Hiển thị các bài đăng có nhãn đô la. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đô la. Hiển thị tất cả bài đăng

PUTIN CHỐNG TÀI PHIỆT QUỐC TẾ - P1

Nguồn: PravdInform

Lời nói đầu


"Cuộc khủng hoảng này sẽ không chấm dứt dù trong tháng 8, hay trong tháng 9, hay tháng 10, không trong năm 2010, hay trong 2012, hay trong 2015… CUỘC KHỦNG HOẢNG NÀY SẼ KHÔNG BAO GIỜ KẾT THÚC, CHO ĐẾN KHI, CHÚNG TÔI VẪN CHƯA ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC ĐÍCH CỦA MÌNH. Mục đích của chúng tôi các anh biết rõ. CHÍNH PHỦ MỘT THẾ GIỚI – ĐIỀU ĐÓ LÀ CẦN THIẾT CHO CHÚNG TÔI. Và nó sẽ được tạo ra – các anh thích ý tưởng này, hay không. Các anh sẽ phải cầu xin chính chúng tôi điều đó. Bởi vì tiếp theo sẽ chỉ là tồi tệ hơn và tồi tệ hơn, tồi tệ hơn và tồi tệ hơn. Các anh sẽ sớm hiểu ra, rằng cái gọi là KHỦNG HOẢNG mới chỉ là bắt đầu. Đó không phải là KHỦNG HOẢNG, bạn thân mến, đó là HỖN LOẠN CÓ ĐIỀU KHIỂN. Và còn xa không nhiều trong các anh, thấy, khác hơn là nó kết thúc… Xã hội vẫn còn quá xa lạ để, không chỉ chấp nhận ý tưởng chính phủ một thế giới, mà còn thấy trong trật tự thế giới mới sự cứu vớt duy nhất của mình. Do đó, đầu tiên chúng tôi cần đưa xã hội vào hoàn cảnh cần thiết cho mục đích này. Đối với điều đó, cần hơn nhiều, hơn tê liệt kinh tế - cần chiến tranh, nạn đói và bệnh dịch khắp thế giới”.

Zbignev Bzezhinsky



Để hiểu, quá trình này nguy hiểm đến thế nào, cần phải xem xét điều này: TOÀN BỘ NỀN VĂN MINH CỦA CHÚNG TA XÂY DỰNG TRÊN NỀN TẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN CỰU ƯỚC. Tất cả quan niệm của chúng ta về thế giới, Tất cả mục đích và giá trị của chúng ta được tạo ra 1 cách giả tạo bởi thế giới quan này và ngu xuẩn 1 cách tuyệt đối ngoài hệ thống này.

Phá hủy hệ thống hiện hành có nghĩa là KẾT LIỄU THẾ GIỚI NÀY, nó đã tồn tại 5000 năm, và RA ĐỜI THẾ GIỚI MỚI.

Đối với các kiến trúc sư của hệ thống THẾ GIỚI QUAN CỰU ƯỚC, bảo vệ nó hay cho dù có thiết kế lại thành công nó là biện hộ bằng mọi cái giá, cái giá đến 4,3 tỷ người trong 7 tỷ sống trên hành tinh. Đó là 2 trong 3 của mỗi căn hộ, mỗi ngôi nhà, mỗi đường phố. Và đó không phải là giấc mơ, đấy là hiện thực.

Nga chiếm 12% đất toàn cầu, trong khi chỉ chiếm 3% dân số thế giới, ở Nga có 22% rừng của hành tinh, 20% nước ngọt, 16% mỏ khoáng sản đã thăm dò mọi thời đại, 32% trữ lượng gas, 12% – dầu, 28% – than, 36% – nickel, 40% – kim loại nhóm platin. Mọi quốc gia khác, mọi đồng minh khác không thể so sánh được với Nga về sự phong phú tài nguyên.

Meyer Amkhel Rothschild (1743-1812) nói:
"Hãy trao cho tôi quyền kiểm soát phát hành tiền trong đất nước và tôi không quan tâm, ai viết ra luật của nó.”

VẬY THÌ


Năm 1913, tài phiệt quốc tế lập ra ở Mỹ công ty trách nhiệm hữu hạn “Federal Reserve System - FED”.

Federal Reserve System là consortium của 12 ngân hàng tư nhân, không là bộ phận nào của chính quyền Mỹ. Hơn nữa, một bộ phận các ông chủ của chúng là công dân và tập đoàn nước ngoài.

Chủ sở hữu của FED là:
1 . Rothschild từ London và Berlin
2 . Brothers Lazare từ Paris
3 . Izrael Mozes Shif từ Italy
4 . Kuna, Loeb and Co. từ Đức và New York
5 . Warburg and Company từ Hamburg, Đức
6 . Brothers Lehman từ New York
7 . Goldman Sachs từ New York
8 . Brothers Rockefeller từ New York
Tất cả đều là bởi đại diện cho sự thiết lập của đất Âu.

Rothschild bỏ vốn cho chiến dịch tranh cử tổng thống của Woodrow Wilson với điều kiện Wilson sẽ phê chuẩn đạo luật về ngân hàng dự trữ (Law on Federal Reserve Bank - 1913).

Ngày nay, Rothschild là sở hữu chính của Federal Reserve Bank.

Sau này, TT Woodrow Wilson nói: "Đất nước công nghiệp vĩ đại bị kiểm soát bởi hệ thống tín dụng tư nhân. Hệ thống tín dụng của chúng ta tập trung vào tay tư nhân. Tăng trưởng của đất nước vì thế và tất cả hoạt động của nó nằm trong tay một số người… điều đó không thể tránh khỏi, bởi vì các tổ chức tư nhân của họ, sẽ đóng băng, sẽ ngừng và sẽ phá hủy quyền tự do kinh tế chân chính”.

"Chúng ta là 1 trong những chính phủ bị điều khiển tồi tệ nhất, bị kiểm soát hoàn toàn và lệ thuộc nhất trên thế giới – không còn 1 chính phủ có quan điểm tự do, không còn 1 chính phủ có tín nhiệm và được đa số bầu chọn, nhưng có 1 chính phủ với quan điểm và bị cưỡng bức bởi 1 nhóm nhỏ những kẻ làm chủ".

Ngay trước cái chết, Wilson - như được đưa tin, đã tuyên bố với các bạn bè rằng, ông ta bị “phản bội” và vì thế ông ta đã "phản đội đất nước". Có lẽ, ông ta nói đến “Luật dự trữ liên bang - Law on the Federal reserve” được chính ông ta ký khi làm tổng thống.

Vì thế, Federal Reserve System (FED) – NHTW Mỹ đã được sinh ta như thế, cùng mô hình với ngân hàng Anh Quốc, Pháp quốc và Ý quốc ở đất Âu.

Hệ thống FED nắm các chức năng:

+ Vận hành chính sách tiền tệ Mỹ.

+ Tiến hành giám sát, điều tiết các ngân hàng và bảo vệ quyền của người sử dụng tín dụng.

+ Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tài chính Mỹ.

+ Cung cấp dịch vụ tài chính cho chính phủ Mỹ, cho dân chúng, các tổ chức tài chính và các tổ chức tài chính nước ngoài.

+ Cung cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại và toàn quyền phát hành giấy bạc của nhà băng FED, hình thành toàn bộ lượng giấy bạc của họ.

Các ngân hàng tư nhân lập ra bởi FED, mua giấy bạc được in ra theo giá con dấu của họ hoặc (như ngày nay) đơn giản là đưa tiền số hóa vào máy tính, rồi đem tiền đó cộng thêm phần lãi để cho dân chúng Mỹ vay qua các nhà băng – thành viên của FED.

Lợi nhuận vào tay chủ các ngân hàng, dân Mỹ không nhận được bất cứ lợi nhuận nào.

Nói cách khác, Federal Reserve System lập ra ở Mỹ năm 1913 từ hệ thống các ngân hàng tư nhân của họ, đóng vai trò làm NHTW của nước Mỹ.

Bởi FED nắm độc quyền in tiền – tờ bạc đô la Mỹ, trên thực tế là giấy bạc của FED thay vì là tiền Mỹ.

Thời kỳ WW-II, tháng 7-1944 ở Mỹ diễn ra Hội nghị quốc tế (The United Nations Monetary and Financial Conference). Nó diễn ra ở Bretton-Woods nên gọi là Hội nghị Bretton-Woods, tại đây thông qua quyết định biến đô la thành đồng tiền dự trữ duy nhất của thế giới sau chiến tranh.

Mỹ bảo lãnh qui đổi đô la ra vàng theo tỷ lệ cố định – gọi là bản vị vàng, 43 quốc gia khác tham gia vào thỏa thuận này. Họ chấp nhận dao động của nó 1%. Vì thế từ đó đô la thay vàng làm phương tiện thanh toán quốc tế. Trên thực tế, Mỹ nhận lấy quyền in tiền mà họ không kiểm soát và áp đặt nó cho toàn thế giới, mua lấy tài sản thật của thế giới bằng thứ vô giá trị. Nếu nước nào tỏ ý có tài sản nào đó đáng giá, FED chỉ việc in ra 1 lượng giấy giấy bạc tương ứng.


Đáng chú ý là mặc dù Liên Xô cũng tham gia hội nghị Bretton-Woods, nhưng Stalin sáng suốt đã từ chối đồng đô la. Để đáp trả, Mỹ và thực tế là giới tư bản phương Tây đã phát động “chiến tranh lạnh” chống CCCP. Cold war chỉ kết thúc khi “đạo quân thứ 5" làm tan rã Liên Xô năm 1991.
  

Ngày 4 tháng 6 năm 1963, J. Kennedy ký sắc lệnh tổng thống No. 11110, đó là Kennedy ký bản án tử hình cho mình, bởi sắc lệnh đó trao quyền in tiền cho Bộ tài chính Mỹ. Đó là các tờ “đô la Mỹ” đích thực có mệnh giá 2 và 5 đô la mang dòng chữ "A banknote of the United States" thay vì là "A banknote of the Federal reserve" đã được in ra.
Với sắc lệnh này, Kennedy bắt đầu quá trình loại bỏ êm dịu FED ra khỏi quyền in tiền.

Ông đã làm điều này đúng luật, trả lại quyền in tiền cho chính phủ Mỹ. Các chúa tể FED thấy điều đó là sự phản bội tồi tệ, sau tất cả, chính họ đã đặt Kennedy lên ghế tổng thống. Chủ nhân FED thấy sợ hành động của Kennedy, họ hiểu sẽ chẳng còn có thể do dự được nữa. Rõ ràng là việc in mệnh giá lớn hơn sẽ tiếp nối mệnh giá nhỏ, và tương lai đẩy hoàn toàn FED khỏi quyền in tiền là không xa. Ngày 22 tháng 11 năm 1963 họ giết Kennedy. Kể từ đó, chẳng còn TT Mỹ nào dám thử tự in tiền nữa, cho dù sắc lệnh tổng thống No. 11110 vẫn còn nguyên hiệu lực (kẻ lên thay Kennedy bãi bỏ trái luật).

Rõ ràng là, kẻ đã tạo điều kiện để in tiền từ hư không sẽ sẵn sàng đi đến tận cùng kể cả phải giết người đứng đầu nước Mỹ. Họ không chỉ dám giết tổng thống, mà còn có thể hủy hoại bất cứ quốc gia nào có tiềm năng trở thành trung tâm toàn cầu. Nước Mỹ chỉ đơn thuần là công cụ để 1 nhóm người muốn bá chủ thế giới giành lấy mục tiêu. Lybia là 1 ví dụ gần đây, họ tuyên bố quá trình tạo đồng Dina vàng, không được FED bằng lòng và công cụ Mỹ đã hủy hoại cả đất nước Lybia.


Vậy thì, hệ thống tài chính thế giới được tạo ra bởi tài phiệt quốc tế để sử dụng như công cụ nô dịch kinh tế và cấu trúc xã hội toàn cầu và toàn cầu hóa cả thế giới.




The Trans-Pacific Partnership

TỰ DO THƯƠNG MẠI!!!???

Tự do thương mại và toàn cầu hóa, đa văn hóa là những khẩu hiệu được phương Tây xổ súy!

Nói như vậy là sai, chính xác là chúng được tập đoàn tài phiệt quốc tế cổ súy.

Khi mà hàng loạt tai to mặt lớn mở mồm ra là thấy thối tha, trèo lên TV và báo chí là thấy bệnh hoạn, thấy lộ rõ khát vọng làm nô tài cho đế quốc, thì tự dân chúng buộc phải lên tiếng.

Vì vậy mong tất cả những ai có thể phổ biến bài này các nhiều càng tốt.



Mỹ không thực sự có một nền dân chủ. Đó là kết luận của một nghiên cứu gần đây từ Đại học Princeton. Thay vào đó, giới bề trên Mỹ và các nhóm lợi ích đặc biệt thống trị khủng khiếp ở Washington, trong khi: ưu đãi của những người Mỹ trung bình tỏ ra chỉ là rất nhỏ bé, gần như bằng 0, không có cách nào để đa số dân chúng Mỹ có tác động đáng kể đến chính sách công nước Mỹ.

Chúng ta đem sự khẳng định này vào để kiểm tra cụ thể Hiệp định thương mại tự do và mối quan hệ với dân chủ và chủ quyền các quốc gia.


"Dân chủ" thường dùng để chỉ một hệ thống chính phủ trong đó người dân quyết định các quy tắc của quốc gia có chủ quyền của họ. Sự thật là vậy, tinh thần dân chủ và chủ quyền, tất cả các lĩnh vực của chính sách - bao gồm cả môi trường, thương mại, tài chính, sở hữu trí tuệ và văn hóa - phải nằm trong một quá trình chính trị công bằng và tự quyết.

Trong thế giới hiện đại và toàn cầu hóa, các tổ chức dân chủ và độc lập tồn tại trong mối quan hệ căng thẳng với một tổ chức mạnh mẽ khác: Thị trường toàn cầu và các thể chế tự do thương mại của nó.


Theo một nghĩa, hệ thống thị trường tự do duy trì nền dân chủ. Nó tạo ra sự giàu có và làm dịu việc tập trung quyền lực – là 2 điều kiện tiên quyết cho dân chủ. Nhưng theo một nghĩa khác, chủ nghĩa tư bản thị trường tự do toàn cầu xung đột với dân chủ và độc lập chủ quyền. Điều này đặc biệt đúng đối với thứ chủ nghĩa tư bản "tân tự do", khi mà phái này nổi lên kể từ những năm 1980. Ở một khía cạnh nó thúc đẩy các nguyên tắc để bãi bỏ các luật lệ có quy mô toàn cầu, tự do hóa, tư nhân hóa, và đảo ngược phúc lợi công - tất cả điều này đều làm tăng bất bình đẳng và phân phối lại quyền lực kinh tế - chính trị cho các tập đoàn và các cá nhân giàu có.


Đối tác xuyên Thái Bình Dương - The Trans-Pacific Partnership


Một trong những ví dụ sinh động nhất gần đây của cuộc xung đột giữa các nền dân chủ, chủ quyền và CNTB toàn cầu là quan hệ Đối tác xuyên Thái bình dương (TPP) - cái gọi là Hiệp định "tự do thương mại" trong số 12 quốc gia ven biển Thái bình dương, bao gồm Mỹ, Chile, Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản và một số nước khác.

Theo Barack Obama, kẻ ủng hộ mạnh mẽ hiệp định: "TPP sẽ thúc đẩy nền kinh tế của chúng ta, hạ thấp các rào cản đối với thương mại và đầu tư, tăng cường xuất khẩu và tạo thêm việc làm cho người dân của chúng ta". Từ quan điểm này, TPP là một tình huống win-win, trong đó người lao động, các doanh nghiệp, và các quốc gia nói chung sẽ được hưởng lợi.


Tuy nhiên, trái ngược mạnh với sự quả quyết nhiệt tình của Obama, nhiều nhà phê bình xem TPP là lừa đảo và nguy hiểm. Theo lời Lori Wallach của Public Citizen, Hiệp định này là một "Trojan horse" – con ngựa gỗ mang cạm bẫy được ngụy trang khéo léo như một món quà, mà thực tế sẽ phục vụ lợi ích của số ít các tập đoàn đa quốc gia và các nhánh hành pháp chứ không phải là công chúng.


Theo quan điểm phê phán này, xu hướng TPP phá hoại nền dân chủ và chủ quyền quốc gia là do hai yếu tố: quá trình mà qua đó nó đang được thiết kế, và kết quả có thể có được của các cuộc đàm phán.


Trước tiên, hãy nhìn quá trình:


Trong nền dân chủ, các quy tắc ràng buộc có được tính hợp pháp thông qua một quá trình thương lượng tập thể và thỏa hiệp - một cách để cân bằng quyền lực giữa các nhóm lợi ích trong một quốc gia. Để có được điều đó, các công dân và các nhà lập pháp cần phải biết nội dung của luật lệ đang được thảo luận.


Trong TPP, điều hoàn toàn ngược lại là thật. Rất ít thông tin chi tiết được làm sáng tỏ cho công chúng, hoặc thậm chí cho Quốc hội, để họ có thể thảo luận về ưu/nhược điểm của điều ước quốc tế. Phần lớn những gì người ta biết chỉ xuất hiện qua rò rỉ.

Mức độ bí mật không phải luôn luôn là tiêu chuẩn. Gần đây nhất là thời TT Bush, các thỏa thuận được đối xử minh bạch hơn. Ví dụ, các chính phủ tham gia vào các cuộc đàm phán Khu vực Thương mại Tự do châu Mỹ (FTAA) - ​​phần mở rộng đề xuất của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) trải rộng khắp Tây bán cầu – đã phát hành bản dự thảo hiệp định, mặc dù có một số phần bị giữ lại.


Không phải ngẫu nhiên, sau khi hội nghị thượng đỉnh xã hội dân sự và các cuộc biểu tình quân chúng lớn lan truyền phản đối rộng rãi, các bên đã kết thúc nỗ lực của họ để hình thành FTAA năm 2004. Ngược lại, và mặc dù đã cam kết minh bạch trong chính phủ, chính quyền Obama cho đến nay đã hành xử trái ngược với tiết lộ dự thảo TPP.


Trong khi một số ít các công đoàn lao động và các tổ chức NGO có vẻ một số can dự vào quá trình đàm phán này, các nhà phê bình lưu ý rằng nhiều bên có liên quan đã bị đóng cửa ở ngoài. Như nhà kinh tế học nổi tiếng Joseph Stiglitz và Dean Baker cho rằng, chủ yếu là các nhánh hành pháp và một số tập đoàn lớn có đặc quyền được tham gia vào quá trình đàm phán này, và do đó có khả năng hình thành các điều ước quốc tế phù hợp với quyền lợi hẹp hòi ích kỷ của họ.

Và trở ngại công khai tư liệu có thể đi xa hơn nữa. Tại Mỹ, Quốc hội phải chấp nhận mọi thỏa thuận mà các nhánh hành pháp đàm phán. Tuy nhiên, chính quyền Obama đang tìm cách để có được phê chuẩn TPP bằng quyền thương mại "theo đuối nhanh - fast-track trade", mà theo đó sẽ cho phép hạn chế thời gian tranh luận và không được quyền sửa đổi.


TPP không thực sự là thương mại


Vậy thì cái gì là không giống về hiệp định này đang được đàm phán kín?


Cái hiệp định thương mại TPP hiện nay thực sự có rất ít thứ để làm với thương mại. Thay vào đó, TPP có thể sẽ có tác động lớn nhất về các quy định và tiêu chuẩn nội địa. Trong khi các chi tiết vẫn còn chưa rõ ràng, các nước có thể sẽ phải đối mặt với áp lực gia tăng để đảo ngược quy định an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường, tự do Internet, và thậm chí các quy định tài chính đã ban hành gần đây.

Và những gì sẽ xảy ra nếu một quốc gia từ chối tuân thủ? Các nhà đầu tư tư nhân có thể kiện chính phủ nếu, ví dụ, họ tin rằng các quy định về môi trường làm giảm lợi nhuận tương lai dự kiến ​​của họ - ngay cả khi những quy định đã được ban hành một cách dân chủ và áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp trong nước.


Những kiện tụng này sẽ được quyết định bởi tòa án quốc tế không được bầu và không có trách nhiệm với công dân của bất kỳ quốc gia nào.

Với tất cả điều này trong tâm trí, trở nên rõ ràng rằng cái gọi là TPP – hiệp định "thương mại tự do" đối nghịch nghiêm trọng với dân chủ và chủ quyền quốc gia.


Dani Rodrik, cựu giáo sư kinh tế chính trị quốc tế tại Đại học Harvard, gọi sự căng thẳng vốn có giữa nền dân chủ - chủ quyền quốc gia - toàn cầu hóa kinh tế cấp tiến là "nghịch lý toàn cầu hóa". Ông cho rằng không thể duy trì ba yếu tố cùng một lúc - chỉ có hai có thể tồn tại cùng một lúc. Do đó ông lập luận rằng chúng ta phải hạn chế tự do hóa kinh tế cực độ và hạn chế bãi bỏ quy định (là những gì ông gọi "siêu toàn cầu hóa") để duy trì dân chủ và chủ quyền.


Cho đến nay, không có đường hướng nào tỏ ra là như Obama đã nói: "TPP có tiềm năng trở thành một mô hình không chỉ đối với khu vực châu Á Thái bình dương mà còn đối với các hiệp định thương mại trong tương lai". Chúng tôi đã có 20 năm kinh nghiệm tồi tệ với NAFTA để đi theo. Trong khi đó, EU và Mỹ cũng đang đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Đại Tây Dương - TAFTA (Trans-Atlantic Free Trade Agreement)– hay còn gọi là TTIP - Quan hệ Đầu tư Thương mại xuyên Đại tây dương (Transatlantic Trade and Investment Partnership), trong đó có những quy định tương tự.


Vì vậy, nó sẽ là cái gì: quyền của chúng ta để kiểm soát các quyết định có ảnh hưởng đến chúng ta? Hay quyền lợi của các tập đoàn và các nhánh hành pháp để đưa ra các quyết định vụng trộm làm suy yếu sự kiểm soát và cân bằng? Nếu chúng ta không thực hiện lựa chọn, nó sẽ chọn cho chúng ta.


Nguồn tư liệu chính là của Moritz Laurer

The free-trade regime: Oligarchy in action 

https://www.google.com/search?q=The+free-trade+regime%3A+Oligarchy+in+action

Dịch chuyển mới của kinh tế thế giới!

Thực sự là chưa biết đặt tên bài viết này là gì. Sẽ không nói đến khủng hoảng Mỹ hay EU nữa, nhưng đúng là các quyền lực kinh tế thế giới đang có những động thái dịch chuyển. Thực sự là có rất nhiều điều thú vị để tìm hiểu. Sau đây là các ý kiến thu thập được từ một số nguồn Nga:

Trước hết, là những dấu hiệu ông chủ của nước Mỹ - Zionist đang bỏ rơi Mỹ!

Có rất nhiều dấu hiệu gã nô tài Mỹ không làm ông chủ tài phiệt Zionist hài lòng. Chỉ cần nhìn cái cách Obama và Kerry nhục nhã mất mặt trong vụ khủng hoảng Ukraina là đủ rõ. Đã không còn sự phối hợp nhịp nhàng giữa truyền thông của tài phiệt Mỹ, phương Tây và chính quyền Mỹ, thậm chí qua media, người ta thấy rõ sự cô lập, đơn độc của Mỹ: những kẻ nắm quyền bính nhưng cùng khổ bất hạnh: ngoại trưởng Condoleezza Rice, John Kerry, bt QP Chuck Hagel và cả Obama.

Như mọi khi, gã nô tài thất bại sẽ bị chủ trừng phạt. Đức quốc xã thua bị tấn công từ phía Tây, Nhật bản thua ở Viễn Đông bị Mỹ tuyên chiến. Nhưng trừng phạt như thế nào trong trường hợp này, khi ngay cả vị trí thống trị thế giới của Zionist cũng đang lung lay hơn bao giờ hết.

Toán học cân bằng quyền lực thế giới hiện nay không thể bàn cãi đang nghiên về liên minh BRICS. BRICS hiện kiểm soát 90% dân số thế giới và 68% GDP, theo số liệu WB và các dữ liệu khác.

Châu Âu bây giờ gia nhập BRICS, chính quyền Do Thái Zionist Mỹ không có lựa chọn nào khác là phải đầu hàng.

Lý do chính của việc chậm trễ lâu đưa ra công bố về những gì đến tiếp theo là thiếu sự đồng thuận về cái gì sẽ thay thế mạng lưới kiểm soát cũ.

Đang có các cuộc thảo luận sâu về điều này diễn ra và đây là những gì đang được nói đến từ các bên khác nhau.

Trước hết, nhóm G7 ​​cũ có một động thái lớn để cố gắng thay thế đồng đô la Mỹ bằng SDR, một rổ qui ước gồm đồng đô la Mỹ, bảng Anh, Euro và Yên Nhật. Động thái này đến dưới hình thức một thông báo từ IMF rằng nó sẽ cho Ukraina vay 10,976 tỷ SDR (17 tỷ USD).

Thông báo này được đặt ra trước rất nhiều cảm giác hay ho về sự thay thế khác nhau mà người ta dự đoán là một sự "định giá lại". Hóa ra đây chỉ đơn giản là một động thái bất ngờ tăng phần SDR lên 800% và biến SDR thành đồng tiền thế giới mới bằng cách bắt đầu với Ukraina. Nhưng động thái này là một thất bại. Các quốc gia ủng hộ giá trị SDR chỉ có 10% dân số thế giới và 32% GDP.

Các dữ liệu cho điều này xuất phát từ một nghiên cứu của WB về GDP các nước khác nhau dựa trên sức mua tương đương (PPP - Purchasing Power Parity), được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà kinh tế như là một cách chính xác hơn để đo lường qui mô thực của một nền kinh tế.

Hơn nữa, IMF vẫn là một tổ chức băng đảng có quyền biểu quyết nghiêng về các nước bị tài phiệt Do Thái kiểm soát. Mỹ, ví dụ, chiếm 16,7% quyền biểu quyết của IMF (đủ để Mỹ có quyền phủ quyết), còn TQ chỉ có 3,6% mặc dù các số liệu mới nhất của WB cho thấy nền kinh tế Trung Quốc hiện nay là lớn hơn so với Mỹ. Mọi yêu cầu cải cách IMF đến từ các quốc gia đang phát triển TQ, Nga, Ấn Độ… đều rơi vào im lặng hay chỉ đưa đến những thay đổi không đáng kể.

IMF có một hồ sơ dấu tích tối tăm cưỡng bức các quốc gia đến bần cùng hóa và biến các nguồn tài nguyên của họ thành của các tập đoàn quốc tế. Nói thẳng ra, khi IMF thông báo rằng họ sẽ cho Ukraina vay $17 tỷ, thì điều đó thực sự có nghĩa là: "Chúng tao sẽ biến một số đầu sỏ chính trị Ukraina thành giàu có bẩn thỉu để đổi lấy quyền cướp đoạt Ukraina."


Không cần phải nói sự khởi đầu trò chơi gần đây nhất này đã thất bại. Cái SDR của IMF này sẽ không bao giờ thấy có tương lai. Các vùng phía Đông Ukraina hiện nay đã bỏ phiếu độc lập khỏi chế độ Quốc xã/Lính đánh thuê Academi của Kiev và chỉ là vấn đề thời gian trước khi họ trở thành một bộ phận của Nga.

Vì vậy, những gì mà chế độ Đức Quốc xã/Zionists này bây giờ nói về thất bại lịch sử của họ ở Ukraine? Họ đang đe dọa sử dụng "vũ khí dầu mỏ" để chống lại Nga.

Thứ "vũ khí dầu mỏ" này hóa ra, là đe dọa ép giá dầu thế giới xuống để triệt tiêu nguồn thu nhập của Nga bằng cách bán dầu từ kho dự trữ dầu chiến lược của Mỹ. Đó là sự lừa bịp của một kẻ thua cuộc tuyệt vọng. Nguồn dự trữ dầu này chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu của thế giới trong có 8 ngày, thực sự là chỉ 8 ngày chứ không phải 8 tuần hay 8 tháng. Không phải là băng đảng này cho rằng mình đang kiểm soát DẦU MỎ-ĐÔ LA bởi vì chúng kiểm soát nguồn cung dầu mỏ thế giới hay sao? Dường như là không còn kiểm soát được nữa bởi vì, những gì mà sự đe dọa này thực sự có nghĩa là không có nước sản xuất dầu nào đồng ý đi cùng kế hoạch của George Soros/Obama làm phá sản Nga bằng cách buộc giá dầu xuống thấp. Vì vậy, tài phiệt quốc xã đang cu rút lại nhỏ bé trong các nhà băng heo con của bọn chúng.

Băng đảng tài phiệt quốc tế này lại bị Putin đánh bại thêm một lần nữa, và bây giờ là lúc để bắt đầu một hệ thống tài chính mới. Các quốc gia BRICS không vội vàng để xây dựng ngay sự thay thế của họ, vì thời gian đang đứng về phía họ. Họ nhìn chế độ nô tài Mỹ như con sư tử oai phong một thời đang chết và biết rằng thay vì cố gắng để chiến đấu với nó, thì tốt hơn là chờ đợi tạo hóa tự nhiên tự diễn ra. Như họ làm, BRICS đang âm thầm xây dựng thể chế mới để điền vào các khoảng trống sẽ được tạo ra bởi sự sụp đổ của cấu trúc tài chính băng đảng tài phiệt quốc tế.

Nguồn tin chính phủ Trung Quốc nói rằng có một cái gì đó lớn lao đang diễn ra ở Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan đến hệ thống tài chính nhưng nó vẫn không rõ ràng là cái gì. Họ nói rằng mặc dù Hàn Quốc vẫn đang tích cực vận động hành lang để giúp đỡ một số phe phái Mỹ có tiền mặt trả cho trái phiếu lịch sử. Chắc là sẽ không lâu nữa sẽ có thêm chi tiết từ Bắc Kinh. Nửa nô tài xứ Hàn ôm chân chủ Mỹ là vậy, nửa khác đang cố gắng đoạn tuyệt với đám ăn bám hút máu mủ để vươn lên. Nếu họ trỗi dậy thành công, sẽ thấy những thay đổi lớn lao và lại thêm một thất bại nữa của băng đảng tài phiệt.

Trong khi đó, nếu như Mỹ có thể phục hồi trở lại từ thất bại gây ra bởi băng đảng tài phiệt, chỉ còn cách quân đội và các tổ chức thuần Mỹ phải hành động nhanh chóng để lật đổ chế độ nô tài tài phiệt quốc tế đã hoàn toàn chiếm quyền bằng vụ tấn công cờ giả 911.

Gần đây, có nhiều e-mail hàng ngày từ nguồn tổ chức và Lầu năm góc nói rằng các vụ bắt giữ đã bắt đầu". Tuy nhiên, đã có rất nhiều cảnh báo sai lạc và những lời hứa không thực hiện, chưa thể có hy vọng gì cho đến khi nhìn thấy điều đó thực sự diễn ra, các e-mail sẽ được hiểu như là mơ tưởng. Giống như bất kỳ bong bóng nào, có thể chắc chắn cái bong bóng bị tài phiệt kiểm soát và thổi căng phồng sẽ vỡ, nhưng không thể dự đoán chính xác khi nào sẽ xảy ra. Điểm mấu chốt là mọi thứ sẽ chỉ tồi tệ hơn với Mỹ cho đến khi nào người Mỹ nhận ra và quốc hữu Cục dự trữ liên bang - FED.


Trong khi đó, BRICS và các lực lượng tiến bộ đã đặt kế hoạch cho một sự chuyển tiếp hòa bình vì một thế giới tốt hơn. Cũng đã có những kêu gọi hủy bỏ mọi khoản nợ tư nhân và nợ công, có sự phân chia lại tài sản và cải tạo các tổ chức thế giới tiếp theo một chiến dịch lớn để chấm dứt đói nghèo và ngăn chặn sự phá hoại môi trường bởi thói tham lam của chủ nghĩa tư bản.


Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...