Hoang tưởng tộc Do Thái thông minh!

 Có một lượng vô độ sách vở nói là tộc D.T. thông minh. Nhưng D.T. thông minh ở đâu?

Ngay cả chỉ số thông minh IQ cũng không chỉ ra được “tố chất” mà phần nhiều là kỹ năng, kinh nghiệm, môi trường sống và điều kiện học tập. Lưu ý, các sinh viên DT có đầy đủ điều kiện học tập trong những trường tốt nhất thế giới – thứ mà ngay cả giới tinh hoa người Mỹ cũng không thế có được.

Vậy thông minh ở đâu? Ở tuyên truyền vộ độ theo công thức: Phàm cái gì hoang đường đến mấy, nhưng cứ nói đi nói lại, nói thật lớn sẽ biến thành sự thật. Thế là tất cả đều tin, đều ngộ rằng D.T. thông minh nhất thế giới.

Cái sự đời là vậy, ai nói nhiều về cái gì, mộng cái gì là thực sự đang thiếu cái đó. D.T. đang rất thiếu thông minh và họ thèm khát có nó ở các dân tộc khác. 

Dĩ nhiên rồi, giàu có, thành công, có thể nói khá nhiều D.T. là giàu có như giới phố Uôn, nhưng giàu có và thông minh là khác nhau. 

Có một cách để đánh giá sự thông minh: Chẳng hạn, kết quả các kỳ thi toán quốc tế International Mathematical Olympiad (IMO). Ví dụ, hãy mở trang web kết quả cuộc thi ở đây! (cuộc thi Olympic khoa học quốc tế dành cho học sinh, được tổ chức hàng năm) mà xem kết quả. Nhưng trước tiên, cần nói qua bản chất của cuộc thi là gì.

Trước hết, cuộc thi thế giới này là sáng kiến của Liên Xô và các nước Đông Âu năm 1959. Những cuộc thi đầu tiên chỉ có mấy nước XHCN đó tham gia mà thôi. Người tham gia không được quá 20 tuổi và không được theo học tại trường đại học – nghĩa là tính đến tố chất và hạn chế một phần tình trạng luyện gà.

Sau đó mở rộng ra toàn thế giới. Mỗi quốc gia được đại diện bởi một đội dự thi không quá 6 người. Theo cách này, IMO trao giải thưởng cho các cá nhân (huy chương vàng, bạc, đồng). Tổng số huy chương (điểm) của cả đội là không chính thức, nhưng cũng được tính toán và theo đó là thứ hạng quốc gia trong cuộc thi.

Thí sinh phải giải 6 bài toán và mỗi bài 7 điểm. Các bài toán được lựa chọn từ các lĩnh vực khác nhau của toán học nhà trường, chủ yếu là hình học, lý thuyết số, đại số và tổ hợp. Không đòi hỏi kiến thức toán học cao cấp và thường có một phép giải đẹp và ngắn dành cho trí thông minh. Ví dụ, bài toán thứ 6 của năm 2007 được giải gần như bằng lời giải ngắn và đẹp từ định lý tổ hợp trên số không.

Nói chung, không có gì siêu hình ở đó, nhưng các thì sinh cần có bộ não và kiến thức cao thuộc về chương trình giảng dạy của nhà trường.

Hãy cùng xem kết quả!
IMO năm 2009:
Vị trí số 1: Trung Quốc, 6 huy chương vàng.
Vị trí số 2: Nhật Bản, 5 vàng và 1 đồng.
Vị trí số 3: Nga, 5 vàng và 1 bạc.
Các vị trí tiếp theo: Hàn, Triều Tiên, Mỹ, Thái, Thổ, Đức…

IMO năm 2010:
Vị trí số 1: Trung Quốc.
Vị trí số 2: Nga.
Vị trí số 3: Mỹ.

IMO năm 2015:
Vị trí số 1: Mỹ.
Vị trí số 2: Trung Quốc.
Vị trí số 3: Hàn Quốc.
Vị trí số 4: Triều Tiên.
Vị trí số 5: Việt Nam.

IMO năm 2020:
Vị trí số 1: Trung Quốc.
Vị trí số 2: Nga.
Vị trí số 3: Mỹ.
Vị trí số 4: Hàn Quốc.
Vị trí số 5: Thái.

IMO năm 2021:
Vị trí số 1: Trung Quốc.
Vị trí số 2: Nga.
Vị trí số 3: Hàn Quốc.
Vị trí số 4: Mỹ.
Vị trí số 5: Canada.

IMO năm 2022 (Nga ko tham gia):
Vị trí số 1: Trung Quốc.
Vị trí số 2: Hàn Quốc.
Vị trí số 3: Mỹ.
Vị trí số 4: Việt Nam.
Vị trí số 5: Rumania.

Không thấy chủng tộc thông minh nhất thế giới đâu cả. À, năm 2022, họ ở bên dưới, xếp thứ 10, dưới Việt Nam, Rumania, Thái, Đức và Iran. Và đó chưa phải là kết quả tệ nhất.

Nói chung, họ đứng dưới Việt Nam, một quốc gia bị coi là nghèo và lạc hậu! Tính trung bình từ 2010 đến nay, Việt Nam xếp hạng giữa 11 và 12. Còn tộc thông minh nhất thế giới ở đâu?

Họ ở thứ 25, dưới Việt Nam 13 nước khác nữa! Vậy mà có một số kẻ lại giống hay thoái hóa thế nào đó lại coi D.T. như tộc thông minh nhất thế giới.

Nhân tiện, cũng phải nói rằng, tộc thượng đẳng khác, Mỹ trắng - được nòi Vịt Ngan tôn sùng có thứ hạng rất cao. Một số năm đứng nhất, nhiều năm nhì và bét nhất cũng top 10. Nhưng nhìn đội tuyển mà xem, hài lắm!

Vậy như thế nào là thông minh? Hay kỳ thi IMO là một thuyết âm mưu bài chủng tộc thượng đẳng? Thế thì hãy qua các kỳ thi Vật lý, Hóa học để tự đánh giá. Tôi nói trước, tình trạng hoàn toàn tương tự.

Có lẽ, tộc thượng đẳng, thông minh nhất thế giới nên tổ chức cuộc thi nã đạn vào phụ nữ mang thai ở Palestine. Tôi chắc, họ giành giải nhất tuyệt đối.

Hay cuộc thi xuyên tạc nước Nga, quốc gia hùng mạnh văn minh nhất thế giới thành lạc hậu, kém cỏi hoang dã nhất. Tôi tin, họ giành giải nhất tuyệt đối.

Hay nữa, cuộc thi ăn cắp công trình khoa học, để đôn gã Anhxtanh lên hàng bác học lỗi lạc. Tôi tin, họ giành giải nhất tuyệt đối.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...