Marin Le Pen: Ukraina không có lý gì để vào EU


Quan điểm của tác giả Marin Le Pen, chính khách bảo thủ Pháp;

Đừng mời bạn bè vào ác mộng!

Marin Le Pen nói sự thật về Ukraina và EU

EU đang khủng hoảng trầm trọng, nó thực tế đã tan rã! Và Ukraina chẳng có bất cứ lý do gì để quan hệ với tổ chức này, quá hiển nhiên và tuyệt đối một quốc gia độc lập lại phải tự bước đến tự tử trong EU…

Ukraina không có lý do gì để vào EU.

"Năm trước 1,5 triệu người Pháp xuống đường chống Francois Hollande, mà tôi chẳng nghe thấy EU đòi Francois Hollande phải từ chức hay buộc tội ông ta không xứng đáng", – nhà lãnh đạo “Mặt trận dân tộc” Pháp Marin Le Pen nói với tờ “Quan điểm - Взгляд“. Theo quan niệm của bà, hiện Brussels công khai can thiệp vào vấn đề chủ quyền của Ukraina, trong khi chính vấn đề tuyệt nhiên không cần thiết phải là hợp nhất với EU.  

Mới đây phó ngoại trưởng Nga Alexey Meshkov tuyên bố rằng Ukraina cần có quyền tự do lựa chọn trong vấn đề hợp nhất với EU, thay vì là chọn điều này sưới ảnh hưởng của EU, như thế có nghĩa là can thiệp vào công việc nội bộ của đất nước.

Ngay trước đó, phó Ttg Ukraina Nikolai Azarov tuyên bố rằng Kiev sẽ sớm ký thỏa thuận gia nhập EU. Nguồn tin ở Brussels nói rằng EU hy vọng ký thỏa thuận tại hội nghị song phương nhóm họp trong mùa xuân năm 2014 tới. Cùng lúc đó Azarov tuyên bố Ukraina đã đạt được thay đổi bổ xung trong thỏa thuận với EU, thay vì là xem xét lại văn bản thỏa thuận. Theo ông ta, điều đó là cần thiết để duy trì hoạt động bình thường của nền kinh tế Ukrainas và lĩnh vực nông nghiệp của đất nước.

Sau khi đàm phán với phó Ttg Sergey Arbuzov, Ủy viên phụ trách chính sách mở rộng EU Stefan Fuele tuyên bố EU đồng ý với Ukraina về “lộ trình” chuẩn bị và áp dụng thỏa thuận.

Trước đó các chính trị gia EU đã bằng mọi cách làm để người ta hiểu rằng họ ít quan tâm đến đối thoại nội bộ Ukraina hơn là  để Kiev ký kết thỏa thuận gia nhập trong mọi điều kiện. Rồi một loạt các nhân vật EU công khai nói rằng để có tương lại châu Âu Ukraina cần phải có chính quyền mới.

Tuy nhiên, không phải cả EU tin rằng Ukraina đã phạm sai lầm, khi từ chối ký kết thỏa thuận. Trong số những người cho rằng Kiev đã đúng, có nhà lãnh đạo “Mặt trận dân tộc Pháp”.  Đảng do bà đứng đầu kiên trì phản đối quá trình sát nhập EU, đòi hỏi Pháp được độc lập hơn với EU và với các tổ chức quốc tế.

Marin Le Pen nói về quan điểm của mình về việc Ukraina gia nhập EU trong phỏng vấn với tờ “Quan điểm”.

QĐ: – trong chuyến thăm Sevastopol mùa hè qua, bà nói về việc sát nhập EU của Ukraina,  rằng bà coi đất nước như bạn bè và "đừng mời bạn bè vào ác mộng". Kể từ đó liệu bà có thay đổi quan điểm không?

Marin Le Pen: – Dĩ nhiên, không. Đầu tiên, tôi nghĩ, chẳng có tý ý nghĩa nhỏ nào để Ukraina vào Liên minh châu Âu. Thứ hai, tôi nghĩ, đối với EU cũng chẳng có tý ý nghĩa nhỏ nào để tiếp tục mở rộng vào lúc này, khi mà chính nó đang trong tình trạng hoang tàn và sụp đổ.

QĐ:– Bây giờ bà nhận thấy, điều gì đang xảy ra ở Ukraina?

Marin Le Pen: – Vân, tối thấy, nhưng không có nghĩa là báo chí Pháp, theo cách nào đó anh không nói là không thiên vị.

QĐ: – Bà có thể đánh giá hành động của TT Ukraina Victor Yanukovych như thế nào?

Marin Le Pen: – Tôi không đặt mình vào vai trò điều khiển những vấn đề nội bộ của quốc gia có chủ quyền. Nhưng ở đây tôi lấy làm ngạc nhiên, ở chỗ EU đã dựa trên quan điểm của vài chục nghìn người biểu tình, tuyên bố tính không hợp pháp của tổng thống Ukraina. Và tôi thấy còn ngạc nhiên hơn khi chú ý đến một thực tế, như tôi nhớ, năm ngoái một và nửa triệu người Pháp đã xuống đường chống lại tổng thống Francois Hollande, mà tôi không nghe thấy EU đòi hỏi Francois Hollande từ chức hay buộc tội ông ta không hợp pháp. Nếu như có bất đồng giữa một bộ phận dân chúng Ukraina và tổng thống – họ hãy bầu cử. Nhưng đòi hỏi TT Ukraina từ chức một cách vội vàng dựa vào người biểu tình – tôi thấy điều đó là lạ lùng. Ở Pháp năm ngoái có biểu tình rất đông, nhưng chẳng có ai đưa ra đòi hỏi nào tương tự.

QĐ: – Bà nói mình cho rằng không có quyền phán xét các vấn đề nội bộ của các quốc gia có khác. Tuy nhiên một số lãnh đạo EU và Mỹ hiện đến Kiev và công khai bước trong đám đông Maidan. Bà có cho rằng đó là can thiệp vào vấn đề nội bộ của quốc gia có chủ quyền?

Marin Le Pen: – Tất nhiên. Tôi cũng rất sốc khi ngài Fabius, ngoại trưởng Pháp, định tiếp nhận phe đối lập Ukraina. Tôi thấy, tuy nhiên, là ông đã hủy cuộc gặp này, nhưng tôi thấy điều đó rất sốc. Điều như thế không thể xảy ra. Hoặc luật lệ quốc tế không tồn tại.

QĐ: – Bà nghĩ gì về yêu cầu gần đây của Kiev, nói rằng thỏa thuận với EU sẽ được ký kết trong trường hợp Ukraina nhận được giúp đỡ tài chính với qui mô 20 tỷ euro từ EU?

Marin Le Pen: – Tôi không rõ, mức độ tin cậy như thế nào của đề nghị này.

QĐ: – Nhưng sau tất cả EU chẳng cho Ukraina, cái mà Yanukovych đề nghị từ EU...

Marin Le Pen: – Tôi hiểu. Một số nhà phân tích cho rằng TT Yanukovych đưa ra đề nghị này là để EU từ chối nó, để chứng tỏ cho dân chúng Ukraina thấy [B]lộc trời tiền bạc[/B], mà người Ukraina trông đợi từ EU, thực sự là – ảo tưởng. Nhưng tôi không biết, cái gì là tự nhiên của đề nghị này, liệu nó thành thật không, hay là một bước chiến thuật, theo nhìn nhận về tất cả những gì diễn ra ở Ukraina ngày nay... Tôi không biết, tôi không có đủ thông tin về vấn đề này.

Marin Le Pen: – Theo bà, EU có thực sự sẵn sàng chấp nhận Ukraina trong vòng tay của mình? Bên cạnh đó, Ttg Anh David Cameron đã cảnh báo cái gì gần đâynhư là không cho phép Anh chấp thuận cho Bulgaria và Romanian gia nhập EUthậm chí là điều này phá vỡ nguyên tắc của EU?

Marin Le Pen: – EU không có khả năng theo bất cứ cách nào hiện nay để chấp nhận bất cứ quốc gia nào như thế. EU thực tế đã tan rã và chính nó đang trải qua những vấn đề trầm trọng với các quốc gia mới gia nhập gần đây – Bulgaria và Romania. Bất cứ “cửa sổ" mới nào cho các nước mới nào đều sẽ chỉ góp phần vào gia tăng sự suy nhược của EU.

QĐ: – Nhưng, ví dụ, Ba Lan đã vào EU được 10 năm trước. 10 năm trước mức độ phát triển của Ukraina và Ba Lan là ngang bằng, hơn thế, dân Ba Lan đã sang Ukraina để mua hàng hóa. Hiện giờ mức độ phát triển của Ba Lan còn không bằng Ukraina.

Marin Le Pen: – Vấn đề là ở chỗ, "các nước mới", có trình độ phát triển kinh tế quá không giống châu Âu cũ, đã nhận được hàng trăm tỷ euro trợ giúp. Sự giúp đ như thế kéo dài một vài nămNhưng khi đã thay bánh mỳ đen thành trắngNgày nay EU đã chẳng còn thêm tiềnNó đã không còn giàu cónhư 10 năm trước kiaTừ điều nàynếu Ukraina hy vọng gia nhập vào EUsẽ có lộc trời đ vào họnhư là đã đ vào Ba Lan từ trên trờihọ bị nhầm.

QĐ:– Như thế nàotheo quan điểm của bà, có thể là lối thoát tốt nhất cho Ukraina ra khỏi tình cảnh hiện nay?

Marin Le Pen: – Lối thoát tốt nhất khỏi bất cứ cuộc khủng hoảng chính trị nàolà bầu cửTheo biện pháp cực đoan, điều đó giải quyết được vấn đQuan điểm của tôinếu quá trình đàm phán giữ phe đối lập và các đảng phái lớnkhông dẫn đến lối thoát cho khủng hoảngthì cần thiết phải tổ chức trưng cầu.

QĐ: – Phe đối lập vừa đòi Yanukovych bầu cử sớm.

Marin Le Pen: – Như thế là rất tốt! Nếu như trong khuân khổ đối thoại giữa  chính quyền hiện nay và phe đối lập đi đến quyết định tổ chức bầu cử - đó là một. Nhưng nếu EU đòi hỏi cuộc bầu cử này – đấy là vấn đề hoàn toàn khác. EU không có quyền đòi hỏi họ điều gì tương tự như thế.

QĐ– Một ngoài lề nhỏ... Tạp chí Forbes ghi nhận TT Nga  là "người có ảnh hưởng nhất trên thế giớitrong 2013. Bà có đánh giá như thế nào về hoạt động của Putin?

Marin Le Pen: – Không nghi ngờ gì, Vladimir Putin trả lại cho Nga thành một xã hội đất nướccó ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của thế giớiVà đó là điều gì đó mới mẻ. Tôi nghĩ vào lúc cuộc khủng hoảng Syrian Nga đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thế giới ngoại giao, vị trí mà Nga, có lẽ, đã để mất trong quá khứ. Không nghi ngờ gì, năm 2013 Vladimir Putin đã hành động trong đấu trường địa chính trị, như một người rất có tầm ảnh hưởng.



Cảnh giác với cái lõi bí mật của EU

EU-European Union, cái thực thể to lớn nhưng lắm bí ẩn này dường như không giống như người ta tưởng. Dĩ nhiên, ai đó coi mặt phải là ưu việt, là tốt đẹp… Nhưng ở đây nói về mặt trái của nó.


Nước nào XHCN nhất châu Âu? Liên Xô, Thụy Điển… không phải, mà là Pháp, cái XHCN lâu đời này rất lắm tàn tật, thối nát chính trị, be bét kinh tế, suy đồi văn hóa và căng thẳng chủng tộc bởi 1 phần là dân nhập cư quá nhiều. Thí dụ, năm mới 2013-2014, báo Pháp hào hứng kể, năm nay chỉ có 1067 chiếc xe hơi bị đốt cháy, như vậy là có tiến bộ vì ít hơn năm ngoái đến hơn 10%. Những hung đồ đốt xe chủ yếu là dân nhập cư lang thang.

Có rất nhiều ví von EU = Xô viết! Kể cả quí ông Gorbachov cũng từng nói về EU là “Xô viết châu Âu!” Nó được lập ra trong bối cảnh khủng hoảng, và rõ ràng yếu tố quan trọng dẫn đến hình thành EU trên cơ sở Hiệp ước Lisbon là TIỀN! chứ không phải ý chí nguyện vọng của nhân dân! Vì tiền, các quốc gia sẵn sàng dâng hết chủ quyền và độc lập tự do để được nhốt vào trong cái nhà tù có tên EU, chỉ có cái mà họ vẫn còn giữ lại, là hiềm khích quốc gia dân tộc cứ âm ỷ từ bao đời. Dĩ nhiên, ai đó có thể phản đối điều này, rằng lập EU có trưng cầu dân ý đàng hoàng! Đúng là có dân ý, nhưng đó là dân ý trong lúc đã mụ mị đờ đẫn vì con ma khủng hoảng, mất hết năng lực công dân. 

Chẳng lạ là ngay cả lúc này, rất nhiều tiếng nói đòi giải tán EU, đòi đuổi ông A, ông B ra khỏi EU… nhưng đó là câu chuyện khác.

Liên minh châu Âu - European Union

Cái ý tưởng thành lập EU là viễn cảnh của Pháp về một châu Âu XHCN! Những hậu quả thảm khốc về kinh tế qua hàng thập kỷ hoàn toàn bị bỏ qua. Tỷ lệ thất nghiệp hai con số và tăng trưởng chậm chạp.

Trong số các bề trên chính trị tại Brussels, cuộc chiến hiến pháp là về đảm bảo một EU xã hội, phạm vi kiểm soát, tăng cường cai trị từ bên trên chứ không phải giải phóng sức sản xuất, hay độc lập tự do, nhân quyền nhiều hơn cho thần dân.

Chủ tịch Ủy ban EU Jose Manuel Barroso, đã công khai 1 khía cạnh quan trong trong việc thành lập “doanh nghiệp EU”. Barroso nhận thấy rằng chỉ bằng cách thay đổi cơ bản thì chương trình nghị sự Lisbon đã bị mất hết uy tín, thì EU mới có thể được hồi sinh và một nền kinh tế dựa trên tri thức phát triển mạnh mới đạt đến được.

Bộ máy chìm –secret structure

Nhưng sự thật - và nhiều người biết – là bộ máy quan liêu đã quá đồ sộ, quá bám rễ sâu trong lòng đất và quá hăm hở một châu Âu xã hội to lớn. Người ta biết nhứng thứ này vẫn sẽ tồn tại ở đây lâu dài dù đó Barroso có biến mất hay không.

EU được vận hành bởi các bộ máy, nhưng đó chỉ là một nửa của vấn đề. Thực ra EU đã được lập ra bởi các chính khách châu Âu cách đây đã 50 năm. Nhưng đó cũng chỉ là một nửa của vấn đề. Thần dân EU kỳ vọng Nghị viện châu Âu sẽ nâng tầm trách nhiệm dân chủ. Nhưng đó thậm chí không phải ngay cả một nửa của vấn đề.

Những sự kiện bị đưa ra ánh sáng đã vẽ một bức tranh còn tồi tệ hơn thế. Không ai trong số 2 chân trên hành tinh biết được một nửa của nó.

Peter Le Cheminant đã viết cho tờ Daily Telegraph từ rất lâu vào năm 2005:

"Là một công chức trẻ và nhân viên dân sự mới, tôi đã có một chỗ ngồi bên lề sự ra đời của Ủy ban kinh tế EEC. Pháp và Đức có các quan chức cấp cao với năng lực lớn cao và không ý kiến ​​nhỏ về khả năng củahọ. Cả hai quốc gia đã bị thua cuộc chiến tranh (WW-II), khi họ nhìn nhận nó, bằng sự ngu ngốc của bậc thầy chính trị của họ.”

"Một ngạc nhiên nhỏ khi đó là họ lẽ ra đã đã nên nghĩ ra cấu trúc để tự giành lấy quyền lực thực sự cho mình, và giảm thiểu vai trò của các nước thành viên. Học thuyết cơ bản của họ là rằng dân chủ tất cả là rất tốt…”

Tiết lộ của Cheminant xác nhận xác nhận những gì từ lâu đã nghi ngờ. Chính cấu trúc EU được lập ra để đảm bảo rằng các cử tri và các chính khách được bầu của họ không chạm tay vào được các đòn bẩy quyền lực.


Kể từ đó tiếp nối các hiệp ước mới đã củng cố thêm quyền lực trong tay các quan chức. Ngày nay, EU là một hệ thống chính phủ thống nhất, không chỉ vận hành bởi các quan chức vô danh, mà còn bị kiểm soát bởi họ. Điều này là khác biệt, và nó là quan trọng.

Ủy ban và các nhóm - commission and groups


Ngay cả khuôn mặt công chúng của EU - ủy ban không được bầu - là một phần của trò đố chữ. Quyền lực thực không nằm ở họ. Nó nằm trong các nhân viên cao cấp vận hành các cơ quan, với khoảng 3000 nhóm làm việc và các ủy ban, trong đó không có các ghế của các nghị viên được bầu EU. Thật vậy, cho đến gần đây, sự tồn tại của cơ cấu chống lưng to như quả núi này gần như không ai rõ.

Vấn đề ghê gớm đã bị tiết lộ là hơn một nửa các nhóm làm việc nội bộ và ủy ban này hoạt động tại một thời điểm. Thành viên của họ phần lớn, nếu không phải toàn bộ, là từ các nhân vật dân sự các nước thành viên và “chuyên gia, tư vấn” 'từ các vùng chủ đề được coi là trật tự hơn được mời.

Làm thế nào khác để EU có thể tham gia vào các chi tiết vụn vặt của đời sống hàng ngày trong 28 quốc gia thành viên? Làm thế nào khác để họ mắc rất nhiều sai một cách thường xuyên? Phản ánh là rõ ràng. Nhưng bây giờ người ta có bằng chứng - và hơn cả bằng chứng về bí mật của họ.

Ngoại trừ là nghị viên được bầu (nghị viên MEP), những ai điều tra nghiên cứu về các hoạt động nội bộ của bộ máy quan liêu EU đều bị từ chối cung cấp thông tin về danh sách các thành viên của các nhóm này, với một ngoại lệ. Chỉ có một chương trình nghị sự được làm sáng tỏ. Một khi người ta bắt đầu đặt câu hỏi thăm dò cánh cửa sẽ đóng chặt.

Người ta không thể làm rõ chức năng của các nhóm làm việc và các ủy ban. Không biết những ai đang ngồi trong đó. Không thể thấy chương trình nghị sự của họ. Không biết họ đã đưa ra các quyết định nào, hay dựa trên cơ sở nào. Người ta không biết ngân sách của họ ra sao, họ được cấp kinh phí như thế nào, hoặc ai phê duyệt kinh phí của họ.

Thật vậy, người ta thậm chí không biết gì những quyền hạn nào họ được trao, cũng như trao bởi ai. Và người ta không thể loại bỏ họ.

Nhưng có một kết luận chắc chắn. Đó là nơi có quyền lực thực sự. Đó là nơi trái tim đang đập của Liên minh châu Âu. Không chỉ bị che khuất, mà còn được xây dựng một cách cẩn thận để hoạt động trong bí mật.

Chúng ta đã đi đến điều tồi tệ nhất trong mọi hoàn cảnh có thể. Ý tưởng siêu nhà nước châu Âu bây giờ bị chối bỏ bởi cử tri được phép bỏ phiếu. Tuy nhiên, người ta đang gặp nguy hiểm nghiêm trọng bị bỏ lại với các cấu trúc và phương pháp để quản lý nó. Nếu không có thay đổi, các thòng lọng vẫn còn đó.

Hậu quả này của hiệp ước quốc tế quá khứ, và bây giờ là hiến pháp EU đã mất uy tín, là rõ ràng. Bỏ đi hàng ngàn từ ngữ và mục đích thực sự của hiến pháp là rõ ràng. EU sẽ không còn là bầy tôi của các nước thành viên. Nó là chủ nhân của các ông chủ của nó.
  
Mỗi hiệp ước trước đây là một bước nhỏ trên con đường đó. Châu Âu có một lịch sử lâu dài những nỗ lực không thành để liên minh. Mỗi nỗ lực đã kết thúc trong thảm họa không kiểu này thì cách khác. Mỗi nỗ lực đã sản sinh ra một số hình thức phá hoại chính trị hay quân sự - đôi khi là cả hai.

Cần đến sự can đảm to lớn và trí tuệ để tránh một kết quả như vậy. Chối bỏ hiến pháp quốc gia đã làm bùng lên một mạng lưới xung đột lợi ích và áp lực mới. Nhưng họ dường như không dừng kế hoạch thể chế EU đã được xây dựng chu đáo, hệ thống chính phủ cứng nhắc và bí mật bởi các quan chức đang dịch chuyển người ta một cách mù quáng về phía bất an trầm trọng.

Chủ tịch EU Barroso, cựu Ttg Bồ Đào Nha và lãnh đạo ủy ban, có trách nhiệm bảo vệ EU trong công chúng, và nhấn mạnh đến kế hoạch của nó. Nhưng ông ta không phải là hoàn toàn kiểm soát. Ông ta không phải là thủ tướng dân cử, không chỉ về tính hợp pháp, mà còn về việc ra quyết định.

28 nghị viên khác, mỗi người được bổ nhiệm bởi nhà nước thành viên, không phải là nội các của ông Barroso theo bất cứ ý nghĩa nào mà người Anh có thể hiểu được. Cũng như Barroso, họ là những nhân vật lãnh đạo. Họ lấy các phê phán trong khán trường công chúng, đưa ra các thông cáo quyết định cho công chúng họ nhờ các nhân viên cao cấp của họ, với sự dẫn dắt của các ủy ban bí mật.

Tất nhiên, sẽ có những cuộc thảo luận bất tận, các lập luận và tranh chấp trước mỗi một quyết định. Nhưng tất cả là đằng sau những cánh cửa đóng kín.

Công chức chuyên nghiệp, đặc biệt là 'những công chức' từ cái học viện quản trị độc đảo kiểu Pháp (L'Ecole Nationale d'Administration), không hề bị đánh giá thấp trong môi trường như vậy. Họ có sự nghiệp và hệ thống của mình để bảo vệ. Những cân nhắc như thế luôn luôn là đầu tiên.

Những con người này rất có kỹ năng trong nghệ thuật đen thao túng các chính trị gia để có được những gì họ muốn, ngay cả khi điều đó có nghĩa là treo bộ trưởng của họ ra phơi khô trước công chúng nếu ông ta chứng minh mình không kiểm soát được.

Tất nhiên, về mặt chính thức thì bên trên ủy ban là Hội đồng Bộ trưởng, hình thành từ các bộ trưởng các nước thành viên. Họ gặp nhau thường xuyên, về mặt lý thuyết, để xác định chính sách. Nhưng hội đồng là cùng một thứ ảo giác phức tạp cũng như một chính phủ có trách nhiệm.

Các Bộ trưởng thường xuyên ký kết các thỏa thuận khi đến dự hội nghị, xác nhận các quyết định mà họ cho là đã đến lúc để thi hành!

Nghị viện châu Âu – European Parliament

Nghị viện châu Âu (EP - European Parliament) nằm dưới cấu trúc thượng tầng rộng lớn này, thậm chí còn ít trở ngại hơn để thao túng các quan chức. Nó có thể là tổ chức duy nhất được bầu của EU, nhưng không gì khác hơn là một hình thức phức tạp và bóng bảy, che đậy một thiết kế được dựng lên để tạo ra ảo giác về dân chủ có trách nhiệm. Một sự cúi đầu hạ cố cho các cử tri bị nhốt kỹ trong sự khinh rẻ.

EP hạn chế các cuộc tranh luận không thích hợp. Các thành viên được thông báo khi họ có thể nói, và nói trong bao lâu. Các vị ngồi hàng ghế sau hiếm khi có nhiều hơn một phút, hiếm khi nhiều hơn một lần trong một lần ngồi 4 ngày, và không bao giờ để một phòng đông đúc. Ý kiến của người ​​ngồi hàng ghế sau rất ít được chú ý.

Nghị viện không thể đề xướng hay bãi bỏ luật pháp. Nó bị lèo lái để không kiểm soát việc tập trung và phân bổ công quỹ. Điều lớn nhất nó có thể làm là kiến nghị với Ủy ban và sửa đổi luật pháp đặt ra cho nó. Thường thường điều đó chỉ có nghĩa là làm chậm nó lại. Bất cứ điều gì bị từ chối sẽ được đem trở lại dưới một hình thức hơi khác so với trước mà thôi.

Chẳng hạn như, Nghị viện EU có một phần lớn được dựng sẵn để có thuận lợi cho thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là kho lưu trữ các giao kèo ngầm giữa cánh tả và các tập đoàn đa quốc gia. Những “điều kiện” có vẻ như là để ủng hộ của các bậc quan chức bề trên, nhất là vì nó phản ánh phương pháp của Pháp hỗ trợ lợi ích giao thương quốc gia trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Theo hiệu ứng này, cánh tả nói với các tập đoàn đa quốc gia: các vị có thể có một mảnh thị trường của các vị, nếu chúng tôi thấy mình thích thú trong kỹ thuật xã hội vô tận. Giới làm ăn lớn đã đồng ý. Kết quả là một phần lớn nghị viện ủng hộ sự phân chia chính trị cả theo cánh tả và cả cánh hữu.


Trong một môi trường như vậy, căn bệnh đục thủy tinh thể vô tận của luật pháp EU là không hề ngạc nhiên. Một tuần hội họp của ủy ban và một tuần của phiên họp toàn thể nghị viện được chia vào mỗi tháng trừ tháng 8. Nó được giả định là tất cả những thì giờ đó sẽ được lấp đầy bằng các cuộc thảo luận và biểu quyết về luật mới.

Vấn đề cơ bản về sự cần thiết và chi phí không bao giờ bị nêu ra. Cuối cùng, dĩ nhiên, EU sẽ tự luật hóa mình vào bế tắc.

Vì vậy, nếu nghị viện là một trò đố chữ, thì tại sao ai ai cũng tham dự đầy đủ? Chỉ có 1 từ thôi - tiền. Nếu một nghị viên không bấm nút của mình trong hơn 1 nửa lần bỏ phiếu, các khoản phụ cấp của ông ta bị cắt. Không lạ là nghị viên được trả lương cao lại bị mô tả không khác gì nhiều một con khỉ bấm nút để lấy chuối!

Trong buổi họp 1 giờ, mà luôn luôn trước bữa ăn trưa, hàng trăm cuộc biểu quyết được thực hiện với tốc độ chóng mặt theo danh sách dài các nghị quyết và sửa đổi. Mục đích là để hợp pháp dân chủ những thứ chuyển thành luật trong Liên minh châu Âu. Biểu quyết quá nhanh đến mức nghị viên phải đọc văn bản vào ngày hôm sau để hiểu những gì họ đã quyết định, và để hiểu ủy ban đã diễn giải kết quả như thế nào.

Dòng thác làm luật mới này là đồng cỏ nuôi nấng các viên chức biết “vâng lời” như đàn bò từ thời Vương quốc Anh. Trong 1 đời nghị viên, họ làm cho có hiệu lực hàng triệu ngôn từ từ các quy định và chỉ thị từ Brussels. Tất nhiên họ tán dương EU. Nó đã – thỏa mãn rất nhiều để họ hài lòng – tạo cho họ ấn tượng có đặc quyền “quan chức”.

Hai trang quy định của EU nhanh chóng trở thành 20 trang diễn giải chi tiết việc thực thi (nghị định thi hành) - cái gọi là hội chứng “mạ vàng”, độc đáo đến từ Vương quốc Anh.

Và nếu có rắc rối, các bộ trưởng chính phủ có liên quan chỉ việc nhún vai đổ lỗi cho Brussels.

Sự tách rời nguy hiểm giữa quá trình làm luật và chính phủ thi hành luật có trách nhiệm từ thời Vương quốc Anh đã tạo ra tai tiếng to lớn này trong các cơ quan thi hành luật EU. Nó cũng đã làm nổi bật quan điểm khác nhau cơ bản đối với pháp quyền- rule of law (hay pháp trị-rule by law) ở pháp luật Anh và EU.

Trong quá khứ, người Anh thường giữ gìn và tôn trọng pháp quyền, ít nhất là bởi họ biết họ có thể sửa đổi nó bất cứ lúc nào. Với rất ít ngoại lệ, một chính phủ mới có thể bãi bỏ hoặc sửa đổi bất cứ luật lệ nào của Vương quốc Anh ngay lập tức nó lên nắm quyền.

Nhưng tại EU, và nhiều quốc gia lục địa, có rất ít tôn trọng luật pháp bởi vì nó là khó khăn để thay đổi. Các viên chức đang nằm trong kiểm soát, và họ ghét sự thay đổi. Một chút ngạc nhiên, khi đó, thường dân trên lục địa có xu hướng phớt lờ luật mà họ không thích, chứ không phải tìm kiếm sự thay đổi. EU đang ở bên kia của sự cứu rỗi. Nó phải được đưa ra khỏi sự đau khổ, hoặc bỏ qua cho các quốc gia muốn giải quyết các vấn đề của họ theo cách này.

Bài này là của Ashley, nghị viên EU của Anh năm 2004, có ghế trong Ủy ban kiểm soát ngân sách và Ủy ban hiến pháp EU. Ông viết bài này với ý về hậu quả lâu dài của việc phê chuẩn vào WTO (World Trade Organization), NAFTA (North American Free Trade Agreement), TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership), FTA (Free Trade Area), TAFTA (Trans-Atlantic Free Trade Area); Như 1 hạt bụi rút ra từ bài viết này, một lượng đông đảo và dường như vô thưởng vô phạt các thỏa thuận qua hàng năm cuối cùng đã dẫn đến những mất mát kiểm soát của các quốc gia riêng rẽ.






Trong EU trộm cắp hết 1/3 ngân sách

Nếu như nghe luận điệu phương Tây, chúng ta thấy họ rêu rao nếu như có dân chủ thì sẽ hết tham nhũng! Có thật như vậy không? Bịa đặt hoàn toàn, dân chủ và tham nhũng chẳng liên quan gì với nhau. Đó không gì hơn là 1 chiêu PR cho phổ biến dân chủ - giá trị toàn cầu ra khắp thế giới. Thực sự, những quốc gia “dân chủ” hay áp dụng dân chủ kiểu phương Tây, tham nhũng đầy rẫy. Trong đó có Nga, thí dụ,trong bảng xếp hạng chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI - corruption perception index) của tổ chức minh bạch quốc tế đưa ra, nạn tham nhũng ở Nga là nghiêm trọng nhất trong các nền kinh tế lớn trên thế giới. Còn xét theo cấp độ toàn cầu, Nga đứng thứ 154 trong số 178 quốc gia được xếp hạng, thấp hơn cả Haiti, Pakistan và Zimbabwe. Tức là gần đội sổ. Tham nhũng ở Nga là lớn thực sự, nhưng không có nghĩa là chỉ số xếp hạng đúng. 

Quay trở lại vấn đề dân chủ-tham nhũng, có thể nói rằng, chính phương Tây đẻ ra cơ chế tham nhũng. Tham nhũng nằm trong chính cơ chế dân chủ phương Tây, kẻ nào áp dụng nó, không những chẳng hết tham nhũng mà ngược lại, đầy rẫy tham nhũng. Nói cách khác dân chủ và quản lý yếu kém = tham nhũng nặng. Như ở cuối bài này, các quốc gia quản lý yếu kém đều bị tham nhũng nặng nề.

Đây là 1 ví dụ, bài viết có tên: Trong EU trộm cắp hết 1/3 ngân sách

Tính hiệu quả của việc phân bổ hàng tỷ euro ngân sách EU từ lâu gây ra những chê trách từ phía các chuyên gia. Cơ quan chống tham nhũng EU (OLAF) hàng năm công bố một danh sách dài các dự án đáng ngờ mà thực sự chúng không đem lại bất cứ lợi ích gì cho xã hội hay kinh tế. Trong bóng tối của những vụ bê bối khổng lồ về phung phí tiền bạc vô ích từ ngân sách EU có ít ỏi thông tin về các tổ chức tội phạm được biết rõ, bao gồm cả biển thủ trực tiếp mà qui mô thực sự của nó cho đến nay vẫn còn là bí ẩn. Theo đánh giá của các chuyên gia OLAF trong năm ngoái, dạng trộm cắp này đạt đến gần nửa tỷ euro hàng năm.

Đến lượt mình, nhà lãnh đạo Tư pháp Francoise Le Bay (Françoise Le Bail) chắc rằng, hiện nay mức độ tham ô được tính là hàng tỷ euro. "Chúng tôi có tất cả các cơ sở để ước định rằng, đây không phải là hàng triệu mà là hàng tỷ euro", – vị quan chức cao cấp tuyên bố trước nghị viện EU. Để đánh giá qui mô tham nhũng thực sự, theo Le Bay, vô cùng phức tạp khi mà dấu vết các tổ chức tội phạm thường biến mất ở những nơi bắt đầu thẩm quyền chính quyền các quốc gia.

Vì thế mà tội phạm về công quĩ EU trên thực tế không bị điều tra, nhà lãnh đạo OLAF Giovanni Kessler thừa nhận khi xuất hiện cùng với Le Bay trước nghị viện EU. "Các vụ tội phạm xảy ra đồng thời ở các quốc gia khác nhau, bao gồm cả tham nhũng và gian lận lừa đảo, thậm chí thường không rơi vào tầm ngắm của các cơ quân luật pháp, mà chỉ xem xét như các tội tương tự trong phạm vi quyền hạn của quốc gia", – lãnh đạo OLAF tuyên bố, ông kêu gọi bắt đầu đấu tranh với tham nhũng ở mức độ toàn EU, bao gồm cả thành lập các cơ quan điều tra loại tội phạm này.

Đề xuất về cơ quan như thế bị phản đối kịch liệt bởi các nghị sĩ từ Romania. Phải nói là Romania là một trong những quốc gia triển khai các dự án EU bị lắm nghi ngờ nhất.

Các nước EU mất mát tham nhũng hàng năm 323 tỷ euro. 

Theo báo cáo về thiệt hại gây ra bởi tham nhũng ở EU, đã vượt qua đáng kể con số 100 tỷ euro, như nêu ra trước kia.

Nghiên cứu cũng lạm lộ ra mối liên hệ giữa mức độ tham nhũng và thâm hụt ngân sách các nước EU, đặc biệt là ở Hy Lạp và Ý. Còn nước có ít tham nhũng nhất EU là Đan Mạch.

Những nước tham nhũng nhất, theo kết luận của các chuyên gia, là Slovakia, Romania, Italy, Latvia, Hungary và Hy Lạp. Các nước thành viên EU lâu đời như Tây Ban Nha, Hy Lạp và Ý có sự thụt lùi trong xếp hạng tham nhũng.

"Tập trung hóa EU có thực sự giúp kiểm soát? Tình cảnh ở Ý và Hy Lạp những năm gần đây tồi tệ đi rất nhiều. Do vậy, dường như điều đó không giúp họ tăng cường quản lý” – chuyên gia trường quản lý Hertie School Alina Mungiu-Pippidi nói. Bà cũng thêm “chỉ là đỉnh tảng băng. Chúng tôi đang ghi nhận con số còn lớn hơn. Đây - chỉ mới là ban đầu”.

"Hậu quả scandal như hình dung lớn hơn là nhìn nhận trước kia” – nghị sĩ EU của Đức, người có chân trong Ủy ban ngân sách EU nói.

Trị giá tính toán của tham nhũng, như chỉ ra trong báo cáo, chiếm gần 1/3 ngân sách EU đề xuất trong giai đoạn 2014-2020.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...