Nguồn: “Einstein's mistakes the human failings of genius” của Hans C. Ohanian
1. 1905 Sai lầm trong phép đồng bộ hoá thời gian mà thuyết tương đối hẹp dựa trên đó, tạo ra nghịch lý đồng hồ, twin (triple) clock, twin paradox.
1. 1905 Sai lầm trong phép đồng bộ hoá thời gian mà thuyết tương đối hẹp dựa trên đó, tạo ra nghịch lý đồng hồ, twin (triple) clock, twin paradox.
2. 1905
Thất bại trong việc xem xét thử nghiệm Michelson-Morley
3. 1905 Thất bại trong việc chuyển đổi khối lượng hạt có tốc độ cao
4. 1905 Thất bại kép trong việc sử dụng toán học và vật lý học tính toán độ nhớt chất lỏng mà từ đó Anhxtanh suy luận ra kích thước phân tử
5. 1905 Thất bại trong việc tìm các mối liên hệ giữa bức xạ nhiệt và lượng tử ánh sáng
6. 1905 Thất bại lần 1 chứng minh E = mc2
7. 1906 Thất bại lần 2, 3 chứng minh E = mc2
8. 1907
Thất bại trong việc đồng bộ hoá đồng hồ có gia tốc
9. 1907 Thất bại trong nguyên lý cân bằng hấp dẫn và gia tốc
10. 1911 Thất bại trong việc tính toán lần 1 sự bẻ cong ánh sáng bởi hấp dẫn
11. 1913 Thất bại trong nỗ lực giới thiệu thuyết tương đối tổng quát
12. 1914 Thất bại lần thứ 5 chứng minh E = mc2
13. 1915 Thất bại trong thử nghiệm Einstein-de Haas (còn gọi là hiệu ứng Richardson)
14. 1915 Thất bại trong việc vài lần giới thiệu thuyết tương đối
15. 1916 Thất bại trong việc giải thích nguyênlý Mach
16. 1917 Thất bại trong việc giới thiệu hằng số vũ trụ học (“biggest blunder”)
17. 1919 Thất bại trong 2 nỗ lực thay đổi/sửa chữa thuyết tương đối rộng
18. 1925 Thất bại và càng sai lầm trong nỗ lực đề ra thuyết thống nhất (unified theory)
19. 1927 Thất bại trong việc bàn cãi với Bohr về tính mất/không ổn định lượng tử
20. 1933 Thất bại trong việc giải thích nguyên lý cơ học lượng tử (chúa chơi trò may rủi?)
21. 1934 Thất bại lần thứ 6 chứng minh E = mc2
22. 1939 Thất bại trong việc giải thích kỳ dị Schwarzschild và sự sụp đổ hấp dẫn (lỗ đen)
23. 1946 Thất bại lần thứ 7 chứng minh E = mc2
Cuối
cùng, E=mc2 vì tôi nói thế!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét