Lịch sử NHTW Thổ là bằng chứng rõ nét nhất phản ánh câu chuyện buồn thuộc địa. Chủ nhân của vùng đất này đã tồn tại từ thời cổ đại, nhưng NHTW đầu tiên, theo nghĩa hiểu được và có cái tên Desraadet Bank được lập năm 1847 bởi các ông chủ Do Thái đến từ Galatia (thuộc Constantinople). Dường như, đó là bước thử nghiệm từ "đạo quân thứ 5" của Kahal tài chính toàn cầu khi năm 1856, chức năng của ngân hàng này bị ngăn chặn bởi nhóm nhà băng Rotshchild từ Anh và Pháp, những kẻ đã tạo ra tổ chức này và có quyền đối với NHTW Thổ. Chỉ có điều, trụ sở của ngân hàng này lại ở London.
Năm 1863 diễn ra "cải tổ: đối tác “Anglo-French” đổi tên ngân hàng, cái tên mới thậm chí còn nguy nga tráng lệ hơn: "ngân hàng đế chế Ottoman". NHTW này được gọi vờ vĩnh là nhà nước khi đã được chuyển giao độc quyền phát hành tiền và thu thuế cho đến tận năm 1935, điều này một mặt gợi nhớ đến câu chuyện những “nông dân phải đóng thuế” ở Thổ, mặt khác làm sáng tỏ câu phát biểu của nhà Rotshchild: "hãy trao cho ta quyền phát hành tiền, ta không quan tâm ai ban hành luật lệ”.
Năm 1863 diễn ra "cải tổ: đối tác “Anglo-French” đổi tên ngân hàng, cái tên mới thậm chí còn nguy nga tráng lệ hơn: "ngân hàng đế chế Ottoman". NHTW này được gọi vờ vĩnh là nhà nước khi đã được chuyển giao độc quyền phát hành tiền và thu thuế cho đến tận năm 1935, điều này một mặt gợi nhớ đến câu chuyện những “nông dân phải đóng thuế” ở Thổ, mặt khác làm sáng tỏ câu phát biểu của nhà Rotshchild: "hãy trao cho ta quyền phát hành tiền, ta không quan tâm ai ban hành luật lệ”.
Nỗi hổ nhục quốc gia với bề trên Do Thái đứng đầu ngân hàng “quốc gia” Thổ và trụ sở ở London kéo dài đến tận khi WW-I bắt đầu. Khi đó, Anh và Thổ ở 2 chiến tuyến, tuy nhiên điều này không ngăn cản Anglo-French tiếp tục điều hành NHTW cho dù việc in ấn tiền Thổ ở London đã chính thức dừng lại. Nhưng không khó để lại tiếp tục việc này khi đã sắp đặt để phá hoại tài chính và hối lộ quan chức Thổ.
NHTW 100% vốn Thổ mang tên "Ngân hàng tín dụng quốc gia Ottoman" được thành lập tháng 3 1917. Thất bại không tránh khỏi của đế chế đã đưa ngân hàng này thành "nguyên bản" của quốc gia, tuy nhiên, họ phải chấp nhận hệ thống “kiến thức nhân đạo” của nước ngoài.
Không tình cờ khi cũng vẫn những chân rết London ấy tiếp tục mở rộng bóp nặn tài chính Thổ qua cái NHTW giả mạo này thêm 1,5 thập kỷ nữa sau khi kết thúc thế chiến I. Cho đến 1923, Hội nghị kinh tế về chủ đề "ngân hàng quốc gia" đã chấp nhận luật về thành lập NHTW quốc gia. Cho đến 4 năm sau, năm 1927, Thổ đã phải "trao đổi quan điểm với các NHTW các nước".
Năm 1928, Dr. G. Vissering, lãnh đạo NHTW Hà Lan (ông cố nội của NHTW Bank of England) đến dạy cho Thổ 1 bài học về "sự cần thiết của NHTW độc lập không liên quan đến chính phủt" và đề nghị 1 chương trình "chuyên gia đào tạo".
Pha mới thuộc địa tài chính bắt đầu: thuộc địa hóa cưỡng bức trực tiếp hệ thống tài chính quốc gia bắt đầu biến thành "thuộc địa hóa nhận thức". Điều này làm người ta rất nhớ lịch sử thành lập đầy trường đoạn NHTW Nga".
Năm 1929, Thổ được tư vấn bởi 1 kẻ là thuộc hạ của Kahal tài chính toàn cầu, nhận cấp bậc “bá tước Ý”, là Do Thái bề trên Volpi di Misurata, cùng kẻ tòng phạm là cha đẻ cách mạng Nga Parvus-Gelfand, từng tài trợ cho phong trào “Young Turk” mà chủ yếu là “Young Jews” đến từ Constantinople và Soloniksky y như những kẻ xưng là dân tộc Ukraine vào lúc này. Misurata khởi nghiệp bằng buôn bán thuốc lá ở Montenegro, sau đó lập hãng buôn Societa Commerciale d'Oriente và từ 1912 buôn bán xuất nhập khẩu với Thổ. Misurata làm trung gian cho hiệp ước hòa bình với Thổ, điều này khiến hắn có uy tín chính trị. Năm 1925, hắn làm bộ trưởng tài chính cho chính quyền phát xít Italia, cùng lúc là tay chân có ảnh hưởng đến giám đốc điều hành Bank of England Norman Montague, một đồng sự khác của hắn là giám đốc FED ở New York Benjamin Strong (Мямлин, «Глобальная финэлита и валютные войны. Часть I-II. Исторические параллели», Институт ВК).
Các chuỗi sự kiện là khá hợp qui luật. Quan hệ thân cận của Thổ và Ý đã kéo dài nhiều năm khi dân Genoa và Venetians có tên trong biên niên sử Nga tương ứng là "Juda và fryaza" buôn bán ở Bizantin, thời kỳ thập tự chinh đã chiếm đoạt Galatia – vùng cửa khẩu của Constantinople, còn sau đó thành phố rơi vào tay Ottomans, sau đó nữa bắt đầu hình thành các khu ghetto (ổ chuột) trong các thành phố buôn bán của đế chế Ottoman.
Đại sứ Anh tại Istanbul G. Louter viết vào tháng 5 1910 cho bộ trưởng ngoại giao Anh Hartingu về ảnh hưởng của Hội tam điểm châu Âu đến phong trào Young Turk: "… trái với Anh và Mỹ, Hội tam điểm mới ở Thổ chủ yếu là bí mật và chính trị. Mọi tin tức về chủ đề này chỉ có thể nhận được chỉ theo cách bí mật, do đó tôi, người giao nhiệm vụ bí mật của tam điếm, sống trong sợ hãi,rằng có thể rơi vào tay mafia…(và) vi phạm luật tình trạng chiến tranh.
… phong trào Young Turk ở Paris khác đáng kể ở Thessaloniki (thành phố lớn thứ 2 Hy Lạp) và không có tin tức rộng rãi về hoạt động nội bộ gần đây. Cư dân ở Thessaloniki gồm 140000 người. Trong đó có khoảng 80000 là DT Spanish, và 20000 theo giáo phái Sattan cũng như DT ngầm theo Muslims. Một phần nhất định DT bỏ đạo đã nhập quốc tịch Italia và tham gia vào hội kín người Ý. Chủ tịch cộng đồng DT Timothy Nathan là 1 tam điểm chức vụ cao. Tỏ ra là, Ttg người DT Luzzati và Sonnino, cũng như các nghị sĩ DT và dân biểu là tam điểm. Họ nhấn mạnh truyền thống của họ là "Scotland cổ đại” (của tam điểm).
Mấy năm trước, 1 DT tam điểm Thessaloniki tên là Emanuel Carazo giờ làm phó cho Majlis, kẻ này lập hội kín ở Thessaloniki lấy tên “Macedonia Rizorta", hội này có quan hệ với tam điểm Ý-Pháp. Rõ ràng kẻ này đang thực hiện mục đích cho Young Turk tiếp xúc với những kẻ hoạt động dân sự, quân sự tam điểm để tạo ảnh hưởng DT bí mật lên giới cầm quyền mới ở Thổ…”
Bên cạnh đó, chính "bá tước Misurata" có gốc gác ở Venice, nơi đây có ghetto DT lớn nhất châu Âu, còn gọi là "tổng trấn Venetian cuối cùng" tồn tại đến thời gian này. Ông ta là nhà sáng lập "The Venice Film Festival".
Sau khi gặp gỡ với các "chuyên gia có ảnh hưởng" như vậy, chính quyền Thổ 1 lần nữa "đã chủ động xây dựng khung pháp lý cần thiết cho việc thành lập NHTW". Dự thảo mới về NHTW Thổ được chuẩn bị bởi giáo sư Leon Morf đến từ “trường thương mại cao cấp" của ĐH Lausanne, Thụy Sĩ. Điều này làm người ta nhớ lại, tham gia vào soạn các văn bản Hiến pháp LB Nga năm 1993 là công dân Mỹ (Do Thái) Albert Paul Blaustein, và mô phỏng qui chế Gaidar-America trong việc hình thành "Luật về NHTW Nga".
Luật về NHTW Thổ được phê chuẩn bởi Hội đồng quốc gia tháng 6 1930, còn NHTW được thành lập tháng 10 1931 như 1 công ty cổ phần. Điều thú vị là cấu trúc của nó là sao chép Swiss bank Thụy Sĩ, chia ra làm 4 hạng mục sở hữu:
A: Ngân khố CH Thổ, để đảm bảo "độc lập", có cổ phần không quá 15%;
B: Các ngân hàng hoạt động ở Thổ;
C: Các ngân hàng nước ngoài sở hữu 6%;
D: Công dân Thổ và các tổ chức thương mại;
Đồng tiền Thổ chỉ bắt đầu được in trong nước kể từ 1957.
Quản trị tối cao của NHTW là 1 hội đồng 7 người, đứng đầu là chủ tịch hội đồng được bầu bởi các cổ đông chính mỗi 3 năm và có quyền tái cử không hạn chế. Đoàn chủ tịch 5 người do Ttg bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm. Ban quản trị 2 người gồm chủ tịch và phó chủ tịch.
Nhìn chung, đây là một cấu trúc quan liêu rất phức tạp phản ánh đầy đủ cả lịch sử của NHTW cũng như "phong cách Á Đông".
Thời kỳ hệ thống Bretton Woods sụp đổ, từ bỏ bản vị vàng, có khuynh hướng quốc hữu hóa NHTW, đầu 1970, Thổ thay đổi luật về NHTW (No. 1211), bổ xung điều khoản cho phép nhà nước nắm không ít hơn 51% cổ phần.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét