NHẬT LÙN CHƠI BỬN!


Chú Lùn này được ăn nhiều cao lương nên vóc dáng đã to lớn, nhưng tầm trí tuệ thì vẫn lùn như xưa.

Hội nghị Shangri-La, chú cố đẩy đống lửa ra khỏi đảo Điếu Ngư, lẳng nó xa tận phía nam. Theo lệnh Mỹ chú sủa om sòm làm như WW-III đã bắt đầu. Chú chửi TQ, kích động chiến tranh nhưng Tổ sư bố chú! Chị đíu quên quả tạ nợ nần gần 250% GDP của chú.

Lẽ ra nợ 2,5 GDP thì đã phải viết cáo phó. Nghĩa là đã ném rất nhiều tiền vào nền kinh tế Nhật với lãi suất gần như bằng Zero nhưng nó vẫn thoi thóp, nghĩa là bao nhiêu sâm nhung mà con bệnh vẫn cắm ống thở. Tình trạng mà dân gian nói là “bệnh viện trả về”.  


Duy nhất còn thầy Lang Tầu cứu được ca này. Chú giấu con mẹ nó điều này trong khi ra vẻ chửi Tầu rất hăng.

Toàn bộ cái gọi là “mánh khôn” của chú Lùn nằm ở chỗ đánh đu giữa các siêu cường. Chú biết phải nhờ thầy Tầu ra tay mới cứu được chú. Nhưng chú vẫn nhớ như in vụ bị Mẽo hãm hiếp nhục nhã ê chề thời WW-II, chú hả hê với ý nghĩ Mẽo hiếp Tầu nhưng lại sợ không còn ai cứu.

Lùn chơi chiến thuật đánh đu trên thế trận “Great Game” của ba ông lớn Nga-Trung-Mỹ. Ý tưởng này hình thành sau khi vào chầu Washington rồi được triển khai khi đại diện Tầu đến nghị viện Tokyo 4, 5-5, hội nghị “Pacific Islands Forum” 22, 23-5, lúc ông Mã Najib Razak đến Tokyo 25-5, hoạt động đối thoại nhân dân tại Bắc Kinh 21, 22-5.

Khựa đã tôn tạo các đảo, bãi đá ngầm chiếm được thành pháo đài từ lâu, thậm chí đã rất lâu. Nhưng cả làng chỉ tru tréo ầm ỹ từ khi có bác Mèo nhảy vào chiêng trống. Lúc này bọn Mã, Lùn, Phi mới dám mở miệng rên rỉ: Bớ làng nước cứu với! Có thằng cướp.

Sen đầm quốc tế lúc này mới ra giọng bảo cả làng hãy lịch sự ngồi xuống, hắn giải quyết bằng cách hòa bình theo luật quốc tế.

Đầu tiên, gã sen đầm cấm VN thay đổi hiện trạng tôn tạo, củng cố các vị trí vẫn còn giữ được. Ý hắn là tại sao mày đến đây gây rối từ xó xỉnh thế giới nào? Tại sao lại làm hỏng an ninh thế giới bằng chuyện nhỏ mọn? Tao sẽ giải quyết mà không cần nghe bất cứ thằng nào.

Rõ là sen đầm quốc tế, biển đảo nhà người ta biến ngay thành “Tranh chấp quốc tế!” Núp váy sen đầm, Lùn khích: Hay là tất cả tuần tra chung? Thiên hạ thấy lạ, sao Lùn không đưa máy bay cho thằng Mã hay thằng Phi đi tuần, bay từ quê thằng Lùn đến đây thì hết cụ nó xăng.

A! Lùn đéo có máy bay, hắn cũng phải đi mua!

Shangri-La là nơi 2 ông lớn Trung-Mỹ loảng xoảng âm thanh binh khí. Lùn chả làm được trò trống gì ngoài sủa. Không sủa ai biết đến Lùn, chú phải sủa để cố đẩy đống lửa âm ỷ ra khỏi Senkaku quê chú càng xa càng tốt. Ném nó vào VN, Phi hay Mã chú đéo quan tâm.

Gã họ Mã cũng biết điều này, hắn đến Tokyo gật gù, tranh thủ khều vài đồng yen mà Lùn đang không biết ném vào đâu, vừa để có thêm kẻ chống lưng đỡ sợ - quan hệ cặp kè song phương, đối tác chiến lược, hộ tác hòa bình ổn định, trao đổi kỹ thuật… Sự khúm núm của gã họ Mã làm chú Lùn tưởng nhớ mộng xưa 80 năm, khi định làm ông lớn châu Á, động cơ ngày nay cũng vẫn thế, thậm chí sức trỗi dậy TQ và tình thế khó khăn khiến chú càng mạnh bạo hơn trong ván bài té nước theo mưa để thể hiện vai trò ông nhớn biển đảo.

ĐCM thằng Abe mà lấy được Kuril thì chị đây vái mày 3 vạn 9 ngàn cái lạy!

Trong thâm tâm, Lùn nghĩ  kệ chút gợn sóng mấy năm qua, quan hệ kinh tế Trung-Nhật vẫn bền chặt và khăng khít. Tại sao bộ đôi này lại không đóng vai trò? Sen đầm quốc tế sau khi giam cầm hơn nửa thế kỷ đã chẳng mở lồng cho Lùn tái vũ trang đấy hay sao. Nhưng hàng trăm tỷ đô “con đường tơ lụa” mà lão Tập mới tuyên bố rõ ràng là cứu được cái đống kinh tài xập xệ. Lùn thèm nhỏ dãi ra, thế nên mới phải lừa láng giềng rằng mình đang chống Khựa hung hăng lắm.



Do vậy mà Lùn nép vào Khựa, sủa theo cùng chiều. Hôm Tập đến Fiji 2014 tuyên “suốt đời thành thật với các dân tộc đảo Thái bình dường!”. Ít lâu sau Lùn cũng bô bô các dân tộc Thái bình dương là “ngọn hải đăng soi rọi con đường tương lai!”

Cái mặt lừa đảo gắp lửa bỏ vô nhà người chả lừa được ai. Chỉ ít hôm sau Shangri-La, Lùn vội đến ngay Bắc Kinh giở trò bợ đỡ. Phải thật nhanh không hàng trăm tỷ tơ lụa vuột mất. Một loạt hành động qui mô theo cái gọi là cam kết “ngoại giao nhân dân”. Hai bên tâng bốc nhau rất chi hiểu biết, kết quả tích cực, phá băng song phương, triển khai sáng kiến, củng cố quan hệ bền chặt… Khựa bèn ra dáng ông lớn “đối xử vô cùng nồng hậu” trước mặt 3000 doanh gia, chính khách.

Nhớ chiến tranh VN đã vực Lùn đứng dậy từ đống tro tàn 2 quả bom nguyên tử. Lùn ra về hả hê la mặt: ĐCM lũ ngu bài Khựa thoát Trung, tha hồ chúng mày vày vò cái đống lửa biển Đông. Bố đây vớ bẫm nhân dân tệ mượt như lụa!



5 nhận xét:

  1. Thân trót sinh trong thời thổ tả (3t)
    Trời đày nên mắc dái bị sưng (DBS)
    Dái sưng nên sủa lời thổ tả
    Chẳng chóng thì chầy mõm cũng sưng
    DÂN CHỦ SAIGON

    Trả lờiXóa
  2. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  3. bác bị auto chửi rồi. Nhận xét hay lắm DBS.

    Trả lờiXóa
  4. ngoại giao hai mặt không còn là chuyện lạ trong bàn cờ quan hệ quốc tế rồi. vấn đề là quốc gia nào thông minh và khéo léo thì thu được nhiều lợi ích hơn quốc gia khác thôi

    Trả lờiXóa
  5. Tờ Sputnik có bàn về việc này như sau – theo Tân Hoa Xã, tuy nhiên Nhật không phải là diều mà là mèo hen:

    Nhật đang can thiệp vào Biển Đông mặc dù không có chủ quyền lãnh thổ trong khu vực để chuyển hướng sự chú ý của Bắc Kinh và nguồn lực từ đảo Điếu Ngư mà Tokyo đã phải từ bỏ.

    Có 2 lý do chính để "khuấy lộn các vùng nước ở Biển Đông", hãng tin này lưu ý. Không chỉ là những khát vọng phi thực tế, quan trọng hơn họ tính toán nhầm lẫn, mà chắc chắn sẽ kích thích sự ngờ vực giữa 2 nền kinh tế hàng đầu châu Á.

    "Thủ đoạn có vẻ thông minh này chỉ có tầm nhìn ngắn, đối với Bắc Kinh dường như sẽ không bị thuyết phục khi tiếp theo Nhật nói họ chân thành muốn cải thiện quan hệ song phương". Wang Haiqing viết trong một bài xã luận cho Tân Hoa Xã.

    Treo bởi chủ đề: TQ kêu gọi Nhật dừng các hành động khêu gợi các mối quan hệ; Quần đảo Điếu Ngư ở biển phía đông TQ được tuyên bố chủ quyền TQ nhưng bị chiếm đóng bởi Nhật Bản.
    Theo Hiệp định San Francisco, Nhật buộc phải tuyên bố từ bỏ mọi chủ quyền biển đảo trong đó có Điếu Ngư (trừ những đảo được qui định cụ thể trong Hiệp định). Sau WW-II Mỹ kiểm soát Nhật cũng như các hòn đảo Nhật từ bỏ. Sau đó, Nhật đã lấy lại Sekanku.

    Phòng vệ Nhật và HQ Philippines đang tập trận kéo dài 2 ngày trên một hòn đảo không xa quần đảo Trường Sa, một quần đảo tranh cãi nóng bỏng ở Biển Đông. Máy bay tuần tra của Nhật sẽ bị cho là bay qua khu vực này vào cuối tuần.

    Bắc Kinh coi là hầu hết Biển Đông là lãnh thổ riêng của họ, nhưng Brunei, Malaysia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đã thực hiện tuyên bố đối với phần này của Thái Bình Dương.

    Nhật Bản không phải là một bên tranh chấp.

    Nhật Bản đã từ lâu lộn với hiến pháp hòa bình, với Shinzo Abe cố tìm ra kẽ hở để mở rộng quyền hạn của quân đội. Rõ ràng, không có cách nào tốt hơn để đạt được mục tiêu này hơn là tìm ở ở nước ngoài, tốt nhất là 1 kẻ thù mạnh hoặc tạo ra hình ảnh đó.

    Tokyo cố gắng "mô tả TQ như một kẻ hay bắt nạt ở Biển Đông" để tạo điều kiện thuận lợi và bầu không khí thuận tiện "cho việc thông qua một gói mới các dự luật an ninh mở rộng đáng kể phạm vi hoạt động ra nước ngoài của lực lượng tự vệ nước này".

    There is a third reason for Japan's interest in the South China Sea. "Tokyo also aims to divert increasingly intensive global attention on Japan's lack of remorse over its atrocities during World War II (WWII), nearly 70 years after its surrender," the article concluded.
      
    Có một lý do thứ ba cho lợi ích của Nhật ở Biển Đông. "Tokyo cũng nhằm mục đích bẻ lái sự chú ý quốc tế đang gia tăng vào sự thiếu hối hận về việc tàn bạo của họ trong thế chiến thứ II, gần 70 năm sau ngày đầu hàng của họ", bài báo kết luận.

    Read more: http://sputniknews.com/asia/20150622/1023702458.html#ixzz3dxYSVuzG

    Trả lờiXóa

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...