Hiển thị các bài đăng có nhãn chủ nghĩa tự do. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chủ nghĩa tự do. Hiển thị tất cả bài đăng

Heinrich Heine: nhà thơ Đức và kẻ kích động chính trị Do Thái


Người ta thường kết tội kẻ châm ngòi đám cháy, nhưng bỏ quên kẻ tha rác rưởi gầy sẵn trạng thái bốc lửa của một đám cháy.

Thật đáng ngạc nhiên là thơ Heinrich Heine được dịch khá nhiều ra tiếng Việt, nhiều cô cậu trẻ và các đấng râu ria trầm trồ. Người ta bảo Heinrich Heine là thơ Đức? Nhưng tại sao lại chỉ nói ông là người Đức? Và không ai biết tình trạng rác rưởi sẵn sàng cho một đám cháy đang được tha vào xã hội Việt Nam!

Heinrich Heine là người Do Thái ở Đức, cùng trường phái CNTD - XHDS với John Lock ở Anh. Cũng không ngạc nhiên, phổ biến Heinrich Heine vào ta vẫn là CNTD.


Một trăm năm trước khi Adolf Hitler nắm quyền lực, có một sự kiện xảy ra ở Đức, một điềm báo tồi tệ đến trong mối quan hệ giữa người Đức và người Do Thái. Đó là phản ứng của phong trào “thanh niên Đức” do một số Do Thái trẻ cầm đầu mà mục đích là để giới thiệu một số cải cách xã hội tự do, bao gồm cả các cơ hội lớn hơn cho người Do Thái trong tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội Đức. Trong quá trình chiến dịch của họ, những người tham gia đã nói và đã làm những điều mà chính quyền Đức và các phân khúc lớn dân chúng cảm thấy bị xúc phạm và bị công kích. Tại trung tâm của phong trào và được để ý bởi nhiều sự hiện thân của bản tính và tâm lý Do Thái là nhà thơ Do Thái nổi tiếng thế giới Heinrich Heine.

Heine là một người mang xung khắc dữ dội. Khi còn trẻ, Heine nhanh chóng được công nhận là nhà thơ lãng mạn lớn nhất Đức sau Goethe. Bởi vì vẻ đẹp và nội dung chủ đề của thơ ông, ông được cho là một người yêu quê hương của mình, đặc biệt là vùng Rheinland, nhưng đến tuổi trung niên, Heine đã biến thành một kẻ cay đắng, chỉ trích châm biếm, thù địch với hầu như tất cả mọi thứ và tất cả mọi người mà ông đã từng yêu quý ngưỡng mộ. Trong khi thiếu vắng bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào khác, cuộc sống và nhân cách của ông, ngay cả sức khỏe của ông, dường như đã bị tan vỡ bởi một cuộc đụng độ tâm lý giữa bản năng di truyền của ông, đặc biệt là về bản tính cốt lõi Do Thái và văn hóa của thế giới mà trong đó ông sống. Trong tác phẩm “Faust”, Goethe có dòng thích hợp để mô tả tình trạng này: "hai linh hồn ngự trong tôi, than ôi, mãi mãi chiến tranh với nhau."

Sinh năm 1797 với cha mẹ là dân Do Thái, họ sống sung túc nhưng khiêm tốn ở Duesseldorf, cậu trẻ Harry Heine, được đặt tên như vậy, vào đời trong một thành phố cơ bản là công giáo La Mã có cư dân Do Thái, nhưng chỉ là một thiểu số của đa số người Đức, cậu đã hoan nghênh những cuộc cải cách tự do được giới thiệu bởi Napoleon. Cha mẹ Harry đưa cậu vào lớp mẫu giáo Đức lúc 4 tuổi trong khi đồng thời dẫn dắt con theo truyền thống Do Thái ở nhà và làm các hướng dẫn bổ sung có thể về tôn giáo Do Thái trong một trường học tư nhân. Harry đã tham dự lớp học Lyceum địa phương trong tu viện của các linh mục công giáo, thường là Dòng Tên dạy học. Kỷ luật là nghiêm ngặt - được thiết kế để cung cấp các chủ đề hữu ích về Napoleon.

Trong Lyceum, Harry trở thành thông thạo tiếng Pháp, không phải là một ngôn ngữ thứ hai mà gần như ngang hàng với tiếng Đức mẹ đẻ của mình. Có một tương lai may mắn cho cậu bé Do Thái khi hiệu trưởng trường Schallmayer, một thầy tu Dòng Tên là người chia sẻ tình yêu của mình với học sinh bằng tất cả mọi thứ tiếng Pháp, đã trở thành một người bạn đặc biệt và cố vấn cho cậu. Schallmayer thậm chí đã cố gắng để thuyết phục Harry làm linh mục. Mặc dù khía cạnh thơ của công giáo lôi cuốn rất mạnh mẽ đối với cậu trẻ Harry, nhưng cậu đã chọn cuộc sống thế tục. Về cuối đời, Heine đã bất tử hóa các linh mục và đặc thù của họ trong “Buch Le Grand” (1827) và “Memoiren” của mình (posthumous 1884). Nhưng như gợi ý, thậm chí là bắt buộc, bởi một bản năng bẩm sinh, ông cũng đã viết các đoạn chế nhạo, thậm chí báng bổ trong “Reisebilder” (1826) và những bài thơ khác về những trải nghiệm ban đầu và trường học của mình.

Bởi đức tính cá nhân, khuynh hướng chính trị, và tài năng văn học, Harry Heine trở thành một uy quyền quan trọng trong giai đoạn phản động mà người Đức gọi là “Vormärz” – có nghĩa là trước bạo loạn, hay trước năm 1815, năm thất bại chấm hết của Napoleon và cái chết của cải cách tự do của ông ta, cho đến cuộc cách mạng tháng ba năm 1848 và sự trỗi dậy của chủ nghĩa tự do.

Bức tranh mô tả bạo loạn phong trào Thanh niên Đức - Jungen Deutschland thời Vormärz chẳng khác gì nhiều quang cảnh quảng trường Tự Do – Kiev ngày nay. Cả chủ nhân làm giàu bằng bạo loạn cách mạng cũng vẫn như cũ. Cả trăm năm Gentile vẫn ngu đần y như cũ.




Trước cải cách Napoleon, người Do Thái ở Đức đã phải chịu một số hạn chế về tham vọng và hoạt động của họ. Trong các ngành nghề chỉ có y khoa là được mở cho họ. Nhưng trong bầu khí hậu tự do mới, người Do Thái, bao gồm cả Do Thái trước đây đã từng là "mua quan" đối với các hoàng thân khác nhau và truyền thống cho vay trong lĩnh vực kinh doanh, sớm vận dụng kỹ năng của họ vào hoạt động nhà băng hiện đại. Thành công rõ rệt nhất của nhà băng Do Thái đầu tiên là Rothschild, người sáng lập Meyer Amschel Rothschild, kiếm tài sản của mình trong cuộc chiến tranh của đồng minh với Napoleon sau cách mạng Pháp 1789. Khi làm ăn với đồng minh của tầng lớp cầm quyền, các nhà băng Do Thái thường bị tư bản hóa, mặc dù vẫn còn bị từ chối quyền công dân. Harry có một tương lai tốt đẹp, khi ông chú Solomon đã nhanh chóng thăng tiến trong xã hội để trở thành một chủ ngân hàng thành công như vậy ở Hamburg. Ông đã tình nguyện trả tất các chi phí để Harry theo học ĐH, với điều kiện chỉ là trở thành luật sư.

Vì vậy, Harry Heine vào trường đại học với một nền tảng dựa trên Torah, thánh ca, tiếng Do Thái và văn học dân gian Đức, cổ điển Pháp, sự hăng hái của Napoleon, những ma quái trong câu chuyện Roman, hiệu trưởng Schallmayer theo chủ nghĩa duy lý, và sự châm biếm tàn bạo của Jonathan Swift. Những ảnh hưởng này sẽ lưu lại ở cậu ta qua suốt cả cuộc đời mình.

Tại ĐH Bonn, Heine thích thú chú ý đặc biệt đến August Wilhelm von Schlegel, một nhà phê bình và thông dịch viên văn học nước ngoài, cũng như đến Ernst Moritz Arndt, người phản đối trung thành cuộc  “xâm lược” Napoleon. Heine đã cùng với học sinh đồng hương của mình giả vờ chào đón Đức giải phóng từ Napoleon. Khi vẫn còn ở Bonn, Heine đã viết một bài thơ ngắn khen ngợi những ngày của mình tại trường đại học, nhưng những năm sau này ở “Romantische Schule” (1836) trong một đoạn văn hèn hạ, ông đã từ chối bằng sự bội bạc chua cay với tình cảm mình đã từng bày tỏ trước kia.

Nó là thông thường trong những ngày đó khi học sinh chuyển từ đại học này đến đại học kia để tìm chương trình giảng dạy và giáo sư họ cảm thấy thoải mái nhất, tuy nhiên Heine đã chọn Göttingen ở vùng Hanover, nơi ông thấy dân cư của vùng cũng như các sinh viên tại trường đại học khá kiêu ngạo và xa lánh người Do Thái. Các thành viên giới quý tộc, ví dụ, có ghế riêng trong các lớp học và bữa ăn của mình tại một bàn dành riêng trong Mensa. Ở Bonn và Göttingen, Heine chọn chủ yếu là các khóa văn học và lịch sử, hoàn toàn bỏ qua ước muốn của ông chú mình là nghiên cứu pháp luật.

Đối với trường tiếp theo và cuối cùng, Harry Heine chọn Berlin. Nó là một thành công. Ở đây, Harry đã có thể liên lạc với những người quan trọng nhất trong những ngày ấy. Cuộc sống về đêm opera, nhà hát, nhà hàng, quán rượu, và cơ hội để giao tiếp với các tên tuổi trong giới văn học của phụ nữ Do Thái giàu có. Heine trở thành quen thuộc ở Frau Rahel nơi mình làm được quen với các nhân vật tôn kính của ngày ấy như Baronin Elisavon Hohenhausen, dịch giả của Byron, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng thế giới FranzBopp, cũng như E.T A. Hoffmann, nhà trang sức Fouqué, nhà thơ người Đức và nhà thực vật học Chamisso, cùng nhiều người khác.

Tháng 8 năm 1822, Heine tham gia “Verein für Kultur und Wissenschaft für Juden”, một XHDS được lập để đưa người Do Thái vào sự hòa hợp với văn hóa châu Âu. Không chỉ có nhiều người Đức coi Heine và người Do Thái nhìn chung là kẻ ngoài, mà một số giáo sĩ cũng thế, vì sợ có thể đánh mất ảnh hưởng và quyền lực của họ trong trường hợp người Do Thái bị đồng hóa, họ khuyến khích tất cả người Do Thái bảo toàn với dân tộc của họ. Mặc dù Heine từ chối tất cả giáo lý tôn giáo, nhưng bản năng gốc, thiên hướng chủng tộc của mình, như nó đã có, buộc Heine phải ủng hộ Verein. Tình bạn với Verein và các đồng hương Do Thái đã kéo dài đến cuối cuộc đời. Ngay cả khi ông thú nhận với bạn bè rằng mình đã mất niềm tin vào giáo lý Judaism và tất cả các tôn giáo giáo điều, ông tuy nhiên vẫn tiếp tục ủng hộ Verein và tất cả các tổ chức được lập để hỗ trợ người Do Thái.

Tại đại học, Heine đã quan tâm ngay lập tức đến triết học Hegel, tham dự nhiều bài giảng của Hegel. Sau này ông đã thú nhận với Ferdinand Lassalle, một nhà XHCN Do Thái Đức và là 1 kẻ kích động chính trị, rằng ông không bao giờ thực sự hiểu Hegel nhưng bị lóa mắt bởi sự phấn khích của nó. Heine đã từng sử dụng thuật ngữ Hegel sau này trong “Buch Le Grand” chỉ đơn thuần là để đùa vui với nó. Với nhà ngôn ngữ học Franz Bopp ông học tiếng Phạn và thần thoại Hindu, mà với nó von Schlegel đã từng giới thiệu ở Bonn. Ông cũng nghiên cứu các thuyết lãng mạn tôn giáo với thầy Schleiermacher và học Homer với Friedrich August Wolff. Cả thời trẻ Harry Heine đã bỏ mặc học luật như ông chú mong mỏi.

Sau khi tốt nghiệp tại Berlin, ý định của Heine là đến thăm Paris, nhưng đã không tính đến ông chú Solomon, người muốn đến ngày cuối cùng có tấm bằng luật. Solomon cảm thấy nếu thơ không làm cho cháu trai kiếm được thu nhập đáng giá, cậu sẽ phải quay lại lớp học luật. Harry do đó quay trở lại Göttingen, nơi Heine theo nghiên cứu của Corpus Juris. Tháng 6 năm 1824, để chuẩn bị bước vào thế giới thực, Harry Heine quyết định rửa tội tại nhà thờ Lutheran, nơi Heine được đặt tên Christian Johann Heinrich Heine, cái tên được biết đến từ đó trở về sau. Heine giải thích với bạn bè người Do Thái của mình, "nó là vé vào cửa văn hóa châu Âu". Về việc cải đạo Thiên Chúa giáo, Heine đã rất tiếc cho đến hết phần còn lại của đời mình, Heine như nói, "đó là vô cùng khó khăn cho một người Do Thái để cải đạo, vì làm thế nào để anh ta có thể đưa mình vào tín ngưỡng thần học của người Do Thái khác?

Vào tháng 7 năm 1824 Heine bảo vệ thành công đề tài bằng tiếng Latin và được trao thưởng Doctor Juris. Heine được tâng bốc khi giáo sư Hugo, trưởng khoa luật, chúc mừng và so sánh với mình, khi kết hợp thơ với luật gia, với Goethe.

Heine tiếp tục xuất bản những vần thơ ngọt ngào và các bài văn cay đắng. “Book of Songs” (1827), lấy cảm hứng từ tình yêu của mình với cô con gái của ông chú Amalie, là bộ sưu tập nổi tiếng nhất các bài thơ trữ tình, một số trong đó như là “Lorelei” (1822) được biết đến trên cả thế giới; những cái khác làm lời cho một số nhà soạn nhạc làm bài hát Đức (Schubert, Schumann, Mendelsohn). Tuyển tập “Romanzero” (1853) được coi là các bài có độ chín nghệ thuật nhất. Văn xuôi của Heine  gồm các tác phẩm lớn “Die Harzreise” (1826), “The Romantic School, Atta Troll” (1847), “Germany: A Winter’s Fairy Tale” (1844)) là kiệt tác trí tuệ, châm biếm, mỉa mai, hoài nghi, và chế nhạo. Về lời bài hát của Heine, Nietzsche viết:

“Những quan niệm cao nhất của lời thơ đã được trao cho tôi bởi Heinrich Heine. Tôi đã tìm vô ích trong toàn cõi thiên niên kỷ thứ âm nhạc say đắm ngọt ngào. Nó sôi nổi đến mức thiếu thần thánh tôi không thể hình dung sự hoàn hảo... và làm thế nào mà ông ấy sử dụngtiếng Đức! Sẽ có một ngày được kể rằng Heine và tôi còn hơn là những nghệ sĩ đầu tiên của tiếng Đức.”

Năm 1841, sau lần thứ 2 tình yêu không được đền đáp, Heine kết hôn với cô gái mù chữ 19 tuổi bán hàng người Paris và ông đặt tên lóng là "Mathilde". Mathilde không biết tiếng Đức và không quan tâm đến vấn đề văn hóa hay trí tuệ. Mặc dù họ sống với nhau nhiều năm, nhưng không hạnh phúc. Về hôn nhân của Heine có thể nói là "âm nhạc chơi tại một đám cưới luôn luôn nhắc nhở tôi về âm nhạc chơi cho các chiến binh trước khi họ đi vào cuộc chiến".

Trong giai đoạn 1830-1850, Heine với Ludwig Börne (một Do Thái kích động trẻ khác) trở thành thủ lĩnh trí tuệ của phong trào "thanh niên Đức", thực ra là một đám văn chương, đã cố gắng để xúc tiến các nghệ sĩ và nhà văn Đức, thuyết phục họ rằng đó là nhiệm vụ của họ là giúp mang lại thay đổi chính trị và xã hội, bao gồm đặc biệt là bình đẳng đầy đủ trong xã hội Đức cho tất cả người Do Thái. Các nhà văn không chấp nhận tiền đề này đã bị coi là thẩm mỹ nghèo nàn hay phản động chống xã hội. Để đạt được mục đích này, họ sử dụng thứ vũ khí trí não phát triển cao của họ, mỉa mai, châm biếm để hạ bệ các lý lẽ được sử dụng chống lại họ và phỉ báng những ai bị cho là ngăn cản con đường của họ. Tuy nhiên, rất nhiều nhà phê bình văn học và chính trị đã từ chối thứ chủ nghĩa duy lý lạnh, chủ nghĩa vật chất và chủ nghĩa lãng mạn sầu muộn vờ vịt của "chủ nghĩa Byron".

Heinrich von Treitschke (1834-1903), là nhà sử học Đức xuất chúng và rất có ảnh hưởng, chỉ trích sự kiêu ngạo, luận điệu phi lý và tham vọng không kìm chế của những kẻ ủng hộ phong trào này. Treitschke mô tả các tác động tiêu cực của dân Do Thái đến xã hội Đức trong nỗ lực để tạo ra một quốc gia lai ghép Đức - Do Thái. Trong cuốn sách nhỏ gọi là “Lời về DT của chúng ta - A Word about Our Jews”, ông viết, "năm này qua năm khác, chui ra khỏi cái ổ Ba Lan vô tận cả dòng này tràn qua biên giới phía đông của chúng tôi một đám những thanh niên, chen lấn xô đẩy, bán dạo quần áo, mà trẻ em và trẻ em của trẻ em họ sẽ một ngày nào đó làm chủ thị trường chứng khoán và báo chí Đức". Treitschke cũng cho phổ biến rộng rãi thành ngữ “Do Thái là bất hạnh của chúng tôi”, nó được lấy và mang ngay đi suốt thời kỳ chủ nghĩa xã hội quốc gia.

Quan điểm của Von Treitschke về Do Thái Đức là trái với Theodor Mommsen (1817-1903), một sử gia người Đức cũng nổi tiếng khác, Mommsen công bố: Bản tuyên bố của 75 danh nhân chống Anti-Semitism, trong đó ông phản bác lập luận của Treitschke:

“Trong điệu bộ không ngờ và xấu hổ sâu sắc, thù hận chủng tộc và chủ nghĩa cuồng tín thời Trung cổ được nhen nhóm ở nhiều nơi và hướng đến chống lại công dân Do Thái của chúng ta. Cái gì bị lãng quên ở đây là nhiều trong số họ (DT) được tổ quốc ban cho lợi ích và tôn vinh qua ngành công nghiệp của họ và tài năng trong buôn bán và thương mại, nghệ thuật và khoa học.”

Cuộc đấu tạm thời một lần nữa cân bằng giữa một bên chỉ thấy tồi tệ trong sự hiện diện của Do Thái và một bên thấy tốt đáng kể. Heinrich Heine là để chứng minh cho sự phong phú của cả hai phẩm chất - tốt và xấu - trong cuộc đời của ông. Tuy nhiên, ngày càng nhiều, châm biếm cay đắng và luận chiến dần dần đã chiếm vị trí ưu tiên trong thơ của Heine. Mặc dù Heine vẫn tiếp tục cho ra các tác phẩm thơ như loại ban đầu, ông cũng dần dần đánh mất sự gần gũi với thơ dân gian và văn hóa dân gian Đức, thứ mà ông đã  biểu lộ trong những năm trước kia. Về mặt chính trị, tác phẩm của Heine đôi khi được gọi là tự do cấp tiến và vào thời điểm khác là la lối cách mạng. Ông đã gặp và duy trì quan hệ thân thiện với Karl Marx và Friedrich Engels. Harry Heine, nhà thơ trữ tình Đức, cuối cùng đã trở thành chủ nghĩa quốc tế Heinrich Heine, thơ chính trị và phê bình văn học. Như về Heine được trích dẫn rằng:

"Tôi có một lần tổ quốc đẹp;
Cây sồi mọc cao như vậy đó;
Hoa tím gật đầu rất nhẹ nhàng.
Điều đó như là một giấc mơ".

Nhưng thay đổi đã hoàn thành. Heine đã bỏ rơi Thiên thần Tân Ước thời trẻ để thừa kế Quỉ dữ Cựu Ước. Baudelaire là người thấy cái gì đó ở Heine, ca ngợi ông như một nhà văn, người "sẽ là một thiên tài nếu chỉ cần ông quay mình thường xuyên đến với Chúa." Đôi khi, Heine thậm chí chơi ngông chỉ trích đồng hương mình vì chủ nghĩa thương mại hóa và các đặc điểm khó ưa khác. Ông sau đó sẽ xin lỗi và tái khẳng định lòng trung thành với nguồn gốc Do Thái của mình.

Năm 1830 cuộc cách mạng ở Paris quét vị vua Bourbon cuối cùng ra khỏi ngai vàng và biến nước Pháp thành chế độ quân chủ lập hiến, Heine quyết định định cư ở đó, trải qua 25 năm cuối đời ở Paris. Năm 1848, Heine đột nhiên mắc chứng tê liệt và bị hạn chế trên giường cho đến khi ông qua đời vào năm 1856. Trước khi chết, ông tuyên bố mình là nhà thần luận và không phải là vô thần, nhưng từ chối tất cả các tôn giáo. Đối với mọi điều ác và tội lỗi mà ông có thể đã phạm phải, có thể trích dẫn về Heine: "Dĩ nhiên Chúa sẽ tha thứ cho tôi; đó là việc của người".

Hầu hết các nhà phê bình coi Heinrich Heine là một nhà thơ tuyệt vời, nhà văn châm biếm và nhà tranh luận không cần bàn cãi. Viết vào năm 1933, giáo sư Robert Herndon Fife của đại học Columbia đã đưa ra một vai trò tích cực: "truyền tinh thần biện chứng sắc bén vào niềm đam mê của chủ nghĩa lãng mạn; "và hòa trộn Do Thái phương Đông với đặc điểm Đức dẫn đến nhuần nhuyễn cái mới trong lịch sử văn học."

Nhưng chính cái hòa trộn phương Đông và đặc điểm phương Tây làm cho những người khác thấy khó chịu. Adolph Bartels (1862-1945), ví dụ, một nhà thơ người Đức quan trọng và nhà báo theo lý lẽ của mình nói Heine là "Không có sáng tạo thiên tài, chỉ đơn giản là một tài năng kiến trúc, chỉ đơn thuần là người có trình độ cao." Bartels là người khởi xướng mạnh mẽ sáng tác Völkisch từ lâu trước khi xã hội quốc gia xuất hiện trên sân khấu. Khi họ đã làm, Heine nhanh chóng trở thành persona non grata và trường thơ văn của Bartels trở thành gần như biểu tượng chính thức. Chính Hitler trao cho Bartels huy chương danh dự Adlerschild, cao nhất của phát xít Đức vào năm 1937.

Heine, do đó, là một nhân cách xung đột theo nghĩa bản chất cốt lõi của mình, di sản Do Thái của ông, thường xung đột với môi trường Đức và Kitô giáo. Heine được ưu đãi bởi cha mẹ và di sản mang một số thuộc tính Do Thái có lợi nào đó như mối quan hệ tự nhiên với đồng hương của mình (đoàn kết sắc tộc), sự khéo léo bằng lời nói, tính hung hăng, tính cá biệt, sắc sảo trong trí tuệ và hiểu biết, sự bất mãn thánh thần (hay ma quỷ) với những thứ như ở họ, cũng như cảm giác sống ưu việt trong thế giới xa lạ và thù địch cần khai sáng. Môi trường của ông nuôi dưỡng và hình thành bản năng thứ hai của ông như nó có được, cung cấp cho ông khả năng giáo dục tốt nhất có thể, công nhận và báo đáp cho tài năng của ông, thay đổi và tranh cãi của bầu khí hậu chính trị trong đó Heine sử dụng món quà bản năng của mình đến chỗ đầy đủ. Heine, nhà thơ trữ tình, đã và vẫn được đặc biệt yêu quý, ngưỡng mộ ở Đức và thế giới, cũng giống như Heine, các nhà văn châm biếm, được đánh giá đặc biệt trong cộng đồng Do Thái.

Đối với hầu hết mọi người, sẽ là dễ dàng hơn để nghĩ về Heine như là một nhà thơ Do Thái, người trở thành một virtuoso trong thơ trữ tình Đức cũng như Heifetz, Stern và những người khác đã trở thành virtuosi trong âm nhạc Đức, hơn là nghĩ về ông như một nhà thơ Đức tha thiết mong muốn và đã chiến đấu cho nước Đức tự do hơn.

Vì ông nhận xét châm biếm, không thật, và hết sức xúc phạm cá nhân, tổ chức, và những nơi đã nuôi dưỡng và giáo dục ông thời tuổi trẻ, Heinrich Heine – là kẻ kích động chính trị - kẻ giận dữ có thể hiểu được đối với người Đức, họ nhìn ông rõ ràng như kẻ vô ơn bạc nghĩa và kẻ phản bội vì bôi nhọ văn hóa và các giá trị Đức, kẻ đã cố để thay họ bằng đồng hương của mình. Trong thực tế, ông đã vi phạm một quy tắc cơ bản của tư cách đạo đức văn minh, mà theo đó ông đã từng học được ở đâu đó trong suốt cuộc đời không yên của mình, cụ thể là, như câu tục ngữ Do Thái, "đừng ném bùn xuống giếng mà mình đã uống".

Quan trọng hơn, tuy nhiên, cũng có một thực tế là những cá tính đặc thù này, tốt và xấu, mà Heine thừa hưởng từ tổ tiên của mình và giúp ông rất đắc lực cũng hiện diện ở mức độ ít hơn hay nhiều hơn trong số đồng hương của mình khi họ tiến đến quyền lực lớn hơn bao giờ hết trong xã hội Đức. Người Do Thái chủ nghĩa vị tộc, thái độ chống đối của họ với Đức kết hợp với sự dẫn dắt tàn nhẫn đến với quyền lực trở thành rất hiển nhiên khi họ đi đến thống trị ngành pháp lý và y khoa ở Đức, các nhà băng, và các phương tiện truyền thông. Đồng thời, họ cũng trở thành thống trị trong các phong trào cách mạng chính trị, đặc biệt là CNCS. Oán hận tích lũy của người Đức chống lại sự tham gia của rất nhiều thành viên trong cộng đồng Do Thái vào hoạt động CNCS có tính bạo loạn lật đổ và Weimar có tính suy đồi thối nát cuối cùng đã lên tới đỉnh điểm với sự nổi lên của chủ nghĩa xã hội quốc gia - Nazi.

ND: Như người ta nói, người Do Thái không phát minh sáng tạo gì, họ chỉ chiếm lấy cái có sẵn vào đưa nó đến chỗ hư hỏng, đồi bại, thối nát. Bất cứ cái gì người Do Thái nhúng tay, đều như vậy. Nhưng ngày nay, thậm chí không ai có ý định gột rửa, rũ bỏ điều này để tìm về cội nguồn nguyên bản thuần khiết.

Hai mặt của cùng 1 đồng xu, Tài năng và Ác Quỉ - Cùng trú ngụ trong 1 con người!



Tài liệu tham khảo
1) Kurt F. Reinhardt (1896-1983). Germany: 2000 Years. Frederick Ungar Publishing Co., New York, Vols. 1 and 2, 1950. Reinhardt was Professor of Germanic Languages, Stanford University
2) Robert Herndon Fife (1871-1958). Die Harzreise. Henry Holt and Company, New York, 1933, Introduction pp. ix-lxxxv. Fife was Professor of German at Columbia University
3) Wikipedia items dealing with aspects of his life, a listing of his works, quotations attributed to him, etc.
Bài viết của Dan Michaels;

Xem thêm:

Tư nhân hóa là lừa dối để tham nhũng và Vô tâm là bệ phóng cho chiến tranh


Như nói trong bài trước, Liberal – CNTD bị gán cho đủ thứ xấu xa: phản bội! trộm cắpphá hoạinổi loạnbệnh hoạn!, căn bệnh tâm thần thời đại!

Chủ nghĩa tự do, tự do cá nhân hay chủ nghĩa cá nhân mang muôn hình vạn trạng. Một trong những trọng tâm của nó là quyền sở hữu cá nhân – cốt lõi của hệ thống tư bản. Sẽ là giáo điều, phi thực tế khi cho rằng, trong các nước tư bản như Mỹ, Anh, Pháp… ai ai cũng được quyền sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất. Hay nói theo lối chơi chữ: giữa quyền và thực tế là bầu trời và vực thẳm! Thực tế, chỉ một số ít cá nhân “được Chúa chọn” mới là kẻ sở hữu. 80% dân số Mỹ chỉ sở hữu 7% tài sản, hay ngược lại, 20% giới bề trên chiếm đoạt 93% tài sản nước Mỹ, nước Mỹ giàu có không giành cho số đông dân Mỹ!

CNTD có kẻ thù  CNCS, vì vậy một trong những nghị sự của CNTD là tuyên truyền cổ   nhân hóa các nước theo XHCN hay CSCN và tất cả các nước khác.

Thậm chí điều này viết bằng chữ trên giấy trắng mực đen  các văn bản thỏa thuận của các tổ chức tài chính trùm sò như WB và IMF và  số bài học đau thương  các quốc gia.

Còn bây giờ hãy nhường lời cho ông Paul Craig Roberts, nhà bình luận xuất sắc, vị khách quen thuộc của báo Nga viết về vấn đề này. Bài viết của ông đăng trên: www.paulcraigroberts.org

Tư tưởng CNTD cổ vũ tư nhân hóa. Tuy nhiên, trong thực tế tư nhân hóa thường là rất khác nhau ở kết quả hơn định đề tư tưởng của CNTD. Hầu như luôn luôn, tư nhân hóa trở thành một cách thức cho lợi ích của các cá nhân có mối quan hệ tốt, cướp bóc cả quỹ công và phúc lợi cộng đồng.

Hầu hết các tư nhân hóa, kể cả như những gì đã xảy ra ở Pháp và Anh trong thời kỳ tân tự do, ở Hy Lạp ngày hôm nay và ở Ukraina ngày mai, là cướp tài sản công bởi các nhóm lợi ích cá nhân có mối liên kết chính trị.

Một hình thức tư nhân hóa khác là biến các chức năng truyền thống của chính phủ, chẳng hạn như điều hành hoạt động nhà tù và nhiều chức năng chu cấp cho các lực lượng vũ trang, quân đội - chẳng hạn như nuôi ăn cho quân đội, được chuyển cho các công ty tư nhân làm tăng lên nhiều chi phí công. Về cơ bản, tư tưởng CNTD  được vận dụng để kiếm các hợp đồng công sinh lời hấp dẫn cho một vài cá nhân được hưởng lợi, những kẻ thường là các chính trị gia hay các trùm sò có máu mặt - nhưng lại được gọi là “doanh nghiệp tự do”.

Tư nhân hóa các nhà tù ở Mỹ là một ví dụ về chi phí bất thường và bất công. Tư nhân hóa nhà tù đòi hỏi tỷ lệ giam giữ tù nhân ngày càng cao để xây dựng lợi nhuận. Mỹ, được cho là " vùng đất của tự do" nhưng đến nay lại có tỷ lệ tù nhân cao nhất thế giới. "Tự do" Mỹ không chỉ là tỷ lệ phần trăm cao nhất của dân số nhà tù, mà còn là số lượng tuyệt đối cao nhất. Trung Quốc “độc tài” có dân số gấp 4 lần Mỹ lại có số tù nhân ít hơn.

Bài viết này cho thấy tư nhân hóa nhà tù hoạt động vì lợi ích tư nhân có quan hệ tốt. Hay ở đây cũng vậy!

Nó cũng cho thấy nỗi hổ thẹn khác thường, tham nhũng và sự mất uy tín mà nhà tù tư nhân đã mang lại cho nước Mỹ.

Một vài năm trước, tôi đã viết về kết án của hai thẩm phán, kẻ đã được trả tiền bởi các cơ sở giam giữ vị thành niên tư nhân để tuyên phạt những đứa trẻ vào nhà tù của họ.

Khi ‘Alain of Lille’ và sau đó Karl Marx nói, "tiền là tất cả!" Ở Mỹ tiền là tất cả những gì quan trọng đối với hệ thống chính trị và với đám đông dân chúng. Về cơ bản, nước Mỹ không có giá trị nào khác.

Một kỳ quái khác của CNTD là Wall Street. Trong thần thoại tự do chủ nghĩa Wall Street là mẹ của các doanh nhân và các công ty mới thành lập bùng nổ trong công nghiệp, sản xuất, và các hãng thương mại khổng lồ. Trên thực tế, Wall Street là mẹ của tham nhũng khổng lồ. Như Nomi Prins cho thấy trong “All The President's Bankers”, nó luôn luôn là như vậy.

Gần đây, đã có một loạt các tố cáo Wall Street. Rất nhiều trong đó là báo cáo của Prins and Martens trên trang web: Wall Street On Parade. Không giống các CNTD, Prins and Martens là cựu Wall Street và biết họ đang nói về cái gì:

Tất cả thị trường tài chính Mỹ đang bị gian lận vì lợi ích của một số kẻ. Chúng tôi đã có sự tiếp xúc tần số cao với giao dịch đặt lệnh mua bán gian lận. Chúng tôi đã vạch trần sự gian lận lãi suất LIBOR của các nhà băng lớn và London thao túng giá vàng. Chúng tôi đã phơi bày gian lận của Cục Dự trữ Liên bang về giá vàng trên thị trường tương lai qua ngân hàng vàng phụ thuộc của họ. Chúng tôi đã cung cấp cho các buổi điều trần của Quốc hội về những gian lận giá kim loại và hàng hóa. Giá trị trao đổi đồng USD là lừa đảo. Và vân vân, chưa thấy có gì biến chuyển. Gần đây, luật sư của SEC, James Kidney đã nghỉ hưu. Sau khi nghỉ hưu, ông tuyên bố rằng các vụ kiện của ông đối với các ngân hàng lớn phạm tội đã bị ngăn chặn bởi cấp cao hơn của SEC, kẻ để mắt đến làm ăn lớn với các ngân hàng mà họ bảo vệ trong khi phục vụ chính phủ.

Vì vậy, ở đây bạn có điều này. Chính phủ Mỹ quá nhiều tham nhũng thậm chí ngay cả những cơ quan quản lý tài chính cũng đã tham nhũng bằng tiền của tư bản tư nhân, đối tượng mà họ có nghĩa vụ phải quản lý.

Nước Mỹ thối nát. Đó là những gì chúng tôi đã trở thành.

Thậm chí Vladimir Putin cũng không hiểu làm thế nào mà Washington đã hoàn toàn hư hỏng và không còn cảm giác tính người.

Phản ứng của Putin với khủng hoảng Ukraina tạo ra bởi đảo chính của Washington ở Kiev là dựa vào "đối tác phương Tây của Nga", Liên hợp quốc, chế độ Obama, John Kerry, v, v, để tìm ra một giải pháp hợp lý cho cuộc khủng hoảng.

Hy vọng của Putin vào một giải pháp ngoại giao là không thực tế. Chính phủ các nước NATO đã bị mua và được trả tiền bởi Washington. Ví dụ, Đức không phải là một quốc gia. Đức là một mảnh nhỏ của đế chế Washington. Chính phủ Đức sẽ làm như Washington chỉ bảo, họ là đại diện của chương trình nghị sự Washington. Các chính phủ châu Âu mà Putin nói chuyện không lắng nghe.

Paul Wolfowitz, tân bảo thủ làm thứ trưởng Quốc phòng chủ trì sắp đặt các bằng chứng giả được sử dụng bởi chế độ Bush để khởi động các cuộc chiến tranh của Washington ở Trung Đông, ông ta tuyên bố giảm thiểu quyền lực của Nga là "mục tiêu đầu tiên" của chính sách đối ngoại và quân sự Mỹ:

"Mục tiêu đầu tiên của chúng tôi là ngăn chặn sự tái xuất hiện của một đối thủ mới, hoặc trên lãnh thổ Liên Xô trước đây hay ở nơi khác, đặt ra mối đe dọa trật tự như trước đây đã đặt ra bởi Liên Xô. Đây là mối quan tâm ưu tiên của chiến lược phòng thủ khu vực mới và đòi hỏi chúng ta nỗ lực để ngăn chặn bất kỳ quyền lực thù địch nào thống trị khu vực có tài nguyên này, dưới sự kiểm soát hợp nhất, đủ để hình thành sức mạnh toàn cầu."

Cái mà Wolfowitz ám chỉ "quyền lực thù địch" là bất kỳ quyền lực nào độc lập với quyền bá chủ của Washington.

Washington lật đổ chính phủ được bầu cử Ukraina để sắp đặt một cuộc khủng hoảng mà nó sẽ làm Nga sao nhãng cuộc phiêu lưu của Washington ở Syria và Iran và để biến Nga thành quỷ sứ như một kẻ xâm lược để xây dựng lại đế chế làm nguy hiểm cho châu Âu. Washington sẽ sử dụng mối bất hòa này để chia rẽ mối quan hệ kinh tế ngày càng tăng giữa Nga và EU. Mục đích của cấm vận không phải là để trừng phạt Nga, mà là để phá vỡ các mối quan hệ kinh tế.

Chiến lược của Washington là phiêu lưu và mang nguy cơ chiến tranh. Nếu phương Tây có truyền thông độc lập, kế hoạch của Washington sẽ thất bại. Nhưng thay vì là truyền thông, phương Tây có một Bộ Tuyên truyền. New York Times người ta thậm chí thấy Judith Miller được thay vào. Như bạn có thể đã quên hoặc không được biết, Judith Miller là phóng viên tờ New York Times, kẻ đổ đầy tờ báo những dối trá của chế độ tân bảo thủ Bush về vũ khí hủy diệt hàng loạt của Iraq. Thay vì kiểm tra và vạch trần tuyên bố giả tạo của chế độ Bush, tờ New York Times ủng hộ tình thế chiến tranh của chế độ Bush bằng cách sử dụng uy tín của tờ báo thúc đẩy chương trình nghị sự chiến tranh tân bảo thủ.

Một kẻ Judith Miller mới là David M. Herszenhorn, với đồng bọn Andrew Roth, Noah Sneider, và Andrew Higgins. Herszenhorn bác bỏ hoàn toàn các tường thuật sự kiện của truyền thông Nga về Ukraine như là "một chiến dịch tuyên truyền đặc biệt" được thiết kế để che giấu sự thật khỏi người dân Nga rằng toàn bộ cuộc khủng hoảng Ukraina là lỗi của chính phủ Nga: "Và như vậy bắt đầu một ngày khác ầm ỹ và cường điệu, đánh lạc hướng, thổi phồng, giả thuyết âm mưu, hùng biện nảy lửa, và đôi khi, bịa đặt hoàn  toàn về cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraina là bắt nguồn từ các cấp cao nhất điện Kremlin và phản chiếu trên truyền hình nhà nước kiểm soát Nga, giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày, tuần này qua tuần khác.

Tôi chưa bao giờ đọc một đoạn tuyên truyền nào trắng trơn hơn của Herszenhorn. Ông ta căn cứ bài báo của mình trên hai "tác giả", Lilia Shevtsova của Trung tâm Mỹ tài trợ Carnegie ở Mat-xcơ-va và Mark Galeotti, một giáo sư đại học New York.

Theo Herszenhorn, các cuộc biểu tình lan rộng ở miền đông Ukraine hoàn toàn do lỗi của người biểu tình, họ được đặt trong một chương trình có mục đích tuyên truyền. Các cuộc biểu tình không phải là phản ứng với lời nói và hành động của chính phủ Washington cài cắm ở Kiev. Herszenhorn bác bỏ báo cáo Russophobia (bài Nga) của chủ nghĩa dân tộc cực đoan như là "tuyên bố độc địa" và coi chính phủ được Washington dàn dựng, không được bầu ở Kiev là hợp pháp. Tuy nhiên, Herszenhorn coi các chính phủ thành lập từ kết quả trưng cầu dân ý là bất hợp pháp trừ khi được chấp thuận bởi Washington. Nếu bạn đặt niềm tin của mình vào Herszenhorn, bạn sẽ bác bỏ tất cả các bài báo như dưới đây là những lời nói dối và tuyên truyền:


Phương Tây là thế giới ma trận được bảo vệ bởi Bộ Tuyên truyền. Dân chúng phương Tây đang xa rời thực tế. Họ sống trong thế giới tuyên truyền và thông tin đánh lạc hướng. Tình hình thực sự còn tồi tệ hơn so với hiện thực "Big Brother" được mô tả bởi George Orwell trong cuốn sách của ông, năm 1984.

Hệ tư tưởng được gọi là tân-bảo thủ đã kiểm soát chính phủ Mỹ kể từ nhiệm kỳ 2 của Clinton, đẩy thế giới vào con đường dẫn đến chiến tranh và tàn phá. Thay vì đưa ra câu hỏi về con đường, truyền thông phương Tây thúc giục thế giới vào con đường này. Đọc những gì các lang băm y tế viết sẽ dẫn đến niềm tin của chế độ tân bảo thủ Obama rằng chiến tranh hạt nhân là có thể thắng.

Chính phủ Trung Quốc đã kêu gọi vì "một thế giới phi Mỹ hóa". Cơ quan lập pháp Nga hiểu, một phần của hệ thống thanh toán đồng đô nghĩa là Nga trợ cấp cho chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Nhà lập pháp Nga, Mikhail Degtyaryov nói với Izvestia rằng "Đồng đô la là quỉ dữ. Đó là giấy xanh bẩn thỉu có dính máu của hàng trăm ngàn công dân dân sự Nhật Bản, Serbia, Afghanistan, Iraq, Syria, Libya, Hàn Quốc và Việt Nam."

Tuy nhiên, phát ngôn viên ngành công nghiệp Nga nói, có thể ở trong quân đoàn Washington nhưng rất có thể chỉ là những người không ngu ngốc, nói rằng Nga bị ràng buộc bởi giao kèo với hệ thống đô la và có lẽ trong 10 hoặc 15 năm Nga sẽ có một cách tiếp cận khôn ngoan hơn. Đó là giả định rằng Nga sẽ vẫn có khả năng hoạt động vì lợi ích riêng của mình sau khi chịu đựng chủ nghĩa đế quốc tài chính của Mỹ 10 hoặc 15 năm nữa.

Mỗi quốc gia mong muốn tồn tại độc lập không phải sống dưới ngón tay cái Washington ngay lập tức rời bỏ hệ thống thanh toán đô la, đó là một hình thức kiểm soát của Mỹ đối với các nước khác. Đó là mục đích duy nhất mà hệ thống đồng đô la phụng sự.

Nhiều quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi các nhà kinh tế được đào tạo tại Mỹ theo truyền thống tân tự do hay tân CNTD.

Giáo dục Mỹ của họ là một hình thức tẩy não để đảm bảo rằng chỉ bảo của họ làm cho
chính phủ của họ bất lực khi chống lại chủ nghĩa đế quốc của Washington.

Cho dù các mối đe dọa rõ ràng mà Washington đặt ra, nhiều người không nhận ra mối đe dọa này bởi Washington đóng vai là "nền dân chủ lớn nhất". Tuy nhiên, các học giả tìm kiếm dân chủ này lại không thể tìm thấy nó ở Mỹ. Bằng chứng là Mỹ là một đầu sỏ chính trị, không phải là một nền dân chủ.

Đầu sỏ là một đất nước được điều hành vì lợi ích cá nhân. Những lợi ích cá nhân này là Wall Street, một phức hợp quân sự/an ninh, dầu khí, và tìm kiếm sự thống trị kinh doanh nông nghiệp, mục tiêu được phụng sự rõ ràng bởi hệ tư tưởng tân bảo thủ của quyền bá chủ Mỹ.

Các đầu sỏ chính trị Mỹ giành thắng lợi ngay cả khi Mỹ thất bại. Cuối cùng, nhà tù tra tấn khét tiếng của Washington, Abu Ghraib, đã bị đóng cửa. Nhưng không phải do Washington. Thành phố Iraq trong tuần cuối cùng rơi vào tay quân al-Qaeda "bị đánh bại". Hãy nhớ rằng, qua cuộc chiến Iraq, $3 ngàn tỷ đã bị phung phí, nhưng đó không phải là cách tổ hợp quân sự/an ninh Mỹ nhìn nhận nó. Chiến tranh là một chiến thắng tuyệt vời cho lợi nhuận.

Bao lâu nữa những dân Mỹ ngu đần sẽ sụp đổ vì sự lừa dối đầy phấn khích này?

Đảng Cộng hòa đã sử dụng chiến tranh để tạo ra thâm hụt ngân sách khổng lồ và nợ quốc gia mà hiện nay đang được sử dụng để phá hoại các mạng lưới an toàn xã hội, bao gồm An sinh xã hội và Y tế. Có các cuộc nói chuyện về tư nhân hóa An sinh xã hội và Y tế. Đề nghị lợi nhuận nhiều hơn cho các đầu sỏ chính trị. Dân chúng Mỹ cả tin thực sự không có so sánh. Những kẻ cả tin sẽ đày đọa cả thế giới đến tuyệt chủng.

Paul Craig Roberts

Liberals - Tự do thực sự là phi tự do P-3


Tất cả bất mãn, chống đối, nhà dân chủ, phe đối lập cuối cùng sẽ núp bóng dưới CNTD phương Tây.

Có rất nhiều hoang tưởng của CNTD, một số chỉ là khôi hài, số khác là mị dân, và 1 số khác nữa là nguy hiểm, sau đây là vài thứ đáng chú ý:

CNTD là tự do!

Đây là bịp bợm. CNTD là chủ nghĩa cá nhân, như đã nói trong bài trước, có thể gọi liberals bằng bất cứ cái tên nào khác ngoài tự do: trộm cắp, lừa đảo, bịp bợm, nổi loạn, phá hoại, bệnh hoạn, cặn bã, con rắn độc, kẻ phản bội…

Để biện hộ, CNTD thường dẫn rằng phương Tây là tự do. Thực sự, so với nhiều quốc gia khác phương Tây có trật tự hơn hẳn, một phần là do luật lệ hà khắc, chứ không phải tự do.

Thực sự, không hề có tự do ở phương Tây, có thể thấy trên TV các cuộc biểu tình hòa bình bị đàn áp dã man. Ngay cả những tuyên bố vô tư về mạng xã hội cũng có thể bị trừng phạt đến bỏ tù mà không cần xét xử, báo chí truyền thông bị hạn chế bởi “chính sách của đảng”. Thực sự nó nằm trong tay giới tài phiệt và đầu sỏ không đếm xỉa gì đến tiếng nói và quyền lợi dân chúng, ngược lại, dân chúng thường xuyên bị truyền thông đánh lạc hướng, xuyên tạc và bóp méo. Ở Mỹ, Cơ quan an ninh nội địa - NSA kiểm soát, theo dõi và nghe trộm là phổ biến.

Nếu CNTD lên nắm quyền, liệu có tự do? Không, bản tính không chấp nhận đối lập, muốn tất cả giống mình… sẽ không có tiếng nói tự do khi CNTD nắm quyền. Còn hơn thế, ở các quốc gia mà CNTD nắm quyền lực qua cách mạng màu, tất cả là bạo loạn và đổ nát.





Khi CNTD đốt đuốc soi đường ở phương Tây, nghĩa là họ vẫn đang đi tìm tự do mà chưa thấy. 

Ví dụ 1 thăm dò cho thấy, ở Mỹ chỉ có 35% dân chúng cho rằng có tự do, kém hơn nhiều các quốc gia khác:




CNTD chống tham nhũng

Theo CNTD, tham nhũng là vấn nạn to lớn của các quốc gia không theo hệ thống phương Tây. Họ bắt bệnh tham nhũng giống như lang băm. Dù đau thần kinh, đau bụng hay nhức răng, cảm lạnh hay nóng sốt… thì chỉ có một lý do: độc tài/độc quyền hay tại CNCS. Họ đề nghị trị bệnh tham nhũng bằng cách mở cửa cạnh tranh, thị trường tự do kiểu phương Tây. Có kẻ mạnh miệng đề nghị, tư nhân hóa cho hết tài sản quốc gia, sẽ không còn gì để tham nhũng nữa! - Làm thế nào để các nước tư bản hàng đầu không có tài sản công?

Tham nhũng là vấn đề của mọi quốc gia, cũng là một trong nhiều vấn đề của nhà nước hiện đại. Tuy nhiên nó là căn bệnh, hay nói đúng hơn là triệu chứng của những căn bệnh khác. TBT Nuyễn Phú Trọng nói: “Tham nhũng như ngứa nghẻ”, một cách nói hình tượng nhưng rất đúng, ngứa chỉ là triệu chứng của căn bệnh ghẻ!

Căn bệnh thực sự có biểu hiện ra ngoài thành tham nhũng: “Tham nhũng là… do sự tác động của đạo đức, lối sống tư sản, hưởng thụ của phương Tây. Các thế lực thù địch đã chủ động khuyến khích lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụng trong cán bộ đảng viên, cán bộ lãnh đạo và gia đình họ, coi đó là biện pháp để thực hiện diễn biến hòa bình”.



Một hệ quả nhìn thấy được: Càng mở cửa, càng du nhập lối sống phương Tây, tham nhũng càng tràn lan và nặng nề. Có nghĩa là theo chiều ngược lại: “Tham nhũng về kinh tế dẫn đến tha hóa về lối sống, tha hóa về lối sống kích thích mạnh mẽ tham nhũng. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ lãnh đạo tha hóa, xuống cấp về đạo đức, có kẻ thậm chí biển thủ công quỹ để bao nhân tình, ăn chơi trác táng, đánh bạc, hút xách... làm tổn hại thanh danh của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân. (Giáo sư Trần Nhâm).

Thực sự tham nhũng nằm ở cơ chế CNTD phương Tây, nó làm trầm trọng thêm nhiều tình trạng sẵn có. Chính quyền càng yếu kém, luật lệ lỏng lẻo và tự do dân chủ quá trớn (ý nguyện của CNTD), thiếu minh bạch, xã hội càng bất ổn, loạn lạc, qui mô tham nhũng càng lớn.

Lưu ý rằng, một dạng tham nhũng nguy hiểm, dẫn đến nguy cơ mất nước: lệ thuộc vào các ông chủ phương Tây, đẩy quốc gia đến chiến tranh như hiện nay ở Ukraina.

Chống chế độ bằng cách “mượn danh nhân dân” cũng là một dạng tham nhũng khác ở chính các nhà dân chủ liberals.

Trong bảng xếp hạng của Tổ chức Minh bạch thế giới (Transparency International - TI) năm 2013, VIệt Nam đứng thứ 116/177. Thế nhưng một sồ báo chí vẫn gọi sai lạc là “xếp hạng tham nhũng”.

Ngay cả TI cũng không dám gọi tên của chỉ số đo lường này là xếp hạng tham nhũng, mà họ gọi là: Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI).

Tham nhũng ở nước ta là nghiêm trọng, thậm chí như lãnh đạo nói là “đe dọa đến sự tồn vong…” Nhưng không có xếp hạng tham nhũng 116/177, đó là khái niệm CNTD của phương Tây! Họ cũng không dám đánh tráo nó mà gọi tên chính xác là chỉ số nhận thức tham nhũng.

Thực sự, không có cách nào để đo lường tham nhũng thành con số, như 1 chỉ số, hay 1 con số tuyệt đối số tiền bị tham nhũng, người ta phải dùng cách này. Chính người sáng kiến ra chỉ số này thừa nhận như vậy.

Vì nó là nhận thức, nên người ta đi hỏi ý kiến trong 1 vài cuộc điều tra thăm dò. TI công khai là họ sẽ hỏi các doanh nhân, các nhà phân tích quen thân có cùng quan điểm với phương Tây, chứ không hỏi dân chúng với câu hỏi đại loại anh có thấy tham nhũng không? Hiển nhiên các nhân vật đối lập có tiếng sẽ được chọn và bao giờ tiếng nói của họ cũng là tiêu cực. Do đó kết quả không có gì làm lạ khi các quốc gia mà Mỹ không ưa bao giờ cũng đứng cuối bảng, trong khi Mỹ là quốc gia tham nhũng nhất hành tinh! Nói 1 cách khả quan nhất, nó là công cụ đo lường nhận thức/đánh giá của “công dân” về tham nhũng.

Vì nó là chỉ số nhận thức, nên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thí dụ như tâm lý, trong các nước có GDP tăng trưởng ỳ ạch, trì trệ, thất nghiệp cao, dĩ nhiên dân chúng sẽ bất mãn và cho rằng nhiều tham nhũng, lắm cản trở. Do đó dĩ nhiên CPI sẽ cao. Thí dụ như truyền thông. Khi xét xử vụ tham nhũng điển hình Vinaline, truyền thông đưa tin nhiều và thẳng làm dân chúng thấy bị sốc và rất lo ngại cho tình hình tham nhũng. Nếu tổ chức TI đi thăm dò vào lúc ấy, rõ ràng CPI sẽ rất cao trong khi thực tế “Chỉ số tham nhũng” nếu có, đã thực sự giảm vì đã loại trừ được 1 vụ tham nhũng lớn.

Dĩ nhiên, không tránh khỏi phương Tây lợi dụng CPI cho công tác tuyên truyền của họ. Tham nhũng là vũ khí gây sức ép của phương Tây nhằm vào các quốc gia họ không ưa, trong khi cơ chế CNTD mà họ cỗ vũ chứa đựng đầy đủ điều kiện và mầm mống tham nhũng. Càng tham nhũng, sợi dây ràng buộc với họ càng bền chặt.

Chủ đề tham nhũng cho đến nay vẫn là một nguyên cớ thuận tiện để “đoàn kết” phe phái đối lập chĩa mũi nhọn vào nhà nước, nhằm 1 mục tiêu xa hơn: lật đổ chế độ.

CNTD đòi thay đổi chế độ

Mục tiêu tối cao của CNTD: thay đổi chế độ!

Chế độ cần phải thay đổi. Ít nhất cũng có được một nhà CNTD có tính thẳng thắn. Vua cờ Kasparov, thủ lĩnh liberal nổi tiếng phe đối lập Nga có lần từng nói: "Phe đối lập thực sự chỉ có một mục tiêu: đi đến chiếm lấy quyền lực."

https://www.youtube.com/watch?v=IpiZw1R8w-c

Sức mạnh phá hoại tiền ẩn của những kẻ có chút học vấn nhưng chưa tới tầm, mang định kiến hẹp hòi ích kỷ quả là ghê gớm. Trong suốt chiều dài lịch sử, từ cách mạng Anh, Pháp, Mỹ, bạo loạn tàn phá khắp châu Âu thế kỷ XVII-XIX, lực lượng CNTD lúc nào cũng đóng vai trò quan trọng.

Nhưng hãy nghe cách họ biện hộ.

Quyền lực cần thay đổi thường xuyên như thay bỉm và vì cùng 1 nguyên nhân.

Điều này xuất phát từ luận thuyết “quyền lực suy đồi hư hỏng theo thời gian”. Luận thuyết này có từ thời Hy Lạp và được nhiều triết gia đồng tình. CNTD phổ biến nó rộng rãi để cùng lúc giải quyết 2 vấn đề của họ: đổ tội cho chính quyền không đáp ứng được các cuộc khủng hoảng là do bản chất cố hữu và quảng bá tư tưởng bạo loạn lật đổ.

Cho dù luận thuyết này là đúng, nhưng là lý thuyết chung trong tầm dài hạn. Không có nghĩa chính quyền lúc nào cũng hư hỏng hay là nguyên nhân của mọi khủng hoảng.

Trong thực tế, CNTD khyếch trương mô hình Mỹ: 2 đảng Con Voi và Con Lừa thay nhau nắm quyền và họ cho đó là “thay đổi chính quyền”. Thực sự, 2 đảng này chỉ đại diện cho cùng 1 giới là tài phiệt cai trị nước Mỹ. Cho dù đảng nào nắm quyền, thì chính sách Mỹ chỉ thay đổi bề ngoài, cốt lõi vẫn giữ nguyên. Thay đổi chính quyền ở Mỹ không làm thay đổi thực chất cai trị của giới tài phiệt. Đa số các nước phương Tây đều như vậy, thậm chí trong mô hình “đa đảng” được CNTD tung hô. Những quốc gia ổn định, phát triển, chính quyền có thể trải qua nhiều cuộc bầu cử theo nhiệm kỳ nhưng vẫn được bầu và nắm quyền. Singapore và Nhật Bản là 2 ví dụ.

CNTD hiểu định đề này theo cách chính quyền làm hư hỏng con người. Và do đó bất cứ ai lên nắm quyền, bất cứ lúc nào họ cũng bắt đầu trộm cắp và tham nhũng không gì ngăn cản nổi. Nhưng lịch sử nhà nước đã bác bỏ lý luận của họ. Vấn đề lớn nhất của 1 nhà nước không phải là kẻ lên nắm quyền lợi dụng quyền lực để trộm cắp, mà vấn đề lớn nhất của 1 nhà nước là sự kém cỏi, không đáp ứng được nguyện vọng của dân chúng để có thể tồn tại lâu dài.

Bất cứ chính quyền nào đều tốt hơn chính quyền hiện tại

Xuất phát từ luận điểm CNTD ở phía đối lập và họ là tốt đẹp, tất cả phía bên kia, những người đang nắm quyền là xấu xa. Do đó có công thức "hãy để mọi người tốt tập hợp lại trừng phạt kẻ xấu". Có thể thấy những dẫn xuất hoàn toàn tương tự: Chính quyền VN nhượng bộ biển đảo, bán nước cho TQ! Do đó không còn lý do để tồn tại và hãy để chúng tôi nắm quyền! Hay khẩu hiệu hay được CNTD rêu rao: Muốn chống TQ phải chống CS trước!

Sự hoang tưởng như vậy nằm ở 2 yếu tố, một là: những người kém cỏi thối nát đang nắm quyền và hai là: lật đổ là tiến bộ hay đem lại tiến bộ. Thực tế cho thấy, ở những nước cách mạng màu lật đổ thành công, ví dụ như Ukraina 2008 và Ukraina 2014, chỉ có chiến tranh và bạo loạn đổ vỡ.

Trong lịch sử có nhiều minh chứng cho sự hoang tưởng này: không phải bất cứ cuộc cách mạng lật đổ nào cũng đem lại tiến bộ. Một qui luật: cách mạng lật đổ đẩy đất nước vào hỗn loạn có khi trong một thời kỳ rất dài và rất khó khăn đau khổ để thoát ra. Ví dụ rõ nhất: cách mạng Pháp 1789, cả nước Pháp đổ máu hỗn loạt tan nát trong hàng chục năm, Napoleon lên nắm quyền phát tán đám cháy cách mạng Pháp ra khắp châu Âu, không có quốc gia Âu nào được yên ổn. 

Trong những bạo loạn như vậy, kẻ buôn vua bán chúa và lái súng trục lợi. Thêm 1 minh chứng rõ rệt, CNTD chỉ là tay sai, công cụ đắc lực gây bạo loạn của phương Tây. 


Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...