chấp nhận đối lập, muốn tất cả giống mình… sẽ không có tiếng nói tự do khi CNTD nắm quyền. Còn hơn thế, ở các quốc gia mà CNTD nắm quyền lực qua cách mạng màu, tất cả là bạo loạn và đổ nát.





Khi CNTD đốt đuốc soi đường ở phương Tây, nghĩa là họ vẫn đang đi tìm tự do mà chưa thấy. 

Ví dụ 1 thăm dò cho thấy, ở Mỹ chỉ có 35% dân chúng cho rằng có tự do, kém hơn nhiều các quốc gia khác:




CNTD chống tham nhũng

Theo CNTD, tham nhũng là vấn nạn to lớn của các quốc gia không theo hệ thống phương Tây. Họ bắt bệnh tham nhũng giống như lang băm. Dù đau thần kinh, đau bụng hay nhức răng, cảm lạnh hay nóng sốt… thì chỉ có một lý do: độc tài/độc quyền hay tại CNCS. Họ đề nghị trị bệnh tham nhũng bằng cách mở cửa cạnh tranh, thị trường tự do kiểu phương Tây. Có kẻ mạnh miệng đề nghị, tư nhân hóa cho hết tài sản quốc gia, sẽ không còn gì để tham nhũng nữa! - Làm thế nào để các nước tư bản hàng đầu không có tài sản công?

Tham nhũng là vấn đề của mọi quốc gia, cũng là một trong nhiều vấn đề của nhà nước hiện đại. Tuy nhiên nó là căn bệnh, hay nói đúng hơn là triệu chứng của những căn bệnh khác. TBT Nuyễn Phú Trọng nói: “Tham nhũng như ngứa nghẻ”, một cách nói hình tượng nhưng rất đúng, ngứa chỉ là triệu chứng của căn bệnh ghẻ!

Căn bệnh thực sự có biểu hiện ra ngoài thành tham nhũng: “Tham nhũng là… do sự tác động của đạo đức, lối sống tư sản, hưởng thụ của phương Tây. Các thế lực thù địch đã chủ động khuyến khích lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụng trong cán bộ đảng viên, cán bộ lãnh đạo và gia đình họ, coi đó là biện pháp để thực hiện diễn biến hòa bình”.



Một hệ quả nhìn thấy được: Càng mở cửa, càng du nhập lối sống phương Tây, tham nhũng càng tràn lan và nặng nề. Có nghĩa là theo chiều ngược lại: “Tham nhũng về kinh tế dẫn đến tha hóa về lối sống, tha hóa về lối sống kích thích mạnh mẽ tham nhũng. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ lãnh đạo tha hóa, xuống cấp về đạo đức, có kẻ thậm chí biển thủ công quỹ để bao nhân tình, ăn chơi trác táng, đánh bạc, hút xách... làm tổn hại thanh danh của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân. (Giáo sư Trần Nhâm).

Thực sự tham nhũng nằm ở cơ chế CNTD phương Tây, nó làm trầm trọng thêm nhiều tình trạng sẵn có. Chính quyền càng yếu kém, luật lệ lỏng lẻo và tự do dân chủ quá trớn (ý nguyện của CNTD), thiếu minh bạch, xã hội càng bất ổn, loạn lạc, qui mô tham nhũng càng lớn.

Lưu ý rằng, một dạng tham nhũng nguy hiểm, dẫn đến nguy cơ mất nước: lệ thuộc vào các ông chủ phương Tây, đẩy quốc gia đến chiến tranh như hiện nay ở Ukraina.

Chống chế độ bằng cách “mượn danh nhân dân” cũng là một dạng tham nhũng khác ở chính các nhà dân chủ liberals.

Trong bảng xếp hạng của Tổ chức Minh bạch thế giới (Transparency International - TI) năm 2013, VIệt Nam đứng thứ 116/177. Thế nhưng một sồ báo chí vẫn gọi sai lạc là “xếp hạng tham nhũng”.

Ngay cả TI cũng không dám gọi tên của chỉ số đo lường này là xếp hạng tham nhũng, mà họ gọi là: Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI).

Tham nhũng ở nước ta là nghiêm trọng, thậm chí như lãnh đạo nói là “đe dọa đến sự tồn vong…” Nhưng không có xếp hạng tham nhũng 116/177, đó là khái niệm CNTD của phương Tây! Họ cũng không dám đánh tráo nó mà gọi tên chính xác là chỉ số nhận thức tham nhũng.

Thực sự, không có cách nào để đo lường tham nhũng thành con số, như 1 chỉ số, hay 1 con số tuyệt đối số tiền bị tham nhũng, người ta phải dùng cách này. Chính người sáng kiến ra chỉ số này thừa nhận như vậy.

Vì nó là nhận thức, nên người ta đi hỏi ý kiến trong 1 vài cuộc điều tra thăm dò. TI công khai là họ sẽ hỏi các doanh nhân, các nhà phân tích quen thân có cùng quan điểm với phương Tây, chứ không hỏi dân chúng với câu hỏi đại loại anh có thấy tham nhũng không? Hiển nhiên các nhân vật đối lập có tiếng sẽ được chọn và bao giờ tiếng nói của họ cũng là tiêu cực. Do đó kết quả không có gì làm lạ khi các quốc gia mà Mỹ không ưa bao giờ cũng đứng cuối bảng, trong khi Mỹ là quốc gia tham nhũng nhất hành tinh! Nói 1 cách khả quan nhất, nó là công cụ đo lường nhận thức/đánh giá của “công dân” về tham nhũng.

Vì nó là chỉ số nhận thức, nên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thí dụ như tâm lý, trong các nước có GDP tăng trưởng ỳ ạch, trì trệ, thất nghiệp cao, dĩ nhiên dân chúng sẽ bất mãn và cho rằng nhiều tham nhũng, lắm cản trở. Do đó dĩ nhiên CPI sẽ cao. Thí dụ như truyền thông. Khi xét xử vụ tham nhũng điển hình Vinaline, truyền thông đưa tin nhiều và thẳng làm dân chúng thấy bị sốc và rất lo ngại cho tình hình tham nhũng. Nếu tổ chức TI đi thăm dò vào lúc ấy, rõ ràng CPI sẽ rất cao trong khi thực tế “Chỉ số tham nhũng” nếu có, đã thực sự giảm vì đã loại trừ được 1 vụ tham nhũng lớn.

Dĩ nhiên, không tránh khỏi phương Tây lợi dụng CPI cho công tác tuyên truyền của họ. Tham nhũng là vũ khí gây sức ép của phương Tây nhằm vào các quốc gia họ không ưa, trong khi cơ chế CNTD mà họ cỗ vũ chứa đựng đầy đủ điều kiện và mầm mống tham nhũng. Càng tham nhũng, sợi dây ràng buộc với họ càng bền chặt.

Chủ đề tham nhũng cho đến nay vẫn là một nguyên cớ thuận tiện để “đoàn kết” phe phái đối lập chĩa mũi nhọn vào nhà nước, nhằm 1 mục tiêu xa hơn: lật đổ chế độ.

CNTD đòi thay đổi chế độ

Mục tiêu tối cao của CNTD: thay đổi chế độ!

Chế độ cần phải thay đổi. Ít nhất cũng có được một nhà CNTD có tính thẳng thắn. Vua cờ Kasparov, thủ lĩnh liberal nổi tiếng phe đối lập Nga có lần từng nói: "Phe đối lập thực sự chỉ có một mục tiêu: đi đến chiếm lấy quyền lực."

https://www.youtube.com/watch?v=IpiZw1R8w-c

Sức mạnh phá hoại tiền ẩn của những kẻ có chút học vấn nhưng chưa tới tầm, mang định kiến hẹp hòi ích kỷ quả là ghê gớm. Trong suốt chiều dài lịch sử, từ cách mạng Anh, Pháp, Mỹ, bạo loạn tàn phá khắp châu Âu thế kỷ XVII-XIX, lực lượng CNTD lúc nào cũng đóng vai trò quan trọng.

Nhưng hãy nghe cách họ biện hộ.

Quyền lực cần thay đổi thường xuyên như thay bỉm và vì cùng 1 nguyên nhân.

Điều này xuất phát từ luận thuyết “quyền lực suy đồi hư hỏng theo thời gian”. Luận thuyết này có từ thời Hy Lạp và được nhiều triết gia đồng tình. CNTD phổ biến nó rộng rãi để cùng lúc giải quyết 2 vấn đề của họ: đổ tội cho chính quyền không đáp ứng được các cuộc khủng hoảng là do bản chất cố hữu và quảng bá tư tưởng bạo loạn lật đổ.

Cho dù luận thuyết này là đúng, nhưng là lý thuyết chung trong tầm dài hạn. Không có nghĩa chính quyền lúc nào cũng hư hỏng hay là nguyên nhân của mọi khủng hoảng.

Trong thực tế, CNTD khyếch trương mô hình Mỹ: 2 đảng Con Voi và Con Lừa thay nhau nắm quyền và họ cho đó là “thay đổi chính quyền”. Thực sự, 2 đảng này chỉ đại diện cho cùng 1 giới là tài phiệt cai trị nước Mỹ. Cho dù đảng nào nắm quyền, thì chính sách Mỹ chỉ thay đổi bề ngoài, cốt lõi vẫn giữ nguyên. Thay đổi chính quyền ở Mỹ không làm thay đổi thực chất cai trị của giới tài phiệt. Đa số các nước phương Tây đều như vậy, thậm chí trong mô hình “đa đảng” được CNTD tung hô. Những quốc gia ổn định, phát triển, chính quyền có thể trải qua nhiều cuộc bầu cử theo nhiệm kỳ nhưng vẫn được bầu và nắm quyền. Singapore và Nhật Bản là 2 ví dụ.

CNTD hiểu định đề này theo cách chính quyền làm hư hỏng con người. Và do đó bất cứ ai lên nắm quyền, bất cứ lúc nào họ cũng bắt đầu trộm cắp và tham nhũng không gì ngăn cản nổi. Nhưng lịch sử nhà nước đã bác bỏ lý luận của họ. Vấn đề lớn nhất của 1 nhà nước không phải là kẻ lên nắm quyền lợi dụng quyền lực để trộm cắp, mà vấn đề lớn nhất của 1 nhà nước là sự kém cỏi, không đáp ứng được nguyện vọng của dân chúng để có thể tồn tại lâu dài.

Bất cứ chính quyền nào đều tốt hơn chính quyền hiện tại

Xuất phát từ luận điểm CNTD ở phía đối lập và họ là tốt đẹp, tất cả phía bên kia, những người đang nắm quyền là xấu xa. Do đó có công thức "hãy để mọi người tốt tập hợp lại trừng phạt kẻ xấu". Có thể thấy những dẫn xuất hoàn toàn tương tự: Chính quyền VN nhượng bộ biển đảo, bán nước cho TQ! Do đó không còn lý do để tồn tại và hãy để chúng tôi nắm quyền! Hay khẩu hiệu hay được CNTD rêu rao: Muốn chống TQ phải chống CS trước!

Sự hoang tưởng như vậy nằm ở 2 yếu tố, một là: những người kém cỏi thối nát đang nắm quyền và hai là: lật đổ là tiến bộ hay đem lại tiến bộ. Thực tế cho thấy, ở những nước cách mạng màu lật đổ thành công, ví dụ như Ukraina 2008 và Ukraina 2014, chỉ có chiến tranh và bạo loạn đổ vỡ.

Trong lịch sử có nhiều minh chứng cho sự hoang tưởng này: không phải bất cứ cuộc cách mạng lật đổ nào cũng đem lại tiến bộ. Một qui luật: cách mạng lật đổ đẩy đất nước vào hỗn loạn có khi trong một thời kỳ rất dài và rất khó khăn đau khổ để thoát ra. Ví dụ rõ nhất: cách mạng Pháp 1789, cả nước Pháp đổ máu hỗn loạt tan nát trong hàng chục năm, Napoleon lên nắm quyền phát tán đám cháy cách mạng Pháp ra khắp châu Âu, không có quốc gia Âu nào được yên ổn. 

Trong những bạo loạn như vậy, kẻ buôn vua bán chúa và lái súng trục lợi. Thêm 1 minh chứng rõ rệt, CNTD chỉ là tay sai, công cụ đắc lực gây bạo loạn của phương Tây. 


Liberals - Tự do thực sự là phi tự do P-2

Cùng với sự thay đổi thời cuộc, hình thái CNTD của “cha đẻ” John Lock cũng có nhiều thay đổi. Phải đến đất Mỹ, CNTD mới thực sự mang dáng vẻ hiện đại như ngày nay. Charley Reese, một nhà bình luận người Mỹ mang quan điểm thủ cựu viết về thứ CNTD mới này:

Những gì chúng ta gọi là "chủ nghĩa tự do" ngày nay được sinh ra ở New England - đất Mỹ, gồm 6 bang phía bắc giáp Canada. Năm 1864, Orestes Brownson một chủ đất Anh mới, đã viết một bài luận tương phản xã hội Nam-Bắc. Mô tả của ông ta về đất Anh mới diễn tả chính xác CNTD hiện đại. Brownson viết: "Chủ đất Anh mới có những điểm tuyệt vời, nhưng không ngừng nghỉ trong thân thể và tâm trí, luôn luôn có mưu đồ, luôn luôn vận động, không bao giờ hài lòng với những gì đã có, và luôn luôn tìm cách làm cho cả thế giới giống mình, hoặc là phiền phức như mình." Mong muốn làm cho tất cả giống như chính mình là một đặc tính quan trọng của CNTD hiện đại. Là cơ sở của chủ nghĩa can thiệp quốc tế ngày nay.

Đó cũng là những nghịch lý dẫn CNTD đến chỗ chống dân chủ, với mong muốn làm cho kẻ khác phù hợp với quan điểm của CNTD khiến họ bỏ tất cả những ai bất đồng quan điểm ra ngoài. CNTD cũng tự chính đáng cho mình rằng họ tin tưởng một cách chân thật bất cứ ai mang quan điểm khác biệt nếu không là ngu ngốc thì cũng là quỉ dữ. Brownson tiếp tục mô tả: Chủ đất Anh mới thông minh, nhưng hiếm khi vĩ đại, có giáo dục, nhưng lại ít khi học, hoạt động trí não nhưng hiếm khi là nhà tư tưởng, tôn giáo sâu sắc, mà thiên về vật chất: lòng sùng kính được sinh ra từ ngôi đền tiền tài...

Nhà văn Nga nổi tiếng Dostoievky cũng có một mô tả tương tự, đó là anh chàng Smerdyakov – nghĩa là Bốc mùi, với định kiến xuất thân và lòng hẹp hòi, tâm đen tối và méo mó, tầm chưa tới bởi có học nhưng ít học thức, với hèn kém bên trong và bóng bẩy bên ngoài, với tất cả thói quen cũ và thành kiến mới, tiềm tàng sức mạnh mù quáng gây rối loạn xã hội. Cuối cùng, cái đích đến là CNTD, thứ chủ nghĩa thống trị phương tây hiện nay.

CNTD là lương thiện nhưng lại lấy cái lương thiện ấy để bào chữa cho việc can thiệp vào công việc của kẻ khác. Dưới dáng vẻ thúc đẩy tiến bộ đạo đức và tôn giáo, CNTD đấu tranh chống mọi thứ mang bản năng tự nhiên và khoan dung, làm trầm trọng mọi thứ định cứu chữa, những thành phố “tự do” vĩ đại của miền Bắc Mỹ, nơi mọi ý đồ tự do xã hội có thể thấy được, đều được cố súy và cấp tiền thúc đẩy, và kết quả là chúng ta thấy: những khu ổ chuột, tội phạm, thuế cao, và càng ít tự do hơn. Còn thổ dân da đỏ Nirvana đòi tự do của họ thì tiếp tục né tránh đám CNTD gây gổ. Những nhà thuyết giáo miền Nam nói CNTD của chủ đất Anh mới trở thành kẻ gây gổ quấy rối và đánh mất niềm tin vào Chúa trời. Không còn tin tưởng vào thiên đường sau cái chết, chúng tìm thiên đường cho mình trên mặt đất.

Rất nhanh chóng, CNTD trở thành công cụ lý tưởng để gây chiến với miền Nam, dưới ngọn cờ “tự do”, “giải phóng”. Nên nhớ, cùng 1 nguyên cớ như vậy và bạo loạn khắp châu Âu thời Khai sáng. 

Rõ ràng, tự do cho các nô lệ miền Nam không đến từ cách mạng lật đổ. Sau nội chiến, miền Bắc thắng và các nô lệ cả 2 miền vẫn làm nô lệ như cũ. Nô lệ trong hầm đào than ở miền Bắc hay trong đồn điền trồng bông miền Nam cũng đều giống nhau. Những thay đổi xã hội chỉ đến khi có thay đổi phương thức sản xuất (không phải hình thức trồng bông hay đào than). Chiến tranh Nam - Bắc chỉ là cuộc chiến tranh giành lợi ích của các ông chủ. Chủ miền Bắc muốn mở rộng kinh tế, chủ miền Nam chống lại và chiến tranh nổ ra. Đó không hề là cuộc cách mạng giải phóng nô lệ, giành tự do như phương Tây tuyên truyền. 

Ngày nay, CNTD thống trị ở phương tây. Để che giấu gốc tích, CNTD tự gọi mình là cánh tả (cấp tiến) và những khẩu hiệu giả mạo kiểu: tự do, dân chủ, nhân quyền. Giả mạo bởi chẳng có gì xảy ra nếu không có thay đổi phương thức sản xuất.

Đó là quá khứ, còn ngày nay, CNTD đang chết. Đúng như thế, nếu ai là khán giả của kênh TV RT.com (Russia Today) phát sóng khắp nước Mỹ với hàng chục triệu khán giả thì hẳn chẳng xa lạ gì cái tên Paul Craig Roberts. Ông là nhà bình luận quen thuộc và nổi tiếng trên TV RT. Trong một số bài bình luận của ông, ông nói như sau (có thể tìm thấy các bài viết của Paul Craig Roberts http://www.vdare.com/ ):

Khi LX sụp đổ, giới tân bảo thủ tiên đoán: kết thúc lịch sử (của họ) và theo đó là sự nổi lên của thế giới do CNTD sắp đặt. Khát vọng TQ và thế giới đạo Hồi tận dụng cơ hội phát triển, chờ cái chết của CNTD, chờ đến thời của mình. Họ không theo CNTD và chờ đợi bởi xét đến lịch sử thành tích của CNTD, chẳng có gì sáng sủa, thì tại sao tương lai lại thuộc về cái hệ thống đã thối nát và tan chảy ngay từ đầu và từ trong cốt lõi. 

Cả Mỹ và EU dưới ánh sáng CNTD bây giờ có “tội phạm quan điểm” hay “tội phạm suy nghĩ”, “tội phạm lời nói”, được định nghĩa từ “Thế giới của George Orwell 1984”. Người Mỹ hay EU có thể bị bắt, bị bỏ tù vì lời nói xúc phạm quan tòa, vì bị qui là “khủng bố” mà chẳng cần xét xử, vì “vi phạm bản quyền” trên mạng, vì “phát biểu căm hờn”...

Khi mà đặc thù tan chảy thì chính trị rối loạn kinh tế suy thoái và xã hội nảy nở đầy rẫy những quái thai dị dạng homo, gay, giáo phái, tín đồ biến thái. Lịch sử đa dân tộc, đa văn hóa châu Âu bị thay thế bới những khái niệm mơ hồ trừu tượng. Anh, Pháp, Đức, Ý, Thụy điển, Czech, Hy lạp... đều là European. Vợ chồng, gia đình với các giá trị truyền thống hàng ngàn năm biến mất, thậm chí cả khái niệm nam-nữ, trai-gái cũng bị thay thể bởi những trừu tượng: partner-1, partner-2… Công dân European có một cái hội đồng nhà nước quái gở được lập ra bằng sắc lệnh, với trưng cầu dân ý giả mạo và không hề được bầu bán dân chủ, cũng chẳng hề có tiền lệ lịch sử.

Cái tính chất cơ bản của CNTD có từ lúc khai sinh giờ đây nằm trong siêu quốcgia EU: làm cho cả thế giới giống mình, công kích gây gổ, gây xung đột mạnh với tính đa dạng của các dân tộc châu Âu. Tự do biến thành tự do độc quyền, ép buộc và tự do cai trị. 

Chỉ có một thứ tự do: di cư, dân nghèo đói từ thế giới thứ 3 tràn ngập và phá hoại nốt những giá trị truyền thống còn lại. Thay vì tự do dân chủ sẽ sinh ra và khuyến khích sự đa dạng văn hóa xã hội, giờ chỉ còn đa dạng văn hóa thứ cấp và phế phẩm do dân nhập cư đem vào.

Mô hình CNTD nhà nước phương tây đang tự phá hoại chính mình bằng dân chúng tạp nham với những quyền tạp nham và chẳng hề cơ bản, trái ngược với cái vẻ ngoài tự xưng tự do dân chủ. Vì vậy, khối phương tây sẽ càng ngày càng yếu và một Trung Quốc hay Hồi giáo độc tài đầy sức mạnh chỉ cần chờ thời, thế giới sẽ là của họ khi cái chết của CNTD phương tây đang đến.

Liberals - Tự do thực sự là phi tự do P-1


Liberalism, Liberals: chủ nghĩa tự do, sau đây viết tắt chung là CNTD, là một triết lý chính trị, thế giới quan hình thành dựa vào ý tưởng tự do và bình đẳng. CNTD nhìn chung ủng hộ các ý tưởng bầu cử tự do và công bằng, nhân quyền, tự do báo chí, tự do tôn giáo, tự do thương mại và sở hữu tư nhân.

CNTD trở thành một phong trào chính trị lần đâu tiên thời đại Khai sáng, con điếm Liberty vén váy đốt đuốc soi đường cho nhân dân đến chỗ sung sướng. Thời đại Khai sáng nhưng thực chất là thời kỳ đen tối loạn lạc nhất của châu Âu do bọn Judar, Illuminati và Tam Điểm tiến hành. Khai sáng thực chất là tối tăm, cũng như Liberal thực chất là phi-tự do. Phải chăng vì nhầm lẫn Illuminati (một hội kín) mà thành “thời đại Khai sáng”. Và cũng nhầm lẫm Liberalism mà hiểu là chủ nghĩa tự do? Vậy nghĩa gần nhất của Liberalism là gì? Chủ nghĩa cá nhân! hay chủ nghĩa vô chính phủ trong khi chưa tìm ra thuật ngữ nào gần hơn.

Đáng lo ngại khi một loạt các khái niệm sơ đẳng nhất lại được hiểu 1 cách lộn ngược và thậm chí đem áp dụng tréo ngoe ngay cả lúc này.

CNTD hiện nay là nền tảng triết lý của thế giới phương Tây, nó hình thành từ thế kỷ XVI-XVII ở châu Âu và John Locke, một kẻ được nhắc đến ở đây chính là 1 môn đệ.

Thậm chí ông ta còn được ghi danh là cha đẻ của CNTD. Và có 1 sự thật là các nhà “cách mạng” khắp nơi, cách mạng Anh, cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp… thường sử dụng triết lý CNTD để biện hộ cho bạo lực lật đổ, quyền giết chóc và quyền can thiệp, quyền gây chiến trước những gì họ gọi là ách cai trị độc tài.

CNTD ngày nay ngự trị và lấn át khắp hành tinh, nhưng nó vẫn có đối thủ, đó là Kitô giáo, tôn giáo nói chung và CNCS. Điều chủ yếu là bởi những nghịch lý nội tại, nó đang chết! Cơn giãy chết của nó thật vật vã và tiếp tục gây ra chiến tranh loạn lạc 1 lần nữa y như thời kỳ Khai sáng tối tăm ở châu Âu, chỉ khác lần này là qui mô toàn thế giới.

Đáng buồn, các nhà CS vẫn nhận vơ “cách mạng” Pháp 1789 như đồng minh đồng chí, trong khi chính họ bị giới cai trị phương Tây, những kẻ lên ngôi nhờ "cách mạng" bạo lực thời Khai sáng coi là kẻ thù.



Vì những nghịch lý của mình, CNTD không thể hiểu, không hề có những khái niệm sau đây: Sửa chữa, Hiến pháp, luật pháp, ngân sách, cân bằng ngân sách, Tuyên ngôn, nhân quyền, tôn giáo, ý thức cộng đồng, đạo đức, thỏa hiệp, nợ, thâm hụt, bình đẳng, quyền bình đẳng, quyền tự do, danh dự, đạo đức giả, kẻ xa lạ bất hợp pháp, liêm chính, trung thực, tự do, thâm hụt quốc gia, chi tiêu quá mức, phân biệt chủng tộc, dung thứ, tội phản bội…

Bởi nghịch lý, nên quan niệm kẻ theo CNTD – hoàn toàn trái ngược với "quyền tự do - freedom". Nói cách khác, bất kỳ Liberal nào kêu gọi tự do đều là giả dối.

CNTD không hiểu "bất hợp pháp", họ chỉ áp dụng nó vào kẻ phản đối họ, họ coi tất cả các phe đối lập là bất hợp pháp.

CNTD cân nhắc ai đó bày tỏ ý kiến về "hôn nhân truyền thống" trong khi bắt nạt những kẻ tin vào "hôn nhân đồng tính." Nhưng không quan trọng đối với kẻ "hôn nhân đồng tính" làm mất uy tín các Kitô giáo. Điều này đang xảy ra hàng ngày như trào lưu thời thượng ở khắp Mỹ và Tây Âu, khỏi cần ví dụ. Nhưng cần với ví dụ ở ta, CNTD lại đòi quyền "hôn nhân đồng tính", mặc dù chúng có lẽ không đồng tính.

CNTD chấp nhận gian lận bầu cử bởi vì chúng cần nó để tồn tại, và do đó CNTD ủng hộ gian lận bầu cử. Điều này diễn ra ở các nước bầu ra những con rối của phương Tây, mặc dù gian lận là lộ liễu và ai ai cũng thấy, nhưng CNTD tuyên là công bằng và công nhận kẻ được bầu. Ngược lại, ở các nước mà CNTD không ưa, bầu cử thật sự công bằng vẫn bị tuyên là gian dối, ví dụ như Nga, hay Venezuela. Điều này rất khôi hài!

Ngay cả ở Mỹ, khi cố gắng để mô tả CNTD bằng 1 khái niệm duy nhất, thì thậm chí không có khái niệm nào chính xác hơn là phản bội! Còn ở Nga, CNTD bị dân chúng coi bằng đủ những thứ xấu xa, là trộm cắp, là phá hoại, là nổi loạn, là bệnh hoạn!

Còn ở ta, CNTD tự xưng là tiến bộ, là thời thượng, là con đường duy nhất.

Không những vậy, những kẻ theo CNTD thiếu 2 kỹ năng cơ bản: toán học và ý thức cộng đồng. Ví dụ, họ rất ủng hộ việc phân phối lại sản phẩm, lấy tiền của nhà giàu chia cho người nghèo, nhưng không đồng ý lấy tiền của mình. Đối với CNTD, phân phối lại của cải có nghĩa là lấy tiền của phe đối lập chia cho CNTD.

CNTD bảo thủ và ích kỷ đến mức nói chuyện với họ chỉ có thể trên quan điểm của họ. Nếu ai đó không đồng ý, có thể bị gán mác phân biệt chủng tộc, khủng bố, hay những ngôn từ xấu xa khác. Đối với CNTD - “tự do” không hề có tự do ngôn luận.  

Còn hơn thế, CNTD muốn tất cả phải giống mình.

Đạo đức đối với CNTD như ánh sáng đối với Ma cà rồng. Chúng cần bóng tối để hút máu tồn tại. Chúng dối trá lừa đảo nhưng coi đó là độc quyền của mình và không cho phép ai làm điều đó ngoài chúng.

Còn toán học của CNTD là 2 + 2 = 3 hay bằng 5, bằng 10 cũng được miễn là không phải con số 4 đúng đắn, nói cách khác, CNTD không bao giờ hiểu về con số an sinh xã hội hay nợ công hay thuế. Bạn hãy xem cái cách chúng biến báo con số an sinh xã hội hay nợ công này ở ta như con trẻ làm phép toán 2 + 2 = 10 vậy. Hoặc nếu thích bạn đang có cơ hội để xem nhiều gã trèo lên TV, leo lên báo làm phép toán TPP = GDP+$30 tỷ! Bạn hãy tin tôi, đừng bảo họ sai, đó là logic của những gã Liberal họ vịt quê ta! Nghĩa là CNTD = tự do của tao.

Không chỉ có vậy, mọi gã CNTD đều có vấn đề đối với mọi giải pháp. CNTD là căn bệnh tâm thần của những kẻ não trạng bất thường.



Khi một cuộc cải cách diễn ra, những con bệnh tâm thần “tự do của tao” sẽ rất khoái chồm lên và vồ lấy tài sản của chung rồi biến nó thành tài sản của mình. Con ma cà rồng háu đói này không hề biết no. Chúng nghiến ngấu cả nước Nga thập kỷ 90 chưa đủ, chúng khoắng sạch tài sản Ukraina trong 2 chục năm chưa đủ. 

Khắp các nước hậu Liên Xô, tư nhân hóa được cả đàn ma cà rồng đông đảo trùm lên bằng khẩu hiệu cải cách, cải tổ, cổ phần hóa. Những dân chúng thật thà chất phác được nhồi sọ rằng phải XXX mới có sức cạnh tranh, chống độc quyền xấu xa tội lỗi. Công ty ABC độc quyền nhà nước – chống độc quyền lại không phải là chống nhà nước? 

Hậu quả thật khủng khiếp, khắp các nước Đông Âu là nghèo đói, ở Ukraina, số đông dân chúng trắng tay, bị đẩy ra đường và thất nghiệp – hoàn cảnh không còn gì tốt hơn cho bạo loạn sụp đổ. Vào lúc này cái khẩu hiệu này rách nát tơi tả, lộ ra cả bầy ma quái sâu bọ, thế nhưng có những gã điên vẫn rú lên không cổ phần, chậm cổ phèo sẽ mất chức!


Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty (P-3)

Tượng Nữ thần Tự do – Sao chép ý tưởng thánh thần thành Dâm đĩ thánh thần!


Tượng Nữ thần Tự do đã được trình bày vào năm 1884 như món quà từ Grand Orient Pháp (Hội Tam điểm Pháp) tặng Tam Điểm Mỹ trong lễ kỷ niệm một trăm năm của Cộng hòa Masonic đầu tiên. Libertas cầm "Ngọn đuốc của sự Giác Ngộ". Cũng như trở lại trong năm 1700 của Illuminati Tam Điểm được gọi là "Flaming Torch of Reason". Ngọn đuốc tượng trưng cho "mặt trời" trên bầu trời. Danh hiệu chính thức của Tượng Nữ thần Tự do: "Tự do soi sáng thế giới - Liberty Enlightening the World". Libertas - biểu tượng sai lạc.

Ngọn đuốc cũng có thể nhìn thấy trên các bức tượng cổ. Tượng Liberty được cho là đã mô hình hóa Isis và Juno, Juno là kẻ chinh phục các tầng trời. là nữ thần của ánh sáng tinh khiết, giống như ánh sáng của mặt trăng. Tuy nhiên, nhà điêu khắc Bartholdi đã đến thăm Ai Cập để tìm cảm hứng, người ta nói rằng tượng được vẽ giống kiểu nữ thần Libertas, hiện thân của La Mã tự do hơn là Juno. Libertas thường được miêu tả như là một mệnh phụ với vòng nguyệt quế hoặc một mũ nấm.

Nhưng có một vấn đề. Bức tượng Liberty không sao chép nguyên dạng thánh nữ Libertas, chỉ có khuôn mặt là trông giống nhau, còn ngọn đuốc thì không có mặt ở  tất cả các tượng cổ. Chúng ta biết Libertas là ai, nhưng có một nữ thần khác còn được gọi là Ishtar. Ishtar được tô điểm bằng vương miện có 7 gai nhọn. Ishtar là thánh nữ của khả năng sinh sản, tình yêu và chiến tranh. Trong thần thoại La Mã, Juno là nhân vật thần thoại tương đương với Hera, và Hera giống như Ishtar. Trong đền thờ Babylon, Ishtar "là hiện thân của Vệ Nữ". Ishtar trước hết liên quan đến tình dục: giáo phái Ishtar liên quan đến mại dâm thần thánh, thành phố thiêng Erech còn được gọi là "thành phố của các dâm đĩ quí phái", và bản thân Ishtar là "gái điếm của thánh thần". Ishtar là con gái của Sin hoặc Anu. Theo ý tưởng người Ai Cập, nữ thần Isis là vú em cho Horus, còn nữ thần Ishtar Babylon là vú em cho thánh Tammuz, cả 2 là tương tự nhau. Ishtar cũng được đặt tên là Whore của Babylon trong Kinh Thánh và là lý do để các hội viên Tam điểm chọn Ishtar làm biểu tượng thần bí, có nghĩa là một cái gì đó khác với tín ngưỡng.

Tóm lại người Babylon coi thánh nữ Ishtar ngang với Hy Lạp coi nữ thẫn Hera hay Aphrodite. Chúng ta biết rằng ngọn đuốc Olympic được đốt cháy lên từ ngôi đền Hera trên núi thiêng!

Còn đây là nữ thần Hera, có những ý tưởng tương đương hay sao chép ý tưởng nào đó trong đó.


Babylonian scriptures called her the “Light of the World, Leader of Hosts,
Opener of the Womb, Righteous Judge, Lawgiver,
Goddess of Goddesses, Bestower of Strength,
Framer of All decress, Lady of Victory,
Forgiver of Sins,
 Torch of Heaven and Earth.

Who art exalted and firmly fixed, O valiant Ishtar, great is thy might!
O
 brilliant one, torch of heaven and earth, light of all peoples,
O unequaled angry one of the fight, strong one of the battle,
O firebrand which is kindled against the enemy, which brings about the destruction of the furious,
O
 gleaming one, Ishtar, assembler of the host,
O deity of men, goddess of women, whose designs no one can conceive.

http://www.abovetopsecret.com/forum/thread754184/pg1
Emma Lazarus (1849 – 1887) nhà thơ Do Thái sinh ở New York ca ngợi Liberty:

Not like the brazen Giant of Greek fame
With conquering Limbs astride from Land to Land;
Here at our sea-washed, sunset Gates shall stand
A mighty Woman with a Torch, whose Flame

Is the imprisoned Lightning, and her Name:
'Mother of Exiles'. From her beacon Hand
Glows world-wide Welcome; her mild Eyes command
The air-bridged Harbor that twin cities frame,

"Keep, ancient lands, your storied pomp!" cries she
With silent lips. "Give me your Tired, your Poor,
Your huddled Masses yearning to breathe free,
The wretched Refuse of your teeming Shore,

Send these, the Homeless, Tempest-tossed to me,
I lift my Lamp beside the golden Door!"

Dâm đĩ thánh thần, dâm đĩ đền thờ, hay dâm đĩ tôn giáo, là nghi thức tình dục bao gồm quan hệ tình dục hoặc hoạt động tình dục khác diễn ra trong nghi lễ tôn giáo, thường là nghi lễ liên quan đến sinh sản. Một dâm đĩ thánh thần cũng có thể mô tả như hierodule hoặc một qedesha.

Thần tượng Ishtar, Statue of Liberty đã được biết đến trong Babylon cổ đại, là nữ thần của tự do cá nhân và nữ thần của những người nhập cư. Lời sau đây lấy từ "America the Babylon" của Richard Coombs:

Ishtar được gọi là nữ thần mệnh phụ mại dâm bởi cô ta cổ vũ cho tự do tình dục. Thật vậy, cô ta đã phát minh ra khái niệm này. Các nô lệ coi cô ta là nữ thần của họ với hy vọng giành tự do. Nhiều phụ nữ được tự do sau đó đã biến thành gái mại dâm để sinh tồn và do đó giữ gìn Ishtar hay Libertas làm nữ thần của họ, đặc biệt là nếu họ trở thành nữ tu trong giáo phái Libertas. Libertas cũng là nữ thần của chiến tranh để chiến đấu vì tự do và cũng được giới thiệu vào một số thời điểm như nữ thần của chiến thắng bởi vì tự do phải có chiến thắng để tồn tại. Nữ thần này cũng là nữ thần của những người nhập cư. Toàn bộ ý tưởng của người nhập cư bao gồm ý tưởng về sự tự do. Sự nổi tiếng của nữ thần cũng là duy nhất vì học thuyết duy nhất của nữ thần là cầu nguyện cá nhân. Học thuyết độc đáo này là một cái gì đó mà hầu hết các học thuyết ngoại thần giáo đã không hướng tới.

Chúng ta biết rằng nữ thần này tồn tại bởi các ghi chép để lại cho chúng ta. Chúng ta có các bản viết tay cổ của Cicero, người viết về nữ thần này và đền thờ của bà  trên đường Aventine ở Rome. Bà được mô tả trên một số tiền xu La Mã như đội một chiếc mũ tự do và có một vòng hoa cùng với cây giáo hoặc đôi khi là thanh kiếm. Hình ảnh đồng tiền như vậy không phải chỉ là mô tả. Đôi khi bà cũng mặc áo choàng và đôi khi trần truồng không quần áo trong cả tác phẩm điêu khắc và các bức tranh. Chúng ta biết Libertas được gọi là Mẹ của Harlots (gái điếm) bởi nhà sử học La Mã nổi tiếng (và là thượng nghị sĩ) viết ra tác phẩm Cicero. Cicero chỉ ra rằng bà cũng là một nữ thần rất sớm của người Hy Lạp thậm chí cả nền văn minh La Mã đầu tiên.

Sự rất tự do này rất đã được đem đến bờ biển Mỹ, thứ tôn giáo lầm lạc biết đến ở đàn ông. Ngay cả khi người ta có sự khôn ngoan của Solomon, họ vẫn dễ bị tổn thương với những cạm bẫy của các tôn giáo lầm lạc. Solomon phạm tội giam dâm với con điếm Khải Huyền 17...


 Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty
Nữ thần tự do là con điếm


Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty (P-2)

Nữ thần tự do là con điếm

Nhưng Bartholdi lấy cảm hứng ở đâu, nguyên mẫu ở đâu để có tượng Nữ thần tự do. Tất nhiên là ở Pháp và xa hơn nữa. Nữ thần tự do là con điếm, có truyền thuyết kinh kệ tận thời Babilon và mang những cái tên khác, tùy từng thời: Ishtar, Inanna, Isis, Astarte hay Aphrodite hoặc Libertas – Đó là bí mật đen tối của Statue of Liberty.

Điều này có vẻ na ná như chuyện ai đó dựng tượng Thúy Kiều của Nguyễn Du? Nhưng không hẳn vậy.


Người Pháp có câu: La Liberté - La prostituée

Thế kỷ XVI, cả Paris là khu ổ chuột rộng mênh mông. Với hàng triệu dân nghèo đói tá túc. Đủ các loại tệ nạn ở đó: trai thì trộm cướp tù tội, gái thì đĩ điếm. Mặc dù vậy, vua Luis không chịu thừa nhận đĩ điếm là 1 nghề. Ngọn lửa nổi loạn lúc nào cũng âm ỷ. Ý tưởng tự do cho dân nghèo, đói khổ thăng hoa từ đây. Vấn đề chỉ còn là lúc nào có kẻ nào đó châm lên 1 que diêm là tất csẽ thành cả 1 cuộc cách mạng.

Cách mạng nổ ra 1789 và cách mạng liên miên suốt cả thế kỷ. Gái mại dâm theo đó cũng xuống đường làm cách mạng lật đổ vua chúa để tự do bán dâm - cũng có những lý do họ căm phẫn đám quan lại và binh lính thường chơi chịu rồi quỵt tiền. Lấy cảm hứng này, năm 1830, Eugène Delacroix vẽ ra bức tranh đẹp, bán khỏa thân Liberty dẫn dắt quần chúng (French: La Liberté guidant le peuple) đạp lên xác người làm cách mạng.

Trích từ wiki: http://en.wikipedia.org/wiki/Liberty_Leading_the_People 

Delacroix vẽ chân dung Liberty như cả (1) nhân vật nữ thần có tính phóng dụ và cả (2) người đàn bà khỏe mạnh của quần chúng, mà đôi khi mô tả gần đúng như là “địa vị ô nhục thấp hèn”. Những xác người như làm bệ để từ đó Liberty bước đi. Chân trần và ngực trần tụt khỏi váy mở ra khoảng trống để thu hút người nhìn. 

Mọi thứ trong bức tranh đều là biểu tượng của tự do, từ lá cờ 3 màu, cái mũ, khẩu súng. Nhưng cách mạng xong rồi, có tự do rồi thì làm gì? Vua đã chết, trật tự xã hội, nền tảng đạo đức cho đến mọi thứ bị xóa sạch. Chỉ còn Tự do làm điếm! Cái tính phù phiếm đĩ thõa của dân Pháp không bao giờ có thể bỏ được.

Thực dân Pháp mang cả tượng Liberty vào Việt Nam. Ở ta, nó được đặt lên nóc Tháp Rùa và vườn hoa ở Hà Nội năm 1887. Dân chúng gọi các bức tượng này là Bà đầm xòe. Trong phong trào đấu tranh chống Pháp, dân chúng đốn hạ tượng vứt ra bãi rác, về sau b đem đi đúc đồng.




Trích wiki http://en.wikipedia.org/wiki/Ishtar

Ishtar là nữ thần tình ái và chiến tranh, hơn tất cả liên quan đến tình dục: giáo phái của Ishtar liên quan đến dâm đĩ thánh thần, thành phố thánh Uruk của Ishtar được gọi là "thành phố của những con đĩ thần thánh", bản thân cô là "gái điếm của các vị thần". Ishtar có nhiều tình nhân. Tuy nhiên, như ghi chú Guirand:

Khốn cho ngươi kẻ mà Ishtar đã hiến thân! Nữ thần trái tính đã xử những tình nhân qua tay ả một cách tàn nhẫn, và những kẻ bất hạnh khốn khổ thường trả giá đắt vì thú vui tình dục vô độ. Những động vật, bị giam cầm bởi ái tình, mất khí lực bản sinh của chúng. Chúng rơi vào cái bẫy đã đặt hoặc bị thuần hóa. "Ngươi đã tình ái với con sư tử rất mạnh mẽ, người hùng Gilgamesh nói với Ishtar, và ngươi đã đào cho hắn bảy và bảy cái hố! Ngươi đã tình ái con chiến mã, kiêu ngạo trên chiến trận, và tròng cho hắn cái dây thòng lọng, thúc roi da.” Ngay cả đối với các vị thần, ái tình của Ishtar cũng là tai họa. Trong thời niên thiếu cô nữ thần đã yêu Tammuz, thần của mùa màng, và nếu tin Gilgamesh - cuộc tình ái này gây ra cái chết của Tammuz. 

Ishtar là con gái của Ninurta. Được đặt biệt tôn thờ ở phía bắc Lưỡng Hà, tại các thành phố người Assyria như Nineveh, Ashur và Arbela ( Erbil ). Bên cạnh những con sư tử trên cổng nhà, biểu tượng của cô ả Ishtar là một ngôi sao tám cánh. Đế tượng Liberty cũng là ngôi sao 8 cánh.





Câu chuyện thật về tượng Nữ thần Tự do - Statue of Liberty (P-1)

Câu chuyện có thật của tượng Nữ thần Tự do, Ishtar, Inanna, Isis, Astarte hoặc Aphrodite và Libertas.

Tượng Nữ thần Tự do là 1 biểu tượng đẹp của nước Mỹ. Nhưng đằng sau nó lại là câu chuyện bí ẩn đen tối khác.

Quá trình xây dựng Statue of Liberty

Năm 1865, nhà điêu khắc Pháp tên là Frederic-Auguste Bartholdi đến dự tiệc ở gần Versailles, nơi có cuộc trò chuyện với Edouard de Laboulaye, một nhà sử học. De Laboulaye, là một kẻ hâm mộ Mỹ, thấy rằng kỷ niệm trăm năm Mỹ vào 1876 và sẽ là ý tưởng tốt cho Pháp nếu tặng Mỹ một món quà. Nhưng quà gì? Bartholdi đề nghị một bức tượng lớn loại gì đó... Đến Mỹ năm 1871, Bartholdi đã phác hầu hết các chi tiết: Tượng Mỹ sẽ là bức tượng khổng lồ 1 phụ nữ được gọi là "Nữ thần tự do soi sáng thế giới - Liberty Enlightening the World".

Minh họa từ US Patent D11023 của Bartholdi. Ý tưởng khiến ông ta phấn chấn mua vé tàu đến New York để kêu gọi hỗ trợ. Khi bước vào cảng New York, Bartholdi thấy mảnh nhỏ gần đảo Ellis, gọi là đảo Bedloe là nơi hoàn hảo cho bức tượng của mình. Sau khi qua 5 tháng du lịch đó đây trên khắp nước Mỹ và nhận được hứa hẹn hỗ trợ cho bức tượng, Bartholdi trở về Pháp, nơi chính phủ của hoàng đế Napoleon III (cháu trai của Napoleon Bonaparte) công khai thù địch với những lý tưởng dân chủ và cộng hòa. Bartholdi bị dọa bỏ tù nếu nói về dự án một cách công khai - vì vậy Bartholdi giữ hy vọng cho đến 1874, khi nền cộng hòa thứ 3 ra đời sau khi Napoleon III thất bại trong chiến tranh với Phổ.


Bartholdi trở lại làm việc, thành lập một nhóm gọi là Liên minh Pháp-Mỹ, để giúp gây quỹ cho bức tượng. Ông cũng tuyển dụng Alexandre-Gustave Eiffel, sau trở thành nổi tiếng với tháp Eiffel, để thiết kế khung thép cho bức tượng. Rõ ràng là bức tượng khổng lồ như thế chưa hề được thiết kế, tài trợ, xây dựng. Bartholdi cần có $400 ngàn cần thiết để xây dựng và công việc ở Pháp không dễ dàng gì, thường xuyên bị đình trệ. Sau đó, vào năm 1880, Liên minh Pháp-Mỹ đã đưa ra ý tưởng tổ chức một xổ số Liberty để gây quỹ. Điều đó đã tạo cú híc. 

Đầu tượng Nữ thần Tự do, được trưng bày tại triển lãm Paris năm 1878. Tại Mỹ, mọi thứ khó khăn hơn. Có một số sự nhiệt tình, nhưng không nhiều như ở Pháp. Đó là, sau tất cả, là một bức tượng Pháp... và không phải ai cũng chắc nước Mỹ cần một bức tượng Pháp, thậm chí là miễn phí. Rồi quốc hội Mỹ bỏ phiếu nhất trí để chấp nhận món quà từ Pháp... nhưng không cho bất kỳ tài trợ nào cho cái bệ, và thành phố New York cũng thế. 

Bartholdi làm cánh tay cầm đuốc, chở đến Mỹ triển lãm bán vé 50 frăng ở Centennial Philadelphia, khách tham quan có thể leo lên cái thang bằng thép lên mặt bàn tay và đứng trên ban công xung quanh ngọn đuốc. Hai năm sau, ở Paris, du khách có dịp leo lên đầu tượng và nhìn ra cửa sổ là các ô vương miện. Các sự kiện như thế tạo ra rất nhiều nhiệt tình, nhưng không thu được nhiều tiền như Bartholdi hy vọng. 

Năm 1883, Quốc hội Mỹ bỏ phiếu cung cấp $100 ngàn làm bệ, Do Thái Joseph Pulitzer của tờ New York World thấy bị xúc phạm, nên đã phát động một chiến dịch trên tờ báo của mình để gây quỹ. "Bức tượng Bartholdi sẽ sớm được trên con đường soi sáng thế giới của mình"…  Sau hai tháng không ngừng hô hào, kiếm được chính xác $135,75 trong số $200 ngàn cần thiết.. Chả có gì sáng sủa để tượng hoàn thành vào 1884. Ở Paris, Bartholdi đành dựng tượng trong sân cạnh nơi làm việc. Cuối năm 1884, việc làm bệ dừng lại vì hết tiền, ước tính vẫn thiếu khoảng $100 ngàn. 

Khi tin đồn xuất hiện rằng New York đã trắng tay, Boston, Cleveland, Philadelphia, San Francisco và bắt đầu cạnh tranh để có tượng Nữ thần Tự do được xây dựng ở các thành phố của họ. Nếu lần đầu không thành công... 


Tức giận, Joseph Pulitzer đã quyết định thử một lần nữa. Trong hai năm kể từ khi chiến dịch đầu tiên, tờ báo của ông ta giờ đã có nhiều hơn 10 ngàn đọc giả. Ông hy vọng rằng bây giờ bài báo của mình đã đủ lớn để tạo sự khác biệt. Hơn năm tháng, bắt đầu từ ngày 16 tháng 3 năm 1885, Pulitzer ngày qua ngày cầu xin độc giả gửi những gì họ có thể. Thành quả quá khiêm tốn, đóng góp quá nhỏ, cho đến 27-3, 2,535 người góp được $2,359.67. Sau đó, như có phép màu, ông ta quyên được $50,000.


Các chiến dịch gây quỹ vẫn tiếp tục và có thêm nhiều nguồn tiền hơn. Cuối cùng, bức tượng được hoàn thành ngày 28-10-1886, tại một buổi lễ do TT Grover Cleveland cắt băng. Chậm trễ đã là 10 năm.

Những lời lẽ có cánh như: "Hãy đưa tôi sự mệt mỏi của bạn, sự nghèo túng của bạn/quần chúng hỗn độn của bạn khao khát hít thở tự do..." đã không được khắc vào bệ cho đến 1903... và chỉ sau khi các quan chức nhận ra cái gì là nguồn cảm hứng với làn sóng người nhập cư khi đến gần Ellis Island. Những câu thơ đó là một phần của "người khổng lồ mới", một bản trữ tình sáng tác nhà thơ New York Emma Lazarus năm 1883, và tặng nó cho một cuộc đấu giá để quyên tiền cho bệ tượng.





Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...