CÁC NHTW LÀ CỦA AI? BANK OF JAPAN - P3

THỬ NGHIỆM BANK OF JAPAN

Năm 1873, Nhật ra luật ngân hàng là bản sao luật Mỹ 1863, các ngân hàng Nhật có thể phát hành tiền dưới dạng trái phiếu chính phủ. Cho đến cuối thập kỷ 1870, đất nước này có đến 151 ngân hàng tư nhân tung tiền vào lưu thông từ hư không (không có gì bảo lãnh). Do đó, kể từ 1882 Bank of Japan buộc phải phát hành tiền có bảo lãnh bằng bạc 100%. Năm 1897, Nhật chuyển sang bảo lãnh vàng và điều này tồn tại cho đến tháng 12 năm 1931.

Năm 1942, Bank of Japan nằm dưới sự kiểm soát của bộ trưởng tài chính, người có quyền thay đổi các văn bản dưới luật của ngân hàng. Năm 1949, dưới sự chiếm đóng của Mỹ, ra đời cái gọi là Hội đồng tiền tệ nằm dưới sự cai quản của chính quyền chiếm đóng Mỹ.

Bank of Japan lúc này trở thành công ty cổ phần với 55% vốn thuộc về chính phủ, 45% là các cá nhân, các công ty kể cả từ nước ngoài tuy nhiên không chính thức tham gia vào quản trị ngân hàng. Các cổ đông Bank of Japan được đảm bảo lợi tức 4% và có thể đến 5%, còn phần lớn lợi nhuận phải đóng góp vào ngân sách quốc gia, cổ phiếu Bank of Japan được niêm yết trên JASDAQ.

Hiện nay, nợ công của Nhật đã vượt quá 226% GDP hay lớn đến $13,5 nghìn tỷ, tình cảnh này khác biệt vởi vấn đề nợ công của các nước khác ở chỗ phần lớn nợ của Nhật nằm trong tay các nhà đầu tư nội địa, họ đã quen với việc chính phủ tái cấu trúc nợ với hầu như lãi suất bằng 0. Chính phủ Nhật nhìn chung đã vay mượn từ thị trường nội địa nhiều năm (cho đến 2011) để cân bằng cán cân thương mại. Ngoài ra, các nhà đầu tư Nhật là các nhà tài chính có tinh thần dân tộc, họ không bị dẫn dắt bởi các chỉ số xếp hạng Moody, S&P hay Fitch từng đánh giá Nhật hạng AAA.

Nợ nước ngoài của Nhật không lớn, ngược lại, họ là chủ của khoản nợ nước ngoài tích lũy đến $3 nghìn tỷ, Bank of Japan đang giữ trái phiếu chính phủ Mỹ lên đến $1,2 nghìn tỷ.

Dù vậy, sự thao túng của hệ thống tài chính từ bên ngoài vào Nhật vẫn còn nguyên và không hề nhỏ. Cho đến nay, nước Nhật bị chiếm đóng đã trở thành bệ phóng lấy đà cho công nghệ tài chính toàn cầu. Cuối thập kỷ 80, khi Nhật trở thành công xưởng hàng đầu thế giới, Mỹ đã ép buộc Nhật tăng giá đồng yen đến không tưởng và hạ lãi suất xuống 2,5%. Điều này đã gần như đánh quị kinh tế Nhật bản.


"Đồng tiền rẻ mạt" trước đây tìm thấy lợi nhuận nhanh chóng ở thị trường chứng khoán và lạm phát tích tụ thành bong bóng tài chính khổng lồ. Giá cổ phiếu Nikkei đã tăng ít nhất 40% 1 năm, giá bất động sản ở Tokyo và ngoại ô tăng 90% và hơn cũng không nhắc nhở điều gì. Cơn sốt vàng quét khắp Nhật bản, trong vòng vài tháng, đồng yen đã lên giá từ 250 đến 149 yên/đô la rồi bị Mỹ ép lên đến 100 yen 1 đô la, gấp 2,5 lần so với trước đó. Bong bóng hối đoái tiếp tục phình lên, năm 1988, 10 ngân hàng lớn nhất trên thế giới là của Nhật, bất động sản Tokyo bị định giá quá cao, cao hơn toàn bộ nước Mỹ, giá trị danh nghĩa cổ phiếu Nikkei chiếm hơn 42% toàn bộ cổ phiếu bán trên thế giới.

Bệnh chứng "tài chính Nhật bản" kéo dài không lâu. Đến cuối 1989, ngay khi Tokyo bắt đầu các biện pháp làm nguội đầu cơ, thì các nhà băng đầu tư phố Uôn giết chết ngay tại chỗ thị chứng khoán Tokyo. Chỉ trong vài tháng, Nikkei mất gần $5 nghìn tỷ và vẫn không thể nào đối phó với lạm phát. Ở đây đã vận hành thử nghiệm công nghệ mới – tiền điện tử miễn phí. Tuy nhiên, hậu quả tai nạn Fukushima, dường như đã làm trì hoãn thử nghiệm.

Nhật không phải là đầu tiên, nhưng là trường hợp nặng nề nhất của sự thao túng từ bên ngoài vào NHTW đất nước.

CÁC NHTW LÀ CỦA AI? SWISS BANK - P2

NGÂN HÀNG QUỐC GIA THỤY SĨ (SWISS BANK)

Carl cướp của Clara hay cướp gặp cướp – câu chuyện ngụ ngôn trong thực tại.


Như đề cập trong phần 1, năm 1800 Napoleon cho ra đời con quỉ lùn Thụy Sĩ, đã thiết lập ra doanh nghiệp Hội tam điểm - Bank of France. Ngân hàng Thụy Sĩ độc lập ra đời muộn hơn – năm 1907, theo hiến pháp liên bang, nó là "công ty cổ phẩn với qui chế đặc biệt". Ngân hàng này có 2 trụ sở ở Bern và Zurich cùng 14 ngân hàng chi nhánh ở mỗi đại hạt – rất giống với FED và các ngân hàng con của nó sau này.

Vốn điều lệ của Swiss bank là 25 triệu sf. Nó được chia thành 100.000 cổ phần đăng ký với giá trị 250 sf mỗi cổ phần. Các cổ phần đăng ký bị hạn chế trong 100 cổ đông, không mở rộng cho các tập đoàn nhà nước hay ngân hàng con tham gia. Do vậy, 55% vốn đăng ký thuộc về chủ thđịa phương (các địa hạt, ngân hàng con, v, v.). Phần khác thuộc về các cá nhân và chính phủ liên bang không giữ cổ phần.
 
Đứng đầu Swiss bank là Hội đồng quản trị thực hiện chức năng giám sát và kiểm soát hoạt động của ngân hàng. Nhiệm kỳ của thành viên hội đồng dài 4 năm và không liên tục quá 3 nhiệm kỳ. Hội đồng quản trị có 11 thành viên, 6 trong đó gồm cả chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng do chính phủ liên bang bổ nhiệm, 5 thành viên còn lại do các cổ đông bổ nhiệm. Mọi thứ còn lại của NHTW này là độc lập. Theo điều 31 của luật về NHTW các cổ đông được bảo đảm thu nhập từ 6% lợi nhuận của Swiss bank. Lợi nhuận còn lại cao hơn mức này được chia theo tỷ lệ: 1/3 cho chính phủ liên bang và 2/3 cho các địa hạt.
 
Mỗi nhóm 3 thành viên do liên bang bổ nhiệm đảm trách (1) trong 7 các ban: kinh tế, hợp tác tiền tệ quốc tế, luật pháp và tài sản, đoàn thư ký, kiểm toán nội bộ, thi hành điều lệ, quĩ bình ổn; (2) trong 3 ban: tài chính và rủi ro tài chính, ổn định tài chính, điều tiết tiền tệ; (3) trong 3 ban: thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng, công nghệ thông tin.

Nhưng tổ chức quan trọng này của quỷ lùn Thụy Sĩ đã quản trị để cướp bóc và cũng bị cướp bóc. Như điều kiện để gia nhập IMF năm 1992, Swiss bank đã từ bỏ 40% vàng dự trữ cùng với việc tuyên bố vàng là "kim loại chết" và không còn cần thiết để dự trữ nữa và bán vàng ra. Swiss bank cũng chấp nhận “bồi thường” $1,25 tỷ cho 18 nghìn “nạn nhân Holocaust Do Thái” vì đã giữ các tài khoản chết của chúng.
---------------------------

Hãy hình dung một tên cướp bước vào ngân hàng, chĩa súng vào cô nhân viên giao dịch, đưa ra 1 cái túi và yêu cầu lấy tất cả các tiền từ ngăn của mình vào đó. Lúc đầu, cô phản đối, nhưng sau đó, khi bị đe dọa sẽ bắn, cô đã đổ đầy túi của tên cướp bằng tiền mặt. Và sau đó hãy hình dung rằng, khi tên cướp ra khỏi ngân hàng với cái túi cướp được, bảo vệ ngân hàng mở cửa cho hắn ta, mỉm cười, và đề nghị gọi taxi cho hắn, nói hắn ta có thể sớm trở lại. Sau đó thì không khó để hình dung hắn dường như sẽ đến trong lần kế tiếp.
 
Đây không phải là chuyện khôi hài. Nước Đức đã phải bồi thường hàng trăm tỷ đô la để bọn chúng xây dựng Israel, nuôi sống trọn đời "nạn nhân holocaust" giả mạo. Gần đây nhất, nước Đức phải giao nộp 4 chiếc tàu ngầm hiện đại nhất, bọn chúng không lấy đồ lạc hậu, hoàn toàn miễn phí ngoài cái giá tượng trưng.

Nhưng vẫn còn khía cạnh khác. Đó là cách hành xử với Zionists gần đây. Mấy năm trước, chúng đã chĩa súng chĩa vào đầu dân Thụy Sĩ yêu cầu hàng tỷ đô la bồi thường vì các tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ mà chúng tuyên bố là sở hữu bởi những người Do Thái bị mất tích trong WW-II. Thụy Sĩ ban đầu phản đối rằng các tài khoản ngân hàng không có người nhận từ những năm 1930 và 1940 nhiều nhất chỉ là một vài triệu đô la, không thể đến tiền tỷ, bên cạnh đó chiến tranh đã kết thúc hơn 50 năm trước đây và yêu cầu chi trả lẽ ra phải được đệ trình từ nhiều năm rồi. Zionists dọa bắn, chúng theo nghĩa bóng nói, đã mua các chính trị gia Mỹ để ngăn chặn các ngân hàng Thụy Sĩ khỏi kinh doanh tại Mỹ. Cuối cùng chúng ra về với $1,25 tỷ trong túi, kèm với lời Thụy Sĩ xin lỗi vì chúng đã không đến sớm hơn.

Sau đó, sau thành công quá dễ dàng với Thụy Sĩ, khó có thể mong đợi bọn Zionists sẽ t bỏ ngón tống tiền đi thẳng. Đúng như vậy, chúng đã sớm trở lại với hãng Volkswagen và yêu sách tương tự vì đã sử dụng lao công Do Thái trong WW-II mà chỉ cung cấp cho họ ăn ở và không trả tiền công theo mức nghiệp đoàn.

Ai đó có thể nghĩ rằng những lao công Do Thái đó biết ơn Volkswagen đã giữ cho họ còn sống trong chiến tranh, đã cho họ ăn, đã cho họ 1 mái nhà trên đầu, trong khi rất nhiều người dân Đức đã chỉ có đống đổ nát vì bị ném bom để mà sống. Đúng, nếu ai đó nghĩ như thế, thì đã không hiểu Zionists. Bọn chúng nói với Volkswagen rằng nếu họ còn muốn bán bất cứ cái xe hơi nào ở Mỹ, thì tốt hơn là hãy ho ra sớm. Còn các chính trị gia đã bị mua, các ông trùm truyền thông tại Mỹ đã bắt đầu khua kiếm của họ loảng xoảng và nói lớn về các loại lệnh trừng phạt khác nhau đối với Volkswagen.

Và như thế, giống như ngân hàng Thụy Sĩ, Volkswagen đã ho ra tiền.

Sau đó, bắt đầu 1 cơn điên cuồng, đúng như dự đoán sau khi đã dọn sạch ngân hàng Thụy Sĩ, bọn Zionists sẽ đi tìm các nạn nhân khác trong một danh sách dài. Volkswagen không phải là công ty duy nhất đã sử dụng lao động không tự nguyện trong chiến tranh. Còn nhiều công ty khác, trong đó có cả Daimler-Benz, BMW và Siemens.

Và Thụy Sĩ cũng không phải quốc gia duy nhất nơi Zionists có thể tuyên bố ông bác Abe và bà dì Sara chúng mới nhận họ có tài sản cất giấu và gửi gắm. Giờ bọn chúng đến các ngân hàng ở Pháp và ở Anh và bắt đầu rên rỉ than vãn trên truyền thông rằng bọn ngân hàng này đã "vô cảm" với người nghèo, những "holocaust sống sót" đáng thương đột nhiên nhớ ra đã gửi ở đó hàng triệu đô la và giờ cần đến nó. Tiếp theo bọn chúng lại nhớ các hãng bảo hiểm ở Ý, Thụy Sĩ và Anh cùng những nơi khác, có thể ông chú bà bác của chúng đã có bảo hiểm nhân thọ. Sau đó, bọn chúng nhớ ra Thụy Điển đã nợ chúng vàng, tiếp đến là Đan Mạch và Na Uy. Ngay cả những người Ba Lan, kẻ đã bị bọn Zionists cai trị bằng Hội đồng Bolshevik trong gần 50 năm sau chiến tranh, cũng bị tuyên bố còn nợ chúng, bên cạnh món bất động sản trị giá 7 tỷ đô la của những người Do Thái đã hồi hương về Palestine trong và sau WW-II đang bị đe dọa bồi thường.

Bọn khốn đã tiến hành cũng 1 chiến thuật như nhau trong mọi trường hợp: trả cho chúng tao, hoặc chúng tao sẽ có các chính trị gia đã mua làm luật với chúng mày!
 
Trong kỷ nguyên không biên giới, dân tộc nào không có một chỗ đứng sẽ không được đối xử đứng đắn. Chỗ đứng là quá khứ và lịch sử. Một cá nhân không có lịch sử, một dân tộc quên lãng quá khứ, sẽ biến mất như tuyết, hay bị biến thành gà để tiếp tục đẻ trứng cho đến khi bị ăn thịt.
--------------------------

Cùng với điều này, Swiss bank buộc phải bán vàng dự trữ và để thực hiện, thậm chí đã sửa cả hiến pháp. Từ 2000 đến 2005, mỗi ngày họ bán ra 1 tấn vàng. Gần 1 nửa vàng (~1300 tấn) của Thụy Sĩ đã bị bán ra. Cho dù bán vàng vật lý, thì vàng giấy của các nhà băng vẫn giữ giá, không những vậy, giá vàng thực đã bị đẩy lên $1895/ounce tháng 9 2011. Cho đến 2008, vàng Thụy Sĩ đã giảm còn 1040 tấn. Nhưng Swiss bank vẫn không dừng lại, nổ ra tranh cãi pháp lý và cuối cùng, luật bán vàng bị hủy bỏ.

Ngày nay, vàng và dự trữ ngoại tệ của Thụy Sĩ được giữ ở các nơi khác nhau: ở Thụy Sĩ 70%, tại hầm ngầm dưới quảng trường liên bang phía bắc nghị viện Bern, tại Bank of England (20%) và tại Bank of Canada (10%)

Bởi khủng hoảng Mỹ, ngân hàng con UBS bị thiệt hại nặng nề, Swiss bank đã phải cứu trợ và buộc phải vay tín dụng từ FED, cho đến nay vẫn phải trả lợi tức cho khoản vay này. Dù sao, khi đồng euro mất giá mạnh năm 2015, cùng với khủng hoảng Hy Lạp, dòng vốn khổng lồ lại chảy vào Swiss bank.

CÁC NHTW LÀ CỦA AI? ECB - P1

Ngân hàng trung ương (NHTW) – thành tố quan trọng nhất của hệ thống kiểm soát toàn cầu, và quản trị của nó là vì lợi ích không phải của 1 quốc gia cụ thể và thậm chí không phải giới bề trên ăn bám của chúng, mà vì lợi ích của hệ thống ăn bám toàn cầu mà gọi 1 cách có điều kiện là "chính phủ 1 thế giới - NWO".

Chúng ta biết rất ít về cấu cấu trúc đồ sộ như các NHTW, cảm tưởng rằng có cấm kỵ bí mật trong việc công khai về vấn đề này. Nhưng có tư liệu nào đó tình cờ xuất hiện, danh sách cổ đông chuẩn mực của các NHTW này lại dẫn đến các cổ đông tư nhân. Mục đích chính của bài viết này, là gây sự chú ý công chúng và mối quan tâm xem xét đến vấn đề cực kỳ quan trọng này, khi mà thông tin về chúng chỉ ra nhóm kín thiết lập ra các tổ chức này.

Ngày nay, dễ dàng chỉ ra 2 hình thức điều hành tiền tệ và tài chính: nhà nước và tư nhân.

Đầu tiên: nhà nước, hay theo cách tiếp cận quốc gia, bị giới chủ toàn cầu gieo rắc hoang đường là "độc đoán", "phương đông" hay "không dân chủ" và bị gán đủ các loại nhãn mác kinh khủng.
 
Hiện tại, chỉ có 1 số ít quốc gia có "NHTW nguyên bản", với địa vị pháp lý thuộc chính phủ: Ngân hàng TQ, Iran, Triều Tiên, Pakistan và Việt Nam. Kể từ 2013, Hungary cũng lấy lại NHTW thuộc về nhà nước và gần đây nhất là Ngân hàng quốc gia Serbia.

Bản chất gốc rễ của NHTW tư nhân, hay lối tiếp cận phi nhà nước, như 1 quy luật đã bị che đậy, đằng sau khái niệm mỹ miều "độc lập". Tài sản của các ngân hàng này thuộc loại "không định danh” và hoạt động sao chép các qui định bị áp đặt bởi kagal tài chính toàn cầu.
 
Ví dụ về các ngân hàng "độc lập" như vậy là NHTW Nga, khi NHTW Nga không thuộc về chính phủ, nhưng có quyền hợp pháp phát hành tiền rub, điều tiết lưu thông và kiểm soát các hoạt động các ngân hàng như thuộc về chính phủ. Điều này có nghĩa là chính phủ Nga bị miễn trừ giám sát hoạt động NHTW Nga.

NHTW ĐỘC LẬP LÀ VỎ BỌC CHE ĐẬY TÀI SẢN CỦA KAGAL TOÀN CẦU
 
Kahal (Qahal): là 1 tổ chức trong xã hội Do Thái cổ đại, tương đương với hội đồng trưởng lão. Ở châu Âu, là quản trị cộng đồng Do Thái tự lập đthu thuế, kiểm soát hoạt động của cộng đồng.

Hầu hết các NHTW phương tây được thiết lập bởi các cổ đông tư nhân Do Thái. Với 1 chút ngoại lệ, năm 1935 ngân hàng Dự trữ New Zealand bị quốc hữu hóa. Ngân hàng Pakistan được thành lập năm 1948 với 51% cổ phần thuộc chính phủ, 49% vốn tư nhân và được mua lại năm 1974. Sau 1975, các nước Chile, Ecuador, Pakistan, Portugal, Mexico và Venezuela cũng đã quốc hữu hóa NHTW (1 phần hay toàn bộ).
 
Điều này dường như là "công lý đã thắng", nhưng thật không may, đó lại chỉ là chuyển đổi hình thức hệ thống tiền tệ quốc gia sang cho giới kagal toàn cầu kiểm soát. Ngân hàng quốc gia Áo là ngân hàng quốc hữu hóa gần đây nhất năm 2010. Trước đó, chính phủ Áo sở hữu 70,27% cổ phần, nhưng ngân hàng này không có cổ đông tư nhân khi các tổ chức khác thuộc chính phủ nắm giữ phần còn lại. Nhưng đây là 1 ví dụ ngược- có vẻ như là thắng lợi, nhưng thực chất nó lại giết chết các cổ đông theo dân tộc chủ nghĩa.
 
Các ngân hàng sau đây là tư nhân dù hình thức có này khác: Belgian, Greece, Italy, Japan, South Africa, Switzerland, Turkey và FED Mỹ. Thậm chí ở Greece, Italy, South Africa, Switzerland, Turkey và Mỹ, chính phủ không có cổ phần trong NHTW, chỉ có Belgian và Japan có chính phủ s hữu ít hơn 50% cổ phần.

Một đặc biệt khác: không phải tư nhân nào cũng có thể nắm cổ phần NHTW, luật đặc quyền và ngoại lệ của FED chỉ cho phép các các ngân hàng tư nhân thành viên nắm cổ phần. 

Trong khi các chuyên gia ngân hàng, tài chính nhìn chung hiểu rõ chính sách tiền tệ của NHTW, thì hiếm ai trong họ có hiểu biết về chức năng của các tổ chức này. Một người như vậy là giáo sư V. Katasonov. Các phân tích của ông cho phép chúng ta hiểu 3 vấn đề, 1 là đặc điểm cấu trúc NHTW, 2 là quyền lực các cổ đông tư nhân và 3 là ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc toàn cầu-siêu quốc gia đến việc điều khiển tài chính 1 quốc gia. Tài phiệt quốc tế, giới tư bản toàn cầu không có bất cứ lợi ích nào chung với lợi ích quốc gia, kể cả Mỹ.

NHTW CHÂU ÂU (ECB) VÀ "QUÂN ĐOÀN QUỐC GIA" 

ECB được thiết lập dưới hình thức cổ phần, cổ đông của nó là các NHTW thành viên eurozone và các ngân hàng tư nhân khác ngoài eurozone. Hầu hết đều già cỗi. Như đã nêu, các NHTW phương tây là “độc lập” cách ly khỏi sự kiểm soát của quốc gia, ở đó quyền về tiền tệ của chính phủ các nước bị chuyển vào tay kagal tài phiệt quốc tế – ngoại lệ duy nhất là ngân hàng quốc gia Hungary.


Các cổ đông của ECB

Banque Nationale de Belgique nắm 2,48% cổ phần ECB, thành lập 1850 và có 51% sở hữu nhà nước, phần còn lại là các nhà “đầu tư tư nhân”.

Deutsche bank nắm 18% cổ phần, là 1 bản sao của FED-Mỹ và thành lập sau WW-II, năm 1948 từ sát nhập ngân hàng địa ốc và ngân hàng liên bang; năm 1957, ngân hàng TsBZ trở thành chi nhánh của Deutsche bank.

Eesti Pank 0.2% và thành lập 1990. Nó là ngân hàng cũ thời Xô Viết Vnesheconombank của Estonia.

Bank of Ireland nắm 1.2%.

Bank of Greece 2%, thành lập năm 1927 như ngân hàng tư nhân thương mại và đổi tiền.

Banco de España nắm 8.8%, thành lập 1782 như ngân hàng hoàng gia. Ngân hàng này bị Franco quốc hữu hóa năm 1962 và hiện do nước ngoài kiểm soát.

Banque de France nắm 14,2%, do Napoleon thành lập năm 1800 từ các cha cố Tin lành và hầu hết thuộc về các ngân hàng Thụy Sĩ, nhưng bản chất đã bị sở hữu bởi các trùm con buôn Do Thái kể từ khi Napoleon phá tan hoang nước Pháp. Bởi thế, không có gì ngạc nhiên khi Pháp là quốc gia nô lệ Do Thái nhất từ lâu đời nhất châu Âu.

Banca d'Italia nắm 12,3% là tư nhân 100% và thậm chí nhà nước không có bất cứ quyền gì với nó. Ở Ý, nó nổi tiếng hơn với cái tên nhà băng mafia.

Từ khi thành lập năm 1835, nó mang tên "Bank of Rome", của các nhà buôn Bỉ và Pháp mà thực chất là họ hàng Rotshchild, năm 1851 nó trở thành ngân hàng nhà nước và năm 1874 là 1 trong 6 ngân hàng có quyền in (phát hành) tiền. Năm 1889 nổ ra bê bối hoạt động in tiền, 4 năm sau, nhà băng bị thâu tóm và đổi tên thành Banca d'Italia cùng với việc sát nhập 4 ngân hàng lớn: National bank of the Kingdom ItalyNational bank of Tuscany; Tuscan bank of the credit for the industry and trade of Italy thuộc về mấy gia đình Bombrini, Bastogi, Baldumo.

Năm 1936, nó bị chính quyền Mussolini xung công, nhưng cuối cùng hóa ra là không hề có quốc hữu hóa. Năm 1999, nghị viện Italy đề xuất dự thảo No.4083 tiếp nhận cổ phần của ngân hàng này, nhưng không được phê chuẩn.

Theo nghiên cứu của Fulvio Coltorti năm 2004 và lần đầu tiên công bố các cổ đông chính thức của nó là: 

- Intesa Sanpaolo;
-
UniCredito Italiano;
-
Assicurazioni Generali;
-
Cassa di Risparmio in Bologna;
-
INPS;
-
Banca Carige;
-
Banca Nazionale del Lavoro;
-
Banca Monte dei Paschi di Siena;
- Cassa di Risparmio di Biella e Vercelli;
-
Cassa di Risparmio di Parma e Piacenza; 


Không loại trừ các cổ đông này lại là sở hữu của các cổ đông khác, ví dụ, sở hữu của Rotshchilds là BNP Paribas sở hữu Banca Nazionale del Lavoro.

Ngoài ra, các ngân hàng này có tuổi rất già cỗi từ những ngày hoạt động cho vay nặng lãi, Banca Monte dei Paschi di Siena cổ lỗ nhất từ 1472; UniCredit 1473; Banca Carige 1483; Intesa Sanpaolo 1563;

Theo L. Larush, Venetian Assicurazioni Generali, cổ đông của Intesa Sanpaolo từ năm 1831 mới thực sự là thế lực tài chính thống trị Italy, hơn thế còn mở rộng ảnh hưởng ra khắp thế giới, "quyền lực của Venetian đã bảo lãnh rộng khắp, trong số các thứ khác nhau, là cung cấp tài chính cho Mussolini lên nắm quyền", là "kẻ kế thừa nhà nước Venetian (đảo Venice)", có 1 hội đồng điều hành một số quỹ, mỗi quỹ do 1 nhân vật đứng đầu đại diện, 1 quỹ là ngân hàng đầu tư châu Âu". Cũng như ngân hàng Allianz, Venetian là đối thủ của Assicurazioni Generali, ngân hàng có quan hệ thân cận với gia đình tầng lớp quí tộc châu Âu – dù cả 2 đều là Do Thái hay quan hệ thân cận. Các gia đình này, đã hàng thế kỷ dùng nợ để kiểm soát chính phủ và kinh doanh, quan điểm của họ, nợ là linh thiêng và phải trả, bất kể giá nào với nhà nước và dân chúng, đó là nền tảng của hệ thống tự do Anglo-Hà Lan.

Có đặc điểm là Banca d'Italia, cũng như 1 số NHTW là có giá trị tài sản bằng vàng khá cao, chiếm 24,8% (68,% giá trị bằng tiền), theo 1 số dữ liệu năm 2010, Banca d'Italia đã giữ và chuyển từ kho dự trữ của Italy 173 tấn vàng năm 1943 sang Milan và sau đó đến Fortezzu thì bỗng nhiên mất tích, dường như, nó đã đến Basel ở Thụy Sĩ.

Theo sắc lệnh TT Italia năm 2006 thay đổi quyền hạn của Banca d'Italia để cân bằng quyền lợi của ngân hàng với chính phủ, sắc lệnh này được ký bởi chủ tịch hội đồng quản trị Banca d'Italia Romano Prodi, TT Giorgio Napolitano, bộ trưởng kinh tế Tommaso Padoa-Schiopp. Theo sắc lệnh, chính phủ Ý yêu cầu có cổ phần trong ngân hàng nhưng nó đã không bao giờ được thực hiện. Và để hiểu được cuộc đấu giành ảnh hưởng ở Banca d'Italia cũng như sự chuyển đối của nó dưới sự bảo hộ của ECB, cần phải nhớ Rotshchild đã tòng phạm cưỡng bức tài sản của Monte dei Paschi di Siena và thủ tiêu các nhân chứng như thế nào..

De Nederlandsche Bank 4% được thành lập 1814 bởi vua William I, bị quốc hữu hóa 1948.

Bank of England 13.7%, thành lập 1694 theo kiểu mẫu ngân hàng Amsterdam, là ngân hàng tư nhân và bị quốc hữu hóa năm 1949. Nó là 1 trong 8 ngân hàng được quyền phát hành tiền tệ ở vương quốc Anh (United Kingdom) và kiểm soát các ngân hàng thương mại phát hành tiền ở Anh cùng xứ Wales, ngoại trừ Scotland và Ireland. 

- Phát hành tiền cho Scotland: Bank of Scotland, Royal Bank of Scotland (của Rotshchild), Clydesdale Bank;
- Phát hành tiền cho Ireland:
Northern Bank, First Trust Bank, Ulster Bank, Bank of Ireland;
- Phát hành tiền cho “lãnh thổ hải ngoại”: States of Guernsey, States of Jersey, Isle of Man Government;
- Độc quyền ấn loát tiền: De La Rue (cũng như Rotshchild có độc quyền in tiền ở Macau);

Nói cách khác, cổ phần kiểm soát ở ECB thuộc về 4 quốc gia: Germany (17,99%), France (14,18%), England (13,67%) and Italy (12,3%).

Một cách chính xác là 1 số cổ đông ECB lại không nằm trong eurozone – ví dụ Bank of England. Và quan trọng hơn, bản chất các NHTW các nước EU, theo “tiêu chuẩn quốc tế” là sở hữu tư nhân của các bộ lạc Do Thái và độc lập với nhà nước (cho dù nghị viện có được bầu thành viên quản trị). Các NHTW không trao cho chính phủ các nước này 1 đồng xu nào, chỉ cho vay. Điều đơn giản này có 1 thực tế là hầu hết dân chúng không hay biết. Do vậy:

- Italy phản ánh lợi ích “băng đảng tài chính mafia già nua” Venetian;
- Greece 65% vốn bị rửa trôi vào các ông chủ tư nhân, cùng lúc bị lệ thuộc thuộc địa vào tư bản toàn cầu.
- Belgium, theo nhiều dữ liệu, lệ thuộc vào Kahal tài chính Rotshchild, và hoàng gia thân cận với Vindzorami;

Nhìn chung, sự lệ thuộc của EU vào Kahal Rotshchild dường như là có điều kiện, cho dù vậy, bộ lạc Judais với sức tác động to lớn nhất chiếm phần quan trọng nhất trong cơ chế quản trị tài chính toàn cầu.

Khi 1 số nền quân chủ ở EU vẫn chưa hẳn "lên giường” với bộ lạc Do Thái, họ vẫn muốn thò tay vào NHTW độc lập, thể hiện ảnh hưởng của "quí tộc già" ở EU vẫn còn lớn mặc dù họ rất thân cận với Judaism. Tuy nhiên, kagal đã thắng, và do đó ký sinh trùng tài chính toàn cầu đã có tầm ảnh hưởng siêu quốc gia.

Hệ thống kiểm soát các NHTW càng phức tạp, chúng càng gây ra vấn đề lớn cho các quốc gia (như Greece, Ireland, Italy). Cần phải nhìn nhận hệ thống cho vay nặng lãi này đã chiếm đoạt thành công được đến như vậy là bởi thế giới quan Ki tô giáo và sau đó cả Chính thống giáo.

Cũng cần lưu ý, hầu hết những kẻ mới nhập đạo ECB, như Estonia, gặp phải cảnh thảm hại, "tự chuốc lấy", cùng lúc, bị cấu trúc bán thuộc địa đẩy vào tình trạng lệ thuộc đến tâm thần trong bối cảnh hệ thống XHCN tan rã, rối loạn, góp phần làm nổi lên quân đoàn thứ 5 phá hoại.
to be continued… 


Federal Reserve Cartel

Những đại gia đình đang thống trị thế giới

PUTIN CHỐNG TÀI PHIỆT QUỐC TẾ - P1

PUTIN CHỐNG TÀI PHIỆT QUỐC TẾ - P2 


HSBC: nhà băng bẩn nhất! 


Đặng Tiểu Bình - P2

Có điều gì đã biến hóa ở con người Đặng, kẻ cả cuộc đời chiến đấu chống chủ nghĩa tư bản, để ông ta lúc này, về thực chất là tìm cách liên minh với Mỹ - không chỉ để chống LX “hung hăng" mà còn cả Việt nam "anh hùng"?

Mới chỉ cách đó chưa lâu, vào tháng 4 1975, VN đã thống nhất đất nước dưới chính quyền CS, sau 16 năm chiến tranh xâm lược với người Mỹ. Liệu TQ có thực sự sợ hãi bị LX bao vây với các căn cứ quân sự trên biên giới từ bắc xuống nam rồi tấn công hạt nhân? Chỉ có thể là điều này: Xung đột biên giới giữa TQ và LX, TQ với đồng minh của họ là Ấn độ, trên vùng lãnh thổ mà LX thực sự không đóng quân mới xảy ra chưa lâu.

Có thể là Đặng không quên các lãnh đạo VN, cho đến cuối thập kỷ 60 vẫn phải linh hoạt giữa 2 nước lớn LX và TQ, và rồi từ từ đứng hẳn về phía LX. Xu hướng ủng hộ LX trở nên rõ ràng vào cuối thập kỷ 70 khi đảng lãnh đạo, nhóm của TBT Lê Duẩn, người được Moskva định hướng thắng thế. Phe thân TQ trong đảng đã bị đánh bại. Các lãnh đạo VN khi đó bắt đầu bày tỏ "thái độ chỉ trích một số tác động của Maoists", mà rõ ràng là họ không bằng lòng với Bắc kinh. Tháng 10 1975, Đặng, như chúng ta biết đã phụ trách vấn đề đối ngoại, ông ta cảnh báo Lê Duẩn đầy xúc phạm trong 1 cuộc đối thoại: "Quan hệ giữa 2 nước chúng ta có 1 số vấn đề… Chúng tôi buộc phải nói rằng, đọc các tờ báo của VN và làm quen với dư luận xã hội VN, chúng tôi cảm thấy bất an. Về cơ bản, các vị tập trung chú ý vào mối đe dọa phía bắc… Điều này có nghĩa là (có mối đe dọa) từ phía TQ đối với các vị”.

TBT Lê Duẩn phủ nhận mọi cáo buộc, nhưng dường như có uẩn khúc. Sự lựa chọn của ông giữa 2 "người anh lớn" mà giờ đã thành kẻ thù, nhìn chung là hợp lý, ông không có ý định thay đổi gì hết. Vấn đề không phải chỉ là ở thiện cảm Xô Viết của ông. Bởi quá trình "cách mạng văn hóa” diễn ra ở TQ vào thời gian đó khiến lãnh đạo của họ không thực sự giúp đỡ VN đủ nhiều, như LX. Vì thế TQ chẳng có cơ hội để gây ảnh hưởng với họ như Moskva. Người TQ tự họ hiểu vấn đề, nhưng bất lực chẳng thay đổi được điều gì, ngoài đổ lỗi quan hệ lạnh nhạt là do "người “anh em trẻ", trong khi đang bị kích thích mạnh với xui khiến "phản bội" người anh em Việt nam.

Với cảm giác thua thiệt ở VN, Mao và Đặng quay ra tìm kiếm đối tác khác ở Đông nam á, đó là “Khmers đỏ", những kẻ không cần bỏ vốn lớn như VN. Đặc biệt là sau này, không giống với VN, chúng quay ra cầu xin Mao chủ tịch ủng hộ chúng vô điều kiện trong cuộc chiến chống Xô Viết. Khi Khmers đỏ bắt đầu nắm quyền tháng 4 năm 1975 (TQ gọi là chính quyền dân chủ Cambodia), quan hệ Campuchia với VN xấu đi nhanh chóng. Có thể Đặng coi nước VN hùng mạnh đang tìm cách thiết lập quyền kiểm soát trên bán đảo Đông dương, sau khi giành thắng lợi năm 1975, họ dễ dàng làm được điều này, họ rất muốn đưa các láng giềng Lào, Campuchia vào quỹ đạo. Đó là họ thực hiện lời dạy của lãnh tụ Hộ Chí Minh, vào tháng 5 1969 đã thúc giục những người kế nhiệm đóng vai trò thống nhất bán đảo Đông dương.

Khmers đã tấn công gây cho VN đau đớn, nhưng sự có mặt của LX ở Đà nẵng và Cam ranh làm cho những cái đầu nóng phải dè chừng. Cho dù vậy, ở cả 2 tuyến biên giới VN-TQ, VN-Campuchia, xung đột vũ trang đã nổ ra. Ngày 31-12-1977, chính quyền Khmers đỏ cắt đứt quan hệ ngoại giao với VN.

Tình hình trong năm 1978 tiếp tục trầm trọng. Cải tạo công thương, chuyển đổi mô hình XH bắt đầu diễn ra. Từ mùa xuân 1978, chính quyền VN bắt đầu xung công rất nhiều tài sản người Hoa ở miền nam – với 1 số phất lên từ làm ăn buôn bán thời chính quyền cũ và nắm những phần quan trọng nhất của kinh tế trước 1975, nhưng đa số là buôn bán nhỏ. Có đến 1,5 triệu Hoa kiều đã di tản, trở về quê hương. Theo logic của những chính quyền CS như TQ, tiểu tư sản là thành phần bị coi là "kẻ thù của giai cấp", là đối tượng thanh trừng trong “cách mạng văn hóa”, nhưng ở đây, lãnh đạo TQ đã thổi phồng vấn đề này và phát động chiến dịch bảo vệ Hoa kiều "vô tội bị ngược đãi" bị "xua đuổi". Tháng 5 1978, TQ cắt đứt mọi trợ giúp kinh tế cho VN. Một tháng sau, VN tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (Council of Economic Mutual Aid-CEMA), cải tạo công thương tiếp tục được đẩy mạnh, nạn kiều tỵ nạn lên đến con số 170 nghìn người và bây giờ phần lớn từ các tỉnh phía bắc.

Mùa thu năm 1978, VN quyết định xóa bỏ chế độ Khmers đỏ. Họ chỉ đợi mùa khô để tiến quân vào Phnom penh. Trong tháng 10-1978, họ ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với LX, điều này bảo vệ cho VN trong trường hợp bị TQ tấn công.

Giới lãnh đạo TQ có ý đặt mình đứng ngoài cuộc. Không hẳn tất cả đều thấy có khả năng nào đó để tấn công VN, ngay cả trong trường hợp họ đưa quân vào Campuchia. Thực sự, hành động của cựu “người em cũ” làm cho TQ có cảm giác cay đắng. Nhưng làm thế nào để gây chiến tranh toàn diện chống lại 1 đất nước đã nhiều năm tiên phong trong cuộc chiến chống tư bản? Ít ai có đáp án cho câu hỏi này. Bên cạnh đó, PLA và trang thiết bị quân sự đã lạc hậu không như mong muốn. Công cuộc hiện đại hóa chỉ mới bắt đầu, nhìn chung PLA thua kém VN cả vũ khí, cả kinh nghiệm chiến đấu, chỉ vượt trội mỗi về quân số. Nỗi sợ hãi phản ứng của LX: Brezhnev đột nhiên quyết  giúp VN và giã nát phía bắc TQ bằng các dàn Grad như đã từng làm trong tranh chấp đảo Damansky? Chỉ 1 trận đánh 14-15 tháng 3 năm 1969, vài trăm binh lính PLA đã bị thiêu sống trong lửa.

Kẻ công khai nhất, chống lại chiến tranh là cựu cố vấn của Đặng, soái Diệp Kiếm Anh. Ông ta cho rằng TQ chẳng có mối nguy hiểm nào với việc LX bao vây TQ bằng các căn cứ quân sự ở phía nam, Diệp tin cần củng cố tuyến biên giới phía bắc và đề phòng các cuộc tấn công có thể từ LX. Nhưng Đặng đã không còn muốn lắng nghe. Ý tưởng gây chiến với VN của Đặng đã bén rễ trong đầu ông ta đến mức, TQ có đánh VN hay không chỉ còn phụ thuộc vào vận mệnh cá nhân ông ta. Rõ ràng, điều này không là tình cờ, đặc biệt là một số nhân vật am hiểu ở TQ, trong số đó có Tổng tham mưu trưởng PLA, tin rằng Đặng lúc đó, nằng nặc đòi gây chiến, và điều khiển mọi hoạt động chỉ là để "tăng cường quyền kiểm soát của cá nhân của mình lên các lực lượng vũ trang tại thời điểm đó, khi tiến đến quyền lực (vô hạn)."

Kể từ tháng 10 1978, sự chuẩn bị cho chiến tranh đã bắt đầu. Đặng, trên thực tế, tự cho mình nắm quyền chỉ huy tối cao PLA (bộ trưởng quốc phòng Từ Hướng Tiền, lúc đó, về bản chất làm phó cho Đặng). Đặng không còn coi mình phải nghe soái Diệp Kiếm Anh nữa, y trực tiếp tự vạch kế hoạch, bổ nhiệm các bạn chiến đấu cũ làm tổng tư lệnh PLA – tướng Hứa Thế Hữu, kẻ mà năm 1977, Đặng đã viết thư cho Hoa Quốc Phong xin ân xá. Chiến hữu khác của Đặng, tướng Dương Đắc Chí làm phó cho Từ. Đến ngày 21 tháng 12 năm 1978, việc chuyển quân đến biên giới với VN đã hoàn thành. Theo các tư liệu khác nhau, trên biên giới với VN dài 1300 km tập trung từ 450-600 nghìn binh lính và sĩ quan. Binh lính TQ trên biên giới với LX cũng được đặt trong tình trạng hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu.

Trong khi đó, yên tâm có LX đứng sau, QĐVN tiến vào Cam ngày 25 tháng 12 1978. Cho đến ngày 7 tháng 1 1979 họ đã giải phóng Phnom Penh. Chế độ Khmers đỏ sụp đổ. Chính quyền mới thân VN được thành lập, nhưng cuộc chiến đổ máu vẫn tiếp tục. Với sự chống lưng TQ và cả Mỹ, Khmer đỏ chạy vào rừng chiến tranh du kích và chỉ đến 1989 mới chịu tan rã.

Chiếm Phnom Penh cũng có nghĩa "làm mất mặt" TQ. Vì thế đối với Đặng, việc tấn công VN trở thành "vấn đề danh dự".

Tuy nhiên, Đặng phải tìm con đường ngoại giao để ủng hộ chiến tranh. Trong tháng 9, Đặng đến Burma, Nepal và Triều Tiên, còn tháng 10 là Thái, Malay và Singapore, ông ta chỉ tìm thấy sự hiểu biết ở Thái, nơi sợ hãi Cam sẽ đẩy mình vào cuộc thử nghiệm cú đánh VN. Tuy nhiên, các nước đã không phản đối mạnh, như thế là quá tốt cho Đặng. Đến lúc, ông ta cần thuyết phục người Mỹ, Đặng đã trình bày với Carter rằng ông ta cần sự "ủng hộ tinh thần" của họ. Có 1 thực tế là Carter đã không cố để khuyên can Đặng (ngoại trừ vài tuyên bố). Đó là chuyện quan trọng cho Đặng, vị TT Mỹ đã không phản đối hay hành động để chống lại ý đồ của Đặng, cũng không đưa nó ra LHQ, không trao đổi tin tức với LX. Đặng hiểu rõ, như thế có nghĩa là đồng tình. Ít nhất thái độ như vậy của Mỹ là rất cần thiết đối với Đặng. Vấn đề còn lại, nếu Đặng bắt đầu ngay sau khi thăm Mỹ, Brezhnev sẽ có ít hứng thú để can dự vào xung đột: ông ấy có thể cho rằng, Đặng hành động trong liên minh với người Mỹ! Tiễn Đặng rời Washington, Brzezinski thậm chí tuyên bố cởi mở với Đặng rằng, “TT ủng hộ ông!” Điều này, không thể không làm vị khách có cái nhìn u ám hài lòng.

Thực tế đã xảy ra như vậy. Chủ nhật 17 tháng 1 1979, 200 nghìn bính lính TQ theo lệnh Đặng đã đồng loạt, trên khắp chiều dài biên giới tiến vào vào VN. Brezhnev quả thực rất bối rối, không hiểu phải làm gì. Ông thậm chí gọi cho Carter trên đường dây nóng, chỉ để biết vấn đề thực sự là liệu TQ có hành động hay không – với sự chấp thuận ngầm của Mỹ. Và dù Carter đã có thể khuyên như thế nào đó, ông đã triệu đại sứ Dobrynin về Moskva và cuối tháng giêng tự mình cảnh cáo Đặng không được có các hành động tương tự. Brezhnev đã không tin. Cuối cùng thì bất kỳ hành động quân sự nào cũng không được phép. Để đánh lạc hướng Moskva, Trên đường từ Mỹ về, Đặng đã cố ý dừng chân 2 ngày ở Tokyo và thông báo với Nhật, Ttg Akira về kế hoạch quân sự. Đặng đã đến Nhật vào tháng 10 trong chuyến thăm đầu tiên để ký Hiệp ước hòa bình và hữu nghị, đó là ông ta tính toán đến sự “hiểu biết” của Nhật và đã không nhầm.

Cuộc chiến biên giới dữ dội kéo dài 29 ngày, nhìn chung nó diễn ra quanh tuyến biên giới với binh lính TQ tiến sâu vào lãnh thổ VN hơn 30 km. Ngày 16 tháng 3, Đặng rút quân, bỏ lại cách thành phố bị đốt cháy và đổ nát. Theo 1 ước tính, 25 nghìn binh lính TQ và 10 nghìn VN, bao gồm cả thường dân đã chết.

Rõ ràng, Đặng đã không thể “dạy cho VN một bài học”. Thiệt hại phía TQ lớn gấp 2,5 lần VN, đòn tấn công hiệu quả đã không hề diễn ra.

Nhưng ở trong nước, Đặng đã biến thất bại thành thắng lợi chính trị trên mặt trận đối nội. Chiến tranh với VN đã giúp Đặng củng cố uy quyền cá nhân với PLA, ông ta tự phong mình là lãnh đạo tối cao của đảng và đất nước. Vai trò của Diệp Kiếm Anh yếu đi, Hoa Quốc Phong đã không còn có thể làm gì nguy hiểm cho Đặng. Trần Vân vẫn là nhân vật quyền lực, nhưng Đặng luôn luôn có thể đồng ý: dù Trần có ganh tị thì vai trò ông ta chỉ là nhân vật số 2 trong đảng, về cơ bản, ông ta hoàn toàn ủng hộ Đặng trong cuộc đua quyền lực với Hoa.



Đặng Tiểu Bình - P1

"Không thành vấn đề, mèo trắng hay mèo đen, miễn là có thể bắt chuột – đó là con mèo tốt" – Đặng Tiểu Bình, 1961

"Đừng tự trói buộc mình vào 1 hệ tư tưởng và những tranh cãi trừu tượng trên thực tế về việc tên của nó là gì – CNXH hay CNTB."  Đặng Tiểu Bình, 1992


Tại sao Đặng đã thay đổi nhanh chóng, từ 1 nhà cách mạng Mác xít trở thành 1 kẻ theo chủ nghĩa xét lại, phản bội tư tưởng cộng sản, bắt tay Mỹ chống lại các nước vừa mới hôm qua còn là đồng minh XHCN của TQ? Trái lại ở TQ, ông ta lại vẫn được coi là nhà lãnh đạo CS nhiều công lao?

Có thể kết luận là: câu trả lời tùy thuộc vào ai đang nắm quyền. Chúng ta có Khrushchev, có cả Gorbachev như những kẻ phản bội. Nhưng cả 2 đã không để lại bất cứ điều gì tốt đẹp. Đặng Tiểu Bình, ít nhất cũng mở đường cho TQ phát triển – chỉ có điều, nó có được bằng máu của người Việt và những thỏa hiệp ngầm sau lưng dân tộc chúng ta.

Không giống Khrushchev hay Gorbachev, những kẻ đào mộ, bôi nhọ và lật đổ tiền nhiệm - những lãnh tụ chân chính và nhiều công lao. Đặng không làm thế, ông ta ca ngợi Mao là nhà Mác xít vĩ đại, nhà cách mạng vô sản. Ông ta đọc lời ai điếu và xin tha thứ bên mộ Bành Đức Hoài.

Cho đến 1992, Đặng mất hút khỏi sân khấu chính trị, ông ta gần như tự giam mình trong nhà, vẫn giữ mình là làm lãnh đạo tinh thần đảng CS TQ và “kỷ nguyên Đặng” kéo dài mãi sau này. Đặng được gọi là “Kiến trúc sư cải cách kinh tế và hiện đại hóa TQ. Nhưng cũng như Khrushchev hay Gorbachev, Đặng Tiểu Bình là kẻ phản bội.

-----------------------------------------

Sau đây là tư liệu về Đặng trong quan hệ với Mỹ và những sự kiện ở VN thập kỷ 70.

Đặng tham gia vào Hội nghị năm 1972 và thậm chí theo lệnh Mao được bầu làm Ủy viên TW nhưng không chính thức được vào BCT. Một trong những thành viên là soái Diệp Kiếm Anh đã đề nghị Mao bổ nhiệm Đặng nắm 1 số vị trí chủ chốt trong QĐ, nhưng Mao không đồng ý. "Cần suy nghĩ" – người cầm lái vĩ đại nói, ông ta vẫn chú ý đến Đặng, thử thách độ tin cậy… Trong khi Chu Ân Lai tỏ ra là kẻ không có mối liên hệ vững chắc với giới tư bản.

Vấn đề là ở chỗ, Kissinger tìm mọi cách cố để lôi kéo Bắc kinh vào liên minh quân sự chống Moskva, còn Chu không thực sự cương quyết bảo vệ độc lập của chế độ. Theo quan điểm của Mao, Chu đã hợp tác quân sự với Mỹ, đã đồng ý để người Mỹ che chở CHND Trung Hoa bằng "chiếc ô hạt nhân”. Dĩ nhiên, Chu chẳng làm gì trong vấn đề này (không quyết định) mà là Mao. Ông ta gầm lên tức tối: "Có những người muốn cho ta cái ô, vậy mà ta lại không muốn nó".

Lúc đó, theo yêu cầu của Mao, Đặng bắt đầu chuẩn bị cho nhiệm vụ ngoại giao quan trọng. Mao cử ông ta đến New York họp Đại HĐ LHQ và có bài phát biểu tháng 4 1974. Kể từ khi làm thành viên LHQ thay Đài Loan năm 1971, chưa có quan chức TQ cao cấp nào đến New York. Đó cũng chính là thời cơ cho Đặng trong khi phe Chu và Diệp Kiếm Anh đang thất thế, khả năng Đặng thay thế Chu Ân Lai đau ốm  làm Ttg đã điểm.

Phe cực tả không thích điều này. Giang Thanh cố thuyết phục Mao để Đặng ở nhà vì “đầy công việc trong nước”. Nhưng Mao không lay chuyển. "Giang Thanh! – Mao nổi giận – Cử Đặng đi là việc của ta, sẽ tốt nếu cô không chống đối. Hãy cẩn thận và bảo trọng, đừng phản đối đề nghị của ta”.

Đặng đã bay đến New York ngày 6 tháng 4 1974. Tiễn Đặng trên sân bay là toàn bộ lãnh đạo đảng, trừ Mao, cùng 4000 đại diện công nhân và quần chúng. Tất cả đều hiểu, Đặng đến Mỹ để thực hiện sứ mệnh đặc biệt: từ phát biểu ở LHQ để thông báo cho toàn thế giới học thuyết ngoại giao mới - 3 thế giới của Mao – theo đó ông ta chia thế giới làm 3. Một là các siêu cường LX và Mỹ, hai là Nhật, châu Âu, Úc và Canada, ba là số các nước còn lại. Lần đầu tiên Mao cho giới thiệu học thuyết này là vào tháng 2 1974. Theo Mao, thế giới thứ 3 trong đó có TQ cần phải đấu tranh chống lại các lực lượng đô hộ, gồm cả LX và Mỹ. Điều đó có nghĩa là Mao thi hành chính sách độc lập trong đối ngoại và tỏ ý sẽ không ngả theo siêu cường nào. Chính Mao từng tuyên bố rất tiêu cực rằng cả LX và Mỹ - những siêu cường thế giới thứ nhất là những kẻ “đàn áp và bóc lột quốc tế lớn nhất”, thậm chí là “nguồn gốc của chiến tranh thế giới mới”. Ông ta kết tội LX - siêu cường mang nhãn hiệu XHCN là kẻ “đặc biệt hung hăng”.

Bài phát biểu của Đặng gây ấn tượng, nhưng dường như ông ta không soạn nó. Có 1 nhóm đặc biệt làm việc này cho ông ta, cả Đặng và Chu đều chỉnh sửa. Nó cũng được các lãnh đạo đảng bàn cãi và viết lại. Mao đã phê chuẩn chỉ sau khi sửa lần thứ 6.

Ngày thứ 4 của chuyến đi Mỹ, Đặng gặp Kissinger tại khách sạn Valdorf Astoria. Hai bên nói chuyện suốt buổi tối, từ 8h đến 11h đêm. Đặng hút nhiều thuốc và cùng Kiss uống Mao đài. Mặc dù không hài lòng với bài phát biểu của Đặng, nhưng Kiss nói:  "Chúng tôi làm việc cùng ông để giữ con gấu (Nga) ở phía bắc". Người phiên dịch đã thông báo cho Kiss phát biểu của Đặng là “đầy mạnh mẽ và độc địa” nhưng “không đủ hiểu biết” các vấn đề của lịch sử và ngoại giao. Dù sao, Kiss cũng bắt đầu chú ý đến nhân vật mới nổi này, về sau, Kiss đã thay đổi quan điểm về Đặng và “rất kính trọng” con người thấp nhỏ dũng cảm, có ánh mắt u ám, tận tâm với sự nghiệp dù cuộc đời gặp ngang trái không đáng có.

Cùng “bốn hiện đại hóa”, Đặng và phe mình bước vào công cuộc “Hiện đại hóa thứ 5: dân chủ” sau khi thắng thế phe “độc tài bảo thủ” và bè lũ 4 tên. Đến cuối 1978, đảng CS TQ đã chuyển từ đấu tranh giai cấp và đường lối chính trị sang trọng tâm kinh tế, từ bỏ tiếp tục theo đuổi “chuyên chính vô sản” – 1 chủ đề nhạy cảm.
 
Uông Đông Hưng, nhân vật “chuyên chế” cuối cùng bị loại bỏ khỏi các hoạt động tuyên truyền tư tưởng. Các nhân vật mới ủng hộ Đặng tiếp tục được đưa vào BCT như Trần Vân, Hồ Diệu Bang, Đặng Dĩnh Siêu, Vương Chân… TQ bước vào thời kỳ mới với khẩu hiệu: Cải cách kinh tế và dân chủ. Nhà báo Mỹ Robert D. Novak, sau 2 giờ phỏng vấn Đặng cuối 1978 viết Đặng là "Nhân vật ảnh hưởng nhất TQ" và hoàn toàn ủng hộ "tự do dân chủ"! Ngày 1-1-1979, tờ tạp chí Times tuyên bố Đặng là nhân vật của năm và đăng ảnh trên trang bìa.

Người ta thường thấy: Cứ mỗi lần 1 vị thần dân chủ xuất hiện, cho dù ở đâu là chiến tranh kéo đến. Dazibo – khẩu hiệu lớn hay còn gọi là “bức tường dân chủ” hô hào đổi mới, cải cách và dân chủ, được giới đoàn viên trẻ giăng khắp nơi, về sau, giới trẻ này gây họa biểu tình dân chủ Thiên an môn 1989.

Là kẻ được mệnh danh nhà bảo vệ dân chủ nhân quyền thế giới, TT Jimmy Carter cảm thấy phấn khích với phong trào giải phóng mới ở TQ. Từ báo cáo của đại diện Mỹ tại TQ J. Stapleton Roy, ông ta biết Đặng "không chỉ cho phép mà còn truyền cảm hứng cho các khẩu hiệu nhằm trực tiếp chống lại giới bảo thủ trong chính phủ, để củng cố quyền kiểm soát BCT…” Nhà báo Mỹ Novak viết: Với sự mong mỏi và năng nổ, Đặng vội vã hình thành  "hệ thống chính trị và kinh tế có lý” tại quê hương và "làm đồng minh với Mỹ chống Liên Xô”. Điều thứ 2 rõ ràng quan trọng hơn với Mỹ, như người ta biết, Mỹ coi LX là kẻ thù số 1. Với sự hội tụ Trung – Mỹ, một chiến lược cũ lại được sử dụng: chia rẽ để cai trị, chơi với kẻ yếu để khống chế kẻ mạnh.

Không chỉ Carter và Đặng thúc giục đẩy nhanh quá trình này: bình thường hóa quan hệ với Mỹ cho phép đạt được tham vọng “bốn hiện đại hóa”. Sau 1 vài vòng đối thoại tại Bắc kinh tháng 5 1978 giữa Đặng với cố vấn an ninh Zbigniew Brzezinski, Ngoại trưởng TQ Hoàng Hoa với lãnh đạo văn phòng Liaison Mỹ ở TQ. Hai bên đã đạt được “vấn đề Đài Loan”. Mỹ đồng ý hủy bỏ Hiệp ước phòng thủ, bảo vệ Đài ký từ 1954, từ bỏ quyền đóng quân ở Đài Loan, rút chuyên gia, cố vấn và chỉ quan hệ ngoại giao hạn chế với Đài.

Đến cuối 1978, quan hệ Trung-Mỹ đạt tầm mới: chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao kể từ 1-1-1979. Điều này gây nhiều ngạc nhiên, nhất là Đài Loan. 

Đặng đã từ lâu muốn đi thăm Mỹ. Thậm chí là khi gặp Brzezinski tháng 5-1978, Đặng đùa muốn thăm Mỹ mà chỉ còn giữ chức 3 năm nữa thôi. Brzezinski lập tức nắm lấy ý này và mời Đặng đến Washington. Đến tháng 10 1978 thì có lời mời chính thức từ TT Carter, nhưng không phải mời riêng. Carter không biết nên mời ai, Đặng hay Hoa Quốc Phong lúc đó là Ttg. Theo Woodcock, khi đó chính Đặng đã chủ động đi Mỹ. Ngày 28 tháng 1 1979, Đặng cùng vợ, phó Ttg Phan, Hoàng Hoa phụ trách khoa học kỹ thuật và một số nhân vật khác đi Mỹ. Đó là sau Khrushchev 1959, sau Brezhnev 1973, có lãnh đạo nước lớn XHCN đi thăm tư bản.

Đặng được đón tiếp theo nghi lễ cấp cao tại sân bay quân sự Andrews gần Washington. Ra sân bay đón Đặng là phó TT Walter Mondale và thư ký nhà nước Cyrus Vans. Họ giữ Đặng trong khách sạn sang trọng Bleer House trên đường Pennsylvania. Thậm chí là trang hoàng lại nơi này để vinh danh khách quí: đồ đạc tinh xảo, thảm và tranh cổ đắt tiền. Cả thành phố, những thứ Đặng nhìn thấy qua cửa sổ chiếc limousine rất ấn tượng: đường xá, đại lộ thẳng tắp, các tòa nhà cao, đồi Capitol, Công viên quốc gia Mall, khu tưởng niệm George Washington  - với cây cột chọc thẳng lên trời và một số bức tượng giống như ở Thiên an môn chỉ có điều to lớn hơn nhiều.

Ông bạn cũ Brzezinski đến gặp trước tiên sau khi để Đặng nghỉ ngơi 1 chút sau chuyến bay dài. Brzezinski làm 1 bữa tiệc chiêu đãi nhỏ tại nhà riêng như đã hứa.

Ngày hôm sau và nhiều ngày sau nữa là các cuộc họp chính thức, thăm viếng và phát biểu – rất nhiều hò reo, cười và thậm chí nước mắt. Đặng bắt tay các chính khách, giới kinh doanh, hôn các cháu hát tiếng Hoa, thăm thượng viện, hạ viện. Đặng cũng đến TT vũ trụ Houston, nhà máy Ford và Boeing, trường đua Texas và dĩ nhiên Nhà Trắng để nói chuyện với Carter trong bầu không khí nồng ấm. Sau này, Carter viết trong hồi ký: "Đặng gây ấn tượng thân thiện với tôi – Ông ta nhỏ bé, mạnh mẽ, có giáo dục, thành thật, cam đảm, sôi nổi, dễ ưa, tin cậy, thân mật và nói chuyện với ông ta – dễ chịu." Đặng, dĩ nhiên như kể, cũng rất thỏa mãn.

Trong chuyến đi là ký kết các văn bản hợp tác khoa học-kỹ thuật và văn hóa, trao đổi sinh viên. Đặc biết nhất là thỏa thuận trao cho TQ quyền giao dịch thương mại thuận lợi nhất. Đặng được trao danh hiệu Tiến sĩ danh dự của University Temple ở Philadelphia, 1 cái mũ cao bồi chăn bò của trường đua Texas.
 
Cuộc thăm viếng của Đặng mở đầu mối quan hệ lịch sử của 2 nước lớn. Mặc dù cả 2 vẫn là những đối thủ khó hóa giải, nhưng với Đặng, điều quan trọng hơn là chứng tỏ, trong thời kỳ rất khó khăn vẫn có thể liên minh, để giải quyết các vấn đề địa chính trị quan trọng – liên quan đến cuộc đấu chống "bá quyền Xô Viết". Trên hết, ở Đông nam á, nơi cả LX và đối tác của họ TQ đều đang dựa vào 1 đồng minh mạnh – Việt Nam, kẻ mà vừa mới đây là bạn bè đã bị TQ biến thành kẻ thù dữ dằn.

Chủ đề Việt Nam và LX được Đặng và Brzezinski đề cập ngay trong hôm đầu tiên, tại bữa tiệc tối. Nói về Việt Nam với thư ký nhà nước Cyrus Vens, Đặng cáu giận sôi lên theo đúng nghĩa đen. Đáp lại câu hỏi, TQ có thể làm gì nếu bị LX tấn công? Ông ta trả lời rằng TQ có thể ra đòn đáp trả bằng sức mạnh chí tử vì họ có đủ vũ khí hạt nhân – để thổi tung “Anh Cả” thành cát bụi, các nhà máy thủy điện, vùng Novosibirsk và, có thể, cả Moskva. Điều trớ trêu là cả 2 bên nói về cú đánh vào LX cạnh những chai vodka mà Brzezinski vừa mới được đại sứ LX Anatoly F. Dobrynin tặng làm quà. Có lẽ vì những chai vodka này mà Đặng đã bị kích động, nhưng sau hồi bốc đồng, vẻ thâm trầm đã trở lại, ông ta chính thức nói với Brzezinski, lúc chỉ có 2 người rằng, muốn nói chuyện với TT và các nhân vật tin cậy cấp cao nhất, theo cách riêng tư nhất  về Việt Nam.

Ngày hôm sau Đặng lặp lại đề nghị này trong khi gặp Carter ở Nhà Trắng, khi Đặng được mời vào phòng Bầu Dục. Ở đây, Đặng bằng giọng ảm đạm tuyên bố với Mondeyl, Vens và Brzezinski quyết định tấn công Việt Nam! Rõ ràng, đối với người Mỹ, những kẻ vừa bị đánh bại tại Đông nam á, 2 từ "Việt nam" nghĩa là thất bại hoàn toàn. Có lẽ, khi nghe tuyên bố của Đặng, họ cảm thấy có chút vui mừng ngấm ngầm nào đó: kẻ thù nhiều năm của Mỹ giờ bị trừng phạt bởi chính Bắc kinh! Quốc gia mà trong những năm chiến tranh khó nhọc của người Mỹ đã kiên quyết sát cánh cùng Việt nam, cung cấp vũ khí, lương thực và thậm chí cả gửi binh lính đến. Điều này là thế nào! Dường như, thế giới đã thay đổi, không những giờ đây các nhà cộng sản gây chiến chống lẫn nhau, mà còn bàn thảo kế hoạch quân sự cùng đế quốc!

Tuy nhiên, Carter cố giữ vẻ bề ngoài bình tĩnh trước tin động trời này, ông ta thậm chí tỏ ra khuyên can Đặng đừng có ý định mạo hiểm. Carter, tuy nhiên đã không nói ông ta phản đối, mà chỉ bày tỏ về khía cạnh không có lợi, khi cộng đồng quốc tế và nhiều thành viên nghị viện của ông ta tuyên bố TQ là “kẻ xâm lược”.

Sáng hôm sau, khi Carter gặp riêng Đặng 1 lần nữa (lúc chỉ có phiên dịch Ji Chaozhu), ông ta đọc cho Đặng bản thảo tuyên bố đặc biệt do ông ta viết tay, trong đó 1 lần nữa cảnh báo Đặng về xung đột vũ trang mà Đặng phát động: sẽ "gây ra lo ngại nghiêm trọng trong tương quan đánh giá chung về TQ ở Mỹ và giải pháp hòa bình tương lai đối với vấn đề Đài Loan. Carter không thể không lo lắng về phản ứng có thể của LX đối với xung đột Việt-Trung. Chiến tranh ở Đông nam á giữa 2 quốc gia hạt nhân không cần thiết đối với ông ta mà còn gây ra nguy hiêm cho cả thế giới.

Nhưng Đặng, hút hết điếu xì gà này đến điếu khác, tiếp tục nài nỉ về quyết định của mình và để Carter hiểu, Đặng so sánh Việt Nam bị LX kiểm soát với Cu ba. Hơn thế, ông ta giải thích rằng nếu TQ không "dạy dỗ" Việt nam 1 bài học ngắn (ông ta đã hứa rút quân sau khi xâm lược 10–20 ngày), thì LX sau khi đứng chắc chân ở Việt nam, sẽ hoàn tất bao vây TQ, để làm điều này, họ đã xâm nhập Afghanistan. (Đặng đã nói như thế! 11 tháng trước khi LX chính thức can thiệp vào đây!)

Carter không trả lời gì về điều này, chỉ Đặng nói ra tất cả những gì ông ta muốn, một cách đột nhiên rồi đột nhiên im lặng. Rõ ràng là khi nói nó ra, ông ta thấy mình nhẹ nhõm, và tự thể hiện 1 cách thoải mái. Như thể ông ta đến Washington chính là để thông báo cho người Mỹ về cuộc chiến tranh sắp đến ở Việt Nam.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...