THỬ NGHIỆM BANK OF JAPAN
Năm 1873, Nhật ra luật ngân hàng là bản sao luật Mỹ 1863, các ngân hàng Nhật có thể phát hành tiền dưới dạng trái phiếu chính phủ. Cho đến cuối thập kỷ 1870, đất nước này có đến 151 ngân hàng tư nhân tung tiền vào lưu thông từ hư không (không có gì bảo lãnh). Do đó, kể từ 1882 Bank of Japan buộc phải phát hành tiền có bảo lãnh bằng bạc 100%. Năm 1897, Nhật chuyển sang bảo lãnh vàng và điều này tồn tại cho đến tháng 12 năm 1931.
Năm 1942, Bank of Japan nằm dưới sự kiểm soát của bộ trưởng tài chính, người có quyền thay đổi các văn bản dưới luật của ngân hàng. Năm 1949, dưới sự chiếm đóng của Mỹ, ra đời cái gọi là Hội đồng tiền tệ nằm dưới sự cai quản của chính quyền chiếm đóng Mỹ.
Bank of Japan lúc này trở thành công ty cổ phần với 55% vốn thuộc về chính phủ, 45% là các cá nhân, các công ty kể cả từ nước ngoài tuy nhiên không chính thức tham gia vào quản trị ngân hàng. Các cổ đông Bank of Japan được đảm bảo lợi tức 4% và có thể đến 5%, còn phần lớn lợi nhuận phải đóng góp vào ngân sách quốc gia, cổ phiếu Bank of Japan được niêm yết trên JASDAQ.
Hiện nay, nợ công của Nhật đã vượt quá 226% GDP hay lớn đến $13,5 nghìn tỷ, tình cảnh này khác biệt vởi vấn đề nợ công của các nước khác ở chỗ phần lớn nợ của Nhật nằm trong tay các nhà đầu tư nội địa, họ đã quen với việc chính phủ tái cấu trúc nợ với hầu như lãi suất bằng 0. Chính phủ Nhật nhìn chung đã vay mượn từ thị trường nội địa nhiều năm (cho đến 2011) để cân bằng cán cân thương mại. Ngoài ra, các nhà đầu tư Nhật là các nhà tài chính có tinh thần dân tộc, họ không bị dẫn dắt bởi các chỉ số xếp hạng Moody, S&P hay Fitch từng đánh giá Nhật hạng AAA.
Nợ nước ngoài của Nhật không lớn, ngược lại, họ là chủ của khoản nợ nước ngoài tích lũy đến $3 nghìn tỷ, Bank of Japan đang giữ trái phiếu chính phủ Mỹ lên đến $1,2 nghìn tỷ.
Dù vậy, sự thao túng của hệ thống tài chính từ bên ngoài vào Nhật vẫn còn nguyên và không hề nhỏ. Cho đến nay, nước Nhật bị chiếm đóng đã trở thành bệ phóng lấy đà cho công nghệ tài chính toàn cầu. Cuối thập kỷ 80, khi Nhật trở thành công xưởng hàng đầu thế giới, Mỹ đã ép buộc Nhật tăng giá đồng yen đến không tưởng và hạ lãi suất xuống 2,5%. Điều này đã gần như đánh quị kinh tế Nhật bản.
Năm 1873, Nhật ra luật ngân hàng là bản sao luật Mỹ 1863, các ngân hàng Nhật có thể phát hành tiền dưới dạng trái phiếu chính phủ. Cho đến cuối thập kỷ 1870, đất nước này có đến 151 ngân hàng tư nhân tung tiền vào lưu thông từ hư không (không có gì bảo lãnh). Do đó, kể từ 1882 Bank of Japan buộc phải phát hành tiền có bảo lãnh bằng bạc 100%. Năm 1897, Nhật chuyển sang bảo lãnh vàng và điều này tồn tại cho đến tháng 12 năm 1931.
Năm 1942, Bank of Japan nằm dưới sự kiểm soát của bộ trưởng tài chính, người có quyền thay đổi các văn bản dưới luật của ngân hàng. Năm 1949, dưới sự chiếm đóng của Mỹ, ra đời cái gọi là Hội đồng tiền tệ nằm dưới sự cai quản của chính quyền chiếm đóng Mỹ.
Bank of Japan lúc này trở thành công ty cổ phần với 55% vốn thuộc về chính phủ, 45% là các cá nhân, các công ty kể cả từ nước ngoài tuy nhiên không chính thức tham gia vào quản trị ngân hàng. Các cổ đông Bank of Japan được đảm bảo lợi tức 4% và có thể đến 5%, còn phần lớn lợi nhuận phải đóng góp vào ngân sách quốc gia, cổ phiếu Bank of Japan được niêm yết trên JASDAQ.
Hiện nay, nợ công của Nhật đã vượt quá 226% GDP hay lớn đến $13,5 nghìn tỷ, tình cảnh này khác biệt vởi vấn đề nợ công của các nước khác ở chỗ phần lớn nợ của Nhật nằm trong tay các nhà đầu tư nội địa, họ đã quen với việc chính phủ tái cấu trúc nợ với hầu như lãi suất bằng 0. Chính phủ Nhật nhìn chung đã vay mượn từ thị trường nội địa nhiều năm (cho đến 2011) để cân bằng cán cân thương mại. Ngoài ra, các nhà đầu tư Nhật là các nhà tài chính có tinh thần dân tộc, họ không bị dẫn dắt bởi các chỉ số xếp hạng Moody, S&P hay Fitch từng đánh giá Nhật hạng AAA.
Nợ nước ngoài của Nhật không lớn, ngược lại, họ là chủ của khoản nợ nước ngoài tích lũy đến $3 nghìn tỷ, Bank of Japan đang giữ trái phiếu chính phủ Mỹ lên đến $1,2 nghìn tỷ.
Dù vậy, sự thao túng của hệ thống tài chính từ bên ngoài vào Nhật vẫn còn nguyên và không hề nhỏ. Cho đến nay, nước Nhật bị chiếm đóng đã trở thành bệ phóng lấy đà cho công nghệ tài chính toàn cầu. Cuối thập kỷ 80, khi Nhật trở thành công xưởng hàng đầu thế giới, Mỹ đã ép buộc Nhật tăng giá đồng yen đến không tưởng và hạ lãi suất xuống 2,5%. Điều này đã gần như đánh quị kinh tế Nhật bản.
"Đồng tiền rẻ mạt" trước đây tìm thấy lợi nhuận nhanh chóng ở thị trường chứng khoán và lạm phát tích tụ thành bong bóng tài chính khổng lồ. Giá cổ phiếu Nikkei đã tăng ít nhất 40% 1 năm, giá bất động sản ở Tokyo và ngoại ô tăng 90% và hơn cũng không nhắc nhở điều gì. Cơn sốt vàng quét khắp Nhật bản, trong vòng vài tháng, đồng yen đã lên giá từ 250 đến 149 yên/đô la rồi bị Mỹ ép lên đến 100 yen 1 đô la, gấp 2,5 lần so với trước đó. Bong bóng hối đoái tiếp tục phình lên, năm 1988, 10 ngân hàng lớn nhất trên thế giới là của Nhật, bất động sản Tokyo bị định giá quá cao, cao hơn toàn bộ nước Mỹ, giá trị danh nghĩa cổ phiếu Nikkei chiếm hơn 42% toàn bộ cổ phiếu bán trên thế giới.
Bệnh chứng "tài chính Nhật bản" kéo dài không lâu. Đến cuối 1989, ngay khi Tokyo bắt đầu các biện pháp làm nguội đầu cơ, thì các nhà băng đầu tư phố Uôn giết chết ngay tại chỗ thị chứng khoán Tokyo. Chỉ trong vài tháng, Nikkei mất gần $5 nghìn tỷ và vẫn không thể nào đối phó với lạm phát. Ở đây đã vận hành thử nghiệm công nghệ mới – tiền điện tử miễn phí. Tuy nhiên, hậu quả tai nạn Fukushima, dường như đã làm trì hoãn thử nghiệm.
Nhật không phải là đầu tiên, nhưng là trường hợp nặng nề nhất của sự thao túng từ bên ngoài vào NHTW đất nước.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét