Dữ liệu nhật thực năm 1919: Cú lừa lớn nhất khoa học thế kỷ 20

The Eclipse Data From 1919: The Greatest Hoax in 20th Century Science

By Richard Moody Jr.


Lời tựa
Chiến tranh vùng Vịnh đã được khẳng định dựa trên khái niệm về ưu thế áp đảo. Nói cách khác, các nước đồng minh đã không viện đến số lượng tối thiểu quân đội và nhân viên hỗ trợ để thực hiện chiến tranh. Họ vượt quá nhiều mức tối thiểu. Khoa học là chiến tranh. Bài viết này khẳng định nguyên tắc ưu thế áp đảo khoa học. Một cách tiếp cận tương tự được sử dụng bởi
Woodward và Bernstein khi họ vào Nhà Trắng thời Nixon. Họ không chỉ nhận được đầy đủ thông tin để công việc được thực hiện, họ đã đi xa hơn điều đó. Người ta tin rằng sự cần thiết phải có ưu thế áp đảo người đọc là cảnh bắt buộc đáng buồn gây ra bởi sự thối nát và xâm phạm khoa học đã diễn ra từ thế kỷ trước.

Tóm tắt
Trước năm 1919, thuyết tương đối rộng là lý thuyết mơ hồ của một ngôi sao đang lên trong vật lý, Albert Einstein. Dựa trên nhu cầu nhận thức để kiểm nghiệm khái niệm phức tạp và hấp dẫn này, người ta đã dựng lên chân lý rằng ánh sáng đi ngang qua mặt trời sẽ bị uốn cong bởi sức hấp dẫn của mặt trời, một cái gì đó được biết đến bởi Isaac Newton và sửa đổi bởi Anhxtanh. Theo hiểu biết hiện tại, điều này sẽ được quan sát thấy trong thời gian nhật thực toàn phần khi che chắn ánh sáng của mặt trời cho phép quan sát ánh sáng từ những ngôi sao xa xôi bị bẻ "cong" xung quanh mặt trời.

Trong một nỗ lực đóng vai trò hòa giải và làm vua, Arthur Eddington đã đến Principe ở châu Phi với mục đích chứng minh Einstein đúng. Trước đó, ông là một người ủng hộ Einstein, do, một phần, thực tế là cả 2 có cùng quan điểm chính trị như nhau, nghĩa là chủ nghĩa cuồng nhiệt. Trong sự nhiệt tình ông ta có cả 2, hòa giải và làm vua, (ông ta muốn được người ta biết đến như là người phát hiện ra Einstein), Eddington đã tham gia vào trò xâm phạm và sửa đổi dữ liệu khoa học, phương pháp khoa học, và nhiều hơn là cộng đồng khoa học. Cho đến ngày nay, dữ liệu chế tác này được trích dẫn bởi các nhà khoa học nổi danh và các tổ chức xuất bản. Nó đã vượt qua trò gian lận Piltdown để trở thành trò lừa bịp lớn nhất của khoa học thế kỷ 20 và 21.

Giới thiệu
Tôn kính người hùng có thể có vẻ vô hại với một số, trong trường hợp của Einstein, nó đã gây ra hậu quả tai họa cho cộng đồng khoa học. Chúng ta hãy bắt đầu với có lẽ là bê bối khoa học tồi tệ nhất ấp ủ và giấu diếm trong thế kỷ 20 và 21, mà đã bị phát hiện. Tôi đang đề cập đến trò lừa bịp năm 1919, còn được gọi là dữ liệu nhật thực năm 1919, sau đây gọi là "Nhật thực - Eclipse". Thứ khoa học đáng ngờ của Einstein đã dẫn các nhà khoa học khác đến chỗ ô nhục vì đã vội vàng cho mục đích chứng minh Einstein đúng về thuyết tương đối rộng. Gần như không thể tưởng tượng khi nghĩ các nhà khoa học “danh giá” lại tồi như thế nào khi người ta biết đến sự hạn chế của các thiết bị khoa học, các giới hạn của điều kiện vật lý mà theo đó dữ liệu được thu thập và hoàn toàn không hiểu biết gì về logic đằng sau những dự đoán khác nhau về độ lệch của ánh sáng. Các nhà khoa học này dường như không hiểu phương pháp khoa học là cái gì hay làm thế nào để áp dụng nó.

Theo Graf, mô hình mạnh giống như một bộ lọc thô thiển, sẵn sàng thừa nhận dữ liệu phù hợp với lý thuyết và chối bỏ có hệ thống dữ liệu không phù hợp với lý thuyết. Điều này dẫn đến vòng phản hồi giữa các dữ liệu bị xâm hại và bị sửa đổi và mô hình mạnh. Chúng củng cố lẫn nhau. Điều này là trường hợp của thuyết tương đối rộng. Nó đã đi từ một khái niệm mơ hồ ở một nhà khoa học gọi là tối nghĩa, đến hệ biến hóa quyền uy một sớm một chiều, thống trị tư tưởng trong vật lý lý thuyết hơn nửa thế kỷ qua. "Mô hình mạnh”  làm thối nát những người đàn ông và phụ nữ yếu đuối. [1] " Lòng thèm muốn qui thuận, cũng mạnh như lòng khát khao sáng tạo. " [1] Mô hình mạnh làm nản lòng những tư tưởng tự do và độc lập. Nơi mà sự giàu có, quyền lực và uy tín trở thành có vai trò, chúng có tác dụng như một cây gậy, đánh bại mọi giải pháp thay thế sáng sủa. Thuyết tương đối chỉ là một mô hình như vậy.

Tôi cũng đã bị chú ý bởi sự tương đồng giữa Mô hình mạnh và Hội chứng ong chúa.[1]

Hành động chính thức đầu tiên của bất kỳ con ong chúa nào khi nó nhận ra mình là ai, là là ngay lập tức giết chết bất kỳ đối thủ tiềm năng nào. Đây là cách làm sao để mô hình mạnh hoạt động. Xem xét quan sát này từ Ian McCausland, "Mặc dù thực tế là các bằng chứng thực nghiệm ủng hộ  tương đối dường như là rất mỏng manh trong năm 1919, thì danh tiếng rất lớn của Einstein vẫn còn nguyên vẹn, và lý thuyết của ông ta đã bao giờ được coi là thành tựu cao nhất của tư tưởng loài người. Hậu quả của sự thần thánh hóa Einstein đã có một số hiệu ứng không mong muốn: người phê phán lý thuyết của ông ta thường bị loại bỏ như kẻ lập dị, và cuộc tìm kiếm các lý thuyết tốt hơn đã bị ngăn cấm. Có ý kiến cho rằng công bố quan sát nhật thực toàn phần năm 1919 không phải là một thắng lợi của khoa học khi nó thường được mô tả, đúng hơn là trở ngại mục tiêu xem xét các lựa chọn. [2] “Tiếng tăm lớn và kiên trì của Einstein đưa trực tiếp đến công bố kết quả nhật thực, mặc dù kết quả đặc biệt không chính xác." [2] Cảm nghĩ cuối cùng này được chia sẻ bởi John Maddox, biên tập viên danh dự của tạp chí Nature Magazine.[3]
"Bởi vì sự tôn kính đầu phấn khích của Einstein và thuyết tương đối vào tháng 10 năm 1919, sự khách quan mà với nó khoa học được cho là đã được tiến hành đã bị ngăn chặn. Phong thần, phong thánh, và tuyên bố cá nhân truyền đạt từ Nature, đã không có chỗ trong khoa học. Nếu kết quả của cuộc thám hiểm nhật thực được công bố như là không thể có kết luận cuối cùng thay vì một quyết định trong năm 1919, thì tương đối rộng đã phải cạnh tranh với các lý thuyết khả dĩ khác ... "[2]

"Đây cũng là hợp lý để hỏi xem sự cố thủ nhanh chóng và mạnh mẽ của lý thuyết tổng quát đã xảy ra như một kết quả thông báo nhật thực có thể dẫn các nhà thí nghiệm đến chỗ có được những câu trả lời "đúng" từ những quan sát của họ, như đề xuất trích dẫn trên đây từ Sciama."[2] Mô hình mạnh làm thối nát dữ liệu.

Thất bại nhìn nhận và thúc đẩy thay thế cho mô hình hiện có này trong vật lý thiên văn là rất nghiêm trọng mà 33 nhà khoa học nổi tiếng đã thấy cần thiết phải công khai chỉ trích nhà nước tài trợ ở đây. [4] Muốn tiền? Chỉ cần đưa ra một số phương pháp mới để "kiểm tra" thuyết tương đối rộng. Còn muốn kiểm tra các giả thuyết khác? Quên nó đi, bạn sẽ không nhận được tài trợ. Mô hình hiện tại lái tài trợ ở đất nước này bởi đội quân cũ có ích theo nghĩa giàu có, quyền lực và uy tín bằng cách cổ súy nguyên trạng. Có quán tính khoa học to lớn ngày hôm nay, và, như hết quả là, nhận dạng tiến bộ càng khó khăn hơn để phá vỡ mối quan hệ với quá khứ dễ chịu.

Chúng ta hãy đặt mọi thứ trong bối cảnh lịch sử: Tính đến năm 1919, Thuyết tương đối là lý thuyết mơ hồ của một ngôi sao đang lên Einstein. Một tín đồ giáo phái, Eddington, đã tán đồng khuynh hướng chính trị của Einstein tức là cả hai đều cuồng nhiệt và Eddington nghĩ Einstein là một thiên tài. Ông ta được cho là đã nói: "Chỉ có ba người hiểu thuyết tương đối rộng, và đối với cuộc đời tôi, tôi không biết người thứ ba là ai." Như là hậu quả của Nhật thực, Einstein thức dậy ở Berlin sáng ngày 07-11-1919, và bỗng thấy mình tự nổi tiếng." [5]

Vì vậy Eddington trưng bày Principe ở châu Phi vào năm 1919, với mục đích chứng minh Einstein đúng. Không có kẻ ủng hộ Einstein nào tỏ ta dường bị bối rối bởi thực tế Eddington là một kẻ ủng hộ Einstein, và không phải là một nhà khoa học khách quan. Eddington đóng vai trò của mình như là người hòa giải tuyệt vời và kẻ làm vua rất nghiêm túc. Ông ta đã cố gắng làm dịu ác cảm của các nhà khoa học Anh và Đức chia sẻ: "Nó không phải là không có ý nghĩa quốc tế, cho nó một cơ hội để chấm dứt cuộc tranh cãi lộn xộn tẩy chay khoa học Đức."[5]

Sau đó Eddington nói, "Bằng cách đứng hàng đầu trong thử nghiệm, và cuối cùng là xác minh lý thuyết của 'kẻ thù', đài quan sát quốc gia của chúng tôi giữ truyền thống vẫn đang còn sống và tốt đẹp nhất của khoa học; và bài học có lẽ vẫn còn là cần thiết ngày nay." [5].

Nói cách khác, nếu anh có thể làm cho kẻ khác chấp nhận được thứ khoa học tồi tệ, có nghĩa là, tin vào trong "... trong truyền thống tốt đẹp nhất của khoa học". Eddington tham gia vào việc sửa đổi sai lạc và xâm phạm khoa họcmà vẫn dai dẳng cho đến tận ngày nay, và ông ta kiêu ngạo nói với người khác rằng đây là, "trong truyền thống tốt đẹp nhất của khoa học." Theo nhà thiên văn Ấn Độ vĩ đại Chandrasekhar, "Nếu không có gì để lại cho mình, ông ta (Eddington) đã không lập kế hoạch cuộc thám hiểm ngay cả khi hoàn toàn tin tưởng vào sự thật của thuyết tương đối tổng quát!" [6]

Paul Marmet đã làm được một công việc tuyệt vời cho thấy đạo đức giả cơ bản của Eddington. Phẩm chất rõ ràng của Eddington là một trong những nhà khoa học tồi tệ nhất trong tất cả các nhà khoa học thế kỷ 20 bởi vì ông ta làm ô nhiễm chính dòng của khoa học trong gần một thế kỷ, và, giống như Pied Piper của Hamlin, dẫn các con chuột ra biển. "Mặc dù tư liệu là rất ít ỏi so với những gì chúng tôi đã hy vọng, tác giả (người phải tự nhận là hoàn toàn không thiên vị) tin rằng nó là thuyết phục." [7]

"Chúng tôi cũng sẽ xem các ngôi sao phân bố như thế nào là không đủ tốt cho các phép đo có thuyết phục. Cuối cùng, chúng tôi sẽ thảo luận về ảnh hưởng của Eddington như thế nào để Einstein chiến chỗ hoàn toàn và chống lại bất kỳ kết quả nàokhác."[7]

Cũng trong bài viết của Marmet: "Eddington đã bị trì hoãn lại với quy định rõ ràng là nếu chiến tranh kết thúc vào tháng 5-1919, thì Eddington sẽ chắc chắn dẫn dắt cuộc thám hiểm với mục đích xác minh dự đoán của Einstein!" [7] Bạn sẽ thấy rằng, ông nói, " xác minh ", không phải kiểm tra.

Điều này đặt ra câu hỏi: khoa học là gì? Theo Sakharov [8], "Chúng tôi coi 'Khoa học' như một phương pháp dựa tren phân tích sâu về các sự kiện, lý thuyết và quan điểm, giả định khách quan, không e ngại thảo luận cởi mở và kết luận. "Điều này thích đáng như thế nào với nhật thực? Có chút tuân thủ nào những nguyên tắc này? Einstein đã hoàn toàn dông dài cho đến khi thế nào đó để mình có được các giá trị có mục đích với sự bẻ cong ánh sáng, Eddington gợi ý xào nấu dữ liệu, và những kẻ ủng hộ Einstein đã nỗ lực để miêu tả những người bất đồng chính kiến với bất kỳ một tý gì lý thuyết của Einstein như là mất trí và lập dị.

Số lượng các nhà khoa học "có uy tín", những người đã tham gia vào toàn bộ trò hề này trông giống hội các nhà khoa học xuất chúng Who’s Who, (một trò nộp tiền ghi tên vào sách). Ví dụ, Eddington đã hoàn toàn lừa bịp Hội Hoàng gia và Hội Thiên văn học Hoàng gia tại buổi nói chuyện hoan hỉ của mình, ông ta đã tự tuyên cho họ. "Sir Joseph Thomson, Chủ tịch Hội Hoàng gia và chủ tịch hội nghị, ủng hộ mạnh mẽ các kết quả." [5] Không có vẻ mọi nhà khoa học đều thực sự nhìn vào tấm ảnh, và toàn bộ hội nghị trông giống như một lễ đăng quang hơn là một trình bày khoa học, ví dụ ông Pais cho biết: đó là  "... ngày mà Einstein được phong thánh." [9]



1.Moody Jr. R. 2007. “Beyond Plate Tectonics: Plate Dynamics,” Infinite Energy, 13, 74,
12-24.

2.McCausland, I. 1999. “Anomalies in the History of Relativity,” J. Scientific
Exploration, 13-2, 271-290.

3.Maddox, J. 1995. “More Precise Solar-Limb Light-bending,” Nature, 37, 11.

4.2004. “The Big Bang Theory Busted by 33 Top Scientists,” http//www.rense.com.

5.Clark, R.W. 1984. Einstein The Life and Times, Avon Books, New York, 284.

6.Chandrasekhar, S. 1987. Truth and Beauty: Aesthetic and Motivations in Science. Univ. of Chicago Press. Chicago.

7.Marmet. P. Appendix II “The Deflection of Light by the Sun’s Gravitational Field: An Analysis of the 1919 Solar Eclipse Expeditions. http//www.newtonphysics.on.ca/EINSTEIN/Appendix2.html.

8.Sakharov, A. 1974. “Progress, Coexistence and Intellectual Freedom, in Sakharov
Speaks, ed. Knoph, Harrison Salisbury, 56.


9.Pais, A.1982. ‘’Subtle is the Lord...’ The Science and Life of Albert Einstein, Oxford
University Press, Oxford. 551p.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...