Sinh viên Nga thất vọng về Mỹ?

Cùng việc mở cửa và du học, hiện Mỹ đã cài cắm 1 số trường ĐH ở Nga. Các giáo sư Mỹ, Nga kiều đổ vào Nga nhồi sọ các sinh viên về “văn minh và chuẩn mực tây”. Nhưng đáng tiếc họ phải buồn vì sinh viên Nga vẫn yêu nước Nga. Đó là nhận nhận định của nhà Russophobia.

Có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy ở các trường ĐH Nga và Mỹ hàng đầu, có ít công bố của phương tây như thế về sinh viên Nga và giới trẻ gây ra cho tôi niềm vui lớn hơn cuốn sách của Ellen Mickiewicz "Đừng ảo tưởng:  tiếng nói lãnh đạo tương lai Nga" (Без иллюзий: голоса будущих лидеров России) và các bình luận sau đó của Sarah Mendelson "Thế hệ Putin” (Поколение Путина) trên tạp chí “Foreign Affairs”.

Mickiewicz là giáo sư khoa học chính trị, giám đốc Trung tâm nghiên cứu thông tin và nhà báo uy tín của Duke University tại North Carolina. Chuyên khảo gần đây của Mickiewicz dành nói về quan điểm và tâm trạng của thế hệ trẻ Nga. Mickiewicz là 1 nhà phân tích trung thực. Nếu kết quả nghiên cứu không đáp ứng những gì bà mong đợi, bà không cố để thao túng nó hay vứt nó đi.

Những năm gần đây, Ellen Mickiewicz đã tiến hành 12 khảo sát trong số các sinh viên tốt nghiệp ở 3 trường Nga: MGU, MGIMO và HSE. Kết quả đã làm Washington thất vọng.

Bất chấp bị ngợp trùm từ thời perestroyka, những nỗ lực hùng hổ để tẩy não giới trẻ Nga (kể cả những quyển sách giáo khoa được in bằng tiền của Soros), hầu hết phản hồi đều gợi lên hoài nghi về giới liberal (tự do dân chủ) quê nhà và các vị tôn sư hải ngoại của họ trước thực tế "mô hình chủ nghĩa tự do phương tây liệu có trở thành hệ thống chính trị tốt nhất đối với nước Nga".

Một trong những câu hỏi, liệu những thứ "lợi ích dân sự” như điện thoại di động, truy cập Internet dễ dàng, cơ hội du lịch các nước khác của giới trẻ Nga liệu có gây cảm hứng để dễ chấp nhận giá trị “tự do dân chủ” hơn hay là chia rẽ những người thân của họ, giới trẻ Nga đã trả lời: “không!”

Giới trẻ Nga độ tuổi 20 muốn thấy nước Nga có sức mạnh độc lập, chống lại khối phương tây và chối bỏ luật quốc tế đứng trên luật pháp quốc gia. Hơn nữa, hầu hết sinh viên tham gia vào khảo sát cho là Putin điều hành đất nước theo con đường đúng đắn.

Kết luận sau cùng của tác giả: Giới trẻ Nga càng có giáo dục, họ càng có quan điểm chống Mỹ.

Mendelson - một kẻ không xa lạ gì ở Nga từ những năm bà này cùng cựu đại sứ Mike McFaul làm việc tại văn phòng “Viện bảo trợ dân chủ - NDI” ở Moskva với tiền của Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ USAID.

Cần chú ý đến bà ta khi đóng vai trò xấu xa ở sứ quán Mỹ trong thời kỳ bầu cử tổng thống Nga 1996. Theo Mendelson, sứ quán Mỹ đã mong chờ 1 kết quả bầu cử giả mạo có lợi cho Yeltsin và đại diện USAID tại Moskva đã bị cảnh báo phải "cách ly khỏi việc giám sát bầu cử mà có thể phơi bày những trường đoạn giả mạo thực sự". Sứ quán Mỹ có mọi lý do để trông mong cuộc bầu cử giả mạo này vì chính họ dự phần vào tổ chức của họ.

Đây là cách của người Mỹ! Họ đã thử làm điều này với Yanukovych ở Ukraine, cố giả mạo kết quả bầu cử, họ đã thả mọi con chó NGO sống nhờ thức ăn Mỹ nhằm vào ông ta.
Nhưng kết luận của Mickiewicz như thế này, hẳn làm Sarah Mendelson đau lòng: “Hai mươi năm trước – Sarah đắm chìm trong mộng tưởng – tôi làm việc cho NDI, tôi quan sát chiến dịch bầu cử ở Khimki, gần Moskva…”

"Tôi quan sát" – sự gượng gạo rõ ràng! Người Mỹ “làm ăn” chứ không quan sát, và họ tham gia vào nhiều thành phần hoạt động tổ chức, cấp tiền ở Nga cho “ông bạn già” như cách Clinton gọi Yeltsin.

“Chúng tôi có "niềm hy vọng dày vò chúng tôi", rằng Nga "cuối cùng sẽ chuyển đổi đến dân chủ" - Mendelson nói.

Chờ 1 giây! Làm thế nào để trong đầu bà ta, "chuyển đổi đến dân chủ" với bầu cử tổng thống 1996 giả mạo do sứ quán Mỹ phê chuẩn? Mendelson sẽ ở đâu nếu công nghệ chính trị Nga can dự vào quá trình bầu cử mọi nghị sĩ, tổng thống Mỹ?

Khi Mendelson đọc bình luận, bà ta tự bắt gặp mình qua đến 2 câu thần chú Russophobia tương tự.

Một là, con chó hoang Sharik từ “Trái tim chó” (tiểu thuyết của Mikhail Bulgakov): "Chúng tôi bóp cổ mèo, bóp cổ". Còn những con mèo,  dù không vừa lòng vẫn sống sót.

Hai là, một trường đoạn ban nhạc rock Moskva huyền thoại thập kỷ 1980 về Trostky: "Chúng tôi bám chặt vào những cái xác Nga; Bộ não thông minh của chúng tôi!"

Không được gì từ thời Trotsky, những McFaul và Mendelson mới đã đến Nga vào thập kỷ 90 khi đất nước này đang lúc nhiễu loạn. Và ở đó họ thất bại!

Cuối 2015, quí bà Russophobia Sarah Mendelson được phê chuẩn làm đại diện Mỹ tại 1 trong những tổ chức nguyên tắc của LHQ: Ủy ban kinh tế - xã hội. Cũng như từng được đề bạt làm đại sứ từ cái ổ giòi có tên Viện bảo trợ dân chủ - NDI của ả Judar Madeleine Albright.

MỸ TỞM!

Alexander Romashov, người viết bài này từng sống ở Mỹ 6 tháng, làm cho công trường xây dựng, sửa chữ cho 1 tòa báo và làm cho 1 tiệm ăn TQ, từng đi từ New York đến Florida bằng xe tải, từng thử lừa 1 nhà băng Mỹ. Tuy nhiên anh ta may mắn vì đã không từ bỏ công dân Nga, vẫn còn hộ chiếu và căn hộ. Đó là lý do để còn có thể quay về và nói đôi điều về Mỹ.

Anh ta viết bài này với hy vọng, ai đó muốn đến Mỹ có được lời khuyên quan trọng để họ có nên đi hay không.


Cửa hàng và hàng hóa thô thiển

Đầu tiên muốn nói về cửa hàng. Chúng tôi từng có hầu hết các cửa hàng đáng mơ ước. Lẽ tự nhiên, những gã ngốc nghĩ hàng hóa Mỹ là tốt nhất. Nhưng thực tế mọi thứ chính xác là ngược lại. Không thể nào tìm thấy hầu hết mọi thứ cơ bản như ở Moskva cùng chất lượng và loại. Giá cả thì cao. Đồ radio và máy tính cao gấp 1,5-2 lần. Nhiều người vẫn dùng máy tính 486 có giá ngang Pentium-2 ở Moskva!

RAM máy tính đắt gấp đôi. Ổ cứng và màn hình thì đắt hơn 25% do thuế. Bàn phím là 1 điều hài hước – giá đến 30 đô (ở Mát 3-6 đô). Máy ghi hình ở Moskva giá 250-300 đô, còn New York ít nhất phải 400-450 đô. Hầu như chẳng ai có máy ghi hình. Thật khó tin, nhưng trên đường phố hầu như cấm mọi thứ. Ai không biết thì sẽ sớm gặp cớm phù hợp.

Quần áo rẻ hơn chút. Nhưng cũng ít lựa chọn hơn, đó là thực tế. Thật không may, dù chỉ không nhiều, tôi mất 3 giờ để chọn 1 đôi giày đúng ý.

Bánh mỳ thì như cao su, thật là lừa đảo, tồi tệ hơn Moskva cả trăm lần. Sữa ở Mát ngon hơn, còn cam và táo gần giống. Đó là tôi nói về hàng nhập khẩu.

Ai nói về hàng trăm loại xúc xích là vô nghĩa. Đúng là có khoảng 50 loại khác nhau. Nhưng chỉ là những loại họ không thể mua… người ta chỉ có thể mua được 1, 2 loại. 48 loại kia rất đắt đỏ, đắt hơn 10 lần và đơn giản là họ không thể mua (hay chỉ mua 1 mẩu vào ngày nghỉ). Vì thế, chẳng hề có "tự do lựa chọn 50 loại xúc xích khác nhau”. Với thu nhập bình thường, bạn chỉ có thể chọn mua 1, 2 loại.

Giao thông tồi

Tàu điện ngầm ở Mỹ bẩn như chuột chạy giữa 2 cái ray, dơ dáy và đáng xấu hổ. Hình dáng thì gớm như cái thùng rác. Tàu điện ngầm thường trèo lên trên mặt đất, những cái trụ sắt lắc lư trong gió thật chẳng thích hợp. Các thanh tà vẹt thì dài ngắn khác nhau như thể làm dối thế nào đó. Thật là!

Tàu điện ngầm Mỹ thường 30 ph đến 1h mỗi chuyến, còn ở Mát cứ 1, 2 phút 1 chuyến! Ở New York tàu điện ngầm cũng chạy suốt ngày đêm, nhưng buổi tối thì phải đợi tàu cả giờ. Vì sao đó người ta rất ít đi tàu điện ngầm? Tất cả đều sống trong những ngôi làng có nhà 1-2 tầng, ít người đi và xe buýt cũng vơi đến nửa.

Vé tàu điện ngầm rất đắt, 1,5 đô 1 lượt. Đi và về mất 3 đô lại không có sơ đồ nên khó chọn tàu để đi đến nơi. Phát thanh ở nhà ga thì giọng negro không rõ ràng đến nỗi người Mỹ còn phải hỏi thì làm sao tôi biết. Cũng chẳng hề có radio thông báo ga đến. Nhìn tên ga đến cũng khó vì nó in nhỏ trên cạnh cột, cần phải đến gần và nhìn căng cả mắt để xem viết cái gì. Nhìn chung, rất khó khăn để định hướng đường đi dưới tàu điện ngầm.

Tàu điện ngầm Mỹ chạy rất chậm. Dừng rất nhiều vì các bến rất gần nhau. Khoảng cách giữa các bến chỉ 5 phút đi bộ. Vì thế để đến khu Manhattan mất đến tiếng rưỡi. Còn ở Mát giữa các bến chạy nhanh cũng mất 20 phút.


Xe buýt Mỹ cũng rất đắt, vé đến 1,5 đô lại hiếm và chạy chậm như đi bộ. Xe có cái cửa sổ đặc biệt như thấy ở khắp Mỹ, để nâng xe lăn cho người tàn tật. Như thể đối xử rất tốt với họ, nhưng người bình thường lại không thể đi khám hay có được điều trị y tế cơ bản hay thậm chí là gọi xe cấp cứu!

Ngoài ra, bên Mỹ có lắm người tàn tật và nhiều cả những kẻ giả tàn tật ngồi xe lăn điện. Hàng bầy họ khắp mọi nơi – trên phố, trong các tòa nhà. Tôi thấy lạ sao lắm người tàn tật đến thế? Nhưng không có ai giải thích rõ ràng chuyện này. Họ nói ở Nga, người tàn tật ẩn trong những ngôi nhà đặc biệt nên không thể thấy họ, còn Mỹ, như họ nói là bình đẳng. Nhưng điều này không thật! Tôi không tin có nhiều người tàn tật ở Nga, còn ở Mỹ, nhiều như thế có thể nguyên do là thần kinh, lạm dụng thuốc an thần và các loại thuốc khác. Vì thế mà lắm người tàn tật.

Xe hơi dở

Mỹ từng tuyên bố: "Nước Mỹ trong thập kỷ 60 đã đạt đến mức mỗi gia đình có 1 cái xe hơi!". Còn ở Mát hiện nay đã ngon hơn Mỹ cả trăm lần. Có thể là 200 lần nhưng ít nhất không ít hơn 100. Thực sự ở Mỹ ít người có thể mua cho mình 1 cái xe hơi. Xe thường đắt và không hợp với thu nhập của phần đông hộ gia đình. Họ đã nói dối để tạo ra “hình ảnh” nâng tầm uy tín nước Mỹ.

Cũng tương tự, nước Mỹ thường to còi hô hào về “tự do” và các thể loại khác tương tự - điều này dối trá 100%. Mỹ là quốc gia cảnh sát toàn trị, nơi dân chúng giống như nô lệ, sợ hãi với mọi tiếng động. Ví dụ, con của Khrushchev di cư sang Mỹ, anh ta muốn nuôi dê trong trang trại nhưng không thể! Nếu anh ta cố thử, sẽ có ngay mấy thằng ngu như con dê đến hỏi thăm con dê của anh ta. Chúng có khắp mọi nơi, hoặc con dê anh ta cần chăm sóc hoặc anh ta cần cớm chăm sóc.
 

Còn xe hơi, đúng là bạn có thể tìm thấy 1 cái giá 300 đô la, thậm chí là nhìn nó còn tốt hơn cái mới của tôi. Tất cả là nhờ công nhân và người Mỹ đã lao động như nô lệ. Nhưng bạn đừng mua cái xe giá 300 đô la, bởi cái xe như thế phải đóng phí bảo hiểm 3000 đô la mỗi năm. Nhưng xe giá 3000 đô la chỉ phải đóng phí 1500 đô mỗi năm. Kiếm được 3000 đô mỗi tháng ở Mỹ khó khăn hơn ở Mát nhiều.

Bảo hiểm là cái gì nhể? Đó là chi phí trả cho chính phủ để bạn có quyền lái xe. Còn để có nó, là cả 1 câu chuyện dài, tiếp đến là bạn mua xe, nhưng nếu bạn không chịu đóng bảo hiểm, thì ngay lập tức bạn đếm lịch nhiều năm trong tù. Ở Mỹ tội như thế là loại khủng, giết người ở Mỹ chưa chắc phải ngồi tù nếu chịu trả tiền, còn không đóng bảo hiểm là ngồi tù.

Bạn muốn lái xe đi làm? Đôi khi cũng không thể! Ở Manhattan, nơi rất nhiều đấng bằng cấp và thu nhập cao, bạn chỉ có thể kiếm được chỗ đỗ xe 8 đô mỗi giờ. Nghĩa là 80 đô ban ngày. Điều này chỉ có nhà giàu làm được, vì mức lương trung bình còn thấp hơn 8 đô 1 giờ. Bạn chỉ có thể lái xe qua khu Manhattan ngắm các tòa nhà cao tầng và không dừng ở đâu cả. Nếu đỗ không đúng chỗ, vé phạt là 200 đô. Chỉ có taxi và xe gắn biển license có thể đỗ tạm thời ở Manhattan. Vì thế ở Manhattan chỉ có độc taxi và xe buýt.

Ngay cả chuyện lái xe đến thành phố khác cũng có vấn đề, thường là khó đối với người bình thường. Phí giao thông! Nó quá đắt đỏ, mỗi cây cầu bạn đi qua phải trả 4-7 đô la, mỗi 100-200 dặm hay mỗi khi đi qua ranh giới các bang cũng tốn chừng đó. Mọi con đường ở Mỹ đều phải trả tiền. Nghỉ ở Motel giá 50 đô mỗi tối. Xăng 20 đô mỗi lần đổ đầy bình còn đồ ăn nhanh ở quán ven đường 15 đô 1 xuất.

Dường như bạn sẽ thích cao tốc? nhưng không thể dừng xe trên đường, để dừng xe, phải đến trạm xăng hay lối rẽ vào thị trấn. Dừng xe ven đường để ngắm cây cối hay đi tè là không thể. Cớm sẽ đến ngay. Ở xứ Nga thiếu tự do thì điều này thỏa mái, nếu muốn, bạn cứ tấp xe vào lề đường. Còn ở đây, làm thế là 1 số tiền ra khỏi túi bạn ngay.

Thường nghe nói rằng cớm Mỹ rất liêm khiết và không bao giờ nhận hối lộ. Đơn giản là họ chỉ có quyền viết phiếu phạt. Bạn có thể kiện cáo việc phạt ở tòa án, bạn có thể thắng kiện nếu chịu thuê thầy cãi 50 đô la mỗi giờ, còn không, phải trả tiền phạt và cả án phí.

Y tế khủng

Người Mỹ bình thường không thể gọi xe cấp cứu. Nếu bệnh thực sự nặng thì họ gọi xe dịch vụ (1 loại taxi riêng) đến bệnh viện. Phí ở phòng tiếp tân 170 đô. Khám hay xét nghiệm cơ bản 800 đô. Mổ ruột thừa 8000 đô.

Nếu như bạn không có bảo hiểm, đừng hy vọng ai đó cứu mình. Bảo hiểm y tế tốn 300-400 đô mỗi tháng và cũng chẳng ai thèm đóng. Họ cứ thế mà sống mặc kệ Obamacare. Người hưu trí, tuy nhiên có y tế miễn phí gọi là Medicaid. Nhưng đây là trò lừa, đám nhân viên y tế sẽ gọi họ đến bệnh viện hàng tháng, chỉ để xem người ta đã chết hay chưa và thanh toán bảo hiểm. Không sống thì càng tốt vì chẳng phải thăm khám. Do đó, bệnh viện toàn người nghỉ hưu.

Vậy tại sao không nên gọi khẩn 911 hay gọi cấp cứu? Điều này là cả 1 chuỗi dài.

Một hôm tôi thấy gần cửa hàng có 2 xe cảnh sát chớp đèn, 2 xe cứu hỏa phong tỏa lối vào và 3 cái xe cấp cứu. Đám đông vô công dồi nghề nhìn hiếu kỳ. Tôi nghĩ, ít nhất có bọn cướp nào đó bắt con tin nên cũng xen vào đám đông. Nhưng chẳng có gì. 5 phút sau, họ bước ra với một ông già trong tay và đưa vào xe cấp cứu, mang đi.

Hóa ra là ông già ngã bệnh trong cửa hàng, người ta gọi cấp cứu. Họ gọi số 911, thế là cả cứu hỏa lẫn cảnh sát đến thành 1 đám huyên náo. Tại sao? Bởi ông lão khốn khổ phải trả tiền, đó là 2000 đô la. Ông ấy nghèo - hình như thế, nên không có số tiền này, ông lão bị treo trả chậm hàng tháng mỗi lần 200-250 đô. Đó là món nợ trời ơi.

Do đó đừng cố gọi cấp cứu ở Mỹ để bị đến 2 cái xe cứu hỏa, 2 xe cấp cứu, 3 xe cảnh sát đến chăm sóc với cái hóa đơn trời ơi 2000 đô la. Cái hóa đơn này, nếu bạn không trả, nó sẽ tồn tại cho đến khi bạn xuống mồ.

Đó là y tế kiểu Mỹ. Bạn có muốn được y tế Mỹ chăm sóc không? Tôi thì không!

Quan hệ khiếp

Nói chuyện ở Mỹ rất gượng ép, hoặc là chèn ép kẻ đối thoại, hoặc là chém gió. Người Mỹ không hiểu ngoại ngữ nào khác. Không chỉ là trường hợp xảy ra với Yugoslavia mà là chuyện hàng ngày.

Có lẽ bạn không tin điều này. Nhưng nó là bình thường ở Mỹ, người ta cần nó, ví dụ, để làm việc và để lấp đầy não. Ví dụ, tôi chém là ông hoàng, tôi có 3 căn nhà, có tài khoản trong mọi nhà băng, có du thuyền và vân vân… điều này là bình thường ở Mỹ. Nhìn chung, người Mỹ thích chém gió, thích nói dối và rõ ràng họ tự dối mình. Những điều này chẳng có nghĩa lý gì, có thể cười họ và nói rằng, mày câm đi, tao mệt rồi! Nhưng rất hay gặp.

Ở Mỹ có những cơ quan đầy quyền lực. Loại như Gaishnik ở Mát chỉ là đám trẻ so với côn đồ Mỹ! Tôi tự nhiên thấy yêu cớm Mát ghê gớm và thích đưa tiền hối lộ cho họ sau trải nghiệm ở New York. Ở đó họ đòi đủ loại giấy tờ và thông tin, mà có cả 1 đống công quyền Mỹ đòi điều này khiến tôi phải đợi giấy tờ qua email. Khi quay lại, cần phải cư xử 1 cách thích hợp. Nếu bạn đến và đề nghị giúp 1 cách lịch sự, thì họ chỉ tống bạn ra và nói không có đủ cái gì đó và cái gì đó nữa. Do vậy không nên làm thế.

Cần phải biết khi đến đó, là ngay lập tức họ bắt đầu vặn vẹo và họ chỉ bác bỏ hay đe dọa. Bạn cần biết sẽ gặp đe dọa, đe dọa sẽ khác nhau trong các trường hợp khác nhau, ví dụ, có kẻ sẽ nói gọi điện cho quản lý của bạn ngay bây giờ, bảo bạn không biết cách giao tiếp với khách hàng và lăng nhục họ - tại sao bạn không mất việc. Nhưng ở Nga, các sĩ quan không luôn luôn như thế. Ở Nga, đôi khi các viên bảo vệ nergo không đuổi những kẻ hò hét và chiếm cứ lãnh thổ của người khác. Hay đơn giản là chán ngấy, không muốn đứng ra đưa yêu cầu. Nói cách khác, ép bạn theo luật là không đạt mục đích. Bạn biết đấy, tôi có thể, nếu cần, đe dọa và gây rối. Nhưng tôi không thích sống như thế!

Lương ở Mỹ so với

Nếu bạn có 10 đô la trong túi và không nợ ai, bạn giàu hơn 1/3 người Mỹ.

Đã từ rất lâu nghe nhàm chán cái gọi là “tiêu chuẩn Mỹ”, “lối sống Mỹ”. Còn thực tế, tiêu chuẩn Mỹ thấp kém hơn Mát 10 lần. Hãy so sánh:
 

Lương số đông ở Mỹ chỉ 6-7 đô 1 giờ làm, rất nhiều việc làm là bán thời gian không đủ ngày 8h hay 22 ngày/tháng. Có những mức chỉ 3-4 đô la 1 giờ. Nếu đi làm lâu, ví dụ trên 1 năm, có thể kiếm 6 đô/giờ (thuần 5 đô), hay thậm chí 7 đô/giờ (thuần 6,25 đô). Như vậy, lương này 1 tháng khoảng 1000 đô. Đó là hiếm rồi, cơ bản, lương sẽ được khoảng 800 đô. Và chi tiêu phụ thuộc vào nơi bạn ở:

1. Nếu ở phòng trọ với 3 ông bạn (không phải căn hộ!), Bạn không dùng điện thoại và làm việc (ví dụ, cho công trường xây dựng), thì tốn 150 đô cho chỗ ở, và 100 đô để ăn. Bạn có thể để dành số tiền 750 đô mỗi tháng. Nhưng con số tiết kiệm thực sẽ nhỏ hơn, độ 500-600. Trong trường hợp này, bạn vẫn kiếm được gì đó dù sống như nô lệ.

2. Nếu bạn thuê 1 phòng (300 đô 1 tháng) và dùng điện thoại, sẽ tốn vào điện thoại 60-80 đô, cộng với đi lại 63 đô, cộng ăn 100 đô. Nếu không thuốc lá hay bia rượu, chi phí 1 tháng là 543 đô. Dường như bạn còn 450 đô. Nhưng thực tế ít hơn, vì chi phí thêm khác, như giấy tờ và thông tin mất 30-40 đô. Thực sự từ 1000 chỉ còn 200-250 đô. Nếu lương là 800 thì thực ra chẳng còn gì.

Còn những khoản khác, tìm việc tốn 600 đô, phí cho tổ chức môi giới việc làm 300 đô. Tiết kiệm thực 1 tháng chỉ còn 100-200-300 đô.

Còn phải chi những gì nữa? Thực tế là đến người Mỹ cũng chẳng tiết kiệm được gì. Bảo hiểm y tế 300-400 đô/tháng, bảo hiểm xe hơi 2000 đô/năm, vé xem phim 50 đô, quần áo, đồ dùng 30-40 đô. Khoản 100-200-300 đô bên trên coi như hết sạch!

3. Thuê căn hộ tốn 650 đô/tháng. Trên 650 là loại sang, có bếp, wc và lối đi riêng. Căn hộ kiểu này, 2 phòng thời Khrushchev ở Mát có giá thuê 1200-1500 đô la. Nhưng để sống trong căn hộ, cần có giấy tờ tốt. Căn hộ như Khrushchev được coi là xa xỉ ở Mỹ, người Mỹ gọi là "dinh thự", họ thường thích loại này, nhưng để ở, phải có thu nhập tối thiểu 2000-3000 mỗi tháng.

Vì thế đối với đa số dân Mỹ, họ sống trong nhà gỗ ép ở ngoại ô (thậm chí nhà tấm phibro xi măng, lều lụp sụp trong bùn, cùng dạng tranh tre vách đất). Tường của nhà loại này cảo lở ra bằng móng tay và không thể treo 2 cái áo lên 1 cái móc vì đơn giản là nó long ra, rơi xuống đất. 99% dân Mỹ sống trong những “căn nhà” như thế.



Các tòa nhà chọc trời ở Mỹ hầu như rất ít người sống. Trước tiên, mặt bằng của nó nhỏ, chỉ như những cái tháp ở trung tâm kéo qua vài con phố. Phần còn lại của 1 thành phố là nhà tấm phibro. Các tòa nhà cao là văn phòng. Nếu tính diện tích sàn, nhà cao tầng ở Mỹ chỉ chiếm 5% diện tích (tính loại 3 tầng trở lên). Phần 95% còn lại là những căn nhà lụp sụp, chắp vá bằng vật liệu tạm bợ như gỗ, ván ép, tấm lợp phibro cùng với gián và chuột. 99% người Mỹ sống như thế.

Người Mỹ giàu! Tất nhiên có họ nhưng chỉ là số ít ỏi. Ở các thành phố Nga, phổ biến là các căn nhà 5 tầng, 9 tầng, ngược lại, nhìn chung 1 thành phố Mỹ nhìn như thế này: Nếu trên bản đồ, trung bình 1 thành phố Mỹ có đường kính 5 cm, thì khu nhà cao tầng chỉ là 1 cái chấm có đường kính 0,5 cm ở tâm đường tròn đó. Phần còn lại là nhà tạm bợ, lụp sụp, cổ lỗ. Dĩ nhiên, có chỗ nào đó nhà cửa rất sang trọng, giàu có, nhưng không phải quen thuộc với 99% dân Mỹ.

Đó là lý do tại sao nếu được chọn, tôi sẽ chọn sống ở Moscow và thu nhập 500 đô 1 tháng thôi. Để tương ứng với mức sống ở Moscow, anh người Mỹ phải kiếm được 5000 đô 1 tháng. Chỉ có kỹ sư bậc cao, bác sĩ, quản trị, CEO, nhà lập trình hay chuyên gia Mỹ mới có mức lương này.

Nhưng chớ vội, khi kiếm được 5000 đô/tháng ở Mỹ thì 38% số đó phải nộp thuế. Phần còn lại là ít hơn 3000. Tốn 1000-1200 cho căn hộ hạng sang, điện nước, sưởi tốn 100 đô nữa, điện thoại thêm 80. Số còn lại chỉ có 1800. Bảo hiểm y tế tốn thêm 400 – còn 1400 đô. Ăn hơn 100 – còn 1300. Bảo hiểm xe hơi 200 còn 1200 đô. Bạn phải nộp phạt giao thông chứ? Mất 100-150 (mọi tay lái nói ít hơn thì chẳng phải dân lái xe). Nếu như lại vay nợ mua xe, mất thêm 300-400 1 tháng trả gốc lẫn lãi. Số còn lại chỉ là 800, làm thế nào để nuôi gia đình, có con? Ở Nga, hiện người ta thu nhập phổ biến quanh con số 800 đô.

Lương 5000 nhưng thu nhập thực sau chi phí ở Mỹ chỉ còn rất ít. Như ở Mát, nhiều người có lương 5000 đô 1 tháng, nhiều hơn cả số đó ở New York.

TV tởm

Nhớ 1 câu rằng mọi thứ ở Mỹ đều là dối trá. TV cũng vậy, nên bất cứ cái gì quan chức Mỹ nói, chính khách hay tổng thống Mỹ nói – cũng đều dối trá. Nếu ai đó nói ở Mỹ có 40 kênh TV,
nói cho vuông đó là dối trá. Bạn chỉ có thể bắt được 3-4 kênh, những kênh này có cái gì, hãy xem.

Trên các kênh đó là đàm luận, quảng cáo cái gì đó, phim và hết - hầu như chẳng có gì. Không có cả tin tức. Tôi đã chán “Time” như thế nào? Khi mới đến, tôi thích và xem nó hàng ngày. Trên đó tôi muốn xem ít tin tức về Nga, nhưng chẳng có. Đúng là thời sự có vào giờ định trước, nhưng không phải lúc nào cũng xem được.

Cái gì trên thời sự? chương trình thời sự sẽ thông báo trong 10 phút về việc ai sẽ chơi trong trận chung kết giải bóng chày, thế mà toàn dân Mỹ đứng dậy nghe! Còn 5 giây sau họ kể về bệnh dịch ở Nga, nạn đói và dân chúng chết đói trên phố, vân vân. Họ nói Yeltsin gặp ai đó, còn điều gì xảy ra trên thế giới? họ nói không rõ ràng và rất chung chung – chẳng có gì so được với chương trình thời sự TV Nga. Đó là lý do tại sao, dân Mỹ không biết thế giới như thế nào. Tất cả dính vào điều này: cái mông nào đánh quả bóng chày? Có trúng hay không?

Còn phim? Thật tức cười. Phim trên TV chiếu 1 lần mỗi tuần. Người ta chờ để xem phim miễn phí. Một lần chiếu vào thứ 7 là bộ phim tôi đã xem ở Mát 10 năm trước, đâu tên như là "Thuê cảnh sát". Nó dài tận 3 tiếng! Nhưng phim này chỉ có 1 tiếng rưỡi, người ta cắt ra 10-15 phút lại lồng quảng cáo. Bạn có tưởng tượng được quảng cáo dài 10 phút tận!? Ngớ ngẩn! Lưu ý là ở Nga, quảng cáo không quá 3-4 phút. Còn ở đây, tất cả cứ ngồi từ 9 đến 12 giờ đêm xem phim miễn phí.

Còn 40 kênh thì sao? Dĩ nhiên là 40 kênh trả tiền. Mỗi kênh 40 đô. Có cả kênh Nga 40 đô/tháng cộng đầu thu 150 đô. Ai có thể xem?

Dường như có 1 trong 5-10 hộ sẽ mua 1 kênh giá 40 đô. Chẳng ai thậm chí xem 2 kênh trả tiền, trừ triệu phú. Họ đến nhà nhau, xem kênh Nga hay thuê phim. Hàng xóm thuê 1 bộ phim mới là cả 1 sự kiện! Họ kéo nhau đến xem! Cười và chỉ có thế, nếu phim không quá buồn.

Hóa ra, TV bình thường không có ở Mỹ.

Giải trí cũng không có nốt. Vé xem phim 50 đô nên chẳng ai đi. Chủ yếu là thuê phim. Cũng có 1 số rạp vé 8 đô nhưng tôi không tìm thấy mặc dù có chú ý tìm. Một ví dụ về giải trí: một lần tôi đi qua Dayton Beach. Lúc đấy đang có cuộc đua xe
nổi tiếng. Tôi nói với lái xe có biết giải đua Dayton không? Mê muội quá! (tôi biết chúng trong game). Rẽ vào xem thôi! Họ cười. Tôi hỏi: "Tại sao không, chúng ta đang đi ngang qua. Bỏ ra 100 đô và nhớ cả đời?" Họ nói đừng có lố bịch. Các bạn biết giá vé bao nhiêu không? 1000 đô! Tôi cứ tưởng giải đó có thể xem bình dân… Hóa ra tụ tập trong giải toàn triệu phú từ khắp nơi nước Mỹ…

Tại sao không bỏ Mỹ mà đi?

Sau tất cả, có câu hỏi: Tại sao không bỏ Mỹ mà đi hay dân nhập cư không quay về?

90% của cái gọi là dân tị nạn – dường như người ta tống cổ và họ đã ra đi. Họ là những kẻ đáng thương, những kẻ không có tương lai nhất. Họ bán căn hộ, bỏ lại hộ chiếu Nga, Ukaina, Belarus – họ sẽ không thể trở về, cũng chẳng còn chỗ nào để về. Tiền bán căn hộ ngay lập tức tiêu tan. Họ còn lại gì? Chỉ còn tự an ủi mình. Họ thấy vui để chấp nhận, nếu người ta nói cái gì đó về Nga tồi tệ - đó là bởi không làm ai ngồi đây bị tổn thương. Ví dụ, khi họ kể 1 người cha đói đã ăn thịt con mình.

Nói về hộ chiếu Nga. Có chút tự hào gì đó vì tôi đã mang nó sang Mỹ. Tôi sợ đánh mất nó nên luôn luôn giữ trong người. Và nó thực sự có giá trị lớn! Bạn không thể tưởng tượng có nó sẽ vui sướng đến thế nào – tấm hộ chiếu của đất nước tự do và xinh đẹp! Sau tất cả những gì vấp phải với dân Mỹ đểu cáng, tôi bắt đầu yêu tổ quốc mình, gia đình mình… Hơn cả thế - những gì người ta nói cho chúng tôi về Cộng Sản Mỹ chỉ là 1 nửa sự thật. Họ có toàn bộ sự thật về nước Mỹ suy tàn mà đã không nói cho chúng tôi!

Sau tị nạn là bước thứ 2 – bất hợp pháp. Sẽ có người đi làm khách bằng giấy mời hư ảo, nhưng không thể kiếm sống. Vấn đề chính, 100% lý do người tị nạn không thể hồi hương: họ không thể kiếm tiền. Họ đến Mỹ, nghĩ rằng có tiền và sẽ về quê, mua xe với nhà. Giờ họ không về được, vì nhìn láng giềng xấu hổ. Họ đã không đến Mỹ như ăn mày! (tôi cũng dằn vặt, nhưng mặc kệ và quay về đói rách). Hy vọng ra đi kiếm được tiền, họ bỏ visa quá thời hạn. Điều này có nghĩa là họ không bao giờ được phép quay về. Vì thế, họ cứ sống huyễn hoặc như thế - không thể kiếm tiền, và không thể có tiền để về…

Kiếm tiền ở Mỹ là không thể. Thu nhập chẳng hơn 6-7 đô 1 giờ. Ngay cả có công việc thường xuyên, đó là 1000-1200 đô mỗi tháng. Sau các khoản phải chi tiêu, còn lại 100-200 đô. Nếu phải tìm việc mất cả tháng (điều này thậm chí còn lâu hơn), thời gian sẽ cuốn trôi tiền bạc, bạn tiết kiệm được 600-800 đô đó là cả 4-6 tháng làm việc! Vậy thì cố mà giữ lấy việc làm ít nhất trong 1 tháng! Thôi, 1 tuần cũng được! Ôi! Thế mà họ nói kiếm tiền như thế nào nhỉ? Rất nhiều họ đặt ra cho mình kiếm 5-10 nghìn đô mỗi tháng và quay về. Nhưng rất ít làm được điều đó. Hầu hết không có công việc ổn định và không có cả thu nhập 1000 đô mỗi tháng.

Vì sao chỉ 1 ít nói ở Mỹ là tốt?

Điều này rất thú vị, những ai kiếm được việc tốt sẽ không nói thật bởi đơn giản là họ bị tống cổ đi và mất việc. Chẳng có tự do ngôn luận nào ở đây hết. Nga còn tự do hơn Mỹ 100 lần. Ai đó nói với tư cách cá nhân, rằng Mỹ tốt, một số người lại nghĩ đúng như thế bởi đã quá lâu họ chẳng biết gì về Nga. Đôi khi họ tự thuyết phục mình. Nhưng 100% các trường hợp, khi tôi bắt đầu gọi họ đến tranh luận và nói: "Được thôi, hãy so sánh ở đây và ở đó..." Họ mất 5 phút để nhượng bộ và đồng ý rằng họ đang ngồi sâu trong đống phân. Còn để thoát ra thì chẳng có cách nào. Và cả nước Mỹ là đống phân và dối trá từ đầu đến cuối. Không hề có ai thuyết phục được tôi ngược lại.

Nhiều người gọi điện về cho họ hàng ở Nga, hót giọng Mỹ đủ loại chuyện bịa đặt-như thể họ đang ở thiên đường. Hầu hết là do họ quá xấu hổ để có thể thú nhận đã ngu ngốc và bị lừa ở Mỹ. Một số còn dặn gia đình, để không ai kể họ đã ngu ngốc và đang sống thảm hại như thế nào.

Báo Mỹ nói gì về Nga?

Báo Mỹ nói cái gì về Nga? Tất cả là trộm cắp. Người cha đói ăn thịt con mình ở Samara. Khi tôi bảo chuyện này hoang tưởng, một ông cựu Nga nói: "Nhưng đấy là báo, họ viết trên đó, có nghĩa là đúng. Không, chúng tôi không về. Về đó có anti-Semitism." Tất cả bị thuyết phục rằng Nga rất anti-Semitism. Tàn sát.

Mặc dù vậy chỉ 5 phút sau, họ đã quên chủ đề này khi nhớ lại cuộc sống xưa: “Ôi! Tôi có căn hộ, những 5 phòng… Còn tôi làm kỹ sư chính… Chúng tôi đi nghỉ ở miền nam suốt… Ở Nga tôi có 1 cái xe ngoại và gara, đã cho… Ở đó là mọi người, bạn bè, hàng xóm như thế, tôi cảm thấy tuyệt vời làm sao… Ở đó chẳng ai lừa đảo…”

Nói dối ở Mỹ là tốt, thì dân nhập cư rất dễ bị lật tẩy. Chỉ cần nói với họ giống như thế này: "Này ông thích ở đây nhỉ, còn tôi đến đây và thấy bị đày đọa. Này, ở Nga tôi có ô tô, có căn hộ, công ăn việc làm, bạn bè, tôi đi nghỉ ở miền nam, chẳng bao giờ gặp vấn đề gì hết ... " Thế là ông ta bắt đầu khoe khoang ngay: "Đúng đấy! Tôi có nhà của mình, tôi nhìn chung làm quản lý, tôi đã gặp tổng bí thư, cả chủ tịch và đi nhà hàng với các nhà ngoại giao và các nghệ sĩ…” Còn sau đó ông ta ngưng lại và im lặng. 

Ra đi khỏi nơi đáng tởm

Để rời khỏi Mỹ, tôi đã làm quen với những kẻ lừa đảo, chúng tôi muốn lừa nhà băng – lấy tiền trên tài khoản đứng tên tôi và không trả. Khi đó tôi không được phép quay lại Mỹ nữa. Họ sợ nên đã lùi để không bị đau. Tuy họ không đánh kẻ trộm cắp, nhưng để cách ly tôi, họ đã cho tiền mua tấm vé ra đi.

Người Mỹ, các bạn biết đấy, giá trị con người ở Mỹ chỉ là họ kiếm được bao nhiêu tiền. Người vô gia cư (homeless) ví dụ, nhìn chung chẳng là cái gì hết, bất cứ viên cảnh sát nào cũng có thể giết họ. Còn phụ nữ, họ cũng chỉ vì kiếm được đàn ông nhiều tiền, nơi cô ta sẽ thuộc về họ. Phụ nữ đẹp là tài sản của kẻ giàu có.

Trở về Nga, tôi nhìn căn hộ 1 phòng, nó mới tuyệt làm sao. Để có được nó ở Mỹ là cả 1 đống tiền!

Đặt 2 cái va li xuống sàn nhà, những con gián Mỹ bò ra từ cả 2 chiếc. Thực sự là gián Mỹ! Tôi quăng va li qua ban công – chúng sẽ bò được 1 đoạn rồi chết! Vì băng giá Nga.


TẠI SAO BELA KUN PHẢI CHẾT? P2


Lê Nin không hề vô can. Để cặp đôi Do Thái Bela Kun- Rosalia Zemlyachka có thể hành động tàn nhẫn như vậy, đã có chỉ thị “lập lại trật tự” ở Crimea và trao quyền hầu như không giới hạn cho 2 kẻ này từ Lê Nin. Không có bất cứ điều gì có thể biện hộ cho việc bắn giết hàng loạt những sĩ quan bạch vệ đã đầu hàng, đã ra trình diện, hay những người khác đang lẩn trốn nhưng không chống cự.

Còn tư liệu lưu trữ chính thức của Liên Xô cho biết: Cả Crimea trong giai đoạn 1920-1921 có 52 nghìn người bị hành quyết. Simferopol bắn khoảng 20 nghìn người, Sevastopol – 12 nghìn, Theodosia – 8 nghìn, ở Kerch – 8 nghìn, ở Yalta 4 đến 5 nghìn. Tuy nhiên, theo nhân chứng và các đánh giá khác, qui mô tàn sát là quá lớn, 120-150 nghìn người đã bị hành quyết. Thêm nạn đói (dường như là cố ý) kéo dài từ 1921-1923 làm 100 nghìn người nữa chết. Đó là tương đương 15% dân số Crimea vào lúc đó, riêng người Tatar chết đói 76 nghìn.

Nhà sử học Nga nổi tiếng Igor Bunich đưa ra 1 giả thiết khác: Bela Kun và các đồng sự hành quyết họ là để che đậy 1 sự thật khác: cướp bóc tài sản của những người đã chết. Một số sĩ quan đã nộp tiền chuộc mạng nhưng vẫn bị bắn chết. Của cải cướp được ở Crimea bị tẩu tán theo 2 con đường: một về Moskva do Zemlyachka chịu trách nhiệm và một sang phương tây do Bela Kun chịu trách nhiệm.

KẺ HÀNH QUYẾT BỊ HÀNH QUYẾT!

Sau 1921, Bela Kun tiếp tục phiêu lưu đến Đức làm cách mạng theo chỉ đạo của Trotsky, nhưng lại thất bại cũng như ở Hungary. Hắn lại bỏ trốn về Nga. Kun còn tái diễn bạo loạn, kích động đổ máu và lật đổ cướp chính quyền ở Kolozhvar Rumani thêm một lần nữa – lại thất bại thêm 1 lần nữa, thêm hàng trăm nạn nhân “giai cấp vô sản” khác nữa bị nhà cầm quyền bắn chết hoặc đầy ải mất tích.

 Trotsky đã rất cố gắng che chở cho "người bà con" Bela Kun, hắn 1 lần đề cử Kun làm lãnh đạo Cheka, nhưng bị BCT từ chối, 1 lần nữa đề bạt Kun làm phó cho mình cũng không thành. Trotsky đành để Kun giữ chân Ủy viên Ban chấp hành CS quốc tế, cùng lúc giám sát hoạt động ngầm của đảng CS ở Hungary dù chính quyền Hung đã ban bố lệnh xử tử vắng mặt và đưa Kun vào danh sách truy nã quốc tế.

Cho đến năm 1928, cùng với thất bại của Trotsky, Bela Kun không còn chỗ dựa chính và mất dần ảnh hưởng. Từ khi TBT Stalin nắm quyền, tình hình Liên Xô dần dần đi vào ổn định. Với mục tiêu phát triển kinh tế, 1 hung đồ chỉ biết bắn giết, thậm chí tiếng Nga không rành như Kun chẳng có chỗ đứng dù vẫn giữ chức danh cũ.

Năm 1932, Stalin bắt đầu chiến dịch thanh lọc bộ máy Bolsevik, có quá nhiều tội đồ lớn hơn Bela Kun, đông lúc nhúc như giòi bọ lúc đó nên hắn vẫn sống sót (nhóm Ryutin, Rykov, Tukhachevsky, Bukharin, Kamenev, Yagoda, Zinoviev, trùm mật vụ Do Thái NKVD Yezhov... tổng cộng có đến 6 nhóm Do Thái lớn nắm hầu hết bộ máy và các chức vụ đảng, chính quyền, quân đội, an ninh quan trọng).

Sau 1933, khi Hitler đã nắm quyền ở Đức, Bela Kun bắt đầu gây rối và cản trở Stalin. Hắn tạo ra vô vàn khó khăn cho công cuộc khôi phục kinh tế, thay máu bộ máy lãnh đạo để chuẩn bị cho chiến tranh đang đến. Với các mối liên hệ cũ ở Budapest, hắn phá hoại quan hệ ngoại giao Liên Xô-Hungary và ngầm thúc đẩy Hungary liên minh với Đức quốc xã để chống Liên Xô.

Nhưng cơ hội phản phúc cuối cùng của Bela Kun cũng thất bại. Dù trùm Do Thái Yezhov vẫn nắm NKVD nhưng đành ngoảnh mặt làm ngơ “không bà con” với Kun và chịu để hắn bị bắt.

Bela Kun bị bắt ngày 28 tháng 6 năm 1937, vì nhà tù Lubyanka chật cứng nên người ta giam giữ hắn ở Butyrka trong 1 gian cùng 140 tù phạm khác, trong số đó có nhân vật “lỗi lạc” Maklevich. Kun bị giam và xét hỏi lâu hơn những kẻ khác. Bị đứng hỏi cung 10, thậm chí 20 tiếng 1 ngày cho đến khi ngã quị và chỉ còn lết về phòng giam. Tuy nhiên, hắn không chịu nhận tội lỗi.

Xét xử Bela Kun tại toà án, hắn bị tuyên là kẻ thù của dân tộc Nga! Như thế chưa đủ, ít nhất hắn là kẻ thù của 3 dân tộc: Nga-Hung-Đức. Tại đại hội CPSU lần thứ 20, đích thân Khrushchev đã xá tội cho hắn.


Bela Kun bị xử bắn ngày 29 tháng 8 năm 1938. Hắn đã phải đền những tội lỗi hắn gây ra bằng tính mạng của hắn. Nhưng tội ác tàn bạo và đẫm máu của các băng đảng mafia Do Thái khoác áo cộng sản gây ra với nước Nga không bao giờ có thể gột rửa nổi.

Tham khảo:

TẠI SAO BELA KUN PHẢI CHẾT? P1


ĐÔI DÒNG TIỂU SỬ


Bela Kun sinh tại Áo-Hung năm 1886, năm 1902 y gia nhập đảng Dân chủ Xã hội Hungary.

Dưới sự dẫn dắt của Bela Kun, ở một số nhà máy tại Transylvania đã nổ ra các cuộc đình công năm 1905. Cuộc đụng độ của thợ thuyền với cảnh sát của nhà cầm quyền dẫn đến đổ máu. Kun bị bắt và phạt tù 2 năm rưỡi. Sau khi được thả vào 1908 Kun tiếp tục  tham gia lãnh đạo đảng DCXH và công đoàn thợ mỏ tại Kolozhvare. Năm 1913 Kun làm người phát ngôn của đảng, Trong WW-I, hắn chiến đấu trong phe Áo-Hung và bị Nga bắt.

Trong quá trình giam giữ ở Urals, Bela Kun “giác ngộ cách mạng” và học tiếng Nga, y gia nhập đảng Lao động dân chủ xã hội Nga năm 1916 và làm trong tổ chức đảng CS tại Tomsk từ 1917.

Năm 1918, Kun tham gia thành lập chi nhánh đảng CS Nga và tổ chức đội tiền phong của đảng tại Hungary, sau đó tham gia nội chiến, chống Đức, Czech và Bạch vệ Kolchak. Kun rất tích cực viết bài cho 2 tờ báo "Pravda" và "Izvectia". Chính Kun tham gia vào các cuộc hành quyết “kẻ thù của giai cấp” ở Siberia – được biết đến như cuộc hành quyết đẫm máu nhất trong thời kỳ CS nắm quyền.

Kể từ tháng 5, 1918 Kun được bổ nhiệm làm đại diện nhóm nước ngoài tại đảng CS Nga. Năm 1920 là thành viên Hội đồng quân sự cách mạng của Mặt trận phía Nam. Các năm 1921-1923, y giữ chức vụ cao trong tổ chức đảng CS tại Ural.

Kể từ 1921, Kun là thành viên ban chấp hành đảng CS Nga và chỉ đạo các hoạt động bất hợp pháp, đồng thời làm chủ tịch đảng CS Hungary. Kể từ 1928, Kun thường xuyên sống ở Nga và là nhân vật hoạt động tích cực.

Năm 1938, y bị bắt và bị xử bắn ngày 30 tháng 12 năm 1939, nhưng thời Khrushchev được “minh oan”.

Vậy Bela Kun có những tội lỗi gì?

TỘI ÁC Ở CRƯM

Mảnh đất Áo- Hung là cái nôi của những cái tên Do Thái lỗi lạc, kể cả Do Thái Hitler. Khủng bố đỏ (Red Terror) hay “Đại thanh trừng” (Great Purge) là những khái niệm phương Tây chỉ những cuộc tàn sát đẫm máu sau 1917. Nhưng không bao giờ có tên những gã đồ tể Do Thái hay tên nạn nhân là người Nga. Làm thế nào mà những gã Do Thái khắp nơi trên thế giới lại yêu thương giai cấp vô sản Nga quá mức đến nỗi đổ xô cả đến Nga làm cách mạng bằng tiền của ông chủ Rothschild ở London?

Nhà nghiên cứu phương Đông Armin Vamberi, nhà cách mạng Bela Kun, nhà tư tưởng Zionism Theodor Gertsl và Max Nordau, nhà văn Arthur Koestle hay nhà tài phiệt George Soros thời nay. Cũng có các nhà văn đương đại Victor Nekrasov, Vladimir Voynovich, Vasily Aksyonov hay Alexander Prokhanov.

Nhưng nhà “cách mạng” Bela Kun hoàn toàn khác.

Năm 1919, Bela Kun trở về Hung làm cách mạng tương tự CMT10 Nga. Nhiều tháng phiêu lưu thất bại nhưng cuối cùng cũng thành công và lại xảy ra các vụ bắn giết hàng loạt. Kun leo vào bộ máy lãnh đạo làm Ủy viên hội đồng hải ngoại(!?) nhưng người Hung nhanh chóng nhận ra sự bất tài và hung bạo, Kun sớm mất uy tín và trở về Nga làm thành viên Hội đồng quân sự cách mạng phía Nam do Mikhail Frunze lãnh đạo.

Sau khi binh lính Pyotr Nikolayevich Wrangel rút quân khỏi Crimea, Bela Kun được bổ nhiệm làm lãnh đạo Revkom của Crimea. Bạn chiến đấu của hắn, Rosalia Samoylovna Zemlyachka cũng được Moskva bổ nhiệm làm thư ký vùng. Bắt đầu xảy ra các cuộc tàn sát hàng loạt như ở Ural, ở Hung hay bất kỳ nơi nào hắn đến. Nhưng cũng cần nói, mảnh đất đầy dấu ấn Sa Hoàng này có những lực lượng cận vệ bảo hoàng không dễ buông vũ khí và Xô Viết đã đánh giá thấp họ. Để thúc giục binh lính cận vệ đầu hàng, chỉ huy mặt trận Mikhail Frunze viết thư (cả Kun cùng soạn thư) gửi các sĩ quan của Wrangel hứa hẹn ân xá và ông ta chịu trách nhiệm không cho phép họ bị xét xử bởi chính quyền mới. Nhưng rất nhiều sĩ quan bạch về đã từ chối ra đi cùng Wrangel, họ vẫn ở lại Crimea.

Để hiểu các sự kiện, cần đọc chương "Crimea sau Wrangel" trong cuốn “Khủng bố đỏ ở Nga” của S. P. Melgunova. Trong sách dẫn những tuyên bố thẳng thừng của Bela Kun chỉ 2 ngày sau khi đến Simferopol đăng trên báo Crimea: "Hội đồng dân ủy Trotsky nói rằng sẽ không đến Crimea cho đến khi nào bọn phản cách mạng vẫn còn ở Crimea. Crimea là cái chai mà trong đó bọn phản cách mạng không thể nào nhảy ra – trong phong trào cách mạng, Crimea đã chậm 3 năm, chúng ta sẽ nhanh chóng thúc ép nó đến mức các mạng chung của Nga". Bức thư hứa hẹn của Frunze đã thực sự bị quên, đặc biệt khi Trotsky có quan hệ cấp cao với Frunze. Bênh cạnh đó, từ ngữ “chậm 3 năm” là của Lê Nin.

Lịch sử vẫn còn lưu giữ bức điện tín của Sklyansky làm phó cho Trotsky: "Chiến tranh vẫn tiếp tục khi Crimea còn dù chỉ 1 sĩ quan bạch vệ".

Chiến tranh đã diễn ra, dù lúc đầu là hòa bình với đề nghị sác sĩ quan bạch vệ ra trình diện. Và khi đó, các chỉ huy Crimea nhận được bức điện: Ngay lập tức bắn tất cả sĩ quan và binh lính ra trình diện”. Bức điện có chữ ký của cả Bela Kun và Rosalia Zemlyachkaya.

Ngay trong đêm đầu tiên Bela Kun đến Simferopol: 1800 người trình diện bị bắn, ở Feodosiya 420, ở Kerch 1300. Tiếp theo đó: bắn giết mọi nơi.

Đối với những kẻ thực hiện lệnh hành quyết tỏ ra là quá tải. Ở Feodosiya, ví dụ, cần đến 120 người mỗi đêm. Ở Kerch chúng đưa họ lên những cái xà lan, vài trăm người 1 lượt, đẩy ra biển và đánh chìm.


Ảnh: hành quyết bạch vệ

Nhưng không phải tất cả đều ra trình diện. Vì vậy phải tiến hành các vụ bắt bớ. Ở Simferopol có 1200 người bị bắt từ 19-29 tháng 12 năm 1920 và số phận họ không tránh khỏi như những người trình diện. Còn ở Krymtayev là 5500 bị bắt và bắn chết.

Trong 3 thành phố lớn Sevastopol, Balaklava và Melgunov có 29 nghìn người bị hành quyết. 500 thợ bốc vác ở cảng Sevastopol, những người giúp đỡ cho binh lính của Wrangel lên tàu đã bị bắn, chúng bắn cả những người đau ốm, bị thương, bác sĩ, y tá từ thiện chăm sóc cho bạch vệ, ví dụ ở Alupka là 272 người. Đôi khi, đích thân Bala Kun tham gia hành quyết, có lẽ để hắn không quên cảm giác giết người và lấy nhuệ khi cho những kẻ thi hành.

Ở vùng núi có các nhóm “xanh”. Bela Kun hứa hẹn ân xá. Tin tưởng Kun, nhóm “xanh” do thủ lĩnh Tatar là Malambutov đứng đầu xuống núi trình diện. Họ bị buộc ký vào các giấy đầu hàng, bị các toán đặc vụ dẫn giải quay lại núi và chỉ điểm các căn cứ, những nơi ẩn nấp. Sau đó Bela Kun cho bao vây và bắt giữ. Tất cả bị bắn chết dù đầu hàng hay bị bắt. Cả thủ lĩnh Malambutov cũng bị Kun bắn chết, còn trên báo thì viết rằng Malambutov bị bắn vì làm “gián điệp”.

Tác giả của tư liệu cho bài viết này đã ghi chép lại tất cả những sự kiện bi thảm, đẫm máu này bởi đau đớn là người sinh ra và sống cả cuộc đời ở Simferopol. Thế hệ này qua thế hệ khác ở đây vẫn giữ những ký ức kinh hoàng về tên đồ tể Cộng Sản Do Thái Bela Kun – xin lỗi! Hắn là tên đồ tể Do Thái không cần núp bóng cộng sản và che giấu thù hận sắc tộc. Nhưng điều trớ trêu, cho đến tận ngày nay, vẫn còn đường phố mang tên hắn ở Simferopol. Trong video là 1 nhóm người đòi loại bỏ cái tên này ra khỏi thành phố. Hãy nghe họ nói.



Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...