Một lần nữa về tiền và NHTW


Vào lúc này Nga đang phải đối phó với cuộc chiến tranh tiền tệ! Và vấn đề này lại trở thành cấp thiết.

Việc giảm mạnh chuẩn giáo dục ở thế giới Anglo-Saxon đã đi đến chỗ cơ sở trí não của nền văn minh này, và nếu như trước kia có thể khâm phục thuật toán đa chiều vô hạn của chính sách ngoại giao Mỹ, thì ngày nay với mọi cam đoan, tất cả nhìn ngu xuẩn và vô đạo đức. Ngọn hải đăng đô la và mưu toan bảo vệ khả năng ăn bám bằng cách phát hành tiền đã dẫn đến chỗ làm cho thế giới bị nhấn chìm vào nợ nần kinh tế, mà đòi hỏi phải thoát ra theo đúng từng chữ vào một hiện thực khác. Vào đầu thập kỷ 70-x, Mỹ đã có thể hành xử thành công với số vàng dự trữ  của mình như vật bảo đảm an toàn. Nhưng số lượng có hạn của Mỹ đã đòi hỏi phải thay đổi tình cảnh, và đô la tách rời khỏi vàng (thoát khỏi bản vị vàng, liệu pháp sốc Nixon). Cần tìm cách đ  thay thế đô la, những tờ bạc đã trở thành tương tự như tờ giấy giả mạo, và vật đảm bảo đã thấydầu mỏ đô la.

Nhưng đó là tất cả những gì biết được, bản chất của chính nền kinh tế nợ còn ít được phân tích hơn nhiều, nó cho đến nay quá đỗi kỳ dị, bởi nó không theo bất kỳ ngữ nghĩa khôn ngoan nào và  dường như một lần nữa vẫn tiếp tục ý đồ lừa lọc. Tuy nhiên, nó cũng đã thực sự đã thành công trong một giai đoạn và đang cố bằng mọi giá đ kéo dài việc này. Mọi tiền tệ trong nền kinh tế ngày nay đều ra đời như khoản nợ, và được hiện thực hóa qua sơ đ tín dụng. Còn chính tín dụng (ủy thác tài chính) lại là khởi thủy của tiền từ không khí, bởi khi nó ra đời như thể hiệu ứng bội của vật bảo đảm nhân với chu kỳ luân chuyển.

Thực sự, đó là tiền giả mạo, tuy nhiên, lại hoàn toàn hợp lệ. Kẻ có liên quan với tiền thật trong ngân hàng, thay vì thế nhận biên lai ngân hàng, mà chính nó chỉ là giấy cam kết của ngân hàng, mà không phải là tiền.

Những nỗ lực bền bỉ của giới lobby tài chính thuyết phục chính phủ chuyển sang hình thức kết toán không tiền mặt khác thường, về thực chất là chuyển đổi thay thế tiền tệ, nó cho phép xây dựng những lược đồ tinh vi để lừa dối đồng tiền. Dưới hình thức thế chấp, ngân hàng phát hành ra một lượng tín dụng nào đó trừ đi phần dự trữ bắt buộc. Lượng tín dụng do đó vượt quá tổng thế chấp một vài lần. Nhưng vẫn chưa phải là tất cả, tín dụng bị gánh nặng phần trăm tín dụng, tạo thành tương quan toán học không thể giải được, bởi vì trong hệ thống tài chính đóng kín (và thế giới này là hệ thống tài chính đóng kín), tiền đ trả cho phần trăm đơn giản là không tồn tại.

Do vậy, vốn nợ sẽ luôn luôn lớn hơn thực, có nghĩa là đ cân bằng, hệ thống này tự nó cần trong trạng thái mở rộng không ngừng, và vì mục đích này, nó cần liên tục mở rộng thị trường. Nhưng thế giới không có gì là vĩnh cửu, đặc biệt là sự tăng trưởng không ngừng của thị trường nhân tạo, do đó hệ thống này nhất định sẽ bị đánh quị. Và sự thất bại này sẽ biến thành nợ tăng liên tục. Còn đ bảo lãnh cho số nợ cần các phương tiện vật chất, chúng sẽ dần dần rơi vào tay những kẻ tìm ra kế hoạch rất sáng suốt.

Hiệp định của Mỹ với các nước OPEC, hơn hết là với Saudi Arabia về chuyển đổi thanh toán dầu mỏ bằng đô la, đã cho phép Mỹ tháo bỏ hạn chế phát hành đồng tiền riêng của mình, giới Anglo-Saxon đã có được khả năng bóc lột toàn thế giới. Đồng đô la có được khả năng thanh toán 100% với bất kỳ hàng hóa nào. Nhưng ngày nay, hệ thống này đã đến giới hạn hiệu quả thực tế, như  chiếc động cơ bị nghẹt, gầm gừ, nhưng đã không làm cho hệ thống chuyển động thêm được nữa. Tuy nhiên thế giới đã quen với trật tự này, đã ốm yếu bởi đồng tiền in ra từ không khí, và đang muốn rũ bỏ thứ rác rưởi gây cơn co giật chết người này, bởi vì không có bất kỳ luận cứ đúng đắn nào có thể thay đổi được hoàn cảnh, hệ thống này sẽ sụp đổ một cách tự nhiên.  

Phương Tây vỡ nợ, chìm đắm trong nợ nần cho đến khi mất mát toàn bộ giao thiệp nhìn thấy được, họ cư xử như vẫn 60 năm xưa cũ và tưởng mình là lãnh chúa của toàn vũ trụ. Họ áp đặt cấm vận như thể cố ghè vào chân mình , họ gắng sức in tiền vô độ để lấy lòng tin, khi nó chỉ còn là phương tiện duy nhất nâng đỡ họ trong trạng thái sống dở chết dở.

Nếu phân tích tăng trưởng GDP thực (реальный прирост ВВП) và trừ đi mức tăng nợ, thì bức tranh vô cùng ảm đạm, suy thoái nhìn thấy rõ, ví dụ, GDP khối Eurozone từ 2009 đến 2013 âm (sụt giảm) hơn 25%. Đó thậm chí không phải là suy thoái, mà là sụp đổ. Nhưng hãy nhìn vào mặt các quan chức EU, có gì giống như người bận tâm? Họ cảm xúc thiết tha lạ thường khi bàn bạc cấm vận chống Nga, trong khi nhà họ kinh tế sụp đổ hoàn toàn. Tất cả điều này chỉ chứng tỏ, giới bề trên EU đã xa rời đất nước họ, tất cả bọn họ cũng như những gì đang diễn ra trong lĩnh vực mà họ chịu trách nhiệm, chỉ là không làm giảm đi dòng tiền mà họ đang được bú mớm từ đó.

Giờ nhìn vào Nga ở biểu đồ 1.

Tích lũy tăng trưởng GDP trừ đi tích lũy nợ (màu xanh) và chỉ số GDP chính thức (màu nâu)

Rõ ràng là trạng thái kinh tế Nga chỉ là không tương xứng và tất cả điều này là do sự kém cỏi của chính sách kinh tế nhà nước. Nếu như cho rằng con số thống kê Nga không phản ánh tất cả nền kinh tế, nhiều thứ vẫn còn trong bóng tối, thì tỉ lệ tăng trưởng lại còn cao hơn.

Nhưng điều cơ bản này liệu có nhảm nhí hay không? Không và một lẫn nữa lại không. Tình trạng nợ nần Mỹ nhìn rất thảm họa. Nhưng Mỹ có cơ hội khác, nó hút máu toàn cầu, và do đó có thể khỏa lấp mọi món nợ. Là kẻ phát hành đồng tiền dự trữ, nó có thể vẽ ra cho mình bất kỳ con số ngân sách nào. Tất cả đã biết điều đó từ lâu, chỉ có điều không biết là bằng cách nào, trong hệ thống hoàn toàn không có năng lực tăng trưởng như vậy lại có thể tăng trưởng ổn định.

Nói cách khác, "cái máy in ma thuật" đã đạt đến tới hạn và chẳng còn tạo ra cái gì ngoài những vấn đề của nó. Cái gì có thể là giải pháp trong tình trạng này? Cải tổ và tái cơ cấu mạnh thị trường thế giới. Hay nói cách khác là tái phân phối toàn bộ dòng vốn và phác họa các khu vực biệt lập, mà kẻ khác tiếp cận nó sẽ có nhiều hạn chế, (ví dụ Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) và Trans-Pacific Partnership (TPP)) mà Mỹ đang ráo riết thiết lập. Nga lúc đó sẽ chịu mối đe dọa như thế nào? Khi chính sách kinh tế vẫn dựa vào liên kết kinh tế nguyên liệu thô với thị trường quốc tế.

Ngân sách Nga, khi tổng nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên, không chỉ có dầu và khí, nhưng chiếm phần quan trọng nhất 44,1%, nguyên liệu thô khác 3,26%. Phần thu ngân sách từ bên ngoài 52,64%. Và nếu trừ không có nguồn thu nguyên liệu thô, trừ đi thuế hải quan, phần lớn nhất trong đó là thuế xuất nhập khẩu thô, thì ngân sách thị trường nội địa chỉ còn 43,74%. Nghĩa là ngân sách Nga phụ thuộc vào thị trường ngoại 56,26%, so sánh với thời CCCP 1990 chỉ là 15,9%, hay mất đi 1 nửa nếu không có nguồn thu ngoại. Điều gì sẽ xảy ra?



Tuy rằng chỉ là giả thiết, nhưng người Nga sẽ sống như châu Phi, ăn mày sẽ tăng 80%. Đó là 1 viễn cảnh buồn. Vậy Nga có lựa chọn gì? Không có gì nhiều: hoặc là quì phục cầu xin ông lớn rủ lòng giúp đỡ, hoặc là quay lại nền kinh tế tự cung tự cấp theo kế hoạch xưa. Có những lựa chọn khác nữa song đều có vấn đề. Lựa chọn đầu tiên vì chẳng được gì nhiều nên vẫn trói buộc trong nguyên liệu thô và dân chúng nghèo đói. Lựa chọn thứ 2 – cần quốc hữu hóa NHTW  và phá hủy toàn bộ giới bề trên mà trong điều kiện hiện nay rất có vấn đề để thực hiện. Dĩ nhiên, đây là lựa chọn thứ 3: im lặng, không lôi kéo sự chú ý, khôi phục công nghiệp và cái tổ hệ thống ngân hàng, khéo léo thuyết phục và kêu gọi tất cả tình hữu nghị. Điều đó, về nguyên tắc, hiện đang diễn ra. Nhưng lựa chọn này sẽ không bao giờ đưa đến cải thiện triệt để hoàn cảnh, sẽ chỉ là loạng choạng giữa “rất tồi tệ" và "chỉ tồi tệ", chịu nhún, rồi lại đứng lên không nhiều. Do đó, Nga buộc phải đi đến chỗ trở lại nền kinh tế cân bằng có kế hoạch.

Lãnh đạo Nga sẽ không bao giờ lớn tiếng, nhưng hãy nhìn, cái gì đang diễn ra trên TV, ở đó đang tiếp tục những bộ phim thời Xô Viết quá khứ. Tại sao lại chiếu nhiều phim này? Đ khôi phục ký ức. Nền kinh tế CCCP, đặc biệt là thời kỳ tổng động viên và thời kỳ cuối cùng bị coi là trì trệ và đơn giản là không hiệu quả, không phải là hiệu quả nhất thế giới. Các nhiệm vụ mà nó giải quyết không thể ứng dụng trong nước Nga hiện tại. Nỗ lực tập trung nguồn lực vào công nghiệp và cơ sở hạ tầng như vậy trong mối quan hệ tư bản là không thể. Mức an sinh xã hội thời đó cũng không có gì đ so sánh với ngày nay.

Nổi lên trong tình hình hiện nay, liên quan đến khủng hoảng Ukraina, tạo cho Nga cơ hội độc nhất. Không làm ông lớn quá bực tức, chỉ như là phản ứng lại cấm vận, để hiện đại hóa hoàn toàn cơ sở kinh tế, theo nó là toàn bộ cấu trúc xã hội của đất nước, để khôi phục và ổn định lại đất nước, rời bỏ lệ thuộc vào nguyên liệu thô và phụ thuộc vào thị trường hàng hóa nước ngoài, để tạo ra xã hội hiện đại, đủ điều kiện để chuyển sang hình thái công nghệ thứ 6, tạo ra tổ hợp quốc phòng cho phép không bỏ qua cơ hội, ngay cả là xung đột quân sự nhỏ nhất và dương nhiên loại trừ khái niệm thâm hụt ngân sách. Còn đối với chính sách tài chính không hiệu quả của NHTW, giải pháp đơn giản cho vấn đề này, là hình thành  mô hình tài chính kép, như đã từng tạo ta dưới thời CCCP.

Hai chu trình của vòng quay nguồn lực tài chính. Chu trình bên trong dựa trên nền tảng tài chính của ngân quỹ nhà nước, được cho phép, và chu trình ngoài, với tiền của NHTW đổi lấy nguồn ngoại tệ không bị hạn chế. Các hệ thống sẽ tồn tại song song. Trên thực tế tiền của NHTW sẽ vẫn là tiền giả, như ngày nay, còn tiền nhà nước sẽ trở thành cơ sở tài chính của nền kinh tế của riêng nó. Một điều kiện cần thiết để chuyển đổi sang hệ thống tương tự thì những sửa đổi cần thiết là rất quan trọng, mà trên tất cả, như ông Glazyev đề nghị, đó là đóng kín dòng vốn bất hợp pháp và giảm lệ thuộc vào nhập khẩu xuống vài lần. Nhìn chung, Nga sẽ từ bỏ chính sách nguy hại "Hội đồng tiền tệ" và nền kinh tế sẽ nhận được dòng tiền dài hạn giá rẻ.

Vào lúc cả thể giới tích cực bỏ qua bản vị vàng, Mexico tỏ ra xa lạ với quá trình này (như nói, chính phủ của họ đơn giản là không hay biết). Thật không ngờ, kinh tế tăng 7%, đất nước bắt đầu phát triển tích cực. "Ông bạn" tốt nhất ngay đó chỉ bảo cho Mexico tiến trình tài chính “quan trọng” diễn ra trên thế giới. Thế là chỉ qua 1 năm kinh tế lao vào suy thoái, sau đó là khủng hoảng và cho đến nay Mexico vẫn chưa thoát ra nổi khỏi nó. Điều rất bổ ích này vì gì đó và đôi khi lại không ai biết.

1 nhận xét:

  1. bạn có thể mô tả thêm về Mê-hi-cô được không? Cụ thể Huê Cầy làm gì mà khiến Mê-hi-cô lao đao vậy?

    Trả lờiXóa

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...