LONDON VS MOSKVA!

 Igor Panarin, cựu KGB và là người đứng đầu chiến dịch tranh cử cho Putin mùa trước, hiện nay vẫn là cố vấn hoạch định chiến lược đối ngoại của Kremlin. Ông là giáo sư khoa học chính trị và giảng dạy Quan hệ quốc tế tại MGU.

Nhân bê bối gián điệp MI6 Sergei Skripal bị đầu độc và cáo buộc Nga, ông Panarin có bài bình luận về thực chất lịch sử quan hệ Nga-Anh, và cũng nên nghe lại bài bình luận trên kênh Russia.ru của ông từ 2010;

Bài nói ngắn, nhưng rất đáng chú ý, có thể 90 triệu -1 dân VN chưa bao giờ nghe thấy cái gì tương tự.

Chiều hướng đối đầu Moskva-London đã kéo dài từ thời Ivan Grozny! Ivan Grozny mở rộng lãnh thổ đất nước chúng ta nhiều lần, cuộc chiến thông tin chống ông ấy nhiều thế kỷ đã được tiến hành bởi các đối thủ địa chính trị của chúng ta. Chúng ta biết người Anh đứng sau cái chết của Pavel I (cuộc đảo chính Sa hoàng 1801) và nổi loạn của Tam điểm tháng 12 (lật đổ Nicholas I). Họ cũng tổ chức ĐẢO CHÍNH LẬT ĐỔ NHÀ NƯỚC THÁNG 2 năm 1917 của Tam điểm. Tấn công của phát xít Đức vào Liên Xô cũng có bàn tay của họ. Tôi bị thuyết phục rằng Hitler đã được nuôi nấng từ London.

Còn ngày nay, London ngầm sau hậu trường điều khiển NATO và EU mà không tỏ ra là có ảnh hưởng.

Skripal, gián điệp MI6 chạy sang Anh đã được sử dụng để khiêu khích. Anh ta công khai chống đất nước chúng ta. Nghĩa là đổ vỡ Carthage thứ 3 đã đến gần. Chống Moskva – Rome 3 và Carthage là 1 trong những giai đoạn lịch sử then chốt.

Rome 1 là Rome cổ đại, Byzantium và sau đó là Nga.

Carthage ban đầu ở Phoenicia (Tunisia), sau thành hệ thống Carthage – với trung tâm ở Venice và Toledo. Đế chế Anh và Mỹ là Carthage 3.

Đối đầu đã trải qua cả nghìn năm. Nó siêu hình.

Nền tảng của Rome là ở tinh thần và nguyên tắc "tồn tại".

Nền tảng của Carthage là sự thèm khát con mồi và nguyên tắc "săn mồi".

Tôi hy vọng Carthage 3 sẽ sụp đổ sớm. Giới bề trên thế giới không có gốc, không tinh thần đang đến ngưỡng khả năng của nó. Sau khi tái hợp mảnh Crimea vào Nga, Con “khủng long” Carthage đang trên bờ vực. Điều quan trọng đối với chúng ta: nếu nó rơi thì không kéo theo tất cả những thứ còn lại.

Chúng ta sẽ xây dựng tương lai dựa trên Rome 3. Nga cần trở thành thủ lĩnh lãnh đạo tinh thần thế giới, nhưng vì điều này cần có hệ tư tưởng riêng. Tôi đề nghị lấy 3 trụ cột: 1) Tinh thần, 2) Nhà nước, 3) Phẩm giá. Và để có được tinh thần, hãy giữ lấy Liên minh Chính thống giáo và Hồi giáo làm nền tảng cho nền văn minh của chúng ta.

London không chỉ 1 lần trở thành Carthage 3.

Chúng ta cần đắm mình vào hàng thế kỷ và nhớ lại Quân vương Nga vĩ đại Svyatoslav đã hủy diệt Khazaria Khaganate năm 965. Tàn tích của nó là giới bề trên Tuyếc tộc đã cải sang Judaism, di cư đến châu Âu và ở lại Genoa và Venice. Ở đó họ bị lai trộn với DT Sephardic và cơ bản hình thành giới con buôn thành Venice, mà thi hào Shakespeare đã mô tả rất rõ bản chất. Mục đích sống của họ là lợi nhuận bằng mọi giá.

Chính giới con buôn Venetian đã bỏ tiền cho đội quân thập tự chinh, năm 1204 chúng cướp bóc Constantinople Chính thống giáo. Các báu vật của Thánh Sofia cho đến nay vẫn đang dùng để trang hoàng Ngôi đền chính ở Venice - Nhà thờ lớn St. Mark's Basilica. Sau đó, lịch sử để lộ ra họ đến Hà Lan đầu tiên, rồi đến Anh năm 1694, họ lập ra Ngân hàng tư nhân Anh. Chính từ đó, năm 1932 họ cấp tiền cho chiến dịch tranh cử của Hitler và mọi chương trình quân sự của phát xít Đức.

Kể từ đó, từ 1694, từ khi thiết lập Ngân hàng tư nhân Anh, hệ thống ngân hàng thế giới hiện nay với các ngân hàng tư nhân nắm quyền phát hành tiền. Đồng tiền thế giới ngày nay – đô la – tạo ra bởi ngân hàng tư nhân FED, còn kẻ sáng lập ra nó là Ngân hàng tư nhân Anh.




Ông Phan Anh và Thanh niên tiền tuyến!

 Cao Xuân Huy, Đào Duy Anh, Hữu Ngọc, Tạ Quang Bửu, Đỗ Đức Dục, Hoài Thanh, Thanh Tịnh, Cao Văn Khánh, Đoàn Phú Thứ, Đoàn Huyên, Chế Lan Viên, Phan Khắc Khoan, Tế Hanh, Đào Đăng Vĩ, Nguyễn Đỗ Cung, Tôn Quang Phiệt, Phan Tử Lăng, Cao Văn Khánh, Đặng Văn Việt, Nguyễn Thế Lâm, Mai Xuân Tần, Cao Pha, Phan Hàm, Võ Quang Hồ... các bậc tiền bối cách mạng từ đất Huế, từ phong trào “Hướng Đạo Sinh” và “Thanh niên tiền tuyến”.

1945 - Tình hình Huế cũng như đất nước lúc đó rất rối ren, có lẽ Bảo Đại cũng muốn có phong trào-lực lượng thanh niên ủng hộ mình. Theo sáng kiến của ông Phan Anh, khi không thể lập Bộ Quốc phòng thì lập Bộ Thanh niên có vũ trang. Điều này được Trần Trọng Kim đồng ý, viết cho 1 sắc lệnh.

Ngay sau đó, ông Phan Anh mở “Đại hội thanh niên”, mời các giáo viên và học sinh phong trào Hướng đạo sinh tham gia. Hôm trước ngày khai trường “Thanh niên tiền tuyến” là buổi Đại hội thanh niên tại sân vận động Huế. Trước hàng ngàn thanh niên tề tựu theo hàng ngũ ngay ngắn và các quần thần Huế, ông Phan Anh hô lớn dõng dạc:
- “Trên có trời, dưới có đất, giữa có chư vị thần linh, chúng ta hứa không để Kinh đô Huế thất thủ lần thứ hai! Xin thề!”

Tiếng hô Xin thề vang rền khiến các quần thần Huế rất cảm động. Không tình cờ, hôm đó là chủ nhật ngày 1/7/1945, đúng ngày Cúng các cô hồn chết trận trong cuộc Tử thủ kinh thành Huế năm Ất Dậu 1885.

Tổ chức Hướng đạo sinh vốn là của Pháp đem vào VN từ 1930, qui tụ 6 vạn thanh niên. Thế rồi phong trào yêu nước tự phát và phản đối thực dân trong Hội phát triển mạnh nên bị Pháp đàn áp và giải tán.

Cụ Hồ chính là người đã chỉ đạo phát triển lại Hội và làm Chủ tịch danh dự hội Hướng đạo sinh. Ở Huế, hội qui tụ hàng ngàn thanh niên yêu nước, thường xuyên mở lớp tập trung trên núi Bạch Mã học tuyên truyền và tập võ. Ông Phan Anh đã tuyển các thanh niên ưu tú nhất của Hướng đạo sinh sang “Thanh niên tiền tuyến”.

Tiền bối #Phan_Anh dường như lấy cảm hứng từ việc thành lập Đội VNTTGPQ cuối năm 1944 và theo chỉ đạo của Cụ Hồ để phát triển Đội cho khu IV. Sau 1975, một số lão thành từ Thanh niên tiền tuyến tập hợp lại tên tuổi, lai lịch của 43 người “Thanh niên tiền tuyến” nhưng phần nhiều đã bị thất lạc và mất hết tin tức.

Hướng đạo sinh và Thanh niên tiền tuyến cũng bị lãng quên, bị bỏ qua trong lịch sử chính thức. Điều này là cố ý khi có ai đó cổ hủ, e ngại tính giai cấp gì đó.

Trường Thanh niên Tiền tuyến trong đó có ông Đặng Văn Việt - người treo cờ đỏ sao vàng trên cổng Ngọ Môn, là học sinh khóa đầu tiên, thực ra, để che mắt Bảo Đại, các cụ Tiền bối lấy tên công khai là trường “Đế quốc Tiền tuyến”, nhưng với nhau thì vẫn gọi là “Thanh niên Tiền tuyến”.

Trường do các tiền bối lão thành Phan Anh, Tạ Quang Bửu, và một số tiền bối cách mạng khác thành lập, không có vai trò gì của Trần Trọng Kim ở đây. Mà là ngày khai giảng, có mời Ttg Bù nhìn Trần Trọng Kim, quan chức chính phủ bù nhìn, về phía Nhật có Tướng tư lệnh Nhật Yokoyama và các sĩ quan cao cấp Nhật đến dự.

Các học viên thậm chí được vào cung ra mắt Bảo Đại ngày hôm sau khai giảng. Với đồng phục mới tinh, hàng ngũ chỉnh tề, ngay ngắn, tác phong nhanh nhẹn, Bảo Đại còn ban lời khen. Nhưng lợi dụng sự lơ là, trường đào tạo cán bộ cho Việt Minh!

Hiệu trưởng nhà trường là ông Phan Tử Lăng, sau là Cục trưởng cục Quân chính. Trường chỉ có 1 khóa đầu tiên và cũng là duy nhất, 43 học viên sau này đều là tướng lĩnh, cán bộ cao cấp của VNDCCH. Tướng Cao Văn Khánh, 1 trong những người soạn thảo Kế hoạch giải phóng miền Nam năm 1975 cũng học trường này.

Ông Phan Tử Lăng học cùng khóa quân sự ở Pháp với Dương Văn Minh.

Ông Phan Anh (1912-1990) là luật sư, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước VNDCCH.


Ảnh: Hội Thanh niên tiền tuyến trên báo Bảo Đại;

Ngoại trưởng Lavrov nói Hitler là dân Do Thái

 Mới đây, hôm 2-5, trong một cuộc phỏng vấn với kênh Rete 4 của Italia, Ngoại trưởng Nga, ông Lavrov được hỏi làm thế nào để Nga có thể nói cần phải "phi phát xít hóa" Ukraine khi tổng thống của nước này, Volodymyr Zelensky, là dân Do Thái.

 

Ông Lavrov nói qua một phiên dịch người Italia rằng: “Khi họ nói, ‘phi phát xít hóa’ là thế nào, nếu chúng tôidân Do Thái?” Tôi nghĩ Hitler cũng có gốc Do Thái, vì vậy điều nay không có nghĩa gì cả”.

Ông nói thêm: “Trong một thời gian dài, chúng tôi đã nghe những dân Do Thái khôn ngoan nói rằng những kẻ bài Do Thái lớn nhất là chính những dân Do Thái.

Điều này chẳng còn lạ, Marx, Lenin, hay Zelensky, dân Do thái làm loạn khắp thế giới hàng trăm năm qua. Tổng thống V. Putin cũng từng nói 95% các nhân vật chóp bu trong CQ Lenin là dân Do thái. Cái lõi CNTB, các nhà băng, các hãng truyền thông, giới tài phiệt London và phố Wall... là dân Do Thái. Nói ngắn gọn, toàn bộ thế giới phương Tây nằm dưới sự cai trị của dân Do Thái hàng thế kỷ nay.

Vị quốc trưởng Third Reich có mái tóc đen, khuân mặt gốc Á cũng như cả loạt các nhân vật cầm đầu Đức Quốc xã, xét về nhân chủng học chắc chắn không bao giờ thuộc chủng tộc Arian.

Thế nhưng dường như ông Lavrov đã gây ra sóng gió. Jerusalem đang đòi lên án ông Lavrov vì cho rằng Adolf Hitler gốc Do Tháiyêu cầu Moscow xin lỗi. Ngoại trưởng Israel Yair Lapid cho biết Đại sứ Nga sẽ được mời tham gia một "cuộc nói chuyện cứng rắn" về những bình luận mà ông Lavrov đưa ra trong cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Italia. "Đây là một tuyên bố tai tiếng, không thể tha thứ, một sai lầm lịch sử khủng khiếp, và chúng tôi mong đợi một lời xin lỗi", Lapid nói với trang tin YNet.

Không có bình luận nào từ Đại sứ quán Nga. Đây cũng không phải là chủ đề “phân biệt chủng tộc”. Nhưng có thể tìm thấy vô số bài viết liên quan đến chủ đề này trong blog này.






 

Cuộc gặp giữa Vladimir Putin và Antonio Guterres

 Cuộc gặp diễn ra tại Điện Kremlin, ngày 26 tháng 4 năm 2022.

Vladimir Putin: Thưa ngài Tổng Thư ký!

Tôi rất vui mừng khi thấy ông.

Nga, với tư cách là một trong những nước sáng lập Liên hợp quốc và là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an [LHQ], đã luôn ủng hộ tổ chức toàn cầu này. Chúng tôi tin rằng nó không chỉ mang tính toàn cầu mà còn là hình thức duy nhất: không có tổ chức nào khác giống như nó trong cộng đồng quốc tế. Và chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ các nguyên tắc mà nó dựa trên đó cũng như chúng tôi dự định sẽ làm như vậy trong tương lai.

Đối với chúng tôi, châm ngôn của một số đồng nghiệp chúng tôi (phương Tây) nghe có vẻ hơi lạ khi họ nói về một thế giới dựa trên các quy tắc. Chúng tôi tin rằng quy tắc chính là Hiến chương Liên hợp quốc và các tài liệu khác được tổ chức này thông qua, chứ không phải một số tài liệu do ai đó viết cho chính họ hoặc để đảm bảo lợi ích của họ.

Chúng tôi cũng ngạc nhiên khi thấy một số tuyên bố của các đồng nghiệp chúng tôi về điều gì đó rằng một ai đó trên thế giới là đặc quyền hoặc đòi được đặc quyền, bởi vì Hiến chương Liên hợp quốc quy định rằng tất cả những người tham gia quan hệ quốc tế đều bình đẳng với nhau, bất kể sức mạnh, kích thước và vị trí địa lý của nó. Tôi nghĩ rằng điều này giống với những gì chúng ta đã viết và kê trong Kinh thánh: ở đó tất cả mọi người đều bình đẳng. Chắc chắn tất cả chúng ta sẽ tìm thấy điều tương tự trong Koran và trong Torah. Tất cả mọi người đều bình đẳng trước Chúa trời. Do đó, ý tưởng ai đó tuyên bố một độc quyền gì đó nghe rất lạ lẫm.

Chà, chúng ta đang sống trong một thế giới phức tạp, vì vậy chúng ta bắt đầu từ chỗ vấn đề là nó thực sự như thế nào, chúng ta sẵn sàng làm việc với tất cả.

Không nghi ngờ gì nữa, LHQ đã từng được thành lập để giải quyết các cuộc khủng hoảng cấp tính, nó đã trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, và khá gần đây, một vài năm trước, chúng tôi nghe nói rằng nó đã lỗi thời, rằng nó không còn cần thiết nữa. Điều này xảy ra vào những thời điểm khi nó ngăn cản ai đó đạt được mục tiêu của họ trên đấu trường quốc tế. Chúng tôi luôn nói rằng không có tổ chức nào toàn diện như LHQ và chúng tôi nên trân trọng các cấu trúc được tạo ra sau Chiến tranh thế giới thứ hai đặc biệt để giải quyết các tranh chấp.

Tôi biết về mối quan tâm của ông liên quan đến hoạt động quân sự của Nga ở Donbass, Ukraine. Tôi nghĩ đó sẽ là trọng tâm của cuộc trò chuyện của chúng ta ngày hôm nay. Về vấn đề này, tôi chỉ muốn lưu ý rằng toàn bộ vấn đề nảy sinh sau cuộc đảo chính diễn ra ở Ukraine năm 2014. Đây là sự thật hiển nhiên. Có thể gọi nó là bất cứ điều gì như ông muốn và ông có thể có bất cứ sự thiên vị nào như ông muốn với những ai đã làm nó, nhưng đây thực sự là một cuộc đảo chính vi hiến.

Sau đó, một tình huống nảy sinh với ý chí của cư dân Crimea và Sevastopol, những người đã hành động gần giống như những người cư trú và đang sinh sống ở Kosovo đã làm vào thời của họ: họ quyết định độc lập, và sau đó quay sang chúng tôi với lời thỉnh cầu gia nhập Liên bang Nga. Sự khác biệt chỉ là ở Kosovo, quyết định về chủ quyền như vậy được đưa ra ở nghị trường, còn ở Crimea và Sevastopol - tại một cuộc trưng cầu dân ý toàn thể nhân dân.

Cũng có một vấn đề ở phía Đông Nam Ukraine, nơi cư dân của một số vùng lãnh thổ - hai, ít nhất là hai, các chủ thể của Ukraine khi đó - không đồng ý với cuộc đảo chính và kết quả của nó. Nhưng họ đã phải chịu áp lực rất mạnh, trong đó bao gồm cả các hành động quân sự quy mô lớn sử dụng máy bay chiến đấu và thiết bị quân sự hạng nặng. Đây là cách cuộc khủng hoảng phát sinh ở Donbass, phía đông nam của Ukraine.

Như đã biết, sau nỗ lực không thành công của chính quyền Kiev để giải quyết vấn đề này bằng biện pháp quân sự, chúng tôi đã đi đến việc ký kết các thỏa thuận tại thành phố Minsk, được gọi là thỏa thuận Minsk. Đó là một nỗ lực nhằm giải quyết tình hình ở Donbass một cách hòa bình.

Thật đáng tiếc cho chúng tôi, trong 8 năm, những người sống ở đó, đầu tiên, thấy mình bị phong tỏa, và các nhà chức trách ở Kiev đã công khai tuyên bố rằng họ tổ chức phong tỏa những vùng lãnh thổ này. Họ không xấu hổ về điều đó, và vì vậy họ nói: đây là phong tỏa, mặc dù lúc đầu họ từ chối điều này. Và tiếp tục áp lực quân sự.

Trong những điều kiện như vậy, khi các giới chức ở Kiev thực sự công khai - tôi muốn nhấn mạnh điều này, một cách công khai - thông qua miệng của các nhân vật hàng đầu nhà nước tuyên bố rằng họ không có ý định tuân thủ các thỏa thuận Minsk này, chúng tôi buộc phải chấm dứt nạn diệt chủng những người sống trên các lãnh thổ này, để công nhận các quốc gia này là độc lập và tự do. Tôi xin nhắc lại một lần nữa: đây là một biện pháp cần thiết để chấm dứt sự đau khổ của những người dân sống trong các vùng lãnh thổ này.

Thật không may, các đồng nghiệp của chúng tôi ở phương Tây không muốn nhận thấy tất cả những điều này. Và sau khi chúng tôi công nhận nền độc lập của họ, họ đã quay sang chúng tôi với đề nghị hỗ trợ quân sự cho họ do thực tế là họ đang chịu tác động quân sự, xâm lược quân sự. Và chúng tôi, theo Điều 51 Phần 7 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, cũng buộc phải làm điều này bằng cách phát động một chiến dịch quân sự đặc biệt.

Tôi muốn thông báo với ông rằng, mặc dù hoạt động quân sự đang diễn ra, chúng tôi vẫn hy vọng rằng chúng tôi cũng có thể đạt được các thỏa thuận bằng con đường ngoại giao. Chúng tôi đang đàm phán, chúng tôi không từ chối nó.

Hơn nữa, tại cuộc hội đàm ở Istanbul - mà tôi biết ông vừa ở đó, hôm nay tôi đã nói chuyện với TT Erdogan - chúng tôi đã đạt được một bước đột phá khá quan trọng. Bởi vì như đòi hỏi của an ninh quốc tế, các đồng nghiệp Ukraine của chúng tôi đã không liên kết các yêu cầu về an ninh quốc tế của Ukraine với khái niệm như biên giới được quốc tế công nhận của Ukraine, nó đặt Crimea, Sevastopol và các nước Cộng hòa Donbass mới được Nga công nhận ra ngoài khuân khổ, với một số bảo lưu nhất định.

Nhưng, đáng tiếc sau khi đạt được những thỏa thuận này và khi chúng tôi thể hiện khá rõ ràng ý định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục đàm phán, chúng tôi đã phải đối mặt với một cuộc khiêu khích ở làng Bucha, nơi quân đội Nga không có gì liên quan đến. Chúng tôi biết ai đã làm điều đó, chúng tôi biết ai đã chuẩn bị sự khiêu khích này, bằng phương tiện gì, loại người nào đã làm việc với nó.

Và lập trường của nhà đàm phán của chúng tôi phía Ukraine về một thỏa thuận tiếp theo đã thay đổi đáng kể sau đó: họ từ bỏ ý định trước đây để gạt các vấn đề đảm bảo an ninh cho lãnh thổ Crimea, Sevastopol và các nước cộng hòa Donbass sang một bên. Họ chỉ đơn giản là từ chối điều này, và trong dự thảo thỏa thuận của họ về vấn đề này, mà họ trình bày với chúng tôi, họ đã chỉ ra trong hai điều là những vấn đề nên được giải quyết tại một cuộc họp của các nguyên thủ quốc gia.

Chúng tôi thấy rõ rằng những vấn đề này, nếu đưa chúng lên cấp nguyên thủ quốc gia mà không giải quyết trước, ít nhất là trong khuôn khổ của một dự thảo hiệp định, thì chúng không bao giờ được giải quyết và sẽ không bao giờ được giải quyết. Trong trường hợp này, chúng tôi chỉ đơn giản là không thể ký đảm bảo an ninh mà không giải quyết các vấn đề có tính chất lãnh thổ liên quan đến Crimea, Sevastopol và các nước cộng hòa Donbass. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán đang được tiến hành. Chúng hiện tiến hành trực tuyến. Tôi vẫn hy vọng rằng điều này sẽ dẫn chúng tôi đến một số kết quả tích cực.

Đây là những gì tôi muốn nói ở phần đầu. Chắc chắn chúng ta sẽ có nhiều thắc mắc liên quan đến tình huống này. Có lẽ chúng ta cũng có thể nói về những vấn đề khác.

Tôi rất vui khi gặp ông. Chào mừng đến Matxcơva!

 

A. Guterres (dịch lại): Xin cảm ơn ngài Tổng thống. Cảm ơn ông đã tiếp tôi tại Điện Kremlin.

Trên thực tế, với tư cách là Tổng thư ký, mối quan tâm chính của tôi là tình hình ở Ukraine. Tôi hiểu rõ rằng chúng ta cần một trật tự đa phương dựa trên Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế. Mọi quy tắc ra đời phải được thiết lập bởi sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế và hoàn toàn tuân thủ luật pháp quốc tế. Tôi không mệt mỏi, tin tưởng vững chắc vào luật pháp quốc tế, vào Hiến chương Liên hợp quốc. Đó là lý do tại sao chúng ta thường có quan điểm khác nhau về các tình huống xảy ra.

Tôi hiểu rằng Liên bang Nga có một số yêu sách liên quan đến những gì đang xảy ra ở Ukraine, cũng như an ninh toàn cầu của châu Âu. Tôi đã từng giữ nhiều chức vụ trong cuộc đời mình, tôi nhớ rằng là đã có cơ hội gặp gỡ với ông khi tôi còn là Chủ tịch EU, khi làm việc trong chính phủ Bồ Đào Nha, và khi chịu trách nhiệm về quan hệ giữa EU và Nga - thậm chí có thể chúng ta đã cùng chung một phòng. Tôi hiểu sự không hài lòng mà ông có. Tuy nhiên, theo quan điểm của tôi, những bất bình này cần được giải quyết dựa trên các công cụ khác nhau do Hiến chương Liên hợp quốc đề xuất.

Tôi tin chắc rằng việc vi phạm toàn vẹn lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào là hoàn toàn không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Tôi vô cùng lo ngại về những gì đang xảy ra hiện nay: tôi tin rằng đã có một cuộc xâm lược vào lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, tôi đến Moscow với một cách tiếp cận thực dụng. Tôi quan tâm sâu sắc đến tình hình nhân đạo ở Ukraine.

Tổ chức Liên hợp quốc không phải là một phần của các cuộc đàm phán chính trị. Chúng tôi chưa bao giờ được mời hoặc được phép tham gia vào quá trình Minsk hoặc định dạng Normandy. LHQ chưa bao giờ là một phần của các định dạng này. Chúng tôi không tham gia đàm phán và tôi đã có cơ hội bày tỏ điều này với Tổng thống Erdogan. Chúng tôi ủng hộ đối thoại giữa hai nước và ủng hộ thiện chí của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc thúc đẩy cách tiếp cận này. Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi đối với tình hình nhân đạo ở Ukraine là giải quyết và cải thiện tình hình này. Đó là lý do tại sao hôm nay tôi có cuộc gặp với Bộ trưởng Sergey Lavrov và tôi đã đưa ra hai đề xuất.

Đầu tiên, để hiện thực hóa đề xuất của chúng tôi, mà tôi đã trình bày tại cuộc họp giữa đại diện của OCHA [Văn phòng Điều phối các vấn đề Nhân đạo của Liên hợp quốc] với Bộ Quốc phòng. Chúng tôi có một nhóm đang làm việc với Bộ Quốc phòng để làm rõ tình hình liên quan đến hành lang, viện trợ nhân đạo. Sự hợp tác này đã rất hiệu quả.

Tuy nhiên, trên thực tế, chúng tôi phải đối mặt với một số tình huống trong đó Nga tuyên bố tạo một hành lang, Ukraine thông báo tạo một hành lang khác, và tình huống này không được thực hiện trên thực tế. Do đó, chúng tôi đề xuất thành lập một nhóm liên lạc nhân đạo, trong đó Liên hợp quốc, Nga và Ukraine có thể cùng nhau thảo luận về tình hình để những hành lang này thực sự hiệu quả, để không ai có cớ tránh việc tạo ra những hành lang này.

Mặt khác, chúng tôi hiểu tình hình ở Mariupol khó khăn như thế nào. Một lần nữa, về tình hình này, tôi muốn nói rằng LHQ sẵn sàng huy động đầy đủ khả năng hậu cần, nguồn nhân lực của mình cùng với ICRC [Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế]. Tôi đã nói chuyện với Peter Maurer ngày hôm qua, ông ấy hoàn toàn ủng hộ sáng kiến ​​này và sẵn sàng làm việc cùng nhau. Ý tưởng là chúng ta cần làm việc cùng nhau, cùng với các lực lượng vũ trang của cả Nga và Ukraine, để giải quyết các vấn đề một lần và vĩnh viễn.

Điều này ban đầu sẽ là hoạt động sơ tán dân thường khỏi nhà máy. Nga liên tục bị cáo buộc không thực hiện cuộc sơ tán này. Mặt khác, Nga đã thông báo về việc tạo ra các hành lang, tuy nhiên, hành lang này không được sử dụng. Chúng tôi đã sẵn sàng cùng với ICRC, Ukraine và Nga - để đánh giá tình hình sau 2 hoặc 3 ngày. Điều này sẽ cho phép sơ tán những người muốn sơ tán. Tất nhiên, đây là một quá trình tự nguyện.

Mặt khác, đối với Mariupol, một khu vực rất lớn của thành phố đã bị phá hủy, nhiều người vẫn ở đó và đang trong tình trạng khó khăn, họ muốn rời khỏi thành phố. Có người muốn đến Liên bang Nga, có người muốn đến lãnh thổ do chính quyền Ukraine kiểm soát. Cùng với ICRC, chúng tôi sẵn sàng sử dụng tất cả các nguồn lực của mình để phối hợp với các cơ quan chức năng của Nga và Ukraine nhằm tạo ra cơ hội này, đảm bảo việc sơ tán những người này. Sẽ là một quá trình dài hơn: chúng ta cần thiết lập các hình thức hợp tác đặc biệt hơn, cụ thể hơn, nhưng chúng tôi rất quan tâm đến điều này.

Chúng tôi theo đuổi một mục tiêu, đó là: giảm bớt hoàn cảnh cho con người, giảm bớt đau khổ của họ. Như tôi đã nói, điều này có thể được thực hiện bằng cách tập hợp cả hai bên - ICRC, bộ phận của chúng tôi - OCHA. Tạo điều kiện cần thiết, minh bạch hết mức có thể, để không ai có thể đổ lỗi cho người khác nữa khi có chuyện không hay xảy ra.

Vladimir Putin: Thưa ngài Tổng Thư ký!

Đầu tiên, là về xâm lược. Tôi rất biết, rất rõ - cá nhân tôi đã đọc tất cả các tài liệu của Tòa án Công lý Quốc tế về tình hình ở Kosovo. Tôi nhớ rất rõ phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế quy định rằng khi thực hiện quyền tự quyết, một lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào không có nghĩa vụ phải xin phép tuyên bố chủ quyền của mình với các cơ quan trung ương của quốc gia đó.

Điều này đã được nói với Kosovo, và đây là quyết định của Tòa án Công lý Quốc tế, và quyết định này đã được mọi người ủng hộ. Cá nhân tôi đã đọc tất cả các bình luận của các cơ quan luật pháp, hành chính và chính trị của Mỹ và các nước Châu Âu: họ đều ủng hộ điều này.

Nếu đúng như vậy, thì các nước cộng hòa Donbass, Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Luhansk, đều có quyền như nhau, họ không cần nộp đơn lên các cơ quan trung ương của Ukraine để tuyên bố chủ quyền của họ, bởi vì tiền lệ đã được tạo ra, phải không? Ông có đồng ý với điều này?

A. Guterres (dịch lại): Trước hết, thưa Tổng thống, Liên hợp quốc không công nhận Kosovo.

Vladimir Putin: Vâng, vâng, vâng, nhưng tòa án đã công nhận điều đó. Hãy để tôi kết luận.

Nếu tiền lệ này được tạo ra, thì các nước cộng hòa ở Donbass cũng có thể làm như vậy. Họ đã làm điều này, và chúng tôi, về phần mình, nhận được quyền công nhận họ là các quốc gia độc lập.

Rất nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả các đối thủ của chúng tôi ở phương Tây, đã làm như thế đối với Kosovo. Kosovo được rất nhiều quốc gia công nhận – dù sao đó cũng là thực tế, rất nhiều quốc gia phương Tây công nhận nó là một quốc gia độc lập. Chúng tôi cũng làm như vậy đối với các nước cộng hòa ở Donbass. Nhưng sau khi chúng tôi làm điều này, họ đã quay sang chúng tôi với yêu cầu hỗ trợ quân sự cho họ liên quan đến nhà nước tiến hành các hoạt động quân sự chống lại họ. Và chúng tôi có quyền làm điều này theo đúng Điều 51 Phần 7 của Hiến chương Liên hợp quốc.

Chờ một chút, tôi sẽ thảo luận điều này với ông ngay bây giờ.

Bây giờ tôi muốn chuyển sang phần thứ hai câu hỏi của ông – đó là Mariupol. Tình hình ở đó thật khó khăn, thậm chí có thể là bi kịch. Nhưng nó thực sự đơn giản.

Tôi vừa nói chuyện với Tổng thống Erdogan hôm nay. Ông ấy nói về thực tế là có các hoạt động quân sự. Không, ở đó không có hoạt động quân sự, chúng đã kết thúc. Không có hoạt động quân sự nào ở Mariupol, chúng đã được ngừng lại.

Một phần của lực lượng vũ trang Ukraine, vốn đóng ở các khu vực công nghiệp khác, họ đã đầu hàng. Gần 1.300 người đã đầu hàng, nhưng trên thực tế còn nhiều hơn thế nữa. Có những nạn nhân, người bị thương, họ ở trong tình trạng hoàn toàn bình thường. Ở đó, những người bị thương được các bác sĩ của chúng tôi chăm sóc y tế, những người lành nghề, có trình độ đầy đủ.

Nhà máy Azovstal hoàn toàn bị cô lập. Tôi chỉ thị, ra lệnh không được tiến hành các cuộc tấn công ở đó. Không có chiến đấu trực tiếp. Quả thực, chúng tôi nghe từ chính quyền Ukraine rằng có thường dân ở đó. Nhưng sau đó các quân nhân trong quân đội Ukraine buộc phải thả họ, hoặc sau đó họ hành động như những kẻ khủng bố ở nhiều quốc gia trên thế giới, như ISIS ở Syria ẩn náu sau những người dân thường. Điều đơn giản nhất để làm là để cho những người này ra ngoài, điều gì có thể dễ dàng hơn?

Ông nói rằng các hành lang nhân đạo của Nga không hoạt động. Thưa Tổng thư ký, ông đã nhầm lẫn: các hành lang này đang hoạt động. Hơn 100 nghìn người đã rời Mariupol với sự trợ giúp của chúng tôi, theo tôi là 130 hoặc 140 nghìn người đã ra đi, và họ có thể đi bất cứ đâu cũng được: ai đó muốn đến Nga, ai đó muốn Ukraine. Bất cứ nơi nào. Chúng tôi không giữ họ, chúng tôi cung cấp tất cả các hình thức giúp đỡ và hỗ trợ.

Điều tương tự cũng có thể làm với thường dân nếu họ ở trên địa phận Azovstal. Họ có thể thoát ra và thế là xong. Một ví dụ về thái độ văn minh đối với những người này là hiển nhiên. Và mọi người thấy điều đó, hãy nói chuyện với những người bước ra khỏi đó. Điều gì dễ dàng hơn cho các quân nhân hoặc cho các đại diện của tiểu đoàn theo chủ nghĩa dân tộc để giải phóng thường dân? Chỉ đơn giản là giữ thường dân ở đó làm lá chắn sống, nếu họ ở đó.

Chúng tôi liên lạc với họ - với những người đang ngồi đó, trong hầm ngầm của Azovstal. Và họ có một ví dụ điển hình: những người đồng đội của họ đã hạ vũ khí và đi ra. Hơn một nghìn người, 1300. Không có gì xảy ra với họ. Hơn nữa, nếu như có mong muốn được thấy, thưa ngài Tổng thư ký và cả các đại diện Hội Chữ thập đỏ, đại diện Liên hợp quốc, muốn thấy họ bị giam giữ như thế nào và ở đâu, những người bị thương đang được điều trị như thế nào, chúng tôi sẵn sàng cung cấp bằng chứng. Đây là giải pháp đơn giản nhất cho câu hỏi có vẻ khó này.

 




TẠI SAO FUKUYAMA ĐÃ SAI


 Khi ông Fukuyama viết xong cuốn sách nổi tiếng "Sự kết thúc của lịch sử và kẻ cuối cùng - The End of History and the Last Man” vào năm 1992, vị triết gia, nhà kinh tế chính trị neo-liberal người Mỹ mắt híp này đã sai. Ông ta đã sai trong lúc bằng lòng với tách cà phê buổi sáng, với bữa ăn ngon miệng buổi trưa và với tiệc tùng thịnh soạn buổi chiều.

Lúc đó, cái lúc mà ông ta hài lòng tự mãn vì LX đã sụp đổ, CNTB thắng thế còn CNCS thất bại trong hình thái nhà nước, trong tư tưởng và trong ý thực hệ. Nhưng thực ra, CNCS đã thất bại từ rất sớm mà ông ta không nhận ra, sớm cùng cái chết của Stalin, có lẽ là sớm hơn nữa, từ khi Lenin sử dụng bạo lực khủng bố với qui mô nhà nước, không có lẽ thậm chí là sớm hơn nhiều nữa, từ khi Marx cầm bút viết ra chữ cái đầu tiên.
Trên thực tế, chẳng có cái gì là CNCS trên thế giới này, cũng chẳng có trên sao Hỏa hay ở đâu khác trong vũ trụ. Chỉ có trên giấy, trên bản sao đối xứng gương què quặt của CNTB gọi là CNCS. Lenin ngay bước đầu tiên triển khai mô hình CNCS ra thực tế đã rất lúng túng, vòng vo: CNXH là CNTB nhà nước… CNXH là quá độ của quá độ… CNXH là Hợp tác xã… ông ta thực chất không có khái niệm, không có mô hình dù chỉ trên giấy và thay đổi liên tục theo cảm hứng.
Chiến tranh ở Ukraina phản ánh sự bế tắc và khủng hoảng của CNTB, cũng như chiến tranh mà ngay nay thế giới quen gọi là CMT10 cũng phản ánh bế tắc và khủng hoảng của CNTB.
Rất đơn giản. Ông ta - Fukuyama đã sai bởi vì ngay lúc đó nước Nga đã trỗi dậy, lịch sử không kết thúc. Đó là thực tế chứng tỏ lý thuyết này đã sai, vì thế bây giờ Fukuyama lại phải cầm bút viết tiếp. Ông ta viết: Nga đang chuẩn bị cho thất bại! Nhưng chẳng có gì ngoài bỏ qua thực tế và làm cả thế giới sợ hãi.


Khi mà khẳng định lịch sử đã kết thúc rồi, còn gì để viết nữa thì ông ta lại phải cầm bút. Liên Xô CS đã chết, nước Nga nay là CNTB, trong quĩ đạo toàn cầu hóa và trong tay vòng dân chủ nhân quyền phương Tây – lực lượng thắng thế như cuốn sách “The End…” khẳng định.
Cũng rất đơn giản, các tiên đề mà Fukuyama dựa vào đó để khẳng định Sự kết thúc của lịch sử chứa đầy nghịch lý và mâu thuẫn, tự nó phá vỡ ra để tiếp tục trang lịch sử. Thí dụ: nền dân chủ nhanh chóng thoái hóa dẫn đến tài phiệt thao túng lũng đoạn chính trường và xã hội hoặc độc tài chuyên chế; nền kinh tế thị trường nhanh chóng dẫn đến cá mập độc quyền. Cuối cùng, nhân loại quay trở lại xã hội nguyên thủy và lịch sử lại bắt đầu.
Triết gia tự xưng Fukuyama hoặc là biết rõ điều này nhưng che giấu nó, hoặc không đủ nhận thức để hiểu ra ngay cả định đề cơ bản. Ông ta tiếp tục viết, tiếp tục được trích dẫn mà không hề nhận thấy rằng đã tự mình thể hiện sự kém cỏi làm phức tạp thêm chính những gì mình đã viết ra.
Trong “The End…” Fukuyama viết rằng, thành công của nền dân chủ lý tưởng bắt đầu vào năm 1989 và được thể hiện rõ hơn trong quá trình toàn cầu hóa của mô hình hiện đại, nơi mà mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi người, cuối cùng, có được vai trò của riêng mình trong mạng lưới toàn cầu, trong chuỗi liên kết-cung ứng bò trườn quấn quít chặt lấy nhau khắp hành tinh. Điều này chẳng gì khác là giọng điệu chủ nghĩa duy tâm thuần túy, bỏ qua không chỉ các yếu tố ngẫu nhiên, mà còn cả những hành động có ý thức của cá nhân người tham gia có tham vọng riêng (của Mỹ), thực sự dựa trên lợi ích quốc gia cục bộ ích kỷ.
Fukuyama cũng như các nhà tư tưởng toàn cầu hóa, những kẻ viết ra quy tắc và vai trò trong trò chơi Toàn cầu hóa cho mọi thứ, kể cả cho những con gián nấp đâu đó trong khe tủ hay dưới gậm giường.
Đó đâu phải là "nền dân chủ lý tưởng phương Tây", đó là áp đặt và cưỡng đoạt, thậm chí là bằng biện pháp cực đoan phát xít hóa. Đúng là có những kẻ tin tưởng và mơ mộng vào thứ như thế ở Ukraine. Vậy cái gì đang xảy ra ở đó, lẽ ông Fukuyama không biết!
Cũng đúng là giai cấp vô sản sau hàng thế kỷ sống trong lũy tre làng muốn mở cửa hòa nhập vào thế giới toàn cầu, họ mơ ước và phấn đấu để được mặc chiếc “quần lót ren”, bước đi ưỡn ẹo trên sân khấu để được trả giá cao. Nhưng điều gì xảy ra – rất tồi tệ, có đầy rẫy dẫn chứng, lẽ ông Fukuyama không biết!


Thật không phải, có lực lượng không chấp nhận điều này, đó là nước Nga. Họ có quyền tự định đoạn số phận của mình, đương nhiên rồi.
Nhưng trước tiên, Nga cố gắng giải thích cho giới toàn cầu hóa những gì cụ thể là không phù hợp, họ đề nghị, nhưng đề nghị không được chấp nhận, họ tiến hành cưỡng chế thực hiện chúng, còn Ukraine chỉ đóng vai trò là bước đệm và giai đoạn đầu tiên.
Kẻ làm con tốt thí ngu ngốc chết đầu tiên, Ukraine đã chết, nhưng Fukuyama dường như đã quên điều này. Ukraine không và không thể có bất cứ sinh tồn nào cách ly với Nga - cả lịch sử, văn hóa, cũng như lợi ích kinh tế. Đây là một tiên đề không cần phải chứng minh, nhưng lại chính người Ukraine đã chứng minh đi chứng minh lại bằng mơ mộng “nền dân chủ lý tưởng phương Tây” bằng biện pháp phi dân chủ.
Sau này, với tất cả những tiên đề mà Fukuyama đã đặt ra trong “The End…”, ví như: một xã hội dân sự độc lập; pháp quyền; chủ nghĩa nhân văn; nền dân chủ; kinh tế thị trường; hòa bình nội tại; vì mục tiêu chung của con người… thì liệu ông Fukuyama có đề xuất chuyển đổi chế chuyên chế Quốc xã Ukraine thành nên dân chủ hay không?
Nếu không, thì viễn cảnh tươi đẹp mà Fukuyama đã vẽ ra làm thế nào để thành hiện thực. Còn nếu có, thì lịch sử đang được viết tiếp, nó đâu có chết!?
Những vật nuôi với cái xích hệ tư tưởng CNTB phương Tây trên cổ như Fukuyama đang chạy vòng quanh để lấp liếp tất cả điều này và biện minh cho chủ nghĩa Quốc xã, đứa con đẻ của thế giới tư bản trong khi chính nó đóng vai trò chính là tác nhân hủy diệt mô hình "toàn cầu hóa dân chủ" mà ông ta cổ vũ và theo đuổi.
***
Phân vai trong toàn cầu hóa đang đứt gãy, đang rối tung trong khủng hoảng. Hiệu ứng domino đã phát huy hết tác dụng của nó trên thế giới, lạm phát và vỡ nợ xảy ra ở nhiều khu vực, nó đang có nguy cơ biến thành siêu lạm phát. Thế giới đang bị đe dọa vì đói năng lượng và đói lương thực.
Mô hình lạm phát CNTB đã đến tới hạn, nó buộc phải loại bỏ vật cản Nga trên con đường tiền tệ hóa toàn bộ địa cầu như vẫn gọi là toàn cầu hóa, để tìm kiếm giá trị cho đồng đô la. Như con quái thú, nó cần máu để tồn tại.
Rõ ràng, cả về học thuật, lý thuyết hay thực tế, Fukuyama chẳng thể nào sánh được với 1 góc của ông Joseph Stiglitz. Nhưng những kẻ mơ mộng tân-tự do quê tôi như tay cựu cố vấn Đức Thành rất thích, thích bởi vừa tầm trí não hạn hẹp, cuồng tín.
Có lẽ, Fukuyama phần nào đó sánh được với Seymour Hersh, nhà chính trị luận nổi tiếng với loạt bài điều tra vụ thảm sát Mỹ Lai. Ông Hersh phản đối chiến tranh và bạo lực Mỹ, nhưng không phản đối Mỹ, mà chỉ phản đối bạo lực Mỹ, là điều gây nguy hiểm cho nước Mỹ. Ông đề xuất người Mỹ nên sử dụng quyền lực mềm, thứ mà ông cho là an toàn hơn, ít bạo lực chết chóc hơn. Thứ ông Hersh đề nghị không phải là một con diều hâu, cũng không phải bồ câu. Hersh đề nghị người Mỹ nên là một con quái thú, tồn tại bằng cách vắt sữa bò và nên phản đối làm thịt con bò vì lo sợ mất nguồn sữa. Hoạt cảnh cuối cùng, Seymour Hersh ngồi trong khách sạn sang trọng ở Paris, nhấm nháp ly cà phê và bình thản theo dõi máy bay Mỹ ném bom Iraq. Sự nghiệp mềm của ông kết thúc. Đó là lúc Seymour Hersh đã chết.
Còn Fukuyama cũng sẽ chết, nhà kinh tế chính trị này chết cùng kỷ nguyên thống trị của đồng đô la kết thúc, điều này đang đến.
Ngay từ thời Marx, CNTB đã bóc lột bằng lợi nhuận, lãi suất cho vay. Ngày nay, vẫn còn bóc lột bằng giá trị thặng dư cổ điển, nhưng không chủ đạo. Xâm lược trực tiếp và bóc lột thuộc địa cũng không còn chủ đạo. CNTB ngày nay bóc lột bằng sử dụng cường quyền áp đặt giành lợi thế địa chính trị, như đang diễn ra ở EU. Là gây sức ép dẫn dắt trào lưu xu hướng phát triển như năng lượng tái tạo, điện gió, điện mặt trời. Họ đang dẫn cả nhân loại xuống hố.
Một hệ thống khép kín, tự nó là một cái chết - đó là định lý.
Brave new world, Mr. Fukuyama!

Quốc ca Cộng hòa Nhân dân Donetsk

 Quốc ca của Cộng hòa nhân dân Donetsk là tác phẩm âm nhạc và thơ ca được biểu diễn theo luật của nước Cộng hòa quy định. Bài Quốc ca của Cộng hòa Nhân dân Donetsk có thể được biểu diễn trong dàn nhạc, hợp xướng, dàn hợp xướng hoặc phiên bản hát và nhạc cụ khác. Cũng có thể sử dụng các phương tiện ghi âm và ghi hình, cũng như các phương tiện truyền hình và phát thanh. Tác giả của bản nhạc là nhạc sĩ Mikhail Khokhlov. Người biểu diễn bài hát đầu tiên là Nghệ sĩ Nhân dân Donetsk Dmitry Fedorov.

 

Luật “Quốc ca của Cộng hòa Nhân dân Donetsk”, được thông qua vào ngày 6 tháng 2 năm 2017, đã sửa đổi phiên bản cuối cùng của một trong những biểu tượng chính của nhà nước Donetsk. Quốc ca Cộng hòa Nhân dân Donetsk là hiện thân của ước mơ và khát vọng của người dân Donbass.

Điều 3 của Luật "Về Quốc ca của Cộng hòa Nhân dân Donetsk" quy định các trường hợp bắt buộc phải thực hiện Quốc ca của Cộng hòa: Trong Lễ nhậm chức Tổng thống Cộng hòa Nhân dân Donetsk - sau khi tuyên thệ; khai mạc và bế mạc các kỳ họp của Hội đồng nhân dân nước CH Nhân dân Donetsk, các cuộc họp toàn thể và phiên điều trần trước nghị viện của Hội đồng nhân dân CH Nhân dân Donetsk; khi treo cờ trong các nghi lễ chính thức và các sự kiện trọng thể khác, v.v



 ...

Chính sách nhà nước của Stalin những năm 1920-1930

 Chính sách nhà nước của Stalin và giải pháp cho "câu hỏi Nga" của Liên Xô trong những năm 1920-1930.

Nga, Rus - bất cứ nơi nào tôi qua ...

Vì tất cả những đau khổ và trận chiến

Tôi yêu Người, nước Nga, sự cổ kính

Những khu rừng, nghĩa trang và lời cầu nguyện,

Tôi yêu những túp lều và những bông hoa,

Và bầu trời, nắng hè oi ả,

lời thì thầm của rặng liễu đứng bên bờ,

Tôi yêu mãi, cho đến khi vĩnh hằng yên nghỉ...

N. Rubtsov

Sự ra đời của một nhà nước về cơ bản là đa quốc gia kiểu mới - Liên bang Xô viết, đã trở thành một dấu mốc quan trọng không chỉ đối với nước Nga mà còn đối với lịch sử thế giới. Nhưng thời gian trôi qua, rõ ràng là việc thành lập Liên Xô vào năm 1922 đã không giải quyết được tất cả các vấn đề dân tộc ở nhà nước Xô Viết. Không thể khắc phục được chúng với việc thông qua Hiến pháp năm 1924.

Câu hỏi "ngữ hệ Tuyếc" rất gay gắt. Ngay cả trong khi thảo luận về các cách thức thành lập Liên Xô, chủ nghĩa dân tộc đã bộc lộ rõ ​​nét trong giới lãnh đạo của một số nước cộng hòa "Hồi giáo". Do đó, một nhân vật dân ủy nổi bật, Sultan-Galiev đã đòi nâng tầm tự trị của các cộng hòa liên minh lên ngang hàng với Nga. Tranh luận đã diễn ra, trước hết, là về CH XHCN Xô viết tự trị Turkestan, bao gồm trong nó lãnh thổ của Kyrgyzstan, Uzbekistan, Tajikistan và Turkmenistan. Sau đó, ông ta đưa ra kế hoạch thành lập 4 nước cộng hòa trên lãnh thổ Nga, trên thực tế, chúng mang đặc điểm Pan-Turkic: liên bang các nước cộng hòa Ural-Volga, liên bang All-Caucasian, cộng hòa Kazakhstan và... cái gọi là cộng hòa Turan bao gồm 4 nước Trung Á. Năm 1923, một cuộc họp đặc biệt của BCHTƯ với các quan chức cấp cao của các nước cộng hòa dân tộc chỉ trích lập trường của Sultan-Galiyev. Nhưng ngay cả sau này, vào cuối thời kỳ NEP, một số quan chức Tatar và Crimea vẫn bị kết tội có liên hệ với phong trào Pan- Turkic và Thổ Nhĩ Kỳ.

Có sự căng thẳng liên tục diễn ra trong kế hoạch bảo toàn nhà nước liên minh ở Ukraine. Ở đây trong những năm 20, giới gọi là "ukapists" – là các đảng viên Cộng sản Ukraine một số tổ chức dân tộc chủ nghĩa và tiểu tư sản khác đã hoạt động. Không phải mọi thứ diễn ra suôn sẻ trong chính sách mà giới chức chính thức của Ukraine thuộc Liên Xô theo đuổi. Cũng có sự thái quá của quần chúng liên quan đến cái gọi là "Ukraine hóa". Nguồn gốc của nó là từ những nhân vật Ukraine như nhà văn và nhà thơ Mykola Khvylevoy, Mikhail Volobuev, ủy viên BCHTƯ Ukraine Oleksandr Shumsky. Hệ tư tưởng của họ dựa trên quan niệm lịch sử của M. S. Grushevsky, một lãnh đạo tư sản Rada UkraineÔng ta là nhà sử học trốn sang Áo quay trở về Liên Xô năm 1924 rồi được bầu làm thành viên Viện Hàn lâm Ukraine, và năm 1929 - Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô.

Sự khởi đầu của chính sách "Ukraine hóa" thực tế diễn ra vào năm 1925. Một số bài báo của Khvylovy đã đóng vai trò như tín hiệu ép buộc. Đề cập đến các quyết định của Đại hội XII của Đảng Cộng sản Nga, ông ta nhấn mạnh vào "Korenizatsia” - một chiến dịch chính trị và văn hóa nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa chính quyền trung ương, các nước cộng hòa và điều chỉnh bộ máy nhà nước. Trên thực tế, cũng có nghĩa là cuộc di cư hàng loạt của hàng nghìn chuyên gia có trình độ, biết chữ, mà Nga là quê hương ngôn ngữ của họ. Không giới hạn bản thân điều này, Khvylovy nhấn mạnh rằng không thể "tập trung hóa" nếu không có quá trình Ukraine hóa các thành phố nói chung. Ông ta lập luận rằng chỉ có "tiểu thị dân Nga, kẻ có gan ngồi lên việc Ukraine hóa này... là kẻ “nghiến răng” nghiên cứu “ngôn ngữ của chónày? Là kẻ hét lên Matxcơva: "Cứu tôi với!". Trong khi đó 90% dân số thành thị của Ukraine vào thời điểm đó là người Nga. Cả hệ thống y tế, giáo dục, kinh tế đô thị, văn hóa và khoa học, và cuối cùng là - công nghiệp đã hỗ trợ họ."

Các kế hoạch trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc Ukraine thậm chí còn đi xa hơn. Họ nhắm vào trung tâm của sự thống nhất Nga-Ukraine - là nền văn hóa chung của hai dân tộc Slavic có mối quan hệ chính thống. Khéo léo bắt chước môi trường chính trị lúc bấy giờ và khéo léo tung hứng vốn từ vựng chủ nghĩa Marx, Khvylovy ngoan cố tuyên truyền ý tưởng của mình: “Không nên nhầm lẫn liên minh chính trị của chúng ta với Nga và văn học”. Ông ta kích động, “người Ba Lan sẽ không bao giờ Mickiewicz (nhà thơ) nếu họ không chấm dứt tập trung vào nghệ thuật Nga. Thực tế là văn học Nga đã đè nặng lên chúng ta trong nhiều thế kỷ như vị thế ông chủ, làm chúng ta quen với tâm lý bắt chước của nô lệ... Ý tưởng giai cấp vô sản chúng ta đã được biến đến ngay cả khi không có nghệ thuật ở Matxcova. Hãy cho chúng tôi suy nghĩ của riêng mình! Hãy rời bỏ Matxcova! "

Một phần cán bộ của BCHTƯ Ukraine, do Shumsky đứng đầu, không chỉ ủng hộ chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa mà còn liên tục yêu cầu lãnh đạo chính phủ đẩy mạnh chính sách cưỡng bức Ukraine hóa. Không phải ở đâu, mà ở cơ quan trung ương, BCHTƯ Đảng Ukraine, tạp chí "Bolshevik Ukraine" năm 1928 – đăng bài báo của nhà kinh tế M. Volobuev "Về các vấn đề của nền kinh tế Ukraine". Trong đó lập luận rằng chế độ Tsarism ở Ukraine, theo đuổi chính sách thuộc địa, cướp đi các nguồn lực kinh tế của họ. Còn hiện nay, dưới quyền lực của Liên Xô - vị tác giả lập luận, Ukraine nên phát triển trong ranh giới nền kinh tế quốc gia độc lập một cách tự nhiên của mình. Từ những giả định lý thuyết này, các kết luận chính trị cũng được rút ra: theo M. Volobuev, kế hoạch "phân vùng kinh tế Liên Xô" do Ủy ban Kế hoạch Nhà nước liên minh xây dựng theo đề án và với sự tham gia của các chuyên gia Nga Sa hoàng đế quốc cũ - hoàn toàn không quan tâm đến lợi ích nền kinh tế quốc gia các "thuộc địa cũ của Nga".

Rất nhanh chóng, quan điểm của Shumsky được phần lớn giới cộng sản miền Tây Ukraine ủng hộ, họ tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Ba Lan và hoàn toàn có thiện cảm với Trotsky. Chính Trotsky là kẻ ủng hộ quyết liệt việc Ukraine ly khai. Trong Bản tin phản đối do ông ta xuất bản ở nước ngoài đã đăng một số bài về vấn đề này. Một trong số đó, Trotsky viết: Nhưng nền độc lập của một nước Ukraine thống nhất đồng nghĩa với việc tách Ukraine Xô viết ra khỏi Liên Xô, “những người bạn” của Điện Kremlin đồng thanh thốt lên. - Có gì ghê gớm ở đây? - chúng tôi phản đối, về phần mình. Sự kính sợ thần thánh trước các biên giới nhà nước là xa lạ đối với chúng tôi. Chúng tôi không đứng trên lập trường của “khối thống nhất và không thể chia cắt”. Cần phải nói thêm rằng Trotsky đã phát triển và bảo vệ những quan điểm này của mình trong thời kỳ đó.

Như trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, xương sống của phong trào ly khai Ukraine là ở sự hỗ trợ từ Đức, quốc gia này quan tâm đến việc chia cắt đất nước Nga. Sau hiệp ước Munich và trên thực tế Tiệp Khắc bị giải thể, một tổ chức bù nhìn đã xuất hiện – là cộng hòa Carpathian Ukraine độc lập. Sự xuất hiện của nó đã tạo tiền đề cho tất cả những ý tưởng thiết lập một "Ukraine vĩ đại" thông qua việc chia cắt Cộng hòa XHCN Xô viết Ukraine ra khỏi Liên Xô. Với sự tán đồng thực tế của những kế hoạch sâu rộng này, Trotsky và phe ông ta ở Liên Xô đã lên tiếng ngay trước khi Thế chiến thứ hai bắt đầu, họ giải thích điều này là bởi sự thất vọng của những người lao động Ukraine trong "điện Kremlin". Có đáng để nói thêm rằng trong các bài viết của ông ta về chủ đề này, Trotsky đã không đưa ra bất kỳ câu trả lời nào về những gì sẽ xảy ra đối với người Nga, những người chiếm 30% đến 40% ở Ukraine? Và điều này bất chấp cả thực tế là ông ta nhận thức rõ ràng rằng, giai cấp tư sản theo chủ nghĩa dân tộc sẽ tận dụng thành quả của phong trào vì "Ukraine vĩ đại", và nhà nước Ukraine mới rất có thể sẽ là phiên bản thứ hai của một nước Ba Lan độc lập, nơi một trong những các chế độ phát xít ở Châu Âu được thiết lập sớm nhất - Chế độ độc tài của Pilsudski ...

Như vậy, chúng ta thấy rằng tất cả những vấn đề tồn tại ở thời điểm đó, bằng cách này hay cách khác, đều dẫn đến câu hỏi chưa được giải đáp của Nga. Đối với giới sử học trước đây, khái niệm như vậy không tồn tại. Cùng với điều đó, người dân Nga cảm thấy sự bất công sâu sắc đối với chính họ. Cơ sở để theo đuổi chính sách này nằm ở lý thuyết đáng ngờ từ mọi quan điểm về "thực dân-nhân dân", được tuyên là Nga. Theo "lý thuyết" này, người Nga phải trả giá cho sự áp bức các dân tộc bản địa bởi chủ nghĩa Tsarism.

Một bước ngoặt trong cách tiếp cận giải pháp cho câu hỏi Nga chỉ được lên kế hoạch vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930. Vào thời điểm đó, đất nước đang chuyển sang giai đoạn hiện đại hóa một cách bắt buộc, khi mối đe dọa từ bên ngoài ngày càng gia tăng. Trong hoàn cảnh như vậy, nếu không đánh thức tiềm năng sáng tạo của dân tộc lớn nhất Liên Xô để phát triển, thì sự tồn tại của chính nhà nước Liên Xô trở thành điều không tưởng.

Bước ngoặt đặc biệt bắt nguồn từ việc thành lập Liên đoàn Nhà văn Liên Xô. Đại hội thành lập được tổ chức từ ngày 17 tháng 8 đến ngày 1 tháng 9 năm 1934 tại Mátxcơva. N. Bukharin thay mặt ban lãnh đạo Đảng đọc báo cáo. Nội dung phát biểu của ông ta được Stalin kiểm soát cẩn thận. Do đó, các điều khoản, các vấn đề đưa ra trong đó có thể được coi là sự thay đổi định hướng của Đảng. Bukharin bắt đầu bài phát biểu của mình bằng cách tuyên bố rằng ban lãnh đạo đảng hiểu thơ ca là một trong những bộ phận quan trọng nhất của mặt trận tư tưởng và chủ đề báo cáo của ông ta về sáng tác thơ ca ở Liên Xô. Nhưng khi bắt đầu trình bày những câu hỏi cụ thể về sự phát triển của thơ ca, Bukharin đã đưa ra một điều kiện cơ bản

"Tôi cần nói trước - tôi không thể đưa ra một bức tranh toàn cảnh... về sự sáng tác thơ ca của đất nước chúng ta nói chung. Tôi không xem xét ở đây những nền văn học dân tộc lớn đang phát triển của chúng ta, thơ ca của chúng ta bằng ngôn ngữ dân tộc. Tôi chỉ xem xét thơ Nga."

Còn sau đó, tất nhiên Bukharin đã nhiều lần rào đón rằng ông ta không coi thường thơ dân tộc, rằng ông ta không nói về nó chỉ vì ông không biết thổ ngữ. Trong những lời xin lỗi nồng nàn của mình, ông ta thậm chí còn hứa sẽ học tiếng Uzbek và Tajik. Nhưng thực tế vẫn là: diễn giả chính thức của giới lãnh đạo đất nước đã dành bài phát biểu của mình cho thơ Nga. Nó bao gồm các trích dẫn từ Gumilyov, Blok, Yesenin, Bryusov. Tổng hợp những kết quả trái ngược nhau của Đại hội Nhà văn toàn Liên hiệp lần thứ nhất, chúng ta có thể nói rằng đang có sự kiên quyết hướng tới sự hồi sinh các quy luật cổ điển của nghệ thuật Nga.

Chính sách xã hội cũng đã có những thay đổi. Kể từ năm 1931, sự truy nã các chuyên gia không thuộc Đảng đã bị hạn chế bằng một quyết định bí mật. Kể từ đây, theo lời của Stalin, bắt đầu được thực hiện một "chính sách thu hút và chăm sóc" các nhân viên kỹ thuậtNgày 27 tháng 5 năm 1934, công bố lệnh ân xá và khôi phục một phần các quyền của "kulaks" trước đây. Vào giữa những năm 30, bãi bỏ những hạn chế xã hội trong lĩnh vực giáo dục đối với những người thuộc giai cấp thống trị cũ. Các luật khôi phục quyền thừa kế và quyền sở hữu tài sản theo di chúc được thông qua. Tất cả điều những này cũng có nghĩa là những thay đổi quan trọng trong giải pháp cho câu hỏi dân tộc, vì giới trí thức không theo đảng, giai cấp nông dân và các tầng lớp khác được nhận quyền chính trị mới tạo và tạo thành nền tảng của các đại diện cho dân tộc Nga.

Nhiều bước đi khác cũng đã được thực hiện trong việc giải quyết "câu hỏi Nga". Nghị quyết BCHTƯ ngày 20 tháng 4 năm 1936 là một như thế, Nghị quyết này bãi bỏ các hạn chế người Cossacks phục vụ trong Hồng quân. Sau đó, một lệnh của Bộ Quốc phòng do K. Voroshilov ban hành về các đơn vị Cossack chuyên nghiệp và theo lãnh thổ. Một số đặc quyền trước đây của người Cossacks cũng được khôi phục, bao gồm cả đồng phục Cossack. Tháng 9 năm 1935, báo chí Liên Xô đăng một sắc lệnh của chính phủ về việc khôi phục hệ thống cấp bậc quân hàm trước đây trong Hồng quân.

Song song với các quá trình này, một số trật tự và thể chế của Nga trước đây đã có sự khôi phục. Đạo đức truyền thống Nga có sự phục hồi dần dần, quyền của chủ nghĩa yêu nước Nga xuất hiện trở lại. Chương trình giảng dạy đang được điều chỉnh nghiêm túc, trong đó, sau hơn một thập kỷ che đậy quá khứ lịch sử của đất nước, việc nghiên cứu Lịch sử yêu nước quay trở lại. Cái gọi là "trường học Pokrovsky" bị chỉ trích gay gắt vì mang tính chất bài Nga trong việc trình bày các sự kiện trong quá khứ. Khái niệm lịch sử của Grushevsky, chia rẽ người dân Nga và Ukraine bị chỉ trích nặng nề. Mặt khác, sau nhiều thập kỷ bị đàn áp, các nhà sử học-nhà nước được phục hồi quyền của họ: Gauthier, Tarle, Platonov. Các tác phẩm văn học khắc họa người dân Nga và quá khứ của họ một cách thiếu tôn trọng đã bị phê phán một cách công bằng.

Các thay đổi cũng diễn ra ở cấp độ hộ gia đình. Theo nhà triết học di cư người Nga G. Fedotov, điều này được thể hiện ở việc cấm phá thai, thiết lập tôn ti trật tự gia đình và quy tắc đạo đức mới, dựa trên cơ sở là nền nếp và tuân thủ các chuẩn mực xã hội quy định. Theo đó, bản chất của cộng đồng mà một công dân Liên Xô phải xác định chính mình, cũng thay đổi. Nếu trước đây cộng đồng như vậy là giai cấp công nhân hay đảng, thì bây giờ là “dân tộc, quê hương, tổ quốcđược tuyên bố là thiêng liêng.


Trong bài này, bài chỉ dành cho những người quan sát không chú ý rằng, việc định hướng lại chính trị nhà nước trong văn bản Hiến pháp Liên Xô mới năm 1936 đã gây bất ngờ. Tất nhiên, người ta không thể nói rằng bước ngoặt này là không thể đảo ngược và đột ngột. Bản chất chủ nghĩa quốc tế của Liên Xô vẫn không thay đổi. Không có sự bác bỏ các biểu tượng hoặc thuật ngữ của thời kỳ Xô Viết. Biểu tượng con đại bàng hai đầu đã không quay trở lại chỗ quen thuộc trên những ngọn tháp của chúng Điện Kremlin. Lợi ích của tất cả các dân tộc Liên Xô đều được tính đến như trước đây. Nhưng điều mới mẻ chính là lợi ích của tất cả các dân tộc đã được tính đến trên thực tế - tức là gồm cả người Nga. Và trên hết, bản năng nhà nước của dân tộc Nga xây dựng đất nước đã được tính đến. Hiến pháp của Liên bang Xô Viết năm 1936, trước hết, là Hiến pháp của một quốc gia duy nhất.

Vì một lý do nào đó, khoa học lịch sử tồn tại ở Liên Xô, và ngay cả các nhà khoa học ở phương Tây, đã bỏ qua thực tế không bình thường nàyĐó là nói về thực tế thông qua "Hiến pháp Stalin", bản chất của liên bang đã âm thầm thay đổi. Nếu trước đó Liên bang Xô Viết trên thực tế, là Hiệp ước, thì bây giờ nó đã trở thành Lập hiến. Trong Hiến pháp cũ của Liên Xô năm 1924, văn bản bắt đầu bằng tuyên bố về việc thành lập Liên Xô và Hiệp ước Liên minh. Văn bản của "Hiến pháp Stalin" không còn tham chiếu đến tài liệu này. Như vậy, chúng đã mất đi quyền lực của mình. Liên Xô trở thành một quốc gia duy nhất.

Theo Hiến pháp mới 1936, cấu trúc nhà nước cũng thay đổi. Thay vì Đại hội toàn thể Xô viết, là lưỡng viện Ủy ban chấp hành TƯ Xô viết và Đoàn Chủ tịch của nó. Hiến pháp mới quy định thành lập Xô viết tối cao và Đoàn chủ tịch của Xô viết tối cao. Nếu như trước đây các cơ quan cao nhất được thành lập theo cơ chế ủy quyền thì nay các cơ quan này được bầu ra trên cơ sở đầu phiếu, bình đẳng, bỏ phiếu kín trực tiếp. Do đó, các cơ quan quyền lực cao nhất không còn bị kìm hãm bởi giới chức cầm quyền địa phương và có thể phản ánh lợi ích quốc gia. Quyền lực cũng được phân phối theo một cách mới giữa trung tâm liên minh và các nước cộng hòa.

Đồng thời, Hiến pháp năm 1936 đã không trở thành bước cuối cùng trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Liên Xô. Không nghi ngờ gì, Hiến pháp mới đã củng cố sự thống nhất lãnh thổ và toàn vẹn nhà nước của Liên Xô. Nhưng thực tế xấu xa trong quá khứ, khi câu hỏi dân tộc được quyết định hoàn toàn dựa trên sự tổn hại của cộng hòa lớn nhất - RSFSR không được khắc phục. Một lần nữa, những thiện cảm về địa chính trị của các nhà lãnh đạo lại được thể hiện để làm phương hại đến lợi ích nhà nước của người dân Nga. Đặc biệt, theo Hiến pháp mới, nước cộng hòa tự trị Kazakhstan được trao quy chế của một nước cộng hòa liên hiệp. Vấn đề tương tự đã được quyết định với Kyrgyzstan. Tổng cộng, theo nhiều ước tính khác nhau, RSFSR đã mất khoảng 1/4 lãnh thổ và khoảng 10% tiềm năng công nghiệp. Tuy nhiên, những biến đổi này không thể thấy được, rõ ràng bao gồm cả tiêu cực. Bằng cách củng cố và mở rộng quyền của các dân tộc trong thành phần Liên Xô, chính phủ đã cắt đứt nền tảng của nhiều loại phần tử ly khai và chủ nghĩa dân tộc, bao gồm cả những người theo chủ nghĩa sô vanh cường quốc.

 

Nói chung, với việc thông qua "Hiến pháp Stalin" vào đầu những năm 30 đã ấn định sự "phục hồi sống" cho người dân Nga. Sự thay đổi ý thức hệ đã trở nên rõ ràng và hiển nhiên đối với tất cả mọi người. Một ví dụ về điều này thậm chí có thể là những sự kiện dường như không quan trọng như việc xuất bản những cuốn sách tương tự như tập sách nhỏ "RSFSR - Cộng hòa XHCN Liên bang Xô viết Nga", được xuất bản dưới sự biên tập của A. Leontiev và N. Mikhailov. Do "Nhà xuất bản Văn học Chính trị Nhà nước" phát hành vào năm 1938, nó được dành cho các cuộc bầu cử vào Xô Viết Tối cao được tổ chức vào năm 1937 theo Hiến pháp mới, đồng thời nó phục vụ như một chiến dịch bầu cử cho các cuộc bầu cử tương tự sắp tới ở Nga.

Trong cuốn sách này, RSFSR đã được tuyên bố một cách công khai là "hàng đầu trong số các bình đẳng" mà không có bất kỳ yêu cầu nào phải ăn năn về nó. Mặc dù thành ngữ cổ điển "Rus vĩ đại" vẫn không được sử dụng, và phải là "nhân dân Nga vĩ đại", nghĩa là phải mang một số sắc thái ý thức hệ, nhưng có thể coi là một sự tương tự. Đặc biệt, họ đã viết rằng RSFSR chiếm vị trí hàng đầu ở Liên Xô và là hàng đầu trong số các cộng hòa bình đẳng. Nga được coi là một cộng hòa cung cấp tới 70% tổng sản phẩm của Liên Xô. Trong lĩnh vực cơ khí (chỉ tiêu quan trọng nhất trong các năm kế hoạch 5 năm đầu tiên), con số này đạt 4/5 của cả Liên Xô.

Điều này mới hoàn toàn mới so với sự kích động của những năm 20. Trong đó cũng nói về chính người dân Nga. Cuốn sách viết “Nhân dân Nga anh hùng trong nhiều thế kỷ đã đứng đầu cuộc đấu tranh cách mạng của tất cả các dân tộc trên đất nước chúng ta, họ đã chỉ ra cho tất cả các dân tộc khác con đường đúng đắn nhất đi đến thắng lợi”. Sách nhấn mạnh rằng sự trỗi dậy của các nền kinh tế tự trị và các nước cộng hòa khác trong liên minh chỉ có thể thực hiện được nhờ vào việc chuyển giao các nguồn lực kinh tế từ Nga, như họ đã nói khi đó – là với sự giúp đỡ vô tư của người Nga cho các dân tộc anh em. Tất nhiên, các giá trị mới của chủ nghĩa Marx cũng được nói đến theo một cách nào đó. Nhưng cách nó được trình bày có thể làm say mê (và thực sự đã làm được) những người theo chủ nghĩa dân tộc cứng rắn nhất: "Đỉnh cao của văn hóa Nga - chủ nghĩa Lênin đồng thời là đỉnh cao của tất cả nền văn hóa thế giới". Trên thực tế, đó là tuyên bố văn hóa Nga - nền văn hóa tiên tiến nhất trên thế giới.

Tập tài liệu này cũng chứa một cái nhìn tổng quan về địa chính trị (theo nghĩa đen của từ này) về tình hình dọc theo chu vi biên giới của RSFSR: "Biên giới của RSFSR không đồng nhất. Ở phía nam, các nước cộng hòa thuộc Liên minh tiếp giáp với RSFSR... Đây là đặc điểm của tình bạn và tình anh em, là đặc điểm của tình đoàn kết máu thịt không thể tách rời. Trên thế giới này không có biên giới nào khác như vậy. Nó không tách rời mà ràng buộc, thắt chặt" (điều này được giải thích với tham khảo đến Hiến pháp). Và xa hơn nữa: Ở phía tây và phía đông, chúng ta có biên giới khác. Tại đây biên giới của RSFSR trùng với biên giới của Liên Xô. Nó ngăn cách đất nước Xô Viết hạnh phúc với thế giới tư bản.

Cụm từ sau đây của cuốn sách nhỏ nghe có vẻ rõ ràng: Theo Hiến pháp của Liên Xô, mỗi nước trong số mười một nước cộng hòa Liên minh có quyền ly khai khỏi Liên minh bất cứ khi nào họ muốn, nhưng không có cộng hòa nào trong Liên minh rời khỏi Liên . Như Stalin đã tuyên bố trong cuộc thảo luận về dự thảo Hiến pháp, các nước cộng hòa Liên Xô là "những nước được hình thành hoàn chỉnh và chịu đựng mọi thử thách của một nhà nước xã hội chủ nghĩa đa sắc tộc, sức mạnh của nhà nước này có thể được bất kỳ quốc gia nào ở bất kỳ nơi nào trên thế giới ghen tị."

Tất cả điều này kết thúc với những phản ánh về chủ đề hiến pháp của RSFSR "được phát triển trên cơ sở và tuân thủ hoàn toàn" Hiến pháp năm 1936, và do đó "giống như Hiến pháp Stalin" là "dân chủ nhất trên thế giới".

Trên thực tế, Hiến pháp Stalin" đã trở thành hiện thân lập pháp tổng hợp chủ nghĩa Bolshev và tư tưởng dân tộc Nga, mà N.A. Berdyaev đã viết trong cuốn sách triết học "Nguồn gốc và ý nghĩa của chủ nghĩa cộng sản Nga":

"Người dân Nga đã không coi ý tưởng Cứu thế của họ về Matxcơva là Rome thứ ba. Cuộc ly giáo vào thế kỷ 17 đã phát hiện ra rằng vương quốc Matxcơva không phải là Rome thứ ba... Và rồi một sự kiện đáng kinh ngạc đã xảy ra trong số phận của người dân Nga. Thay vì La Mã thứ ba, Nga đã thực hành Quốc tế thứ ba và nhiều đặc điểm của La mã thứ ba đã chuyển sang Quốc tế thứ ba. Quốc tế thứ ba cũng là một vương quốc thiêng liêng và cũng dựa trên đức tin chính thống. Phương Tây hiểu biết rất kém rằng Quốc tế thứ ba không phải là một Quốc tế, mà là một ý tưởng nhà nước của Nga. Đây là một sự biến đổi của chủ nghĩa Cứu thế Nga. Những người cộng sản phương Tây... bằng cách gia nhập Quốc tế thứ ba, họ tham gia cùng nhân dân Nga và thực hiện thiên chức Cứu thế của họ. Tôi đã nghe một người cộng sản Pháp nói trong cuộc họp của những người cộng sản Pháp: "Marx nói rằng giai cấp công nhân không có tổ quốc, điều đó đã từng đúng, nhưng bây giờ điều đó không còn đúng nữa, họ có tổ quốc – đó là Nga, đó là Matxcova, và những người lao động cần phải bảo vệ quê Tổ quốc của mình."

Điều này chính là nhờ việc thông qua hiến pháp mới của Liên Xô năm 1936 đã giúp củng cố và phát triển những quá trình bắt đầu phát triển vào cuối những năm 1920. Cơ sở kinh tế mới của đất nước đã cho một cái nhìn mới mẻ về vai trò của người dân Nga trong quá trình hiện đại hóa kinh tế và xã hội diễn ra ở Liên Xô. Vai trò của những người tập trung và những người thống nhất được thể hiện rõ ràng hơn. Hiến pháp đã trở thành một bảo đảm rằng những thay đổi đã diễn ra là không thể đảo ngược. Có lẽ, đây chính xác là ý nghĩa lâu dài của Hiến pháp năm 1936 đối với giải pháp cho câu hỏi Nga ở Nga – Liên Xô khi đó.

 

Sự phát triển hơn nữa của xã hội Xô Viết cho thấy sự điều chỉnh đường lối là kịp thời. Ngay cả các đối thủ chính trị của Stalin cũng công nhận rằng loại bỏ chủ nghĩa hư vô đối với các giá trị lịch sử của nhân dân Nga là một thành phần quan trọng trong việc bảo đảm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Nhưng tầm quan trọng của việc giải quyết câu hỏi Nga không thể vì thế mà giảm điTổ chức đa quốc gia không gian Nga đã hình thành trong nhiều thế kỷ và trở thành cực quan trọng trong việc đảm bảo sự cân bằng trên thế giới. Bất chấp sự suy yếu tạm thời của Nga, nước Nga chắc chắn vẫn sẽ đóng vai trò lịch sử của họ như một cường quốc cung cấp giải pháp tinh thần thay thế cho sự bế tắc mà phương Tây và nhân loại ngày nay nhận thấy khi có nguy cơ hủy diệt toàn bộ thế giới.

 

Trích từ tư liệu Nga;

Xem thêm: Stalin nói về sự cuồng tín chủ nghĩa dân tộc Ukraine





Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...