Đồn đại và thực tế
Thế giới trí thức nào bị hủy diệt bởi Stalin? Như người ta biết đàn áp trí thức xảy ra trong 1921-1923, và đó là Lê Nin. Còn nếu như gọi những cuộc đàn áp này 1 cách chính xác hơn, thì đó là trục xuất các thành phần đối lập trong hệ thống chính trị tồn tại từ trước đó. Thời kỳ Stalin giới trí thức sống quá tốt, lương cao, đãi ngộ xứng đáng và nhiều trong số họ dễ dàng mua cho mình nhà nghỉ, ô tô, căn hộ. Một số thậm chí có khả năng nuôi người phục vụ trong nhà. Trong các vùng thượng lưu nhất ở Moskva, các đại diện ưu tú nhất được cung cấp những căn hộ lớn và mọi tiện nghi trong các ngôi nhà cao tầng. Các nhà văn, nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, nghệ sĩ, diễn viên lớn sống ở đó.
Xem thêm: "Chúng bắn từ sứ quán Mỹ!" Đúng! Binh lính Mỹ trên mái nhà sứ quán Mỹ ở Moscow!
"Стреляли из посольства США!"
Quay lại với tuyên bố của vị giám mục Illarion về thủ tiêu người hàng loạt "cả các tầng lớp, như, Kulak, Cossacks, trên thực tế là thủ tiêu toàn bộ trí thức – rất ít ai sống còn trong những năm 30. Một số, thoát chết nhờ phép màu, khi nhà cầm quyền bỏ họ lại còn sống nhờ tiêu chí khó hiểu nào đó." Về người Cô dắc chúng ta đã nói ở trên. Về Kulak, điều cần gạt bỏ, đó là không có "thủ tiêu hàng loạt", còn chính sách buộc họ tái định cư là để khai hoang đất đai ở Siberia, Viễn Đông và Kazakhstan. Không có ai định tiêu diệt Kulak. Tuy đã sử dụng họ thẳng tay. Nhưng sử dụng Kulak cưỡng bức và không phí tổn là cần thiết để phát triển nông nghiệp, thu hoạch ngũ cốc mà giá trị của nó cũng đã nói bên trên. Bên cạnh đó, hàng triệu nông dân, công nhân lao động trong trại Gulag đã xây dựng những công trình khổng lồ, cả ngành công nghiệp quốc phòng, như đã nói, góp phần làm nên chiến thắng và vinh quang cho nước Nga.
Khi đó cần hiểu nông dân tiên tiến không đồng tình với lao động nô lệ tự nguyện. Vấn đề khác là thực hiện chính sách tước quyền sở hữu của kulak. Trong vấn đề này, ví dụ Khrushchev là 1 hiển nhiên. Khrushchev đã vì đất nước hay nhân đạo bao nhiêu trong trường hợp này? Đó cũng là lý do tại sao tháng 3-1930, có bài báo của Stalin đăng trên tờ Pravda đặt vấn đề về phong trào tập thể hóa, nhan đề “Say sưa với thành tích. Đến các vấn đề của phong trào nông trang tập thể”. Trong bài báo đó ông đã buộc tội hoạt động của Ủy ban quốc hữu hóa kulak. Sau đó là các biện pháp giải tỏa áp lực lên kulak và sử dụng nghị quyết để họ tham gia nông trại tập thể tự nguyện. Sau điều này, gần 5 triệu nông dân rời nông trại tập thể và không ai trong họ bị tước quyền sở hữu.
Thế giới trí thức nào bị hủy diệt bởi Stalin? Như người ta biết đàn áp trí thức xảy ra trong 1921-1923, và đó là Lê Nin. Còn nếu như gọi những cuộc đàn áp này 1 cách chính xác hơn, thì đó là trục xuất các thành phần đối lập trong hệ thống chính trị tồn tại từ trước đó. Thời kỳ Stalin giới trí thức sống quá tốt, lương cao, đãi ngộ xứng đáng và nhiều trong số họ dễ dàng mua cho mình nhà nghỉ, ô tô, căn hộ. Một số thậm chí có khả năng nuôi người phục vụ trong nhà. Trong các vùng thượng lưu nhất ở Moskva, các đại diện ưu tú nhất được cung cấp những căn hộ lớn và mọi tiện nghi trong các ngôi nhà cao tầng. Các nhà văn, nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, nghệ sĩ, diễn viên lớn sống ở đó.
Nghị quyết Ban chấp hành TW năm 1932 thành lập hội nhà văn, hội họa, kiến trúc, nhạc sĩ. Các hội này được nhà nước hỗ trợ ngân sách hoạt động. Có thể nói đó là cách Stalin thu hút giới trí thức trung thành. Có thể. Nhưng ông đã thu hút các tài năng! Chẳng gì sánh được trình độ văn học nghệ thuật cao trong thời gian này. Chúng ta có Sholokhov, Tvardovsky, Simonov, Sviridov, Shostakovich và nhiều trí thức xuất sắc tạo ra giá trị vàng cho văn hóa Xô Viết vĩ đại. Không, không hề có đàn áp, chỉ là thu hút bao nhiêu…
Dĩ nhiên, Stalin đã đàn áp những kẻ chống nhà nước hay đơn giản là những kẻ vu khống.
Vậy thì cái gọi là hủy diệt hàng loạt trí thức và các “tầng lớp” khác mà họ vì “phép màu” nên vẫn sống sót - Là ở đâu?
Ngày nay, theo tài liệu giải mật từ lưu trữ KGB từ ngày 1 tháng 1 năm 1921 đến ngày 1 tháng 7 năm 1953, đã buộc tội phản cách mạng và các tội nghiêm trọng đặc biệt gây nguy hiểm cho nhà nước khác4.060.306 phạm nhân, trong số đó 799.455 bị tử hình. Dĩ nhiên, đó là con số lớn, đằng sau nó là những bi kịch, những số phận bi thảm. Nhiều trong họ là các linh mục Chính thống giáo.
Ở đây cần nhắc lại trong số bị bắn là gián điệp, phá hoại, biệt kích và thậm chí khủng bố. Ví dụ, theo các nhà nghiên cứu về thời kỳ hình thành công nghiệp Liên XôY. Mukhin và N. Ivnitsky, chỉ trong tháng 3-1930 riêng ở Ukraina có 521 vụ khủng bố đã được ghi nhận (và vô số không được ghi nhận!), ở Vùng đất Đen - 192, gồm 25 vụ giết người. Ở Tây Siberia trong 9 tháng của năm 1930 – hơn 1000 vụ khủng bố, trong số đó có 624 vụ giết người và mưu sát. Ở Urals trong tháng 1-3 có 260 vụ, ngay cả quận Novgorod thanh bình của vùng Leningrad cũng xảy ra 50 vụ khủng bố.
Vì vậy, đặt ra câu hỏi – liệu có thể cho rằng có gián điệp vô tội, khủng bố vô tội và phá hoại vô tội bị đàn áp?
Bên cạnh những tội phạm này, nạn nhân bị đàn áp chính trị còn gồm những kẻ chống hệ thống chính trị đang tồn tại trực tiếp bằng vũ trang. Theo thống kê của KGB, tháng 1-3 năm 1930, ở Liên Xô có 2200 cuộc nổi loạn vũ trang với sự tham gia của gần 800 nghìn người. Nếu tính số những kẻ tham gia vào các hoạt động phá hoại, khủng bố và nổi loạn vũ trang chống chính quyền từ 1925 đến 1937, thì con số những kẻ bị xử phạt chỉ là nhỏ nhặt.
Hủy diệt dân chúng hàng loạt thời Stalin ở đâu mà chỉ "rất ít sống sót qua những năm 1930”. Vậy thì dân số dười thời Stalin tăng nhanh là vì sao. Theo thống kê, thời kỳ Stalin, dân số tăng thêm 60 triệu người. Theo nhà nghiên cứu V. Zemskov tỷ lệ tăng dân số thời kỳ đó là hơn 1%, cao vượt quá Anh và Pháp. Năm 1926 dân số Liên Xô 147 triệu, 1937 - 162 triệu và 1939 - 170,5 triệu.
Một ví dụ ngược, thời kỳ Yeltsin cầm quyền, dân số Nga giảm bi kịch hơn 6 triệu người! Sẽ là logic khi giáo sĩ Illarion buộc tội Yeltsin hủy hoại nhân dân chúng ta. Thực sự, trừ khi chính sách của Yeltsin dẫn đến 1 thực tế Nga bước ra khỏi hàng đầu thế giới về suy giảm mạnh dân số mà không phải gọi là diệt chủng; số bị sát hại và tự sát; số ly hôn hay dừng sinh đẻ, trẻ em bị bỏ rơi; số nạo phá thai và bà mẹ bị chết. Cần phải thêm vào con số con số diệt chủng bởi tiêu thụ rượu, bởi tuyên truyền quảng bá ma túy, mại dâm, những thứ chính Hitler muốn để kết liễu nước Nga. Còn với Stalin thì điều này bị trừng phạt. Thế mà không ai phán xét Yeltsin.
Giờ chúng ta nghĩ về 1 câu hỏi: Liệu có phải sáng tác ra chuyện Stalin đàn áp là để biện hộ cho tội ác chế độ Yeltsin? Quả là nỗi khiếp sợ chủ nghĩa Stalin làm dân chúng kết luận rằng những gì tồi tệ nhất là ở chế độ Stalin, còn những gì tồi tệ xảy ra ngay thời Yeltsin chẳng có gì đáng kể để so sánh với đàn áp Stalin. Sụt giảm dân số, tham nhũng kinh hoàng, trộm cắp, giết người trên đường phố, cướp bóc tài nguyên nước Nga cho các ông chủ phương tây, sụp đổ công nghiệp, tan rã quân đội và nghiên cứu khoa học, rối loạn xã hội, cũng chẳng tồi tệ bằng “nỗi khiếp sợ chủ nghĩa Stalin” – nếu như Stalin không quay trở lại.
Người ta quên, nếu không có Stalin – trên bản đồ thế giới không hề có Liên Xô hay Nga, thủ đô Do Thái đặt ở Moscow còn đồng chí cộng sản Trotsky đã làm vua Ashkenazi. Dân Nga, nếu còn sống sót, thì đang nhục nhã làm nô lệ ở đâu đó London hay Berlin. Điều đáng lo ngại, nguy cơ này chưa bao giờ thôi quay trở lại. Không phải ngẫu nhiên mà linh mục Dimitri Dudko so sánh Stalin với thời Yeltsin: "Ngày nay tự chúng ta thấy bằng mắt mình tội phạm nào là phi nhà nước và phúc lợi nào là nhà nước! Họ hét lên rằng trong thời Xô Viết nhiều người chết trong trại tập trung, nhưng bao nhiêu bây giờ chết không có điều tra và xét xử, kẻ ác không bị trừng phạt, không ai hay biết, cũng không phải là chết trong tương quan nào đó. Toàn bộ nhân dân bị lừa đảo và cướp bóc giờ than thở: giá mà có Stalin, thì đã chẳng tan hoang như thế này".
Video: Giống như mọi cuộc bạo loạn khác, cuộc đảo chính của Yeltsin mà người Nga gọi là "Tháng 10 đen '93", những viên đạn bắn ra từ sứ quán Mỹ. Binh lính Mỹ nhằm vào lưng lính dù Nga, vào người biểu tình. Tiếp theo - màn đổ tội quen thuộc để kích động bạo loạn.
Xem thêm: "Chúng bắn từ sứ quán Mỹ!" Đúng! Binh lính Mỹ trên mái nhà sứ quán Mỹ ở Moscow!
"Стреляли из посольства США!"
Có 2 nhân vật Liên Xô mà em thấy có thể đã làm thay đổi tiến trình lịch sử đó là Trotsky và Beria, tuy nhiên những nhận xét về 2 nhân vật này khá là trái chiều , em không biết anh có tư liệu nào về 2 nhân vật này hay không?
Trả lờiXóaStalin đã cố gắng bảo vệ Nga, bảo vệ cuốc sống và chế độ. Nhưng cộng sự của ông lại là những kẻ phá hoại và phản động cực đoan. Âu cũng là không gặp thời
Trả lờiXóa