Sự kiện đáng chú ý nhất trên thị
trường tài chính quốc tế tuần qua là London Gold Fix – LGF đã đóng cửa ngày 20
tháng 3 năm 2015. Nó thậm chí còn không được đưa tin trên các hãng truyền thông
lớn.
London Gold Fix – LGF là hệ thống ấn
định giá vàng trao đổi mua bán trên thế giới, như 1 công ty tư nhân được thành
lập năm 1919. Nguyên tắc hoạt động của LGF khá đơn giản: giá của kim loại quí
được xác định trong các cuộc họp của 1 vài thành viên có ảnh hưởng trên thị
trường vàng London, bằng cách công bố các đơn hàng mua và bán vàng của họ. Giá
khi đó được xác định theo cái gọi là “giá cân bằng - equilibrium price” dựa vào
tổng lượng mua và bán vàng phù hợp. LGF có 5 thành viên, các công ty và nhà băng là một bộ phận
của “Hiệp hội thị trường vàng thỏi London - London Bullion Market Association –
LBMA”. Hoạt động của LGF được bảo đảm bởi các thành viên quản trị.
Trong nhiều thập kỷ, người ta cho
rằng LGF – là công cụ lý tưởng để định giá thị trường vàng quốc tế. Các định giá
của LGF được sử dụng rộng rãi, trên hết để xác định giá kim loại quí trong các
HĐ cung cấp kim loại thực và còn được sử dụng trong các công cụ tài chính phái
sinh dựa trên vàng (còn gọi là chứng chỉ vàng hay giấy vàng). Chúng cũng được
sử dụng để tính toán lượng dự trữ vàng tiền tệ và đánh giá các cam kết và nhu
cầu liên quan đến kim loại quí (ví dụ như thâm hụt vàng của nhà băng, trên danh
nghĩa vàng).
Người ta thường chẳng nói gì về
khuyết tật của cơ chế định giá này, mặc cho càng về sau, càng có nhiều nghi vấn
về vai trò và chức năng của LGF. Đặc biệt là trong khoảng 10-20 năm gần đây.
Đầu 1970, hệ thống Bretton-Woods
chính thức vứt bỏ cái neo vàng của đồng đô la. Giá trị đồng đô la không còn
được bảo đảm bằng vàng, cũng như vàng không còn là yếu tố đóng vai trò kim loại
tiền tệ, nó cũng trở thành 1 loại hàng hóa thông thường được giao dịch. Sẽ là
hợp lý khi chuyển đổi vàng được buôn bán (và giá trị của nó) sang hoạt động
truyền thống trên sàn giao dịch (Mercantile Exchange). LGF lúc này tự nhiên lỗi
thời, giống như 1 kiến trúc thượng tầng cũ kỹ, phụ trợ gì đó, thay thế gì đó cho
sân trao đổi thương mại thông thường, hoạt động với kim loại quí và kim loại
màu.
Hầu hết các chuyên gia có đầu óc đều
lưu ý rằng, LGF là công cụ tuyệt vời để Rothschilds kiểm soát thị trường vàng. Người
ta biết, chuẩn vàng được tạo ra trong thế kỷ XIX do nỗ lực của nhà Rothschilds.
Sau chiến tranh Napoleon, dòng họ này đã tích tụ trong tay hầu hết vàng của
châu Âu và chuẩn vàng của sự giàu có đến khó tin của họ tạo ra nhu cầu ổn định
thứ kim loại quí này. Hơn nữa, Rothschilds đã không bán vàng cho các NHTW và
ngân khố các quốc gia khác trên thế giới, mà chỉ cho vay vàng vật chất ở dạng tín dụng vàng. WW-I tạm thời chấm
dứt chức năng của cơ chế chuẩn vàng. Tuy nhiên, nhà Rothschilds không lo lắng,
họ tại ra LGF năm 1919 để tiếp tục kiểm soát thị trường vàng thế giới qua cơ
chế của cái gọi là Ấn định giá vàng London: London gold fixing - LGF.
Đứng đầu trong 5 thành viên ảnh
hưởng nhất của “Hiệp hội thị trường vàng thỏi London – LBMA” là nhà băng Rothschild:
NM Rothschild&Sons, nó thành lập đầu thế kỷ XIX bởi Nathan Rothschild. Các
thành viên khác của "Ngũ đại gia vàng - Golden Five" có mối liên hệ
theo các đường dây vô hình với nhà Rothschild. Có thể nói, LGF là kinh doanh
của nhà Rothschild. Tuy nhiên, năm 2003 nhà băng NM Rothschild rút
khỏi việc ấn định giá vàng, họ bán cái cho nhà Barclays, nhưng không có nghĩa là rời bỏ vàng. Họ tiếp tục theo dõi
1 cách vô hình LGF. Chỉ đến khi đã tích lũy quá nhiều các kiểu lạm dụng khác
nhau trên thị trường vàng, đến mức mà nó có thể rơi vào vòng xoáy ngoài tầm
kiểm soát với rủi ro bê bối toàn cầu bất cứ lúc nào, thì nhà “thông thái tài
chính" Rothschilds này mới vội vàng lẩn vào bóng tối để không bị vấy bẩn. Cũng
năm 2003, có nhiều sự kiện đáng quan tâm trong thị trường vàng, tuy nhiên tin tức về
nó trên thuyền thông bị Rothschilds kiểm soát (đây và đây và đây) đã bị phong
tỏa. Ví dụ, đây là năm đầu tiên phát hiện vàng giả độn vonphram (tungsten gold), nhưng media phương tây chỉ đưa tin này vào nhiều năm sau
đó.
Việc giải tán LGF có liên quan đến
trò chơi lớn, của 2 "ông chủ tiền" to bự - là bộ tộc Rothschild và bộ
tộc Rockefeller (cả 2 đều là cổ đông lớn của FED Mỹ - Federal Reserve System). Trong
trò chơi này, Rothschilds đặt cửa vào vàng, còn Rockefeller đặt cửa vào đô la
như đồng tiền quốc tế được tung ra từ cái máy in tiền FED. Vừa là đối tác, vừa
là đối thủ cạnh tranh, cân bằng lực lượng của 2 đại gia tiền khổng lồ này,
không khó đoán được xác định bởi cặp "đô la-vàng". Người ta biết đôi
khi vàng lên giá quá mạnh, ví như đầu năm 1980 là $850/ounce, hay năm 2011 đã
đạt đỉnh sốc $1923/ounce khiến thị trường không còn có thể tiếp cận, nhưng nó
tụt xuống ngay chứ không giữ được lâu như đỉnh năm 1980. Lưu ý là đang nói về
giá so sánh, chứ không phải giá thông thường, vượt qua 1000 đô la mất giá. Từ
đây có vẻ như phần thắng thuộc về Rockefellers và phần thua thuộc về Rothschilds.
Tuy nhiên, đó chỉ là 1 thủ đoạn chiến thuật của nhà Rothschild, kẻ đã chủ động
biến hóa thoái lui tạm thời trong chiến lược đánh bại Rockefellers.
Có nhiều dấu hiệu gián tiếp cho thấy Rothschilds tham gia vào trò chơi làm tụt giá vàng, nó sẽ tự nhiên làm mạnh đồng đô la, nhưng đó không phải là khổ dâm tài chính. Hai thập kỷ gần đây, Rothschilds sử dụng các lược đồ mờ ám và tội phạm để hạ giá vàng, đó là điều dĩ nhiên họ cần thấp nhất đến mức có thể. Để làm điều này, trong số nhiều thứ khác, là hoạt động của LGF. Vàng biến động từ các nguồn khác nhau, nhưng quan trọng nhất là vàng dự trữ trong ngân khố và NHTW. Nơi có nhiều vàng nhất là kho của Bộ tài chính Mỹ ở Fort Knox (theo con số chính thức là 8,100 tấn). Kiểm toán Fort Knox là chủ đề trong hơn 6 thập kỷ, có vẻ như ai đó sẽ thấy dường như 8,000 tấn vàng, là đúng khớp giấy tờ của FED và Bộ tài chính, với sai khác chỉ 1%. Nhưng 1 trong những người phản đối giới chức tiền tệ Mỹ mạnh nhất là ông thượng nghị sĩ Ron Paul cho rằng nó ít hơn rất nhiều.
Có nhiều bằng chứng của việc vàng đã bị thao túng, mà kẻ can dự là FED, Bộ tài chính Mỹ, Ngân hàng Anh, vô số nhà băng Wall Street và nhà băng London, "Ngũ đại gia vàng” LGF và những kẻ khác. Vào đầu thập kỷ này, nhu cầu giao dịch vàng đã tăng lên quá nhiều, đến mức mà các tổ chức giám sát và kiểm soát tài chính của Mỹ, Anh và EU đã phải đáp lại như thế nào đó. Ngay lập tức sau làn sóng khủng hoảng tài chính toàn cầu chống lại các nhà băng "không thể đụng đến" của Wall Street, London, và EU, bắt đầu có điều tra về nghi ngờ lạm dụng. Bê bối to lớn nhất – các nhà băng thao túng lãi suất LIBOR và định giá hối đoái. Để tránh bị tòa phán quyết, các nhà băng đã trả hàng tỷ tiền phạt và bồi thường. Điều tra về gian lận vàng có thể đã bị trì hoãn kéo dài, nhưng cuối cùng cũng đã dẫn đến LGF (thị trường vàng là thánh địa của hệ thống tài chính quốc tế).
JPMorgan nộp phạt 2,6 tỷ USD vì siêu lừa Madoff
JPMorgan đứng sau lừa đảo Madoff Ponzi
Chỉ trong hơn 1 năm, có danh sách rất dài hơn 3 chục viên quản trị, CEO nhà băng lớn lao đầu qua cửa sổ hay tìm đến với dây thừng! Năm ngoái, khi mùi khét của đám cháy bốc lên, 1 trong các thành viên của “Ngũ đại gia vàng" đã không chịu nổi căng thẳng thần kinh. Đó là Deutsche Bank, vị này cố bán ghế LGF để thoát thân, nhưng không tìm được ai mua. Đến tháng 8-2014, Deutsche Bank hèn nhát rời LGF. Lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại của LGF, "Ngũ đại gia vàng" chỉ còn 4. Đó là: Scotia Mocatta, HSBC, Societe Generale và Barclays Capital. Thậm chí là trước điều này, Cơ quan quản lý tài chính Anh (Financial Conduct Authority – FCA) đã tiến hành điều tra Barclays Capital. Chính quyền Anh Quốc khi đó đã cố để dập vụ bê bối đang bùng lên mới 1 khoản tiền phạt nhỏ bé đến tức cười 30 triệu euro dành cho Barclays của Rothschild kiểm soát.
Các cuộc điều tra thao túng thị trường vàng cũng bắt đầu được tiến hành ở Đức và Thụy Sĩ. Quan điểm của CQ Đức và Thụy Sĩ là không chỉ các nhà băng tham gia vào LGF, mà cả các tay chơi lớn trên thị trường kim loại quí (vàng, bạc, platinum). Hóa ra là các tay chơi này có quan hệ thân cận với nhau, một mặt là với các nhà băng thuộc về LGF, mặt khác là với NHTW của một số quốc gia, cũng như với Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements - BIS). Tin tức đang lộ ra – và điều đó làm tăng tốc quyết định đóng cửa LGF.
Đã có rất nhiều lời lẽ về sự lạm dụng của "Ngũ đại gia vàng", vì 1 số lý do, người ta gọi họ là "những kẻ thao túng giá vàng". Đúng là khả năng điều khiển giá của họ là có thật. Ví dụ, bằng cách kiểm soát lượng đặt hàng mua và bán kim loại quí. Cuộc điều tra can thiệp vào tỷ giá hối đoái diễn ra các năm 2012-2014, cho thấy đã có những can thiệp “điều khiển”, vậy có lý do gì để những điều khiển như thế không xảy ra với vàng? Nhưng lạm dụng chủ yếu không phải là thao túng giá vàng, mà các thành viên LGF là những ông chủ độc quyền thông tin nội bộ về cái gì để đưa ra giá “công khai”. Thủ tục định giá kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Ngay cả khi 1 kẻ tham gia vào thị trường vàng nhận được định hướng giá trước 1 vài giây (trước công bố chính thức), anh ta cũng kiếm được bộn tiền, đặc biệt là đối với nhiều kẻ đầu cơ thích làm ăn với "giấy vàng" (là chứng chỉ xác nhận vàng mà tổng lượng của nó đã nhiều lần vượt quá vàng thật). Hơn tất cả, nội bộ Rothschilds đã kiếm chác, khi chuyển thông tin cho các tổ chức họ kiểm soát.
Rất khó để nói các sự kiện này sẽ làm biến đổi thị trường vàng thế giới như thế nào. Hệ thống định giá mới, theo những tin tức có được, nhắc đến đấu giá minh bạch tối đa, cho phép nhiều người tham gia. Người ta nói rằng, người tham dự lớn của "Ban định giá vàng rộng" này sẽ là các tổ chức và ngân hàng Trung Quốc. Nếu thế, giá vàng sẽ vụt lên nhanh chóng. Tuy nhiên, bằng cách hiệu chỉnh qui định của "Ban định giá vàng rộng", quá trình này có thể được kiểm soát để tranh bị quá tải quá mức.
Nhiều giai đoạn hậu trường trong câu chuyện đóng cửa LGF vẫn chưa được biết đến, nên chỉ có thể xây dựng các phiên bản, và 1 trong các phiên bản là bơm vàng vào két Rothschilds đã xong. Cơ chế định giá vàng thấp đã kéo dài đủ lâu. Họ chính là kẻ khởi sướng đóng cửa LGF. Logic của nó là: càng nhanh chóng đóng cửa cái cửa hiệu gọi là LGF, càng ít ai đào xới ra mưu đồ bẩn thỉu của các nhà "thông thái tài chính".
Có phiên bản khác. Bơm vàng vào kho vẫn chưa kết thúc, nhưng rủi ro dò gỉ thông tin về âm mưu bẩn thỉu đang lộ ra nhanh chóng. Việc đóng cửa LGF là hành động vội vàng, cấp bách, theo nguyên tắc “dìm tất cả vào nước” và không còn dấu vết.
Phiên bản thứ 3, đóng cửa LGF là hậu quả của cuộc tranh giành nghiêm trọng giữa 2 nhà Rothschilds và Rockefellers. Rockefellers quyết định tấn công vào gót chân Achilles của Rothschilds – đó là định giá vàng LGF. Phiên bản này cho rằng, họ biết đầu 2015 LGF sẽ kết thúc. Lẽ ra tất cả đã tụt dốc êm ả, bỗng vào tháng 2, Tư pháp Mỹ bắt đầu cuộc điều tra lớn nhằm vào gian lận có thể trên thị trường vàng. Trong tầm ngắm của họ có ít nhất 10 nhà băng: Barclays, JPMorgan Chase, Deutsche Bank, HSBC, Credit Suisse, UBS, Goldman Sachs, Societe Generale, Nova Scotia của Canada và Standard Bank của Nam Phi. Trong danh sách này, có 2 đại gia JPMorgan Chase và Goldman Sachs thuộc về Rothschilds.
Nhưng theo bất cứ phiên bản nào, thì đóng cửa Định giá vàng London LGF, cũng là dấu hiệu hệ thống tài chính thế giới đã có bước thay đổi nghiêm trọng.
JPMorgan nộp phạt 2,6 tỷ USD vì siêu lừa Madoff
JPMorgan đứng sau lừa đảo Madoff Ponzi
Chỉ trong hơn 1 năm, có danh sách rất dài hơn 3 chục viên quản trị, CEO nhà băng lớn lao đầu qua cửa sổ hay tìm đến với dây thừng! Năm ngoái, khi mùi khét của đám cháy bốc lên, 1 trong các thành viên của “Ngũ đại gia vàng" đã không chịu nổi căng thẳng thần kinh. Đó là Deutsche Bank, vị này cố bán ghế LGF để thoát thân, nhưng không tìm được ai mua. Đến tháng 8-2014, Deutsche Bank hèn nhát rời LGF. Lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại của LGF, "Ngũ đại gia vàng" chỉ còn 4. Đó là: Scotia Mocatta, HSBC, Societe Generale và Barclays Capital. Thậm chí là trước điều này, Cơ quan quản lý tài chính Anh (Financial Conduct Authority – FCA) đã tiến hành điều tra Barclays Capital. Chính quyền Anh Quốc khi đó đã cố để dập vụ bê bối đang bùng lên mới 1 khoản tiền phạt nhỏ bé đến tức cười 30 triệu euro dành cho Barclays của Rothschild kiểm soát.
Các cuộc điều tra thao túng thị trường vàng cũng bắt đầu được tiến hành ở Đức và Thụy Sĩ. Quan điểm của CQ Đức và Thụy Sĩ là không chỉ các nhà băng tham gia vào LGF, mà cả các tay chơi lớn trên thị trường kim loại quí (vàng, bạc, platinum). Hóa ra là các tay chơi này có quan hệ thân cận với nhau, một mặt là với các nhà băng thuộc về LGF, mặt khác là với NHTW của một số quốc gia, cũng như với Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements - BIS). Tin tức đang lộ ra – và điều đó làm tăng tốc quyết định đóng cửa LGF.
Đã có rất nhiều lời lẽ về sự lạm dụng của "Ngũ đại gia vàng", vì 1 số lý do, người ta gọi họ là "những kẻ thao túng giá vàng". Đúng là khả năng điều khiển giá của họ là có thật. Ví dụ, bằng cách kiểm soát lượng đặt hàng mua và bán kim loại quí. Cuộc điều tra can thiệp vào tỷ giá hối đoái diễn ra các năm 2012-2014, cho thấy đã có những can thiệp “điều khiển”, vậy có lý do gì để những điều khiển như thế không xảy ra với vàng? Nhưng lạm dụng chủ yếu không phải là thao túng giá vàng, mà các thành viên LGF là những ông chủ độc quyền thông tin nội bộ về cái gì để đưa ra giá “công khai”. Thủ tục định giá kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Ngay cả khi 1 kẻ tham gia vào thị trường vàng nhận được định hướng giá trước 1 vài giây (trước công bố chính thức), anh ta cũng kiếm được bộn tiền, đặc biệt là đối với nhiều kẻ đầu cơ thích làm ăn với "giấy vàng" (là chứng chỉ xác nhận vàng mà tổng lượng của nó đã nhiều lần vượt quá vàng thật). Hơn tất cả, nội bộ Rothschilds đã kiếm chác, khi chuyển thông tin cho các tổ chức họ kiểm soát.
Rất khó để nói các sự kiện này sẽ làm biến đổi thị trường vàng thế giới như thế nào. Hệ thống định giá mới, theo những tin tức có được, nhắc đến đấu giá minh bạch tối đa, cho phép nhiều người tham gia. Người ta nói rằng, người tham dự lớn của "Ban định giá vàng rộng" này sẽ là các tổ chức và ngân hàng Trung Quốc. Nếu thế, giá vàng sẽ vụt lên nhanh chóng. Tuy nhiên, bằng cách hiệu chỉnh qui định của "Ban định giá vàng rộng", quá trình này có thể được kiểm soát để tranh bị quá tải quá mức.
Nhiều giai đoạn hậu trường trong câu chuyện đóng cửa LGF vẫn chưa được biết đến, nên chỉ có thể xây dựng các phiên bản, và 1 trong các phiên bản là bơm vàng vào két Rothschilds đã xong. Cơ chế định giá vàng thấp đã kéo dài đủ lâu. Họ chính là kẻ khởi sướng đóng cửa LGF. Logic của nó là: càng nhanh chóng đóng cửa cái cửa hiệu gọi là LGF, càng ít ai đào xới ra mưu đồ bẩn thỉu của các nhà "thông thái tài chính".
Có phiên bản khác. Bơm vàng vào kho vẫn chưa kết thúc, nhưng rủi ro dò gỉ thông tin về âm mưu bẩn thỉu đang lộ ra nhanh chóng. Việc đóng cửa LGF là hành động vội vàng, cấp bách, theo nguyên tắc “dìm tất cả vào nước” và không còn dấu vết.
Phiên bản thứ 3, đóng cửa LGF là hậu quả của cuộc tranh giành nghiêm trọng giữa 2 nhà Rothschilds và Rockefellers. Rockefellers quyết định tấn công vào gót chân Achilles của Rothschilds – đó là định giá vàng LGF. Phiên bản này cho rằng, họ biết đầu 2015 LGF sẽ kết thúc. Lẽ ra tất cả đã tụt dốc êm ả, bỗng vào tháng 2, Tư pháp Mỹ bắt đầu cuộc điều tra lớn nhằm vào gian lận có thể trên thị trường vàng. Trong tầm ngắm của họ có ít nhất 10 nhà băng: Barclays, JPMorgan Chase, Deutsche Bank, HSBC, Credit Suisse, UBS, Goldman Sachs, Societe Generale, Nova Scotia của Canada và Standard Bank của Nam Phi. Trong danh sách này, có 2 đại gia JPMorgan Chase và Goldman Sachs thuộc về Rothschilds.
Nhưng theo bất cứ phiên bản nào, thì đóng cửa Định giá vàng London LGF, cũng là dấu hiệu hệ thống tài chính thế giới đã có bước thay đổi nghiêm trọng.
Đó là vàng, còn tiền!
Bài của Valentin Katasonov
– Tạp chí Văn hóa chiến lược;
-----------------------------------
JPMorgan nộp phạt 2,6 tỷ USD vì siêu lừa Madoff
Chỉ có Madoff là bị xử, không có các nhà băng 1 mình hắn ta chẳng làm gì được, dĩ nhiên có ít chuyện hay ở con dê tế thần này, chúng ta xem những trò bẩn ở chính JP Morgan và các nhà băng Mỹ.
JP Morgan đứng sau lừa đảo Madoff Ponzi
nguồn Washington's Blog
http://www.globalresearch.ca/jp-morg...cution/5364053
.
Bernie Madoff đã khai ngay từ đầu rằng JP Morgan biết về - và cố ý kiếm lời từ lược đồ của hắn ta.
Vì thế, JP Morgan đã đồng ý nộp phạt 2 tỷ USD để tránh bị điều tra và truy tố.
Nhưng không chỉ là lược đồ gian lận Madoff.
Các nhà băng lớn ở Mỹ, bao gồm cả JP Morgan - đang thao túng hầu như mọi thị trường - cả trong lĩnh vực tài chính và nền kinh tế thực - và phá vỡ hầu như mọi luật pháp.
Đây là một số sự “không đứng đắn” của các ông lớn nhà băng, có rất nhiều link cho mỗi vấn đề nêu ra ở link gốc:
• Rửa tiền cho bọn khủng bố (nhân viên HSBC, người thổi còi về rửa tiền của các nhà băng cho những kẻ khủng bố và băng đảng ma túy nói rằng nhà băng khổng lồ vẫn đang rửa tiền: "Công chúng cần biết rằng tiền vẫn đang được đổ trực tiếp qua HSBC để mua súng đạn tiêu diệt các chiến sĩ của chúng ta… Các nhà băng cấp tiền… bọn khủng bố đụng chạm đến mọi người dân Mỹ". Ông này cũng cho biết: "Là kinh tởm khi các nhà băng của chúng ta vẫn đang tài trợ bọn khủng bố 11/9 năm 2013."
• Cấp tiền buôn bán vũ khí bất hợp pháp, và tài trợ cho việc sản xuất bom chùm và các vũ khí khác bị cấm ở hầu hết trên thế giới.
• Trao tiền cho các hoạt động quân sự xỏ lá.
• Rửa tiền cho các băng đảng ma túy. (thực sự, giới buôn bán ma túy đã giữ cho hệ thống nhà băng sống sót trong cuộc khủng hoảng tài chính sâu rộng năm 2008). Một tố giác cho biết: "Nước Mỹ đang thua cuộc chiến tranh ma túy bởi các nhà băng của chúng ta vẫn tài trợ cho các băng đảng ma túy", và "các nhà băng cấp tiền cho các băng đảng ma túy… ảnh hưởng đến mọi người Mỹ".
• Tham gia vào các vụ gian lận cỡ lớn kiểu mafia chống chính quyền địa phương.
• Bòn rút tiền của hầu như tất cả các giao dịch lương hưu mà họ xử lý qua hàng thập kỷ, trộm cắp của công hàng tỷ đô la từ tiền lương hưu trên toàn thế giới.
• Tháo túng giá nhôm và đồng.
• Thao túng giá vàng... trên cơ sở hàng ngày.
• Đòi "lệ phí lưu trữ " để lưu trữ vàng thỏi… mà không cần mua hoặc lưu trữ bất kỳ vàng nào.
• Có hành vi gian lận lớn và phổ biến cả khi họ bắt đầu cho vay thế chấp và khi tịch thu trên chúng.
• Bảo lãnh cùng 1 thế chấp nhiều cho những người mua khác nhau. Điều này giống như bán xe của bạn, và thu tiền từ 10 người mua khác nhau cho cùng một chiếc xe.
• Lừa lọc các chủ nhà bằng biện pháp luật lá cờ bạc để bảo vệ người dân từ nhà bị tịch thu không công bằng.
• Có hành vi gian lận lớn trong thị trường $800 nghìn tỷ, ảnh hưởng tất cả mọi thứ từ các khoản thế chấp, các khoản vay sinh viên, vay của doanh nghiệp nhỏ và tài chính thành phố.
• Thao túng thị trường phái sinh 100 nghìn tỷ đô la.
• Tham gia vào giao dịch nội gián hầu hết các thông tin tài chính quan trọng.
• Đẩy các đầu tư mà họ biết là tồi tệ, và sau đó đánh cược cùng các khoản đầu tư này để kiếm tiền cho mình.
• Tham gia vào môi giới bất hợp pháp để thao túng thị trường.
• Tham gia vào “giao dịch tẩy rửa” để thao túng giá tài sản.
• Thao túng trái phiếu doanh nghiệp thông qua các chương trình phái sinh.
• Thao túng thị trường cách khác.
• Tính phí thế chấp trái pháp luật các cựu chiến binh.
• Giúp những kẻ giàu nhất che dấu tài sản bất hợp pháp.
• Xào nấu nhào nặn sách vở.
• Hối lộ và chèn ép các cơ quan xếp hạng để tăng xếp hạng về đầu tư mạo hiểm.
• Đàn áp bạo lực những người biểu tình hòa bình (Wall Street cấp tiền cho cảnh sát New York đàn áp Chiếm phố Uôn)
Các giám đốc điều hành các nhà băng lớn luôn giả vờ rằng gian lận chỉ có ở một vài nhân viên xỏ lá cấp thấp. Nhưng nghiên cứu cho thấy hầu hết các gian lận là của quản lý.
Thật vậy, một trong những chuyên gia lừa đảo hàng đầu thế giới - giáo sư luật và kinh tế, và cựu nhân viên cao cấp của S&L Bill Black - nói rằng hầu hết gian lận tài chính là "gian lận có kiểm soát", trong đó những kẻ sở hữu các nhà băng là kẻ tiến hành gian lận có hệ thống. Thất bại chống gian lận của những kẻ điều hành phố Wall là nguyên nhân cốt lõi của nền kinh tế ốm yếu của người Mỹ.
Và các chuyên gia nói rằng tất cả những lời bào chữa của chính phủ đối với việc không truy tố các cá nhân tại các nhà băng phố Wall, những kẻ gian lận là hoàn toàn không có thật.
Bức tranh lớn rất đơn giản:
• Các nhà băng lớn thao túng mọi thị trường chúng đụng đến.
• Quá nhiều ràng buộc lẫn nhau dẫn đến sự bất ổn định tài chính.
• Chính phủ đã trao cho các nhà băng trợ cấp rất lớn... và họ sử dụng để đầu cơ những thứ khác mà không giúp gì cho nền kinh tế. Nói cách khác, vực dậy các nhà băng lớn bằng cách ném tiền vào họ không giúp cho nền kinh tế.
• Các nhà kinh tế, các chuyên gia tài chính và nhà băng hàng đầu nói rằng các nhà băng lớn là quá lớn... và qui mô khác thường của họ đang đe dọa nền kinh tế. Họ nói rằng chúng ta cần phải phá vỡ các nhà băng lớn để ổn định nền kinh tế.
• Các nhà băng lớn sở hữu các chính trị gia… nên Quốc hội và Nhà Trắng sẽ không làm bất cứ điều gì trừ khi dân chúng buộc họ phải thay đổi.
JPMorgan nộp phạt 2,6 tỷ USD vì siêu lừa Madoff
Đây
là khoản tiền mà nhà băng lớn nhất nước Mỹ phải nộp vì đã "nhắm mắt cho
qua" vụ lừa đảo chiếm đoạt 50 tỷ USD của Bernard Madoff.
Theo New York Times và Wall Street Journal, thỏa thuận trên có thể đạt được trong tuần này. JPMorgan bị kết tội bỏ qua các cảnh báo về hoạt động phạm tội của Madoff và "nhắm mắt cho qua" vụ lừa Ponzi lớn nhất lịch sử. Một phần số tiền phạt sẽ được dùng để đền bù cho các nạn nhân của Madoff.
JPMorgan được dự đoán sẽ đạt thỏa thuận hoãn khởi tố. Điều này có nghĩa nhà băng có thể tránh cáo buộc hình sự nếu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý trong thời gian cho phép. Ngược lại, nhà băng sẽ đứng trước cáo buộc không công bố các lo ngại về hoạt động của Madoff với giới chức Mỹ, trong khi nộp báo cáo tương tự sang Anh năm 2008.
JPMorgan đã phải nộp phạt liên tiếp trong hơn một năm qua.
JPMorgan đã phải nhận rất nhiều án phạt gần đây. Tháng 11 năm ngoái, hãng tài chính này đã chấp nhận nộp 13 tỷ USD vì vụ bán trái phiếu kém chất lượng trước cuộc khủng hoảng 2008. Cùng tháng đó, họ công bố bồi thường 4,5 tỷ USD cho các nhà đầu tư tổ chức chịu thua lỗ vì trái phiếu của mình trong bong bóng nhà đất. Đầu năm, JPMorgan cũng phải trả 1 tỷ USD tiền phạt vì scandal giao dịch "Cá voi London" và hơn 400 triệu USD do thao túng giá điện tại California và Midwest.
Được xem là một trong những vụ lừa đảo lớn nhất trong lịch sử tài chính thế giới, vụ Ponzi bắt đầu được Bernard Madoff thực hiện sau Ngày thứ Hai đen tối năm 1987 của chứng khoán thế giới. Thủ đoạn tuy không mới (lấy tiền của nhà đầu tư mới trả cho nhà đầu tư cũ), nhưng đến thời điểm bị bắt năm 2008, quy mô của vụ lừa đã lên tới 65 tỷ USD. Madoff hiện chịu án 150 năm tù.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-t...f-2936775.html
Theo New York Times và Wall Street Journal, thỏa thuận trên có thể đạt được trong tuần này. JPMorgan bị kết tội bỏ qua các cảnh báo về hoạt động phạm tội của Madoff và "nhắm mắt cho qua" vụ lừa Ponzi lớn nhất lịch sử. Một phần số tiền phạt sẽ được dùng để đền bù cho các nạn nhân của Madoff.
JPMorgan được dự đoán sẽ đạt thỏa thuận hoãn khởi tố. Điều này có nghĩa nhà băng có thể tránh cáo buộc hình sự nếu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý trong thời gian cho phép. Ngược lại, nhà băng sẽ đứng trước cáo buộc không công bố các lo ngại về hoạt động của Madoff với giới chức Mỹ, trong khi nộp báo cáo tương tự sang Anh năm 2008.
JPMorgan đã phải nộp phạt liên tiếp trong hơn một năm qua.
JPMorgan đã phải nhận rất nhiều án phạt gần đây. Tháng 11 năm ngoái, hãng tài chính này đã chấp nhận nộp 13 tỷ USD vì vụ bán trái phiếu kém chất lượng trước cuộc khủng hoảng 2008. Cùng tháng đó, họ công bố bồi thường 4,5 tỷ USD cho các nhà đầu tư tổ chức chịu thua lỗ vì trái phiếu của mình trong bong bóng nhà đất. Đầu năm, JPMorgan cũng phải trả 1 tỷ USD tiền phạt vì scandal giao dịch "Cá voi London" và hơn 400 triệu USD do thao túng giá điện tại California và Midwest.
Được xem là một trong những vụ lừa đảo lớn nhất trong lịch sử tài chính thế giới, vụ Ponzi bắt đầu được Bernard Madoff thực hiện sau Ngày thứ Hai đen tối năm 1987 của chứng khoán thế giới. Thủ đoạn tuy không mới (lấy tiền của nhà đầu tư mới trả cho nhà đầu tư cũ), nhưng đến thời điểm bị bắt năm 2008, quy mô của vụ lừa đã lên tới 65 tỷ USD. Madoff hiện chịu án 150 năm tù.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-t...f-2936775.html
Làm
thiệt hại $65 tỷ, nộp phát $2 tỷ tránh điều tra và xét xử là xong! Xứ tự do dân
chủ này hay ra phết. Có một rừng luật nhưng xử như luật rừng.
Chỉ có Madoff là bị xử, không có các nhà băng 1 mình hắn ta chẳng làm gì được, dĩ nhiên có ít chuyện hay ở con dê tế thần này, chúng ta xem những trò bẩn ở chính JP Morgan và các nhà băng Mỹ.
JP Morgan đứng sau lừa đảo Madoff Ponzi
nguồn Washington's Blog
http://www.globalresearch.ca/jp-morg...cution/5364053
.
Bernie Madoff đã khai ngay từ đầu rằng JP Morgan biết về - và cố ý kiếm lời từ lược đồ của hắn ta.
Vì thế, JP Morgan đã đồng ý nộp phạt 2 tỷ USD để tránh bị điều tra và truy tố.
Nhưng không chỉ là lược đồ gian lận Madoff.
Các nhà băng lớn ở Mỹ, bao gồm cả JP Morgan - đang thao túng hầu như mọi thị trường - cả trong lĩnh vực tài chính và nền kinh tế thực - và phá vỡ hầu như mọi luật pháp.
Đây là một số sự “không đứng đắn” của các ông lớn nhà băng, có rất nhiều link cho mỗi vấn đề nêu ra ở link gốc:
• Rửa tiền cho bọn khủng bố (nhân viên HSBC, người thổi còi về rửa tiền của các nhà băng cho những kẻ khủng bố và băng đảng ma túy nói rằng nhà băng khổng lồ vẫn đang rửa tiền: "Công chúng cần biết rằng tiền vẫn đang được đổ trực tiếp qua HSBC để mua súng đạn tiêu diệt các chiến sĩ của chúng ta… Các nhà băng cấp tiền… bọn khủng bố đụng chạm đến mọi người dân Mỹ". Ông này cũng cho biết: "Là kinh tởm khi các nhà băng của chúng ta vẫn đang tài trợ bọn khủng bố 11/9 năm 2013."
• Cấp tiền buôn bán vũ khí bất hợp pháp, và tài trợ cho việc sản xuất bom chùm và các vũ khí khác bị cấm ở hầu hết trên thế giới.
• Trao tiền cho các hoạt động quân sự xỏ lá.
• Rửa tiền cho các băng đảng ma túy. (thực sự, giới buôn bán ma túy đã giữ cho hệ thống nhà băng sống sót trong cuộc khủng hoảng tài chính sâu rộng năm 2008). Một tố giác cho biết: "Nước Mỹ đang thua cuộc chiến tranh ma túy bởi các nhà băng của chúng ta vẫn tài trợ cho các băng đảng ma túy", và "các nhà băng cấp tiền cho các băng đảng ma túy… ảnh hưởng đến mọi người Mỹ".
• Tham gia vào các vụ gian lận cỡ lớn kiểu mafia chống chính quyền địa phương.
• Bòn rút tiền của hầu như tất cả các giao dịch lương hưu mà họ xử lý qua hàng thập kỷ, trộm cắp của công hàng tỷ đô la từ tiền lương hưu trên toàn thế giới.
• Tháo túng giá nhôm và đồng.
• Thao túng giá vàng... trên cơ sở hàng ngày.
• Đòi "lệ phí lưu trữ " để lưu trữ vàng thỏi… mà không cần mua hoặc lưu trữ bất kỳ vàng nào.
• Có hành vi gian lận lớn và phổ biến cả khi họ bắt đầu cho vay thế chấp và khi tịch thu trên chúng.
• Bảo lãnh cùng 1 thế chấp nhiều cho những người mua khác nhau. Điều này giống như bán xe của bạn, và thu tiền từ 10 người mua khác nhau cho cùng một chiếc xe.
• Lừa lọc các chủ nhà bằng biện pháp luật lá cờ bạc để bảo vệ người dân từ nhà bị tịch thu không công bằng.
• Có hành vi gian lận lớn trong thị trường $800 nghìn tỷ, ảnh hưởng tất cả mọi thứ từ các khoản thế chấp, các khoản vay sinh viên, vay của doanh nghiệp nhỏ và tài chính thành phố.
• Thao túng thị trường phái sinh 100 nghìn tỷ đô la.
• Tham gia vào giao dịch nội gián hầu hết các thông tin tài chính quan trọng.
• Đẩy các đầu tư mà họ biết là tồi tệ, và sau đó đánh cược cùng các khoản đầu tư này để kiếm tiền cho mình.
• Tham gia vào môi giới bất hợp pháp để thao túng thị trường.
• Tham gia vào “giao dịch tẩy rửa” để thao túng giá tài sản.
• Thao túng trái phiếu doanh nghiệp thông qua các chương trình phái sinh.
• Thao túng thị trường cách khác.
• Tính phí thế chấp trái pháp luật các cựu chiến binh.
• Giúp những kẻ giàu nhất che dấu tài sản bất hợp pháp.
• Xào nấu nhào nặn sách vở.
• Hối lộ và chèn ép các cơ quan xếp hạng để tăng xếp hạng về đầu tư mạo hiểm.
• Đàn áp bạo lực những người biểu tình hòa bình (Wall Street cấp tiền cho cảnh sát New York đàn áp Chiếm phố Uôn)
Các giám đốc điều hành các nhà băng lớn luôn giả vờ rằng gian lận chỉ có ở một vài nhân viên xỏ lá cấp thấp. Nhưng nghiên cứu cho thấy hầu hết các gian lận là của quản lý.
Thật vậy, một trong những chuyên gia lừa đảo hàng đầu thế giới - giáo sư luật và kinh tế, và cựu nhân viên cao cấp của S&L Bill Black - nói rằng hầu hết gian lận tài chính là "gian lận có kiểm soát", trong đó những kẻ sở hữu các nhà băng là kẻ tiến hành gian lận có hệ thống. Thất bại chống gian lận của những kẻ điều hành phố Wall là nguyên nhân cốt lõi của nền kinh tế ốm yếu của người Mỹ.
Và các chuyên gia nói rằng tất cả những lời bào chữa của chính phủ đối với việc không truy tố các cá nhân tại các nhà băng phố Wall, những kẻ gian lận là hoàn toàn không có thật.
Bức tranh lớn rất đơn giản:
• Các nhà băng lớn thao túng mọi thị trường chúng đụng đến.
• Quá nhiều ràng buộc lẫn nhau dẫn đến sự bất ổn định tài chính.
• Chính phủ đã trao cho các nhà băng trợ cấp rất lớn... và họ sử dụng để đầu cơ những thứ khác mà không giúp gì cho nền kinh tế. Nói cách khác, vực dậy các nhà băng lớn bằng cách ném tiền vào họ không giúp cho nền kinh tế.
• Các nhà kinh tế, các chuyên gia tài chính và nhà băng hàng đầu nói rằng các nhà băng lớn là quá lớn... và qui mô khác thường của họ đang đe dọa nền kinh tế. Họ nói rằng chúng ta cần phải phá vỡ các nhà băng lớn để ổn định nền kinh tế.
• Các nhà băng lớn sở hữu các chính trị gia… nên Quốc hội và Nhà Trắng sẽ không làm bất cứ điều gì trừ khi dân chúng buộc họ phải thay đổi.
Bán khống vàng thỏi: Câu chuyện thao túng giá vàng bên trong
Trả lờiXóaBài viết có gốc từ: Global Research http://www.globalresearch.ca/naked-g...lation/5365360
Bãi bỏ quy định của hệ thống tài chính trong chế độ Clinton và George W. Bush đã có kết quả dự đoán: tích tụ tài chính và hành vi liều lĩnh. Một số ít các nhà băng đã tăng trưởng quá lớn nên các định chế tài chính tuyên bố họ "quá lớn để sụp đổ". Đã xóa bỏ kỷ luật thị trường, các nhà băng đã trở thành kẻ bảo hộ của chính phủ đòi hỏi tạo ra đồng tiền mới to lớn bởi Cục dự trữ liên bang để hỗ trợ xuyên suốt chính sách Nới lỏng tiền tệ giá cả của các công cụ tài chính trên bảng cân đối của các nhà băng và để cấp vốn với lãi suất thấp thâm hụt ngân sách liên bang nghìn tỷ đô la liên quan đến suy thoái kinh tế dài hạn gây ra bởi cuộc khủng hoảng tài chính.
Chính sách của FED lưu hành một nghìn tỷ đô la trái phiếu mỗi năm gây áp lực lên đồng đô la Mỹ, giá trị của nó sụt giảm so với vàng. Khi vàng đạt $1.900/ounce trong năm 2011, Cục dự trữ Liên bang nhận ra rằng 2.000 USD mỗi ounce có thể có một tác động tâm lý lây lan vào tỷ giá hối đoái của đồng USD với các đồng tiền khác, gây ra tháo chạy khỏi đồng đô la khi cả nước ngoài và người giữ đô nội địa bán đô la để tránh sự mất giá. Khi nhận ra điều này, các thao tác giá vàng vượt ra khỏi phạm vi ngân hàng trung ương gian dối với các đại lý vàng để tạo ra một nguồn cung cấp giả tạo làm dịu nhu cầu mà nếu không sẽ đẩy giá vàng lên cao hơn nữa.
Các thao túng bao gồm FED sử dụng các ngân hàng vàng làm đại lý của mình để bán ngắn hạn vàng thỏi trong thị trường kỳ hạn Comex ở New York. Bán ngắn hạn lái giá vàng xuống, gây nên các đơn đặt hàng cắt lỗ và các cuộc gọi ký quỹ, và gây sợ hãi cho người tham dự ra khỏi các quỹ tín thác vàng. Các ngân hàng vàng mua cổ phần bị bỏ rơi và đưa chúng cho các quỹ để mua lại vàng. Vàng thỏi sau đó có thể được bán trên thị trường vàng vật lý ở London, nơi bán cả phê chuẩn bán vàng khống mức giá thấp hơn giành được trên sàn Comex và cung cấp vàng thỏi để đáp ứng nhu cầu vàng vật lý cho châu Á tương phản với tuyên bố trên giấy về vàng.
ND: giải thích 1 cách dễ hiểu, khi bạn mua vàng (để dự trữ) trên sàn Comex, bạn được giao 1 tờ giấy vàng bảo lãnh 1 lượng vàng tương ứng để trong kho nào đó ở London hay New York. Không có vàng vật lý nào được giao. Không có sự tương ứng giữa giấy vàng và vàng thật họ có trong kho.
Các bằng chứng về thao túng giá vàng là rõ ràng. Trong bài viết này chúng tôi trình bày bằng chứng và mô tả quá trình này. Chúng tôi kết luận rằng khả năng thao túng giá vàng đang biến mất khi vàng vật lý di chuyển từ New York và London đến châu Á, bỏ lại phương Tây với tuyên bố giấy vàng mà đã vượt quá khả năng cung cấp rất nhiều.
Trả lờiXóaĐịa điểm tổ chức chính của hoạt động thao túng vàng của FED là Comex New York, nơi thế giới giao dịch vàng. Mỗi hợp đồng tương lai vàng đại diện cho một thỏi vàng 100 ounce. Comex được gọi là sàn giao dịch vàng giấy vì việc sử dụng các hợp đồng tương lai. Mặc dù một số nhà băng lớn toàn cầu là thành viên của sàn giao dịch Comex, như JP Morgan, HSBC và Nova Scotia thực hiện phần lớn các khối lượng giao dịch. Buôn bán vàng (và bạc) tương lai xảy ra trong một thị trường theo phong cách đấu giá trên sàn Comex hàng ngày từ 8:20 sáng đến 1:30 chiều giờ New York. Giao dịch tương lai Comex cũng diễn ra trên cái được gọi là Globex. Globex là một hệ thống giao dịch trên máy tính được sử dụng cho phái sinh, tiền tệ và hợp đồng tương lai. Nó hoạt động liên tục trừ cuối tuần. Bất cứ ai ở bất cứ đâu trên thế giới tiếp cận đến nền tảng kinh doanh tương lai dựa trên máy tính là truy cập vào hệ thống Globex.
Ngoài sàn giao dịch Comex, FED cũng tham gia vào thao túng giá vàng trên qui mô lớn hơn nhiều trong tổng giá trị đồng đô la của thị trường kinh doanh vàng London. Thị trường này được gọi là thị trường LBMA (Hiệp hội thị trường vàng thỏi London - London Bullion Marketing Association). Nó bao gồm một số nhà băng lớn là những kẻ kiến tạo thị trường LMBA gọi là "ngân hàng vàng" (Barclays, Credit Suisse, Deutsche Bank, Goldman Sachs, HSBC, JPMorgan Chase, Merrill Lynch/Bank of America, Mitsui, Societe Generale, Bank of Nova Scotia và UBS). Trong khi sàn Comex là nơi trao đổi "giấy vàng", thì LBMA là đầu mối liên hệ kinh doanh vàng vật lý toàn cầu và đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Khi người mua lớn như Ngân hàng trung ương, các quỹ đầu tư lớn hoặc nhà đầu tư tư nhân giàu có muốn mua hoặc bán một lượng lớn vàng vật lý, họ thực hiện điều này trên thị trường LBMA.
Hoạt động thao túng vàng của FED liên quan đến việc gây áp lực làm giảm mạnh giá vàng bằng cách bán một số lượng lớn giấy vàng trên sàng vàng Comex, giống như bỏ bom vào sàn Comex trong giờ giao dịch New York hoặc thông qua hệ thống Globex. Một ví dụ gần đây của điều này xảy ra hôm thứ 2 ngày 6 tháng 1, 2014. Sau khi tăng hơn 15 USD trong thị trường châu Á và châu Âu, giá vàng đột ngột giảm $35 lúc 10:14 am, Trong một khoảng ngắn hơn 60 giây, hơn 12.000 hợp đồng giao dịch - tương đương với hơn 10% của toàn bộ khối lượng của ngày trong 23 giờ giao dịch, trong đó vàng tương lai được mua bán. Không có tin tức hay sự kiện thị trường nào rõ ràng mà có thể kích hoạt sự tăng mạnh đột ngột việc bán vàng giấy trên Comex để gây sự giảm mạnh đột ngột giá vàng. Đồng thời, không có thị trường chứng khoán nào khác (trừ bạc) trải qua biến động giá bất thường, khối lượng giao dịch bất thường. 12.000 hợp đồng đại diện cho 1,2 triệu ounce vàng, một lượng vượt quá hệ số 3 lần tổng số vàng có trong hầm của Comex có thể chuyển giao được cho người mua ở các hợp đồng này.
Thao tác này của FED liên quan đến việc bán khống đột ngột ngờ vàng Comex. "Bán khống- Uncovered" có nghĩa đây là những hợp đồng được bán mà không có bất kỳ vàng vật lý cơ sở nào để cung cấp nếu người mua ở phía bên kia quyết định yêu cầu giao hàng. Điều này còn được gọi là "bán khống đột ngột vàng thỏi-naked short selling". Việc thi hành các giao dịch thao túng được thực hiện qua một số trong các nhà băng thương mại vàng lớn, chẳng hạn như JPMorgan Chase, HSBC và nhà băng Nova Scotia.
Các nhà băng này tiến hành bán vàng thực tế trên danh nghĩa FED. Cách mà FED bán bỏ một số lượng lớn vàng giấy vào thị trường khác với kiểu một nhà kinh doanh chân chính tìm cách để bán một lượng vàng thật lớn sẽ tiến hành. Ông ta sẽ cố gắng làm để thoát ra khỏi vàng của mình một cách cẩn thận trong một khoảng thời gian dài với mục đích cố gắng để che giấu lượng bán của mình và làm xáo trộn giá cả càng ít càng tốt để tối đa hóa lợi nhuận hoặc giảm thiểu thiệt hại. Ngược lại, kiểu bán của FED có ý định lái giá xuống thấp hơn không liên quan đến bảo vệ lợi nhuận hay sợ hãi hoặc thua lỗ, bởi vì mục đích của FED là để gây thiệt hại càng nhiều càng tốt về giá và đe dọa người mua tiềm năng.
Trả lờiXóaFED cũng tích cực thao túng vàng thông qua hệ thống Globex. Thị trường Globex được nhấn mạnh với những thời kỳ "yên tĩnh", trong đó khối lượng giao dịch là rất thấp. Đó là trong những giai đoạn mà FED có nhà băng đại lý của mình bắn phá thị trường với một số lượng lớn vàng tương lai trong một thời gian rất ngắn với mục đích lái giá xuống thấp hơn. Các nhà băng biết rằng ở đó có rất ít người mua trong những khoảng thời gian để hấp thụ hàng bán. Điều đó lái giá vàng xuống thấp hơn là hoạt động bán xảy ra khi thị trường tích cực hơn.
Một ví dụ sơ đẳng của loại hình can thiệp này xảy ra vào ngày 18-12-2013, ngay sau khi FOMC công bố quyết định giảm mua trái phiếu đến 10 tỷ USD đầu hàng tháng vào tháng 1 năm 2014. Với phần còn lại của thế giới kinh doanh đóng cửa, trong đó có sàn giao dịch thực Comex, một số lượng lớn vàng Comex đã được bán ra trên hệ thống giao dịch máy tính Globex trong thời kỳ hoạt động ít nhất của nó. Việc bán như thế này đã kéo giá vàng xuống $23 đô la trong khoảng hai giờ. Làn sóng bán vàng tương lai tiếp theo xảy ra trong thời gian qua đêm bắt đầu từ 02:30 NY ngày 19 tháng 12. Thời gian đó trong ngày là một trong những khoảng thời gian ít hoạt động giao dịch nhất trong mọi kỳ giao dịch 23 giờ (có 1 giờ vàng ngừng giao dịch hoàn toàn). Hơn 4900 hợp đồng vàng đại diện cho 14,5 tấn vàng đã bị bán phá giá vào hệ thống Globex trong khoảng thời gian 2 phút từ 2:40-02:41, dẫn đến sự suy giảm giá vàng $24. Đó không phải là kết thúc bán hàng. Ngay sau khi sàn Comex mở cửa sáng hôm sau, 1.654 hợp đồng khác đã được bán ra trong một thời gian ngắn và theo sau là 2.295 hợp đồng khác. Sau đó, vào lúc 10:00 am EST, 2.530 hợp đồng khác đã đổ xuống thị trường tiếp theo thêm 3.482 hợp đồng chỉ trong sáu phút sau đó.
Tất cả cùng nhau, trong 6 phút, tổng lượng vàng 37,6 tấn hợp đồng vàng tương lai đã được bán. Các hợp đồng bán ra trong 6 phút này chiếm 10% tổng khối lượng trong khoảng thời gian 23 giờ giao dịch. 4/10 của 1% của ngày giao dịch chiếm 10% tổng khối lượng. Vàng đại diện bởi các hợp đồng tương lai đã được bán ra trong khoảng 6 phút là một bội số nhân của số lượng vàng vật lý có sẵn để Comex có thể giao hàng.
Mục đích lái giá vàng xuống là để ngăn chặn công bố giảm mua vào mua trái phiếu từ việc bán ra đồng đô la, thị trường chứng khoán và trái phiếu xuống đi xuống. Các thị trường hiểu rằng thanh khoản mà qui định Nới lỏng tiền tệ tạo ra là lý do cho việc giá chứng khoán và cổ phiếu lên cao và cũng hiểu rằng lợi lộc từ việc thị trường chứng khoán tăng sẽ giảm thiếu nhu cầu mua vàng. Trước đây, khi FED đề cập rằng họ có thể làm giảm nhu cầu mua trái phiếu, thị trường chứng khoán giảm và trái phiếu bị bán tháo. Để làm tiêu tan nỗi sợ hãi của thị trường, FED đã thao tác cả thị trường vàng và cả thị trường chứng khoán.
(Xem Pam Martens giải thích cách thao túng thị trường chứng khoán: http://wallstreetonparade.com/2013/1...-announcement/ )
Trong khi thao túng thị trường vàng đã xảy ra kể từ ngày đầu chuỗi thị trường vàng tăng giá vào cuối năm 2000, thì mô hình thao túng bán đột ngột các hợp đồng tương lai này đã phổ biến và diễn ra một cách dữ dội hơn trong 2 năm qua, trong thời kỳ này, giá vàng đã giảm từ mức cao $1900 vào tháng 9 2011. Cuộc tấn công vào giá vàng thường xảy ra vào một trong những thời điểm quan trọng trong kỳ giao dịch 23 giờ Globex. Phổ biến nhất là ngay lúc mở cửa sàn giao dịch vàng tương lai Comex, là 08:20 giờ New York. Thiết lập giai điệu của các vụ giao dịch, giá vàng thường bị hạ gục khi sàn Comex mở cửa.
Trả lờiXóaNgoài việc bán hợp đồng tương lai trên sàn Comex để kéo giá vàng thấp hơn, FED và các ngân hàng đại lý vàng của nó cũng liên tục bán một lượng lớn vàng vật lý trên thị trường vàng LBMA London. Quá trình mua và bán vàng vật lý thực tế là chậm chạp và phức tạp hơn so với hợp đồng giao dịch tương lai. Khi một nguồn cung cấp lớn vàng vật lý đổ ra thị trường London cùng một lúc, nó buộc thị trường xuống giá thấp hơn rất nhiều so với một lượng tương đương hợp đồng vàng tương lai có thể làm. Khi sự có sẵn của một lượng lớn vàng vật lý bị giới hạn, các vụ làm "giảm giá vàng thật" này được sử dụng một cách cẩn thận, có chọn lọc và đôi khi ảnh hưởng dự kiến đến thị trường là có hiệu quả nhất.
Mục đích chính của các hợp đồng bán đột ngột vàng tương lai trên sàn Comex là để bảo vệ giá trị của đồng đô la từ việc tung ngày càng nhiều đô la ra thị trường bởi chính sách Nới lỏng tiền tệ của FED. FED dùng “cho thuê vàng” để cung cấp vàng ra thị trường, làm giảm tăng giá vàng, và cũng đã làm tiêu hao vàng mà FED nắm giữ, nó gây ra sự thiếu hụt vàng vật lý. Lịch sử để lại, hầu hết người mua vàng sẽ để lại vàng của họ cho FED giữ cho an toàn – nó được giữ trong hầm vàng của FED, nhà băng Anh, hay các ngân hàng vàng tư nhân thay vì chịu chi phí vận chuyển vàng đến các nơi lưu trữ cục bộ. Tuy nhiên, những người mua vàng lớn, chẳng hạn như Trung Quốc, hiện nay đang yêu cầu giao hàng vàng thực sự mà họ mua.
Yêu cầu giao vàng đã buộc phải sử dụng đến chiến thuật phi thường và dường như bất hợp pháp để có được vàng vật lý giải quyết các hợp đồng tương lai đòi hỏi giao hàng và để có thể cung cấp vàng thật được mua trên thị trường LBMA London. Vàng giao được lấy từ vàng cho thuê mờ đục của FED, từ vàng "mượn" của các khách hàng mà các ngân hàng vàng giữ, như giữ trong hầm vàng của JP Morgan ở LBMA, và từ cướp bóc các quỹ tín thác vàng, chẳng hạn như GLD, bằng cách mua lại khối lượng lớn cổ phiếu của họ và chuộc phần hùn lấy vàng.
Cho thuê vàng của Ngân hàng trung ương diễn ra khi FED có được vàng thật trong kho và đem nó cho các ngân hàng vàng thuê. Các nhà băng bán vàng trên thị trường vàng vật lý London. Các giao dịch cho thuê vàng làm cho vàng vật lý có sẵn và do đó có thể được chuyển giao cho người mua khi số lượng vàng đó không có sẵn với giá hiện tại. Việc sử dụng vàng cho thuê vàng để thao túng giá vàng đã trở thành một thực tế phổ biến trong những năm 1990. Khi Ngân hàng trung ương thú nhận đã tham gia vào các giao dịch cho thuê vàng, họ không thừa nhận mục đích của nó, đó là làm tăng nhẹ giá vàng, mặc dù Chủ tịch FED khi đó, Alan Greenspan đã thú nhận trong lời khai trước Quốc hội về các dẫn xuất năm 1998 rằng "Ngân hàng trung ương sẵn sàng cho thuê vàng để làm tăng khối lượng nên tăng giá."
Một phương pháp khác có được vàng thỏi để bán hoặc giao hàng được gọi là "tái-cầm cố”. Tái cầm cố diễn ra khi một nhà băng hoặc công ty môi giới "mượn" tài sản của các khách hàng bị tạm giữ ở nhà băng. Về mặt kỹ thuật, khách hàng của nhà băng, công ty môi giới ký thỏa thuận khi họ mở tài khoản, trong đó tài sản trong tài khoản có thể được cầm cố cho các khoản vay, như cho vay ký quỹ. Nhưng các nhà băng sau đó đem tài sản cầm cố và sử dụng chúng cho mục đích riêng của họ chứ không phải là cho khách hàng. Đó là tái cầm cố. Mặc dù Ngân hàng trung ương đã tiết lộ đầy đủ việc thực hiện cho thuê, nhưng các nhà băng/công ty môi giới không công bố công khai các chi tiết của hoạt động tái cầm cố của họ.
Trong thời kỳ 13 năm thị trường vàng tăng giá, hoạt động cho thuê và tái cầm cố vàng đã làm cạn kiệt hầu hết vàng trong kho của Cục dự trữ Liên bang, Ngân hàng Anh, ECB và các ngân hàng vàng tư nhân như JPMorgan Chase. Các hầm vàng cạn kiệt đã trở thành vấn đề khi Venezuela là nước đầu tiên đòi trả về tất cả số vàng của họ bị giữ bởi các ngân hàng trung ương nước ngoài, chủ yếu là FED và BOE. Yêu cầu của Venezuela đã bị kích động bởi những tin đồn lưu hành trên thị trường rằng vàng đã bị đem cho thuê và cầm cố với số lượng ngày càng tăng. Khoảng một năm sau, Đức đã đưa ra yêu cầu tương tự. FED từ chối tôn trọng yêu cầu của Đức và, thay vào đó, đàm phán một thời gian trả vàng 7 năm, trong đó sẽ trả 300 trong số 1500 tấn vàng của Đức. Điều này là rõ ràng rằng FED đã không có vàng mà được cho là giữ hộ nước Đức.
Trả lờiXóaTại sao FED lại cần những 7 năm, để trả lại có 300 tấn, tức là 20% số vàng của Đức? Câu trả lời là FED không có vàng trong kho của mình để giao hàng. Trong năm 2011, FED phải mất 4 tháng để trả về Venezuela 160 tấn vàng. Rõ ràng, vàng không có sẵn trong tay và phải vay mượn, có lẽ từ các chủ sở hữu tư nhân, những người không nghi ngờ gì đã nhầm lẫn mà tin tưởng rằng vàng của họ được giữ ở nơi tin cậy.
http://s30.postimg.org/l2v1dy4ch/Empty_Gold_Vault.jpg
Các nhà băng trung ương phương Tây đã đẩy phân đoạn nhà băng dự trữ vàng đến chỗ họ không có đủ dự trữ để trao trả. Nhà băng dự trữ vàng ban đầu đã học được từ thời kim hoàn trung cổ rằng chủ nhân của vàng lưu giữ trong kho của họ hiếm khi rút vàng. Thay vào đó, những ai có vàng đem gửi giữ tờ giấy xác nhận vàng. Điều này cho phép tên thợ kim hoàn đem vàng mà họ không có để cho vay bằng cách phát hành giấy biên lai. Đây là những gì FED đã làm. FED tuyên bố đã tạo ra giấy xác nhận vàng mà vàng này không tồn tại trong hình thức vật lý và bán những tuyên bố đó với số lượng lớn để làm giảm giá vàng. Những tuyên bố giấy vàng là con số nhân to lớn của số lượng vàng thật có sẵn để giao hàng. Ngân hàng Hoàng gia Ấn Độ báo cáo rằng tỷ lệ của giấy tuyên bố vàng vượt quá số lượng vàng có sẵn để giao hàng bằng 93:1.
Hệ thống dự trữ bị phá vỡ khi có quá nhiều người gửi hay người giữ các giấy vàng yêu cầu giao hàng. Sự cố đang xảy ra trong hoạt động phân đoạn vàng thỏi của FED. Trong vài năm qua, các thị trường châu Á đặc biệt và đặc biệt là Trung Quốc đang đòi hỏi giao vàng thật mà họ mua. Điều này đã tạo ra một cảm giác cấp bách trong FED, Kho bạc và ngân hàng vàng dùng mọi phương tiện có thể để làm phấn khích vô số người giữ vàng nhẹ dạ đến mức có thể với cuộc sắp đặt làm giảm giá vàng để có được vàng vật thật, có thể chuyển giao cho người mua châu Á.
Vàng mất giá đến $650 kể từ khi nó đạt $1900 vào tháng 9-2011 là kết quả của nỗ lực thao túng giá vàng được thiết kế để bảo vệ cả đồng đô la từ Nới lỏng tiền tệ và để giải phóng đủ vàng đáp ứng nhu cầu châu Á giao vàng họ mua.
Khoảng thời gian sụt giảm đáng kể giá vàng là trong tháng 4, năm 2013, Ngân hàng Anh công bố hồ sơ cho thấy 1300 tấn vàng được giữ tại các hầm vàng BOE. Đó là một thực tế không chối bỏ hay có lời giải thích hợp lý bởi các quan chức BOE mặc dù có một số yêu cầu thẩm tra. Đây là vàng bị giữ nhưng không thuộc sở hữu của Ngân hàng Anh. Sự thật đó 1300 tấn là vàng đã bị yêu cầu để chuyển giao từ người mua lớn ở châu Á. Đó là thứ cho FED hay BOE để bán, cho thuê hoặc vàng tái cầm cố ngoài vàng trong hầm của họ mà được giữ an toàn và chủ nhân có tên dường như không đòi hỏi rút ra sớm, nhưng đó là thứ khác mặc định là vàng yêu cầu giao hàng cho châu Á.
Mặc định giao hàng vàng mua sẽ chấm dứt khả năng của FED thao túng giá vàng. Toàn thế giới sẽ nhận ra rằng nhu cầu vàng vượt xa nguồn cung cấp, và giá vàng sẽ nổ tung. Cục dự trữ Liên bang sẽ mất kiểm soát và sẽ phải từ bỏ Nới lỏng tiền tệ. Nếu không, giá trị trao đổi của đồng đô la Mỹ sẽ sụp đổ, đi đến chỗ kết thúc quyền bá chủ tài chính của Mỹ trên thế giới.
Cuối tháng 4, phần chính làm sụt giảm giá vàng bắt đầu với việc Goldman Sachs phát hành một báo cáo "phân tích kỹ thuật" với mức giá mục tiêu $850 (vàng lúc đó khoảng $1650). Goldman Sachs cũng tung ra cho mọi công ty môi giới lớn và quỹ đầu tư hạn chế ở New York rằng vàng sẽ giảm mạnh giá và thúc giục các nhà môi giới để khách hàng của họ rút ra khỏi tất cả các hãng tín thác vàng hay quĩ cổ phần vàng vật lý như GLD hay CEF. GLD và CEF là 2 hãng tín thác tin mua vàng/bạc vật lý và phát hành cổ phiếu đại diện cho tuyên bố về vàng thỏi nắm giữ. Các cổ phiếu được bán trên thị trường như là đầu tư vào vàng, nhưng đại diện chỉ có thể được mua lại được với khối rất lớn cổ phiếu, chẳng hạn như 100.000, và có lẽ chỉ có các ngân hàng vàng. GLD là công ty giao dịch lớn nhất về vàng, nhưng không phải duy nhất. Mục đích của thông báo này là để thúc giục bán vàng làm thổi phồng hiệu ứng giá của bán khống các hợp đồng vàng tương lai. Bán ra mạnh hợp đồng vàng tương lai kéo giá vàng xuống và buộc phải bán cổ phiếu của GLD và ETF, chúng được mua lại bởi các ngân hàng vàng và hoàn trả thành vàng.
Trả lờiXóaVào đầu năm 2013, GLD 1350 giữ tấn vàng. Đến ngày 12 tháng 4, khi các hoạt động can thiệp mạnh bắt đầu, GLD giữ 1154 tấn. Sau hàng loạt các cuộc tấn công liên tiếp trong tháng 4, rút khỏi vàng từ GLD gia tăng và hiện nay chỉ còn lại 793 tấn. Trong chưa đến 1 năm, hơn 41% các thỏi vàng của GLD nắm giữ đã ra đi - hầu hết là sau các hoạt động can thiệp giữa tháng 4.
Ngoài ra, Nhà băng Anh biến vàng của họ thành có sẵn để các ngân hàng vàng mua, thêm vào khả năng cung cấp cho người mua vàng Châu Á.
Các phương tiện truyền thông tài chính, được sử dụng để làm mất uy tín vàng như một nơi trú ẩn an toàn trước việc in ấn các loại tiền tệ pháp lý, tuyên bố rằng sự suy giảm kho vàng vật lý của GLD là một dấu hiệu cho thấy công chúng từ chối vàng như một khoản đầu tư. Trong thực tế, các thao túng giá vàng đi xuống đang được thực hiện một cách có hệ thống để ép buộc chủ sở hữu của GLD từ bỏ cổ phần của mình. Điều này cho phép các ngân hàng vàng có được tích lũy số lượng cổ phiếu cần thiết để mua lại vàng từ GLD và chuyển vàng đến châu Á để đáp ứng nhu cầu giao hàng rất lớn. Ví dụ, trong trường hợp mô tả ở trên vào ngày 6-1, 14% tổng khối lượng GLD cho ngày giao dịch là trong khoảng thời gian 1 phút bắt đầu từ 10:14 am. Tổng khối lượng trong ngày là gần như cao hơn so với mức trung bình 35% khối lượng giao dịch của GLD trong những giao dịch 10 ngày trước đó.
Trước năm 2013, lượng vàng trong kho của GLD là một trong những kho dự trữ vàng lớn nhất thế giới. Sự suy giảm nhanh chóng hàng trong kho của GLD là chỉ số rõ ràng nhất của sự thiếu hụt ngày càng tăng nguồn cung cấp vàng vật lý mà có thể được chuyển đến các thị trường châu Á và người mua vàng vật lý lớn khác. Càng lái nhiều giá vàng trên thị trường vàng giấy phương Tây xuống, càng có nhu cầu vàng thỏi cao hơn tại các thị trường châu Á. Ngoài ra, một số quỹ vàng vật lý nhỏ hơn như ETF đã trải qua sự rút ra khỏi vàng thực sự. Bao gồm hơn 100 tấn vàng đã biến mất khỏi hầm Comex trong năm qua, hơn 1000 tấn vàng đã bị rút khỏi các quỹ ETF khác nhau và các hầm nhà băng trong năm qua. Hơn nữa, không ai nói có bao nhiêu vàng được giữ trong các kho ngân hàng vàng tư nhân thay mặt các nhà đầu tư giàu có đã bị tái cầm cố. Tất cả số vàng này đã bị lấy đi để tránh đổ vỡ nhu cầu giao hàng bị áp đặt bởi thương mại châu Á, đầu tư và những người mua vàng độc lập.
Cục dự trữ Liên bang dường như bị mắc kẹt. FED đang tung ra khoảng 1000 tỉ đô la mới hàng năm để hỗ trợ giá của các khoản nợ phái sinh trên sổ sách một số ít các nhà băng mà chúng tuyên là "quá lớn để sụp đổ" và để tài trợ cho thâm hụt ngân sách liên bang to lớn mà bây giờ đã là quá khổng lồ để có thể tái bù tiền bằng việc rót thặng dư thương mại Trung Quốc và OPEC vào trái phiếu kho bạc Mỹ. Vấn đề với Nới lỏng tiền tệ là việc tạo ra nguồn cung cấp đô la mới khổng lồ hàng năm làm kích thích nghi ngờ trong những người nắm giữ một lượng lớn các công cụ tài chính gọi là đồng đô la Mỹ. Họ thấy đồng đô la đang giữ của họ bị pha loãng bằng việc in ra đồng đô la mới mà không phải là kết quả của sự gia tăng sự giàu có hay GDP và vì đó mà không có nhu cầu.
Trả lờiXóaNới lỏng tiền tệ là một mối đe dọa cho giá trị trao đổi của đồng USD. Cục dự trữ Liên bang, sợ rằng giá trị giảm của đồng đô la so với vàng sẽ lây lan vào các thị trường tiền tệ và làm xấu đi đồng đô la, họ quyết định sử dụng các phương pháp cực đoan thao túng giá vàng.
Khi vàng đạt $1900, Cục dự trữ Liên bang hoảng sợ. Các thao tác giá vàng trở nên mạnh hơn. Nó thành càng bắt buộc để lái giá xuống, nhưng giá thấp hơn dẫn đến nhu cầu cao hơn ở châu Á mà nguồn cung vàng của vàng là ít ỏi để sẵn sàng đáp ứng.
Sau khi tạo ra nhiều giấy vàng hơn là vàng để đáp ứng, FED đã sử dụng các ngân hàng vàng lệ thuộc của nó để cướp vàng của các quỹ giao dịch vàng ETF vàng để tránh vỡ nợ giao hàng châu Á. Vỡ nợ sẽ làm sụp đổ hệ thống vàng thỏi mà chúng cho phép FED lái giá vàng xuống và bảo vệ đồng đô la từ việc Nới lỏng tiền tệ.
Federal Reserve Cartel nhổ bật mọi hạn chế về tính toàn vẹn và tính hợp pháp để phục vụ một số ít các nhà băng mà bãi bỏ các quy định tài chính đã cho phép để trở thành "quá lớn để sụp đổ" với phí tổn của nền kinh tế Mỹ và thế giới. Đó là những gì chúng ta đang chứng kiến. Khi FED hết vàng để vay mượn, để tái cầm cố, chúng cướp vàng từ các quỹ tín thác ETF, FED sẽ phải từ bỏ Nới lỏng tiền tệ hoặc đô la Mỹ sẽ sụp đổ và cùng với nó là sức mạnh của Washington để thực hiện quyền bá chủ thế giới.
Tác giả Dave Kranzler: traded high yield bonds for Bankers Trust for a decade. As a co-founder and principal of Golden Returns Capital LLC, he manages the Precious Metals Opportunity Fund.
Cú “đại nhảy vọt” của Trung Quốc trên thị trường vàng thế giới
Trả lờiXóaTừ ngày 22 tháng Sáu, Ngân hàng Trung Quốc lần đầu tiên tham gia cuộc đấu giá điện tử hàng ngày, thiết lập giá định hướng cho vàng.
Đây là ngân hàng châu Á đầu tiên được thâm nhập thủ tục lập giá vàng thế giới. Trong nhóm "8 kim ngân" còn có các ngân hàng Barclays, Goldman Sachs, HSBC, JPMorgan, The Bank of Nova Scotia — ScotiaMocatta, Societe Generale và UBS. Trong đó mạch điều khiển của Ngân hàng Trung Quốc hiện nay trên thực tế kiểm soát hoàn toàn thị trường lớn nhất về vàng vật chất ở châu Á là sàn chứng khoán vàng Thượng Hải. Mà nhờ sự tham gia của nó trong các phiên giao dịch điện tử tại London vào ngày 22 tháng Sáu sẽ lần đầu tiên ứng dụng lối thương mại suốt ngày đêm trên thị trường vàng toàn cầu.
Trung Quốc từ lâu đã chuẩn bị cho "bước đại nhảy vọt" của nước này vào thị trường vàng thế giới, — chuyên viên Học viện Kinh tế quốc dân và hành chính công thuộc phủ Tổng thống Liên bang Nga, ông Sergey Khestanov nhận xét.
Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/asia/20150623/411664.html#ixzz3duaD8G7v