Biên niên sử cuộc đời trộm cắp Anhxtanh

Làm khoa học ví như đãi cát tìm vàng. Ý nói vàng rất hiếm cả ngàn người đãi may ra có 1 người được vàng, ý khác là lao động khó khăn cực nhọc. Ý khác nữa là phải khôn ngoan để biết đãi ở đâu, đãi như thế nào.

Nhưng người ta có cách khác để có nhiều “vàng” mà không phải khó nhọc là lấy luôn cát mạ vàng. Khi cái cục vàng mạ ấy được đặt lên bệ thờ và khói hương nghi ngút, nó đã là tôn giáo và các tín đồ xì sụp khấn vái. 



1700: Newton tiên đoán ánh sáng bị mặt trời bẻ cong, Anhxtanh đã mượn một số thứ trong dự đoán năm 1911 mà quên không trích dẫn Newton. Một dạng cầm nhầm còn hơn bỏ xót, khá thịnh hành ở xứ cạc cạc.

1801: Johann Soldner, nhà thiên văn người Đức công bố các dự đoán và tính toán của ông về việc ánh sáng bị bẻ cong bởi hấp dẫn khi đi gần các thiên thể lớn. 114 năm sau, Anhxtanh thuổng phát biểu của ông viết thành phát kiến vĩ đại của ông ta, công bố năm 1915. Cũng quên không đề tên Johann Soldner.

1827: 78 năm trước khi Anhxtanh được vinh danh nhờ “giời ơi đất hỡi” chuyển động Brown trong chất lỏng. Robert Brown người Scotland đã giải thích thế nào là chuyển động Brown.

1878: James Maxwell ở Scotland công bố thuyết tương đối đặc biệt (còn gọi là thuyết tương đối hẹp/chật) trên Encyclopedia Britannica và Anhxtanh thuổng năm 1905 và viết như đúng rồi của ông ta mà không hề nhắc đến Maxwell.

1879: Ngày 14-3, có một ngôi sao Hô-li-út sáng loè trên bầu trời rồi sà xuống máng cỏ. Anhxtanh ra đời tại Württemberg Đức.

1887: Michelson-Morley, các nhà vật lý thực nghiệm đưa ra giả thiết rằng không hề có ether, Anhxtanh lại ăn cắp ý kiến này viết tên mình vào như người phát kiến đầu tiên và giấu tiệt tên 2 ông Michelson-Morley đi.

1988: Heinrich Hertz xuất bản bài viết về hiệu ứng quang điện. Sau đó nhiều năm bị Anhxtanh ăn cắp và thật hài hước, giải Nobel quang điện được trao cho tên ăn cắp.

1889: George Fitzgerald viết bài từ Ireland công bố ý tưởng thuyết tương đối. Sau này, tự nhiên tất cả những gì tương đối là của Anhxtanh tất.

1890: Ludwig Boltzmann người Áo và Josiah Gibbs Mỹ phát triển hằng số Boltzmann.

1892: Hendrik Lorentz công bố phép biến đổi Lorentz.

1895: Tuổi 16, Anhxtanh thi trượt vào trường kỹ thuật ở Zurich.

1896: Tuổi 17, Anhxtanh rời trung học, vào trường Polytechnic ở Zurich.

1898: Paul Gerber công bố phương trình chính xác chuyển động của sao Thuỷ trên tờ Annalen der Physik Đức(tương tự Science of Mechanics), tờ này Anhxtanh đã đọc và học. 17 năm sau, năm 1915 Anhxtanh ăn trộm phương trình và viết thành “chuyển động cực cận của sao Thuỷ” trên cùng một tạp chí mà không hề nêu tên Gerber, khi bị phát hiện, ông ta thỏ thẻ bảo không hay biết gì Gerber và chỉ chịu thú nhận ăn cắp dưới áp lực buộc tội năm 1920.

1898: Poincare-Pháp viết về thuyết tương đối và không hề dính dáng gì đến Anhxtanh. Anhxtanh sau đó cóp nhặt thành của ông ta và công bố lại năm 1905 và lờ Poincare đi.

1900: Max Planck và Wilhelm Wien Đức phát triển thuyết lượng tử. Anhxtanh ăn cắp viết lại thành “lượng tử ánh sáng” năm 1905 chẳng hề đề cập đến Planck hay Wien.

1901: Tuổi 22, sau 5 năm ở trường Polytechnic, Anhxtanh tốt nghiệp với điểm số thấp nhất lớp, trở thành công dân Thuỵ sĩ và làm thủ thư tại văn phòng đăng ký phát minh sáng chế Bern.
   
1902: Anhxtanh loạn luân với cháu gái 13 tuổi và sinh con Lieserl. Người con này bị mắc chứng down.

1903: Olinto de Pretto nước Ý công bố phương trình E=mc^2 trên tờ Atte, một tạp chí khoa học mà Anhxtanh đọc. 1904, tạp chí Royal Science Institute of Veneto đăng lại bài của de Pretto. Sau đó Anhxtanh tuyên bố phương trình là của ông ta. Không hề đề cập đến Pretto cũng chẳng biết chứng minh phương trình “của mình” thế nào.

1904: Anhxtanh sinh con Hans Albert, người chủ yếu được cho là giữ tiền quyên góp cho tạp chí Mechanics Reviews trong 20 năm.

1904: Friedrich Hasenohrl-Đức, cùng nêu tên J.J. Thomson-Anh và W. Kaufmann-Thuỵ điển, công bố phương trình E=mc^2 trên cùng một tạp chí mà sau đó Anhxtanh cũng viết E=mc^2 vào năm sau như là của ông ta năm 1905, và không hề đề cập đến bất cứ ai trong 3 người đã công bố phương trình năm 1904.

1905: Philipp Eduard Anton von Lenard, người dạy vợ Anhxtanh nhận giải Nobel về khám phá hiệu ứng quang điện. Anhxtanh thuổng nguyên công trình của von Lenard công bố cùng năm. Tất nhiên kẻ cắp chẳng hề nhắc đến tên Lenard.

1905: Tuổi 26 và vẫn làm ở văn phòng cấp bằng phát minh sáng chế. Anhxtanh công bố nghiên cứu về lý thuyết vật lý,cơ chế lượng tử trên tờ Annalen der Physik. Tất cả là sao chép-ăn cắp-cóp nhặt. Được phong là đốc tờ vật lý của trường ĐH Zurich. Bắt đầu lộ rõ là người của tổ chức Zionist rất chi là yêu hoà bình. Trong các thư từ trao đổi với các giới có đề tên vợ đứng đầu làm người ta nghi ngờ vợ đã làm toán cho ông ta.

1907: J. Precht nói Anhxtanh lố bịch bóp méo logic “có lẽ sẽ chứng minh khả năng thử nghiệm thuyết này bằng cách sử dụng cơ thể mà năng lượng của nó chứa ở dạng biến đổi mức độ cao (như muối của radium), thử nghiệm như thế “nằm ở phía bên kia của lĩnh vực có khả năng thử nghiệm.”

1909: Tuổi 30, 4 năm sau khi nhận học vị đốc tờ, bậc kỳ tài này vẫn làm thủ thư ở văn phòng cấp bằng sáng chế. Thế giới DT đang thu xếp để đôn lên hàng giáo sư ĐH Zurich.

1910: Đẻ đứa con tâm thần thứ 2, đứa con này chết ở viện điều dưỡng năm 1965.

1915: Ngày 20-11, David Hilbert trình bày tài liệu ở Berlin cùng Marcel Grossmann, phương trình chính xác như những gì Anhxtanh ăn cắp và công bố 5 ngày sau đó. 2 tuần sau người ta biết Anhxtanh đã copy phương trình của Hilbert chứ Hilbert không hề copy “của Anhxtanh” như Zionist bơm vá. Herbert Dingle bác bỏ thuyết tương đối hẹp năm 1972.

1915: Ngày 25-11, Anhxtanh công bố thuyết tương đối tổng quát dựa trên toán học của Marcel Grossmann và Berhard Riemann, đầu tiên như là dựa trên hình học phi Euclide, đó là cơ sở của toàn bộ toán học dùng để mô tả thuyết tương đối.

1919: Ngày 7-11, bắt đầu chiến dịch đánh lạc hướng của dân DT ở  tờ London Times, bơm thổi tâng bốc Anhxtanh thành “bậc thiên tài”.

1921: Lần đầu đến Mỹ theo sự  bảo trợ của Zionist.

1922: Nhận giải Nobel Prize về hiệu ứng quang điện.

1932: Ngày 9-12, Anhxtanh bị từ chối cấp thị thực vào Mỹ bởi “liên hệ với CS”.

1955: Ngày 18-4, gã dơ dáy DT chết.

1972: Herbert Dingle bác bỏ thuyết tương đối hẹp.

1993: Peter Beckman viết rằng thuyết tương đối hẹp sẽ bị trảm.

1995: Hệ thống định vị toàn cầu “làm việc tốt” khi bỏ qua “thuyết” Anhxtanh.

1998: Ngày 21-12, Tom Van Flandern công bố trên “Lá thư Vật lý” vận tốc lan truyền sóng hấp dẫn phải lớn hơn sóng ánh sáng 20 tỷ lần, điều đó bác bỏ thuyết Anhxtanh.

1999: Time Magazine đặt tên ăp cắp Anhxtanh lên trang bìa với dòng tít “người của thế kỷ”. Anhxtanh không phải người Mỹ và người Mỹ cũng chả xem Anhxtanh là 1 trong 100 nhân vật kiệt suất của TK20.

Đọc đến đây rồi thì các nick nhớ cho Time Magazine là của Zionist và Zionist bầu cho zion, chả có nhà vật lý đứng đắn nào bầu cái này cả.

2000: Anedio Ranfagni chứng minh "thuyết Anhxtanh" về vận tốc ánh sáng không thay đổi SAI!

1 nhận xét:

  1. Rất cảm-ơn Thầy! Các bài viết của Thầy toàn kiến-thức hay và lạ. Trước giờ em bị truyền-thông Tây-phương dắt mũi mà không hay biết. Mong Thầy nhiều sức khỏe, viết thêm nhiều bài hay cho cộng-đồng.
    Em cảm-ơn Thầy lần nữa!

    Trả lờiXóa

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...