Cuộc chiến giấu mặt, thầm lặng của Washington chống Việt Nam

Hình ảnh: Lấy từ trang web của một trong tổ chức "ủng hộ nhân quyền" Mỹ tài trợ Việt Nam, Huy có thể thấy đã công khai ủng hộ kích động do Mỹ hậu thuẫn Việt Nam. Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia khác, đã chiến đấu cuộc chiến âm thầm chống lại sự lật đổ của Mỹ trong nhiều năm qua.

Ngày 11/12/2014, Cù Huy Hà Vũ (Cù con) đã có buổi thuyết trình ”Thi hành nhân quyền như đường đến Dân chủ ở Việt Nam” (Implementing Human Rights as a Path to Democracy in Vietnam) tại Viện bảo trợ dân chủ Quốc gia - NED (National Endownment for Democracy) với sự có mặt của vị chủ tịch tổ chức này: Carl Gershman.


Có lẽ chứng hoang tưởng của anh ta không những không giảm mà càng trầm trọng khi tưởng tượng được sự bảo kê của Viện bảo trợ NED nên đã ra quán nhậu chém gió kinh hoàng về chiến lược với Mỹ để giải thể chế độ cộng sản!?

Nhưng đằng sau những điệu bộ khôi hài đã có tiếng của ông Cù con, có những lý do và chứng cớ xác đáng về ý đồ can thiệp nội bộ khác nữa của Mỹ. Nhà phân tích Tony Cartalucci có những ý kiến rất đáng chú ý.

Sự can thiệp của Washington vào châu Á đã thành chủ đề gần đây tại Hồng Kông, nơi NED tài trợ cho các thủ lĩnh đối lập cố gắng để kích động một cuộc cách mạng màu" nhằm vào chính phủ Bắc Kinh các nhà quản trị địa phương Hồng Kông. Thất bại đáng chú ý của nó đã gần như ngay lập tức phơi bày những kẻ biểu tình như những tay chân phục vụ lợi ích nước ngoài được chống lưng.

Hơn nữa, hỗn loạn chính trị đã gây họa cho Thái Lan trong cuộc tranh giành lt đ đc tài Thaksin Shinawatra được Washington và giới Wall Street ủng hộ với phe đối lập của ông ta, là mặt trận chính trị bình phong được tài trợ tốt và nhiều phe phái đội lốt cánh hữu khác nhau, tất cả đều được cấp tiền bởi Washington. Malaysia cũng đã có cuộc chiến tương tự như vậy với bản sao phe đối lập được Mỹ hậu thuẫn ở Hồng Kông và Thái Lan, với trận chiến chống "Berish" cầm đầu bởi Anwar Ibrahim của Washington và Wall Street.

Sự ủng hộ của dân chúng - bất chấp những báo cáo của truyền thông phương Tây, trong mỗi quốc gia tương ứng, đã không được che đậy là cực kỳ nhỏ. Tại Thái Lan, ví dụ, ngay cả khi ở đỉnh cao hứa hẹn đến với quyền lực, Shinawatra trong năm 2010, phong trào "áo đỏ" của ông ta cũng chỉ đại diện cho một số ít ỏi 7% của 70 triệu dân Thái Lan - một thiểu số đã giảm sút kể từ đó.

Miến Điện, nhân vật được Anh-M tạo dựng, bà Aung San Suu Kyi cũng đã cạn uy tín và ảo tưởng về sự ủng hộ của dân chúng. Các đặt cược của bà này vào chính trị Myanmar đã bỏ lại những người ủng hộ mình thậm chí bị vỡ mộng - không kể đến sự ủng hộ bà ta của những kẻ “thầy tu nghệ tây - saffron monks” phân biệt chủng tộc vô giới hạn và bạo lực Myanmar, những kẻ thường cầm đầu đám đông cầm dao rựa bạo loạn giết người hàng loạt chống người tị nạn Rohingya.

Tuy nhiên, can thiệp của Mỹ không giới hạn các nước này. Thật vậy, các mẫu bình phong "ủng hộ dân chủ" quen thuộc được chống lưng bởi NED truyền thông phương Tây có thể được thấy tự nó biểu hiện hiển nhiên, nếu như là mức độ thấp hơn, trong suốt bối cảnh chính trị được nói đến của Việt Nam.

Trong một lần hiếm, can thiệp Mỹ đã nổ ra gần đây với các khiếu nại khắp mạng lướing hộ nhân quyền giả mạo của NED truyền thông phương Tây về việc bắt giữ Nguyễn Đình Ngọc, như mô tả bởi Associated Press trong bài viết của họ "Nguyễn Đình Ngọc, Blogger, bị giam giữ ở Việt Nam" chỉ như một "blogger". AP viết:

Blogger Nguyễn Đình Ngọc, 48 tuổi, bị bắt giam nhà của ôngtrung tâm thương mại phía nam Tp. Hồ Chí Minh bị khám xét vào ngày thứ 7. Bộ Công an cho biết trong một tuyên bố cảnh sát đang điều tra sẽ xử lý ông Ngọc theo pháp luật, nhưng không nói chi tiết.

Trong tháng vừa qua, công an Tp. Hồ Chí Minh đã bắt giữ hai blogger khác bị cáo buộc đăng bài chống chính phủ.

Chỉ đăng bài chống chính phủ chắc chắn không phải là lý do để giam giữ "blogger". Tuy nhiên, NED lại tiết lộ dấu vết của mình qua việc bắt giữ các "blogger" khác nhau Việt Nam là nhiều kẻ đang nhận tài trợ hỗ trợ của NED - có nghĩa họ không đơn thuần là những người chỉ trích chính phủ Việt Nam, mà là tay chân xúi giục nổi loạn được nước ngoài chống lưng, gây ra hậu quả bị bắt giữ là hợp lý.

Năm 2013, NED cũng công khai chỉ trích việc bắt giữ các "blogger" Việt Nam. Trong một bài viết có tựa đề, "Blogger dân chủ bị bắt ở Việt Nam", NED tuyên bố:

Trong bức thư gửi Ttg chính phủ Việt Nam, NED đã bày tỏ sự quan ngại sâu sắc của mình về việc bắt giữ ngày 27 tháng 12 luật sư nhân quyền nổi tiếng blogger Quốc Quân tại Việt Nam.

Ông Quân, học viên của Reagan-Fascell Democracy Fellow (2006-2007) tại NED Washington, DC, đã viết nhiều về những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam đã bị bắt giam bởi chính quyền nhiều lần vì quan điểm ủng hộ dân chủ của mình.

NED trơ trẽn thừa nhận các blogger bị bắt giữ làm việc nhân danh họ với sự hỗ trợ to lớn của họ. NED đứng phía sau gần như mọi ủng hộ "nhân quyền" phản đối chính phủ Việt Nam với nhiều báo cáo về các hoạt động cần mẫn của NEDtrong nước nhưng không bao giờ công khai mối quan hệ tài chính chính trị của họ với Washington. Ví dụ, "Bảo vệ nhân quyền Việt Nam", là tổ chức gần đây đã lên án việc bắt giữ Nguyễn Đình Ngọc, thường xuyên ca ngợi báo cáo về các chương trình của NED USAID, nhưng không ở đâu, trong những gì "về chúng tôi" tiết lộ bất cứ nguồn tài trợ nào của mình, không kể đến quan hệ của nó với NED USAID. Tuy nhiên có danh sách những mối "liên kết" rộng lớn bắt đầu từ NED và các bình phong biện hộ cho những quyền tưởng tượng khác được dựng lên bởi Wall Street Washington, phía sauchương trình nghị sự của họ được rao bán.

Trong 1 bài viết ca ngợi Cù con, 1 ng nghip" theo nghĩa đen ti trang web NED, trong bài viết đăng bởi "Bo v nhân quyn Việt Nam", Cù con được cho là tuyên bố áp lực Mỹ là cần thiết cho "dân chủ hóa hòa bình Việt Nam. Áp lực, không nghi ngờ, bao gồm đội quân blogger NED bỏ vốn, các phe phái đối lập, các cuộc biểu tình đường phố như thấy ở Thái Lan, Malaysia, và gần đây ở Hồng Kông.

Mỹ can thiệp vào Việt Nam để tìm kiếm quyền bá chủ lớn hơn trong vùng

Trang web chính thức của NED mô tả sự ủng hộ của họ cho các nhóm Việt Nam rất mơ hồ - một kiểu mẫu thấy khi NED từ chối thừa nhận liên quan đến những nhân vật gây rối có tiếng nhất ở bất kỳ quốc gia đặc biệt nào - như thấy Hồng Kông gần đây. Trong 1 bài có phụ đề "nhân quyền", NED viết:

Để xây dựng sự tinh thông và kỹ năng của các tổ chức các nhà hoạt động xã hội dân sự Việt Nam trong nỗ lực của họ hỗ trợ và bảo vệ nhân quyền. Dự án sẽ đào tạo các luật sư các nhà hoạt động khác về vận động nhân quyền, về quản trị dự án tổ chức cộng đồng, cũng như liên kết chúng với các đối tác của họ ở các nước ASEAN khác trong nỗ lực tăng cường phong trào xã hội dân sự quần chúng mới nổi lên ở Việt Nam.

Liên kết chúng với "đối tác ở các nước ASEAN khác" của họ thực sự - bởi tham vọng của NED lật đổ trật tự chính trị Việt Nam liên quan trực tiếp đến tham vọng của Wall Street Washington biến tất cả khu vực Đông Nam Á thành tiền đồn thống nhất, 1 bình phong để sử dụng chống Trung Quốc. Các chiến dịch lật đổ chính trị tương tự ở Thái Lan, Malaysia, Myanmar để cài cắm quyền lực tương ứng cho Thaksin Shinawatra, Anwar Ibrahim, Aung San Suu Kyi, sẽ biến cả khu vực thành 1 bộ sưu tập các quốc gia lệ thuộc và các độc tài bù nhìn được chống lưng bởi để phục dịch phương Tây.

Với quyền bá chủ tài chính-tập đoàn được đảm bảo qua các hiệp định "thương mại-kinh tế tự do" như Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEAN Economic Community) Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - Trans-Pacific Partnership), Trung Quốc sẽ không chỉ bị cô lập về chính trị với khu vực Đông Nam Á, mà còn cả về kinh tế. Như với NATO ở châu Âu, Mỹ có kế hoạch tạo ra một liên minh quân sự ASEAN do mình cầm đầu, nghĩa là ngoài việc cô lập về chính trị và kinh tế, Bắc Kinh cũng sẽ bị bao vây quân sự.

Can thiệp vào Việt Nam là 1 phần của của cuộc chiến lâu dài Washington chống Trung Quốc

Ngay từ đầu Chiến tranh Việt Nam, với cái gọi là "Bản thuyết trình Lầu năm góc - Pentagon Papers", biết đến từ năm 1969, đã tiết lộ rằng cuộc xung đột chỉ đơn giản là một phần của chiến lược lớn hơn nhằm ngăn chặn và kiểm soát Trung Quốc.

Ba đon trích quan trọng từ trang giấy tờ đó chứng tỏ chiến lược này. Đầu tiên nó nói rằng:

"... Quyết định tháng 2 ném bom Bắc Việt Nam phê chuẩn tháng 7 giai đoạn I triển khai có ý nghĩa chỉ khi chúng hỗ trợ chính sách lâu dài của Mỹ để kiềm chế Trung Quốc."

Nó cũng tuyên:

"Trung Quốc giống như Đức vào năm 1917, như Đức ở phương Tây và Nhật Bản ở phía Đông vào những năm cuối 30, và giống như Liên Xô vào năm 1947, hiện ra là quyền lực lớn đe dọa khai tử tầm quan trọng và hiệu quả của chúng ta trên thế giới, và xa hơn nhưng đe dọa nhiều hơn, để tổ chức cả châu Á chống lại chúng ta."

Và cuối cùng, nó vạch ra 1 sân khấu khu vực rộng lớn của Mỹ tham gia vào chống Trung Quốc vào thời điểm đó bằng cách tuyên:

"Có ba mặt trận cho nỗ lực lâu dài để kiềm chế Trung Quốc (thấy rõ rằng Liên Xô “kìm chế” Trung Quốc ở phía bắc và tây bắc): (a) mặt trận Nhật Bản-Hàn Quốc; (b) mặt trận Ấn Độ-Pakistan; và (c) mặt trận khu vực Đông Nam Á."
 

Trong khi Mỹ cuối cùng thất bại cuộc chiến tranh Việt Nam, mất mọi cơ hội sử dụng người Việt làm lực lượng ủy nhiệm chống Bắc Kinh, cuộc chiến lâu dài chống Bắc Kinh sẽ tiếp tục ở mặt trận khác.

Chiến lược ngăn chặn này được cập nhật và chi tiết hóa trong báo cáo Viện Nghiên cứu Chiến lược năm 2006 "Chuỗi ngọc trai: Đáp ứng các thách thức Quyền lực nổi lên của Trung Quốc bên kia bờ biển Asian" (String of Pearls: Meeting the Challenge of China’s Rising Power across the Asian Littoral), nền tảng cho cái gọi là chính sách "Xoay trục châu Á" của Obama, nó vạch ra những nỗ lực của TQ đảm bảo huyết mạch dầu mỏ từ Trung Đông đến bờ của mình trên biển Đông cũng như các phương tiện để Mỹ có thể duy trì quyền bá chủ trên khắp Ấn Độ Thái Bình Dương. Những tiền đề là, chính sách đối ngoại của phương Tây sẽ không lôi kéo được Trung Quốc tham gia vào Wall Street "hệ thống quốc tế" của London như bên liên quan có trách nhiệm, tình hình gia tăng đối đầu phải được thực hiện để kìm chế quốc gia đang nổi lên này.

Cuộc chiến tranh ủy nhiệm này đã thể hiện bản thân dưới hình thức của cái gọi là "Mùa xuân Ả Rập", nơi lợi ích của Trung Quốc đã phải hứng chịu thiệt hại, cũng như ở các quốc gia khác như Libya rơi vào hỗn loạn lật đổ Mỹ hậu thuẫn thậm chí can thiệp quân sự trực tiếp. Sudan cũng là một trận chiến ủy nhiệm khi phương Tây sử dụng bạo loạn để đẩy lợi ích của Trung Quốc ra khỏi lục địa châu Phi.

Với việc Mỹ tiếp tục can thiệp vào Việt Nam gần đây, có thể thấy rằng chiến lược bao vây ngăn chặn của Mỹ vẫn đóng vai trò lớn. Việt Nam đã một lần nữa, nếu như ngay cả là tình thế, trở thành chiến trường giấu mặt giữa Washington và Bắc Kinh.

Người Việt Nam,lịch sử rất độc lập, có thể cố gắng để cân bằng mình giữa một Trung Quốc đang nổi lên trong khu vực các kế hoạch của Washington lôi kéo mặt trận ASEAN thống nhất chống lại sự nổi lên đó. Trong khi Mỹ công khai thừa nhận họ đang cố gắng để liên kết các trận tuyến lật đổ khác nhau của họ với nhau qua ASEAN, chính phủ Việt Nam và các đối tác của họ Malaysia, Thái LanMyanmar sẽ là khôn ngoan khi liên kết các nỗ lực của họ để làm thất bại nỗ lực bá quyền này.

Ý kiến của nhà phân tích của Tony Cartalucci;
http://landdestroyer.blogspot.com/2015/01/washingtons-quiet-proxy-war-against.html

ĐÁM CHÁY DÂN CHỦ - P2


Phá hoại kinh tế có kế hoạch 

Thế giới như thế không đến bởi các chính trị gia nham hiểm Mỹ không cho phép có các quốc gia vững mạnh cạnh tranh. Đình trệ không xảy ra bởi nguyên nhân căn bản, mà bởi các lực lượng dân chủ can dự vào xung đột, họ đại diện cho nhiều đảng phái, tương ứng, ở họ có nhiều lý lẽ và lợi ích trong xung đột. Số đông chống nhau xảy ra: không và không thể đối thoại hòa bình, nó ngăn cản thành tố lựa chọn dân chủ. Mà nếu như phải chọn giữa nhà nước và xã hội, thì người ta đã chọn nhà nước – sự tồn tại lâu đời hàng ngàn năm lịch sử của nhà nước chứng tỏ điều đó. Nó bác bỏ những luận điệu hết sức ngớ ngẩn của giáo sư Chu Hảo, kẻ đang hăm hở khai quật những luận thuyết đã quá cũ kỹ của một ông người Anh tên là John Locke về chính quyền và xã hội dân sự để “khai sáng dân tộc!”

Nhưng vấn đề là ở chỗ, không có đề nghị nào như thế trên thị trường. Không có quốc gia nào lại không thiết lập giá trị cho chính mình, cũng như vị thế đời sống dân chúng của mình; cũng không có xã hội nào lại không muốn ghi nhận thỏa thuận của mình lâu dài. Đất nước và xã hội trở thành giá trị, thành chức năng hay thay đổi kể từ khi có tư bản và thị trường, nó cũng trùng với thời đại John Locke khai sáng bằng luận thuyết xã hội dân sự. Tư bản không biết đến biên giới: giờ nước Mỹ đáng yêu bởi tiền, nhưng sẽ đáng yêu hơn bởi tiền ở TQ, Ấn Độ và thậm chí Sao Hỏa cũng thế nếu ngay lập tức mang lại tiền cho họ. Bản chất như thế đã xảy ra - tiến về mọi hướng phụ thuộc vào lợi nhuận và không có gì khác hơn. Ngay khi Hiệp ước Versailles và Brest-Wood không còn khả năng phân chia lại thế giới, thì những thỏa thuận hiện nay không có gì bảo đảm để các nước không bị ném bom thành tro bụi. Sự ổn định sẽ không đến bởi từ đây, ổn định không phải là giá trị xã hội. Các lãnh thổ ủy trị đã được tạo ra, chính quyền đã được thiết lập hàng trăm năm qua; giờ chẳng còn gì với nó — người ta không muốn đình trệ chiến tranh trên bãi trống. Đình trệ — nhìn chung đồng nghĩa với suy tàn. Hãy để cho mọi thứ luôn luôn chuyển động. Đánh giá hoạt động ở Iraq hay Afghan, có thể nói là kết quả của chiến tranh đã không đạt được — chiến tranh kéo dài, và đó là thất bại. Nhưng hỗn độn nội chiến không ngừng, mất ổn định và bất mãn là kết quả.

Từ nay thậm chí chiếm đoạt tài nguyên, nước chiến thắng cũng không còn cần nữa; tài nguyên sẽ tự được dâng đến bởi những kẻ vô lại sau khi quốc gia độc lập ngừng tồn tại. Mục đích của chiến tranh từ đây, theo ngôn ngữ chính trị hiện đại, được gọi là "thúc đẩy dân chủ", đây không phải là tuyên bố nào khác, hơn là tuyên chiến — khẳng định hỗn loạn không ngừng.

Những nỗ lực không ngừng đẩy thế giới đến hỗn loạn, đòi hỏi hỗn loạn đang cao hơn bao giờ hết — nền kinh tế tự do-liberal đang bị diệt vong chỉ có thể sống sót bằng hỗn loạn của cả thế giới. Hỗn loạn – tuyệt nhiên không bị nguyền rủa, mà là định đề của thị trường thế giới; dễ cho rằng, hỗn loạn tự do chính nó sinh ra công bằng; theo thuật ngữ kinh tế học, quá trình cạnh tranh tự do trên thị trường làm xuất hiện “giá cả hợp lý”.

Luận đề này chẳng được cái gì chứng tỏ, giá bất động sản cao bất thường bác bỏ nó và bong bóng kinh tế chứng tỏ ngược lại — nhưng luận đề như thế vẫn cứ được phô bày. Phù hợp với luận đề này là hỗn loạn gia tăng sức ép khắp nơi. Ở các vùng đất bị chiến tranh tàn phá, bị vướng bận không chỉ cung cấp y tế mà thậm chí cũng không phải khôi phục công nghiệp; mà bị vướng vào tổ chức bầu cử chọn ra lãnh đạo đất nước lâm thời, rồi lại các cuộc bầu cử khác đưa băng đảng khác lên nắm quyền, và cứ như thế mãi. Đấu thủ nào cũng đặt dân chúng đầu nòng súng, kẻ thắng nào cũng mở ra cánh cửa ngục tù.

Cần có sự đổi vai — gọi là bầu cử tự do, vì đổi vai quần chúng bầu bọn vô lại. Ở đây, điều quan trọng là giao kèo thay đổi chính phủ xoành xạch xuất hiện, phường đầu cơ — hoạt động sôi sục, với quyết định được cho là viễn cảnh văn minh. Hoạt động như thế không đem lại đời sống tốt hơn cho kẻ thắng, nhưng công dân của đất nước đổ nát trở thành kẻ tham gia vào quá trình chung, họ sẽ rơi vào thị trường chung. Ai đó trong họ có thể sẽ được nhiều hơn phần còn lại – điều đó chẳng làm ai bận tâm.

Các chương trình phát triển kinh tế cơ bản, cần kế hoạch dài hạn 15-20 năm hoặc hơn. Không có ai theo 1 chương trình như vậy khi chính phủ và chính sách thay đổi liên tục mỗi khi các phe phái khác nhau nắm quyền. Mặt khác, tiềm năng kinh tế giờ nằm trong tay các thành phần theo đuổi những xu hướng khác nhau – rất khó để huy động nguồn lực quốc gia vào chiến lược kinh tế dài hạn. Thị trường bây giờ là toàn cầu, ai muốn xây nhà máy hiện đại ở các khu vực đói nghèo, hạ tầng đổ nát và trình độ nhân công thấp kém.

Ngắn hạn, chính sách kinh tế tự do có thể đưa lại phát triển nhanh chóng khi nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài và hàng hóa được mở cửa vươn ra thế giới. Có lối giải thích độc ác rằng, để không ai bị bỏ ngoài cuộc, cần mở cửa ra thị trường toàn cầu, là dân chủ không giới hạn, nghĩa là hoàn toàn tự do hữu ích cho loài người. Theo nghĩa hiểu được, đó cũng là sự phát triển thật sự trong ngắn hạn, thị trường tự do như đạo quân chinh chiến tràn qua xâm chiếm các lãnh thổ mà như không cai trị nó. Điều này có thể làm ai đó hài lòng, ai đó cho là nó tự tồn tại với viễn cảnh tươi sáng - có thể là đúng với thành thị hào nhoáng chật cứng dân chúng no đủ.
  
Nhưng dài hạn, sự phát triển nhanh sẽ nhanh chóng dừng lại. Nếu có 1 khu vực cụ thể may mắn không rơi vào hỗn loạn như Libya, Syria, Ai Cập, Nam Mỹ hay Ukraina – mà vẫn giữ được sự ổn định. Lúc đó người ta lại có lối giải thích độc ác khác: bẫy thu nhập trung bình, mà không phải là đã cạn kiệt tiềm năng phát triển hay nào khác. Làm thế nào để với 1 khoảnh thị trường được ‘phân chia’ bằng ấy, với trình độ nhân lực và mức lương làm thuê bằng ấy có được sự thần kỳ phát triển tiếp theo? Không ai có câu trả lời đứng đắn!

Có những đặc trưng nhất định của thị trường tự do mà người ta biết đến đã từ rất lâu, và không hề dễ chịu gì cũng như không khác gì ngày hôm nay. Ví dụ, phe đối lập nảy nở như nấm dại trong thị trường tự do, tất cả đều viện đến quyền dân chủ (nhưng lại không hề làm gì đóng góp cho dân chủ). Chúng tiềm tàng khả năng phá hoại dữ dội – như Ukraina hay Hồng Kông... và chỉ chờ đợi pha sụp đổ kinh tế cuối cùng để chiếm lấy quyền lực. Bởi phá hoại nền kinh tế có chiến lược và kế hoạch dài hạn cũng là mục đích của những cuộc chiến tranh tiềm tàng hiện nay. Liệu có cần thiết tạo ra điều kiện đua tranh khắp nơi, cho tất cả phe phái đối lập và bất đồng chính kiến, như thể quyền được sống?

ĐÁM CHÁY DÂN CHỦ - P1



"Trong chiều dài lịch sử chưa bao giờ lại có lầm lạc nhất thời và kỳ dị trong tâm trí con người khi mà các nước bầu ra chính phủ để làm nhiệm vụ và sau đó lại bầu ra phe đối lập để ngăn chặn họ làm điều đó...” - Oswald Mosley;

Chúng ta đang sống trong thời lạ lùng khi mà từ “dân chủ”  làm sợ hãi vô số người. Cả trăm nền văn hóa không thể nào đi đến mẫu số chung, nhưng để gây ra đám cháy thế giới lại  tỏ ra là thực tế. Chiến tranh kể từ nay – chỉ duy nhất là dàn dựng, chỉ là mong muốn duy nhất của phép đặt tên dân chủ. Và kết cục chiến tranh mong muốn không phải là chiến thắng kẻ thù, mà là không ngừng thù hận.

Thị trường kể từ nay – là cả thế giới. Xây dựng trên mảnh đất trống rỗng không sinh lời, là bởi đó không phải là xây dựng; phá hủy đất nước diễn ra, là bởi thị trường không cần đến hàng rào – mọi thứ mở toang cho mọi buôn bán.

Người ta ngoan ngoãn đợi chiến tranh. Vấn đề không phải ở nguyên cớ rõ ràng và cũng không ở đất nước rõ ràng. Nếu chiến tranh không xảy ra ở Syria, nó chắc chắn sẽ xuất hiện ở nơi khác. Các cuộc chiến tranh quét từ đất nước này sang đất nước khác rất nhẹ nhàng, như dòng vốn. Kinh doanh chiến tranh được thực hiện dễ dàng như chuyển ngân phiếu ngân hàng – và để theo dấu kẻ nào được hưởng lợi là không thể. Người ta chấp nhận nói rằng Mỹ hưởng lợi. Nhưng đó là một giả định có điều kiện. Chiến tranh ngày nay khác – hoàn toàn không viết trong sách giáo khoa. Và lợi ích thu được từ chiến tranh cũng khác.

Qui ước của các chuyên chế (giao tranh quân sự theo qui tắc) đã không còn  thấy từ lâu. Napoleon thay vì quyết đấu đã chấp nhận các trận đánh không theo qui tắc, nhưng mục đích của chiến tranh vẫn còn như cũ – chiến thắng. Ngày nay mục đích chiến tranh đã thay đổi. Bởi kết quả mong muốn của chiến tranh không phải là chiến thắng trước kẻ thù, mà là làm không ngừng tăng thù địch.

Điều này có vẻ là nghịch lý, vấn đề ở những mối bất hòa vô tận là cơ chế lý lẽ trong lịch sử dân chủ. Không ngừng qui phạm đối địch, không chấp nhận luật của kẻ thắng, không đàn áp kẻ bất đồng quan điểm – mà gia tăng vô tận thù địch, trong đó lý lẽ của các phe phái chẳng có nghĩa lý gì: không thể thỏa thuận với nhau về nguyên tắc, mọi kẻ đều đúng. Cái gọi là thế giới thứ 3 gồm các nước trong đó âm ỉ những bất hòa: nếu như chịu hình phạt đặc biệt của các độc tài xa xưa, không phải là để cho các cựu tù nhân cải tạo. Bên trong các quốc gia tan nát, các mối bất hòa bị gieo rắc một cách cố ý – tiến bộ là khi có rất nhiều bất đồng quan điểm.

Có lối diễn giải ngoại giao lẩn tránh: có nhiều sự thật và bất cứ ai cũng có quyền mang quan điểm của mình. Mối thù hận âm ỷ ngàn đời của người Israel với Palestine, sự thù địch lẫn nhau bên trong Afghan, tranh giành của các phe phái vũ trang ở Trung Đông, tất cả đều nhằm mục đích tạo nguồn cơn chiến tranh, nuôi dưỡng ngọn lửa thù hận không bao giờ bị dập tắt. Các nhóm chiến binh được cung cấp vũ khí, phe phái đối lập được cung cấp tiền bạc không phải bởi ý tưởng ly khai có thiện cảm hay đặt niềm tin vào sự tôn thờ bản địa. Người "văn minh" hiểu trao vũ khí cho đám thổ phỉ — khác gì ném ngọn đuốc để châm cho đám cháy bùng lên.

Người ta thuyết phục các đại diện quyền dân tộc/tôn giáo/bộ tộc rằng, cần phải bảo vệ địa vị của mình trước các chính thể có khả năng đàn áp quyền thiểu số. Điều đó được nói thế này: hỗn loạn còn tốt hơn là toàn trị - và tất cả gật đầu, ai còn đồng cảm với độc tài?! Sự khó xử (khủng bố bản địa) mà mỹ từ khiêu khích đem đến, được người ta chấp nhận như con quỉ tự do không tránh được. Người ta thuyết phục công dân của các nước mông muội xưa rằng, họ cần phải chấp nhận tham gia hợp sức vào cuộc chiến tranh dân sự, sau tất cả họ không cần phải thật sự là 1 chiến binh, chỉ cần làm kẻ bỏ phiếu tiềm năng!

Không chỉ nói về phong trào du kích, dân binh, khủng bố… Những hiện tượng này — là hậu quả không tránh khỏi, sản phẩm kịch bản tổng thể. Bản chất của quá trình này là ở chỗ, dân chủ hiện nay chính xác là như vậy, chiến tranh dân sự vô tận là môi trường nuôi dưỡng dân chủ, đồng nghĩa với thị trường của chủ nghĩa tự do (liberal market).

Nó chẳng đem đến cái gì hơn ngoài điềm dữ — lịch sử chính trị thế giới luôn luôn có mối liên hệ với hoạt động chiến tranh; đặc điểm của giai đoạn hiện nay là ở chỗ chiến thắng trước kẻ thù giờ đây đã chẳng còn là cần thiết. Không cần những con rối độc ác — bất cứ ai, dính líu vào quá trình này đều trở thành con rối; lịch sử dân chủ mới của thế giới, là lực lượng đơn giản buộc mọi người luôn luôn thù hận. Không còn nhận thức được luân lý, tại sao lại đổ hàng trăm tỷ vào chiến tranh, nếu như cần để xây dựng 1 thành phố, cho giáo dục và y tế cần hàng nghìn lần nhỏ hơn thế. Chúng giải thích cho thị dân: sẽ bắt tay xây dựng thành phố, khi nền dân chủ đăng quang trên chiến trường — khi đó các chiến sĩ dân chủ sẽ thuận tình và biểu quyết xây dựng nhà cửa.

Nhưng cái thế giới như thế sẽ không đến.



Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...