Biden thất vọng vì Nga-Trung không đến G20?

 Một trong những trọng tâm của thượng đỉnh G20 là họp vấn đề COP26-cắt giảm khí thải nhà kính. Động vật 24h lại bài ca cũ, đất nóng lên nước biển dâng, đồng bằng xyz ngập sâu dưới hàng mét nước.

Có chú nô tài nhược tiểu hung hăng hùng hổ, cắt giảm CO2 nhiều hơn cả chủ nô yêu cầu!

Chờ chút, gì nhỉ?

Trò lừa khí thải nói nhiều rồi. Giờ chỉ nói bản chất của nó: Sau khi đẩy sản xuất công nghiệp sang các nước thế giới thứ 3 (outsource) giới CNTB hàng đầu chỉ còn nắm tài chính, tiền tệ và Bản quyền sở hữu công nghệ/công nghiệp. Tưởng như họ hài lòng, nhưng không ngờ họ tụt hậu và cảm thấy thua thiệt. Cuộc khủng hoảng 2008 tiếp tục nhân rộng sự thua thiệt ấy trong khi làm đầy ứ các quĩ đầu tư, tạo bong bóng căng phồng chực vỡ. Phá bỏ hệ thống năng năng lượng cũ, xây dựng hệ thống mới: pin mặt trời và tua-bin gió tạo ra nhu cầu đầu tư khổng lồ làm xì hơi bong bóng.

Củ cà rốt được treo trên đầu gậy: đánh thuế khí thải CO2 đồng thời trợ cấp năng lượng sạch, trả tiền giảm phát.

Đồng chí bần cố nông được tuyển chọn từ những làng quê tăm tối nhất địa cầu đã dính bả. Đồng chí xúi bọn yêu cây yêu cá, đập phá khu công nghiệp, tẩy chay sản xuất. Không chỉ có vậy, nếu không tỉnh táo. chính đồng chí đang trên con đường làm nô tài bóp chết năng lực sản xuất của đất nước vốn đang phát triển và vẫn còn yếu ớt, làm thất bại thành quả 30 năm đổi mới của đất nước.

Muốn “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” làm sao tránh được phát triển công nghiệp. Đó cũng là lý do cả Putin và Tập Cận Bình không đến G20, chỉ phát biểu từ xa qua trực tuyến.

Còn hơn thế, TT Biden đã phải thất vọng vì những gì Putin tuyên bố. Ông ta nói trong cuộc họp báo: Thực tế Nga và TQ không đến gọi là thất vọng . Và tôi thật thất vọng”.

Không! Biden thất vọng vì không tạo được sức ép, áp đặt luật chơi mới với Nga, TQ và A Rập Xê Út, 3 nước liên quan đến sản xuất-tiêu thụ năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.

Phát biểu qua video online, V. Putin lưu ý: “Khi thực hiện các sáng kiến ​​về khí hậu và môi trường, thì điều quan trọng là G20 phải đi đầu trong việc định hình các quy định về khí hậu thống nhất, tôi nhấn mạnh, công bằng và, điều rất quan trọng là minh bạch. Các quy định này phải dựa trên các mô hình công nhận lẫn nhau để tính toán, giám sát khí thải và hấp thụ khí nhà kính”.

V. Putin lịch sử, nói đủ để người ta hiểu, chính Mỹ đang là kẻ phát thải khí nhà kính nhiều nhất, mập mờ nhất và không tuân thủ nhất.

Còn về Nga, Putin nói: “Ngày nay ở Nga, tỷ lệ năng lượng từ các nguồn thực tế không có carbon, như chúng tôi biết, các nhà máy điện hạt nhân, nhà máy thủy điện, nhà máy điện gió và năng lượng mặt trời, đang vượt quá 40%. Nếu tính đến khí tự nhiên - nhiên liệu carbon thấp nhất trong số các loại hydrocacbon - thì tỷ lệ này là 80%, đây là một trong những chỉ số tốt nhất trên thế giớ”.



HỌC THUYẾT BẢO TOÀN ÔN HÒA CỦA PUTIN

 “Chúng ta đang sống trong thời đại có những biến đổi to lớn... Tất nhiên, chúng ta phải nhận thức được mối nguy hiểm và sẵn sàng đương đầu, đối phó với nó, không phải một mà là nhiều mối nguy hiểm đa dạng nảy sinh trong thời đại thay đổi. Nhưng không kém phần quan trọng khi nhớ rằng cấu thành thứ hai của cuộc khủng hoảng - là những cơ hội không thể bỏ lỡ. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng mà chúng ta đang gặp, mang nghĩa khái niệm, và cũng mang nghĩa là nền văn minh. Thực tế, nó là cuộc khủng hoảng của các phương pháp tiếp cận, các nguyên tắc quyết định sự tồn tại của loài người trên trái đất, và chúng ta vẫn sẽ phải đi đến chỗ suy nghĩ lại nghiêm túc lại về chúng. Câu hỏi - nên đi theo hướng nào, từ chối cái gì, xem xét lại hay chỉnh sửa cái gì. Khi tin vào điều này, tôi cũng tin rằng chúng ta cần đấu tranh cho những giá trị đích thực, bảo vệ chúng bằng tất cả sức lực của chúng ta... Sự biến đổi, mà chúng ta đang chứng kiến ​​và tham gia trong đó mang tầm cỡ khác, khác với những biến đổi đã xảy ra hơn một lần trong lịch sử nhân loại, ít nhất cũng khác những biến đổi mà chúng ta biết.”

“Đây không chỉ là sự dịch chuyển sự cân bằng sức mạnh hay đột phá khoa học-công nghệ, mặc dù rằng lúc này hay lúc khác, cả hai dĩ nhiên cũng đã xảy ra. Ngày nay, chúng ta đang phải đối mặt với những biến đổi toàn diện và có hệ thống theo mọi chiều hướng: từ trạng thái địa vật lý phức tạp của hành tinh chúng ta đến tất cả lý giải ngày càng mâu thuẫn về chính con người và ý nghĩa tồn tại của loài người.”

"Cuộc cách mạng công nghệ, đạt được một cách ấn tượng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, điện tử, truyền thông, di truyền học, kỹ thuật sinh học và y học mở ra những cơ hội to lớn, nhưng chúng cũng đặt ra những câu hỏi triết học, đạo đức, tinh thần trong một bình đồ ứng dụng mà gần đây được các nhà văn khoa học viễn tưởng đặt ra. Điều gì sẽ xảy ra, khi công nghệ vượt qua con người về khả năng tư duy? Đâu là giới hạn của sự can thiệp vào cơ thể con người, mà khi sau đó con người không còn là chính mình và biến thành một thực thể khác? Đâu là ranh giới đạo đức trong một thế giới mà khả năng của khoa học và công nghệ trở nên vô hạn trên thực tế, và nó sẽ có nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta, với thế hệ chúng ta, với thế hệ sau chúng ta, với con cháu chúng ta?"

“Những ai, ở hậu Chiến tranh Lạnh cảm thấy mình là kẻ chiến thắng, đã sớm cảm thấy, mặc dù có vẻ như là họ đã trèo lên đỉnh núi Olympus, cũng đã sớm cảm thấy mặt đất như đang trượt xuống dưới chân họ trên đỉnh Olympus này - bây giờ cũng họ, và không ai khác quyền lực có thể ngăn cản khoảnh khắc này"
.
"Mô hình CNTB hiện tại - mà ngày nay là cơ sở cấu trúc xã hội ở đại đa số các quốc gia - đã tự nó kiệt quệ, trong khuôn khổ của nó không có lối thoát ra khỏi mớ bòng bong mâu thuẫn ngày càng rối ren".

"Nói trắng ra, sự thống trị của phương Tây trong các vấn đề thế giới, bắt đầu từ vài thế kỷ trước và trở nên gần như tuyệt đối trong thời kỳ ngắn cuối thế kỷ 20, đang nhường chỗ cho một hệ thống đa dạng hơn nhiều".

"Trong những thập kỷ gần đây, nhiều trong họ đã tung ra các khái niệm hấp dẫn, theo đó vai trò của nhà nước bị coi là lỗi thời và lạc hậu. Họ làm ra vẻ trong bối cảnh toàn cầu hóa, biên giới quốc gia trở nên lỗi thời, và chủ quyền là một trở ngại cho sự thịnh vượng. Các bạn biết, tôi đã từng nói về điều này, tôi muốn 1 lần nữa nhận định rõ ràng: những kẻ nói điều như vậy, là những kẻ cố mở cửa biên giới của người khác, dựa vào lợi thế cạnh tranh của họ - đây là những gì thực sự đã xảy ra. Một khi thấy rõ, ai đó ở đâu đó đạt được các thành tựu lớn lao, thì ngay lập tức họ quay lại đóng cửa biên giới nói chung và trên hết đóng cửa thuế quan- của riêng họ và cần thiết, họ bắt đầu xây dựng những bức tường…”

“Chỉ các nhà nước có chủ quyền mới có thể ứng phó một cách hiệu quả những đòi hỏi của thời đại và nhu cầu của công dân. Theo đó, bất cứ trật tự quốc tế hữu hiệu nào cũng phải tính đến lợi ích và khả năng của nhà nước, đi từ chúng, thì không cố để chứng tỏ chúng là không cần thiết. Hơn nữa, không thể áp đặt lên ai đó hoặc điều gì đó, dù là các nguyên tắc cấu trúc chính trị xã hội hay các giá trị, mà ai đó, vì những lý do riêng của họ, gọi là phổ quát. Dù sao cũng hiển nhiên rằng, khi cuộc khủng hoảng hiện nay xảy đến, chỉ có một giá trị phổ quát duy nhất - mạng sống con người, và việc bảo vệ nó như thế nào, mỗi quốc gia sẽ quyết định một cách độc lập, dựa trên khả năng, văn hóa, truyền thống của họ".

“Quy mô của những biến đổi buộc tất cả chúng ta phải đặc biệt thận trọng, dù chỉ từ ý thức tự bảo vệ mình. Những thay đổi chất lượng công nghệ hay những thay đổi cơ bản trong môi trường xung quanh, sự hư hỏng của các thiết chế đã quen, không có nghĩa là xã hội và nhà nước phải phản ứng triệt để. Phá hủy, như chúng ta đều biết, không phải là xây dựng. Điều này dẫn đến cái gì, chúng tôi ở Nga biết rất rõ ràng, thật không may, từ kinh nghiệm của chính chúng tôi và không chỉ một lần. Một trăm năm trước, nước Nga đã trải qua những vấn đề nghiêm trọng, một cách khách quan, bao gồm các vấn đề liên quan đến Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra vào thời điểm đó, nhưng cũng không nghiêm trọng lớn hơn các quốc gia khác, thậm chí có thể là nhỏ hơn hoặc thậm chí ít sắc nét hơn, có thể được khắc phục một cách văn minh và dần dần.

Tuy nhiên, cơn chấn động cách mạng đã dẫn đến phá vỡ, sụp đổ đất nước vĩ đại. Lịch sử lặp lại 30 năm trước, khi một cường quốc tiềm năng rất mạnh mẽ không kịp thời bắt tay vào con đường thay đổi linh hoạt cần thiết, được cân nhắc kỹ lưỡng, và do đó trở thành nạn nhân của những kẻ giáo điều chủ nghĩa theo các chiều hướng khác nhau: cả phản động và cái gọi là những kẻ tiến bộ - cả hai đều cố sức theo đường hướng của họ. Đây là những hình mẫu lịch sử cho phép chúng tôi khẳng định rằng cách mạng không phải là con đường để thoát khỏi khủng hoảng, mà là con đường làm trầm trọng thêm khủng hoảng. Không có cuộc cách mạng nào xứng với thiệt hại mà nó gây ra cho tiềm năng của con người.”

"Trong thế giới mong manh hiện tại, tầm quan trọng của một chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần, đạo đức, giá trị ngày càng tăng đáng kể. Thực tế, giá trị là sản phẩm của quá trình phát triển văn hóa-lịch sử của mỗi dân tộc và là sản phẩm độc đáo. Không nghi ngờ gì sự đan xen giữa các dân tộc làm phong phú thêm sự cởi mở, mở rộng tầm nhìn và cho phép người ta hiểu truyền thống của họ theo một cách khác biệt. Tuy nhiên, quá trình này phải là hữu cơ và không nhanh chóng. Mọi xa lạ vẫn sẽ bị từ chối và thậm chí có thể bị kỳ thị. Những nỗ lực cưỡng bức giá trị trong điều kiện triển vọng không chắc chắn và không thể đoán trước được càng làm phức tạp thêm tình trạng vốn có đã cấp bách và thường dẫn đến phản ứng ngược và kết quả ngược với mong đợi".

“Chúng tôi ngạc nhiên nhìn những quá trình đang diễn ra ở các nước quen coi mình là đầu tàu tiến bộ. Tất nhiên, những biến động văn hóa-xã hội đang xảy ra ở các nước như Mỹ và Tây Âu không phải là vấn đề của chúng tôi, chúng tôi không lao vào đó. Ai đó ở các nước phương Tây tin rằng, xóa bỏ hung hăng toàn bộ các trang lịch sử của họ, "phân biệt đối xử ngược" đa số vì lợi ích của thiểu số, hoặc đòi chối bỏ sự hiểu biết đã quen thuộc về những điều cơ bản như cha, mẹ, gia đình, hay thậm chí sự khác biệt giới tính – là quan điểm của họ, và có những cái mốc phong trào đổi mới xã hội. Các bạn biết đấy, tôi muốn nhấn mạnh một lần nữa rằng đây là quyền của họ, chúng tôi không lao vào đó.

Chúng tôi chỉ yêu cầu nhất là đừng vào nhà của chúng tôi. Chúng tôi có quan điểm khác, trong mọi trường hợp, phần lớn xã hội Nga - tất nhiên, sẽ chính xác hơn để nói – có quan điểm khác: chúng tôi cho là, cần dựa vào các giá trị tinh thần của mình, vào truyền thống lịch sử, vào văn hóa của nhân dân đa sắc tộc của chúng tôi. Các môn đồ gọi là theo đuổi tiến bộ xã hội tin rằng, chúng mang lại cho nhân loại một ý thức mới nào đó, đúng đắn hơn, hơn trước đây.

Ơn Chúa, cờ trong tay, như chúng tôi nói, hãy tiến lên phía trước. Nhưng các bạn biết, tôi muốn nói về điều gì lúc này: công thức mà họ đề nghị hoàn toàn không có gì mới, tất cả - là như thế, có lẽ, ai đó sẽ cảm thấy bất ngờ - chúng tôi ở Nga đã trải qua, chúng tôi đã từng. Giới Bolsheviks sau cuộc cách mạng 1917, đã dựa vào giáo điều của Marx và Engels, cũng tuyên bố rằng họ sẽ thay đổi toàn bộ hình thái cũ, không chỉ chính trị và kinh tế, mà còn cả quan niệm về những điều như về đạo đức con người, là nền tảng của sự tồn tại của xã hội lành mạnh.

Hủy hoại những giá trị lâu đời, tín ngưỡng, mối quan hệ giữa con người cho đến tận cùng chối bỏ hoàn toàn gia đình – đã từng như vậy; áp đặt cùng khuyến khích tố cáo những người thân yêu - tất cả điều này được tuyên bố là một bước tiến bộ, và nhân tiện, trên thế giới khi đó, có đủ lý do để nó từng được ủng hộ rộng rãi và là một thứ mốt, cũng giống như thế ngày nay. Hơn nữa, giới Bolsheviks cũng tỏ ra tuyệt đối không khoan nhượng với bất cứ ý kiến ​​nào khác. Điều này, theo ý kiến ​​của tôi, cần phải nhắc nhở chúng ta nhớ về những gì chúng ta đang thấy bây giờ. Khi nhìn vào những gì đang diễn ra ở cả loạt các nước phương Tây, chúng tôi thấy ngạc nhiên thấy lại thực tế đất nước mình, thấy chính chúng tôi, mà với sự may mắn, chúng tôi đã bỏ lại, và mong nó đã khuất bóng trong quá khứ xa xôi.

Cuộc đấu tranh cho bình đẳng và chống phân biệt đối xử đang biến thành chủ nghĩa giáo điều hung hãn nằm trên bờ vực của sự phi lý, khi các tác giả vĩ đại của quá khứ - chẳng hạn như Shakespeare – bị họ bỏ qua không giảng dạy trong các trường học và học viện, bởi theo họ, những tư tưởng này là lỗi thời, như họ coi là như thế ở đó. Các tác giả tác phẩm kinh điển đều bị tuyên bố là lỗi thời lạc hậu, không đếm xỉa đến tầm quan trọng giới tính hay vấn đề chủng tộc. Ở Hollywood, họ phát hành bản ghi nhớ về cách thức và cái gì cần có để làm một bộ phim, bao nhiêu nhân vật da màu hoặc giới tính cần phải có.

Hóa ra điều này còn tồi tệ hơn bộ phận tuyên truyền kích động của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Trong khi chống lại những biểu hiện phân biệt chủng tộc như một điều cao cả, cần thiết, nhưng trong “văn hóa chối bỏ” mới thì chúng lại biến thành “phân biệt đối xử ngược”, tức là ngược lại phân biệt chủng tộc. Nhấn mạnh nỗi ám ảnh về chủ đề chủng tộc càng làm chia rẽ mọi người, và quả là mơ ước của những người đấu tranh thực sự cho quyền chính đáng của người dân là xóa bỏ sự phân biệt, từ chối phân chia con người theo màu da.

Tôi nhớ, đã đề nghị đặc biệt các đồng nghiệp của tôi hôm qua lấy câu nói này của Martin Luther King, ông ấy nói, nếu như các bạn còn nhớ: “Tôi mơ rằng sẽ có một ngày bốn đứa con của tôi được sống trong một đất nước, nơi chúng không bị đánh giá bởi màu da, mà bởi nhân cách của chúng”- đây là giá trị đích thực. Nhưng có điều gì ở đó làm mọi thứ đã khác đi, như bây giờ mà chúng tôi thấy, đang điễn ra. Nói thêm rằng, chúng tôi, ở Nga, công dân chúng tôi tuyệt đối không quan tâm màu da của một người là gì, đàn ông hay đàn bà cũng không quá quan trọng. Mỗi chúng tôi là một con người, đó là điều quan trọng. Ở một số nước phương Tây, đang có cuộc thảo luận về biến chuyển quyền của nam giới và phụ nữ trong mơ mộng hoàn mỹ.

Hãy nhìn xem, các bạn sẽ đi đến đó đi, như khi giới Bolshevik đề xuất không chỉ xã hội hóa gà mà còn xã hội hóa phụ nữ. Một bước nữa và các bạn sẽ ở đó. Nhiều kẻ ủng hộ những cách tiếp cận mới đã đi xa đến mức họ muốn tự mình loại bỏ những khái niệm này. Cũng như những ai liều lĩnh nói rằng đàn ông và phụ nữ có tồn tại và là một thực tế sinh học thì gần như bị tẩy chay. "Cha mẹ số một" và "cha mẹ số hai", "người sinh thành" thay thế "mẹ", lệnh cấm sử dụng cụm từ "sữa mẹ" và thay thế nó bằng "sữa người" - để những kẻ không yên tâm về giới tính riêng của họ không cảm thấy khó chịu.

Tôi nhắc lại, điều này không mới, vào những năm 1920, cái gọi là đầu não văn hóa Xô Viết cũng đã phát minh ra kiểu gọi tên như thế, khi tin rằng bằng cách này họ tạo ra một ý thức mới và thay đổi đường hướng các giá trị. Và, như tôi đã nói, họ đã làm cái điều mà cho đến nay họ đôi khi vẫn thấy bị nấc cụt. Tôi không nói về những điều quái đản một cách đơn giản, khi trẻ em ngày nay được dạy dỗ ngay từ nhỏ rằng con trai có thể dễ dàng trở thành con gái và ngược lại, trên thực tế, họ áp đặt cho chúng như thể có lựa chọn giới tính được cho là có sẵn. Họ ép buộc loại bỏ cha mẹ ra khỏi điều này, buộc đứa trẻ phải đưa ra những quyết định có thể phá vỡ cuộc đời chúng. Và thậm chí không ai tham khảo ý kiến ​​của các nhà tâm lý học trẻ em: nhìn chung, một đứa trẻ ở độ tuổi nào đó có thể đưa ra quyết định kiểu này hay không? Gọi một đồ vật bằng tên của nó, điều đơn giản này đang ở bên bờ vực của một tội ác chống lại loài người, và tất cả đều được đặt dưới tên và dưới ngọn cờ tiến bộ".

“Tôi cũng đã nói vào lúc nào đó rằng, khi định hình cách tiếp cận của mình, chúng tôi sẽ được định hướng bởi hệ tư tưởng bảo toàn lành mạnh. Đó là vào vài năm trước, khi đó sự đê mê trên trường quốc tế vẫn chưa đạt đến cường độ hiện tại, mặc dù là, dĩ nhiên có thể nói, cũng đã dày đặc khi đó. Giờ đây, khi thế giới đang trải qua quá trình phá vỡ cấu trúc, thì tầm quan trọng của chủ nghĩa bảo toàn hợp lý làm nền tảng của một đường lối chính trị đã tăng lên gấp nhiều lần vì hiện thực rủi ro và nguy hiểm đã nhân lên, cũng như sự mong manh bao quanh chúng ta.

Cách tiếp cận bảo toàn không phải là bảo vệ thiếu suy nghĩ, không phải là sợ thay đổi và cũng không phải là trò chơi giữ chân, càng không phải là tự giam mình trong cái vỏ của chính mình. Trước hết, điều này dựa vào truyền thống đã được kiểm chứng qua thời gian, duy trì và tăng trưởng dân số, hiện thực hóa việc đánh giá mình và những người khác, sự liên kết chính xác hệ thống các ưu tiên, các mối tương quan giữa nhu cầu và khả năng, định hình mục tiêu một cách có tính toán, bác bỏ về nguyên tắc chủ nghĩa cực đoan như một phương pháp hành động.

Còn, thẳng thắn mà nói, trong giai đoạn tái thiết thế giới sắp tới, mà có thể sẽ diễn ra trong một thời gian khá dài và chưa rõ thiết kế cuối cùng, chủ nghĩa bảo toàn ôn hòa là hợp lý nhất, trong mọi trường hợp, theo quan điểm của tôi, là đường lối ứng xử. Nó không tránh khỏi sẽ thay đổi là đương nhiên, nhưng cho đến nay nguyên tắc đề phòng "không gây hại" tỏ ra là hợp lý nhất. Noli nocere (đừng để bị đau), như các bạn biết. Tôi nhắc lại, đối với chúng tôi ở Nga, đây không phải là những định đề trừu tượng, mà là những bài học từ lịch sử khó khăn, đôi khi bi thảm của chúng tôi. Cái giá của sai lầm khoa học xã hội đôi khi chỉ đơn giản là không đưa ra được đánh giá, nó phá hủy không chỉ vật chất, mà cả nền tảng tinh thần cho sự tồn tại của con người, bỏ lại hoang tàn đổ nát ở nơi không thể xây dựng được gì trong một thời gian dài".

"Chúng ta cần phải thực tế: hầu hết những khẩu hiệu đẹp đẽ về một giải pháp toàn cầu cho các vấn đề toàn cầu mà chúng ta đã nghe kể từ cuối thế kỷ 20 sẽ không bao giờ thành hiện thực. Các giải pháp toàn cầu được định trước ở cấp độ chuyển giao chủ quyền nhà nước và các dân tộc sang các cấu trúc siêu quốc gia, mà nói thẳng ra là không ai sẵn sàng. Trước hết, bởi vì họ vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả chính trị với tất cả những gì xảy ra trước công dân của họ mà không phải là trước một số công chúng toàn cầu nào đó không được biết đến".

"Chúng tôi, cũng như tất cả, đang tìm câu trả lời cho những thách thức gay gắt nhất hiện nay. Công thức được chuẩn bị sẵn ở đây, dĩ nhiên, không ai có cả. Nhưng tôi muốn khẳng định rằng đất nước chúng tôi có lợi thế. Bây giờ tôi sẽ giải thích nó là gì. Đó là, theo kinh nghiệm lịch sử của chúng tôi. Tôi đã quay lại lịch sử không chỉ một lần trong bài phát biểu này, nếu các bạn chú ý. Đáng tiếc, tôi đã phải nhớ rất nhiều điều tiêu cực, nhưng xã hội của chúng tôi đã hình thành, như họ nói lúc này, "miễn dịch cộng đồng" đối với chủ nghĩa cực đoan mà nó dẫn đến biến động và sụp đổ chính trị xã hội. Nhân dân chúng tôi thực sự coi trọng sự ổn định và cơ hội phát triển bình thường, chắc chắn rằng những kế hoạch và hy vọng của họ sẽ không sụp đổ vì những hoài vọng vô trách nhiệm của những kẻ làm cách mạng tiếp theo. Ký ức nhiều người còn nhớ các sự kiện của 30 năm trước và cảm giác đau đớn như thế nào khi thoát ra khỏi cái hố mà trong nó đất nước chúng ta, xã hội của chúng ta đã kết thúc khi Liên Xô sụp đổ. Chủ nghĩa bảo toàn của chúng tôi là bảo toàn của những người lạc quan, đây là điều quan trọng nhất. Chúng tôi tin rằng sự phát triển ổn định và thành công là có thể. Mọi thứ phụ thuộc trước hết vào nỗ lực của chính chúng tôi".

"Tất nhiên, mỗi đất nước ở những nơi khác nhau trên thế giới đều có sự độc đáo rất lớn và những nét đặc biệt. Nhưng vẫn có một thứ gắn kết tất cả loài người. Chúng tôi đều là con người, đều muốn sống. Giá trị của cuộc sống là tuyệt đối. Theo tôi, giá trị của gia đình cũng vậy, vì nó là cơ sở để duy trì giống nòi. Chúng yôi có muốn tồn tại hay không muốn? Có tồn tại hay không tồn tại? Nếu chúng tôi không muốn tồn tại thì dĩ nhiên cũng được thôi. Các bạn thấy đấy, thích nghi cũng là điều tốt, nó rất quan trọng, nhưng một đứa trẻ thích nghi, cũng phải có người sinh ra nó. Đây là giá trị tuyệt đối phổ quát thứ hai".

Một số trích dẫn từ bài phát biểu của Vladimir Putin tại phiên toàn thể Câu lạc bộ Thảo luận Quốc tế Valdai (chủ đề năm 2021: "Sự rung chuyển toàn cầu - XXI: con người, giá trị, nhà nước").

Video đầy đủ ở bên dưới.

https://www.youtube.com/watch?v=-TwGHCd5t8Y



Đảng Cộng Hòa Mỹ - Đỏ Từ Lúc Bắt Đầu

 Đảng Cộng hòa đỏ, là cái đỏ cộng sản. 


Đúng như thế, tôi không nhầm. 

Đảng Cộng hòa Mỹ từng là cộng sản. 

Nhiều người yêu nước Mỹ than vãn rên rỉ ngày nay đảng Cộng hòa đã "lạc lối” và "sai đường". Đảng đã "xa rời" trách nhiệm pháp lý, xa rời triết lý của những người hùng Cộng hòa như Robert Taft, người bị tay chân của Eisenhower lừa lọc trong cuộc bổ nhiệm ứng cử viên TT năm 1952. 

Đó là nói về hiện tượng tại sao ngày này, Đảng Cộng hòa lại ghét tiến sĩ Ron Paul, một đảng viên kỳ cựu ghê gớm đến vậy. Đâu đó đã nói Ron Paul bị tân diều hâu ghét bỏ. Nguyên cớ chỉ có một, bởi Paul giống ông Taft, là tinh hoa của đảng Cộng hòa. 

Và người yêu nước Mỹ nói đó là sai lầm, tất nhiên. Lý do đảng Cộng hòa ghét tiến sĩ Paul chính xác là bởi đảng không còn là một đảng truyền thống và chính thống, là bởi nền tảng tự do của đảng là một lầm lạc, chứ đảng Cộng hòa đã “không đi sai, không đi trái." 

Đảng Cộng hòa đã sai ngay từ đầu, ngày nó thành lập. Ngay từ đầu, Đảng Cộng hòa đã hoạt động, không bị chệch hướng vì một chính thể lớn hơn nữa, đế quốc hơn nữa, vì thuế cao hơn nữa, nhiều chiến tranh hơn nữa, nhiều chủ nghĩa độc tài hơn nữa. Ngay từ đầu, Đảng Cộng hòa đã được nhuộm đỏ bởi màu cộng sản. 

Tại sao thế? Năm 1848, Cộng sản nổi lên làm cách mạng khắp châu Âu, liên kết lại bằng một tài liệu được chuẩn bị sẵn cho mục đích này, Tuyên ngôn đảng Cộng sản. tác giả của nó là một kẻ ăn bám thoái hóa tên Karl Mark, kẻ được một bè lũ nhỏ Liên hiệp cộng sản giàu có thuê cho mục đích này. Tuyên ngôn tuyên trung thành với Liên hiệp và cũng tuyên các nạn nhân mà nó sẽ xử. 

Nhưng cuộc cách mạng năm 1848 không thành công. Các thủ phạm đã trốn thoát ngay trước mũi cảnh sát. Và bọn chúng, dĩ nhiên trốn đến đất Mỹ. Năm 1856, tức là 8 năm sau đó, đảng Cộng hòa tranh cử cho ứng viên đầu tiên của mình chức tổng thống. Vào thời gian đó, cái đảng của những tên cộng sản từ chạy trốn từ châu Âu sang đã thâm nhập hoàn toàn vào đất nước này, đặc biệt là miền Bắc. Nhiều kẻ trở thành các quan chức cao cấp trong quân đội Liên minh và chính phủ. 

Qua nhiều thập kỷ, người Mỹ thấy kỳ lạ về sự tàn bạo Yankee - dân Mỹ miền Bắc trong cuộc nội chiến. Robert E. Lee xâm chiếm miền Bắc, nhưng người anh hùng quả cảm Ki-tô đã ngăn chặn mọi sự cướp phá chống thường dân. Thiên tài quân sự Stonewall Jackson trụ vững như một núi đá và dẫn quân Yankees đến Manassas, nhưng khi Barbara Frietchie đòi phất cờ Yankee ở Frederick, Maryland, thay cho lá cờ Ngôi sao gạch chéo, người hùng Ki-tô ra lệnh, theo John Greenleaf Whittier:

 

"'Ai chạm vào một sợi tóc trên cái đầu Yon Gray 
Sẽ chết như một con chó! 

Tiến lên!”.  

Yankees xâm lược miền Nam thật tàn bạo, giết chóc, hãm hiếp và phát hủy mọi của cải của dân chúng. Trong thị trấn Georgia, 400 phụ nữ bị nhốt ở trên sân trong nhiệt độ tháng 7 cả tuần không vệ sinh tắm rửa. Thật khủng khiếp khi cái chất nhờn Yankee lên men. Khoảng hai ngàn phụ nữ miền Nam và trẻ em bị bắt về phía bắc để lao động như nô lệ. Không rõ điều này có được dạy trong trường học? 

Cuộc hành quân đến biển Sherman đốt phá trụi đến mặt đất thật kinh sợ mà bọn Phát xít cũng phải nể. Tại sao? Bởi Yankees rất ghét nô lệ da đen? Không có nghi ngờ gì Cộng sản đã thực sự ảnh hưởng mạnh ở miền Bắc, kết hợp với chủ nghĩa bãi nô điên cuồng, ít nhất là một trong những lý do chính. Chế độ nô lệ là một lý do để bào chữa về sau, chúng nghĩ ra muộn khi đưa vào để tuyên truyền lôi kéo. 

Nhìn lại, có vẻ như vì không có gì như thế này đã từng xảy ra ở đây, Lee và Jackson đã không hoàn toàn hiểu những gì họ đã chiến đấu. Có điều đó thực sự là cuộc "nội chiến", chứ không phải ly khai, họ lẽ ra sẽ và có thể dễ dàng chiếm Washington sau khi chiếm Manassas và treo cổ tổng thống Cộng sản đầu tiên của người Mỹ và những tên tội phạm chiến tranh khác. Thay vào đó họ lại quay về, trong niềm tin sai lầm rằng Yankees bị đánh bại sẽ để họ được yên. Lee hiểu ra điều này quá muộn. Ông nói sau chiến tranh giá như ông ta biết ngay từ đầu những gì ông phát hiện ra, ông sẽ phải chiến đấu đến người cuối cùng. 

Cuộc chiến miền Nam là gì? Alexander Hamilton là cục trưởng ngân khố quốc gia đầu tiên, ông ta muốn có một chính phủ trung ương mạnh và một ngân hàng quốc gia. Phó tổng thống Aaron Burr đã giết chết Hamilton trong một trận đấu. Vấn đề là Burr đã không giết Hamilton đủ sớm. Henry Clay kế thừa và mở rộng ý tưởng của Hamilton trong một cái gì đó gọi là "hệ thống Mỹ", theo đó ủng hộ chính phủ trợ cấp lớn cho các ngành công nghiệp ưu đãi và đánh thuế cao đến tổn hại, những gì ngày nay chúng ta gọi là "chủ nghĩa xã hội cho người giàu." Clay truyền cảm hứng cho ông luật sư đường sắt Abraham Lincoln, kẻ thừa kế cuộc đào tẩu Đỏ từ cuộc Cách mạng 1848 và trở thành tổng thống Cộng sản đầu tiên của nước Mỹ. 

Tất cả điều này lại đến với tâm trí bằng xuất bản gần đây về đảng Cộng hòa đỏ: chủ nghĩa Mark-xít trong nội chiến và Mark-xít Lincoln (Universe, Lincoln, Nebraska, 2007) của nhà sử học miền Nam Walter D. Kennedy và Al Benson. Bạn phải đọc quyển sách này , bởi vì nó là cái đinh không thể bác bỏ đóng chặt mọi thứ đã nói ở trên và một số thứ nữa. Hãy xem xét qua cái đảng Cộng hòa đỏ này và, khi làm việc đó, hãy nhớ rằng lý do hầu hết người Mỹ chưa bao giờ nghe nói về tất cả điều này là bởi kẻ thắng viết sử. 

Ví dụ, August Willich là một thành viên trong Liên hiệp Cộng sản London League cùng với Karl Mark và Friedrich Engels. Không cần phải nói, Willich trở thành một vị tướng quan trọng trong quân đội Liên minh. Robert Rosa thuộc về câu lạc bộ Cộng sản New York và là tướng của đoàn bộ binh 45 New York. Tướng Louis Blenker của New York là một "nhà Mark-xít đầy thuyết phục". Đội quân 10 000 lính trong sư đoàn của ông ta cướp bóc dân chúng ở Virginia là được truyền cảm hứng từ Blenker. Rất nhiều lính tráng của ông ta, vừa mới ra khỏi tù ở châu Âu. Vị tổng thống Cộng sản đầu tiên biết điều này, nên biến chúng thành những kẻ cướp bóc miền Nam. 

Trong đảng Cộng hòa đỏ, người ta thấy có 9 nhà cách mạng châu Âu bị kết án tội phản quốc và bị trục xuất sang Úc. Chúng đã trốn thoát sang Mỹ và Canada. Ba, bốn tên trong đó, không hề có kinh nghiệm quân sự, lại trở thành tướng trong Liên minh, cùng tham gia ít nhất có ba nhà Mark-xít khác cũng nắm giữ các chức vụ. "Mỗi người trong số 9 kẻ này sau là thành viên của Nghị viện Canada, thống đốc vùng lãnh thổ, hay bang trong Liên minh, lãnh đạo đảng, thủ tướng hay tổng chưởng lý." 

Nhiều người trong số những người này, dù không phải tất cả, là người Đức-Do Thái, một nhóm trong số 4000 tên chạy trốn sang Mỹ được biết đến với cái tên Nhóm 48, chúng nhanh chóng thêm vào chủ nghĩa giải phóng nô lệ đầy bạo lực, nữ quyền - femenism vào đức tin cộng sản của chúng (ai có ý kiến về phong trào feminism ngày nay?). Ở Missouri, Franz Sigel (nhóm 48) trở thành tướng Liên minh và đã may đồng phục cho trung đoàn bộ binh thứ 3 của ông ta mà đồng phục thì trông tương tự như đồng phục các nhà cách mạng Đức mặc vào năm 1848. 

Nhóm 48 trở thành các thủ lĩnh cao cấp của Liên minh, bao gồm đại tá Friedrich Salomon, trung đoàn Wisconsin 9, đại tá Fritz Anneke, trung đoàn Wisconsin 34 và đại tá Konrad Krez, trung đoàn Wisconsin 27. Nhà báo cộng sản Karl Heinzen đã viết: "Nếu bạn phải cho nổ tung một nửa lục địa và gây ra một cuộc tắm máu để tiêu diệt đảng của bọn man rợ, bạn phải không đắn đo lương tâm. Bất cứ ai không sẵn lòng hy sinh cuộc đời mình để làm tròn nghĩa vụ tiêu diệt một triệu lũ man rợ, không phải là một người cộng hòa thực sự." Heinzen đã đến đất nước này và hỗ trợ Lincoln. 

Joseph Weydemeyer đã chạy trốn khỏi Đức sau khi cuộc cách mạng cộng sản thất bại. Tại London, hắn ta thuộc về Liên đoàn Cộng sản và là một ông bạn chí tình của Mark và Engels. Hắn đến Mỹ năm 1851, hỗ trợ Lincoln, nhưng vẫn duy trì tình bạn thân thiết với Mark và trở thành thiếu tướng trong quân đội Liên minh. 

Nhà XHCN hàng chục năm Richard Hinton phải rời nước Anh. Ở Mỹ, hắn ta là đại tá quân Liên minh, một đảng viên Cộng hòa cấp tiến và có mối liên hệ với kẻ kỳ dị John Brown. Còn Allan Pinkerton là tài trợ của Brown. Tại một cuộc họp với Brown, Pinkerton nói với con trai mình: "Hãy nhìn rõ con người này. Hắn ta vĩ đại hơn Napoleon, xứng đáng vĩ đại như George Washington." Đúng, Pinkerton là tay thám tử vĩ đại đã lập ra bộ máy mang tên hắn ta. Tại sao lại không biết điều đó? Ở Kansas, gã giết người hàng loạt Brown được hưởng sự hỗ trợ của các Yankees giàu có (nhóm bí mật 6). August Bondi và Charles Kaiser là 2 kẻ khác đồng đảng với Brown, thì thuộc về Nhóm 48. 

Còn chính Mark thì sao? Sau cách mạng 1848, Mark đã trốn sang Anh. Ông ta thành phóng viên tờ New York Tribune của Horace Greeley, có tổng biên tập là một cộng sản tên Charles Dana. Dana thuê Mark làm phóng viên nước ngoài. Mark thường viết thư cho họ hàng về đảng Cộng hòa mới. Sự rộng lượng của Dana đối với Mark giữ cho cái đống phế thải này sống còn. 

Nhớ rằng Mark không bao giờ đi làm một ngày nào để nuôi đình ông ta, nhưng lại có thời gian để làm người hầu gái có chửa. Dana sau này trở thành trợ lý Bộ trưởng Chiến tranh. Tất cả đều có vị trí khi ông tổng thống cộng sản đầu tiên được bầu theo phiếu của đảng Cộng hòa năm 1860 và kích động cuộc chiến tranh cộng sản Lincoln để phá hoại Liên minh. 

Hội nghị đảng Cộng hòa năm 1860 tổ chức tại Chicago, một trung tâm cháy rực những cộng sản Do Thái gốc Đức. Nhiều kẻ đỏ như vậy là các đại biểu, bao gồm Johann Bernhard Stallo và Frederick Hassaurek từ Ohio, Heinrich Bornstein từ Missouri, là bạn của Mark. Nhà XHCN Carl Schurz là đại biểu của Wisconsin. Để đảm bảo hỗ trợ tiếng Đức ở Illinois, Lincoln đã bí mật mua tờ báo Illinois Staats Anzieger. Sau cuộc bầu cử, ông ta được trao vị trí biên tập viên lãnh sự. 

Nhà XHCN Friedrich Kapp là biên tập viên của tờ New Yorker-Abendzeitung. Ông ta viết các bài tuyên truyền cho đảng Cộng hòa mới và tích cực giúp đỡ để các đầu mối Đức-Mỹ dồn phiếu cho Lincoln. Cùng với Nhóm 48, ông là đại cử tri cho Lincoln năm 1860. 

Hãy nhớ rằng, đó chỉ là một vài ví dụ. Bạn thực sự cần phải đọc cuốn sách. Gọi điện thoại miễn phí ở Mỹ 1 (800) 288-4677 để đặt mua "Đảng Cộng hòa đỏ: chủ nghĩa Mark-xít trong nội chiến và Mark-xít Lincoln" (Red Republicans: Marxism in the Civil War and Lincoln's Marxists). 

Hãy nhớ rằng chế độ nô lệ, đối với những người Cộng sản, chỉ là một công cụ về sau. Trước chiến tranh giành độc lập, các thuộc địa miền Nam đã có kiến nghị đến vua Anh dừng nhập khẩu nô lệ vào miền Nam, do các trùm sò Do Thái buôn vào đây. Bạn có biết rằng Jefferson đã cố gắng đưa vào Tuyên ngôn Độc lập lời khiếu nại chống lại nhà vua, vì chính phủ của ông đã bị ngăn cấm các thuộc địa chấm dứt buôn bán nô lệ? Diễn đạt của Jefferson đã bị xoá để tránh hành vi xúc phạm vua Anh, cùng các trùm Do Thái kiếm được bộn tiền từ buôn bán nô lệ. 

Thật vậy, bạn cũng biết rằng nếu chế độ nô lệ là những gì miền Nam chiến đấu để bảo vệ, thì tại sao tất cả chế độ nô lệ lại tồn tại trong Liên minh? Lincoln tuyên bố rõ ràng ông ta sẽ bảo vệ chế độ nô lệ và sẽ không giải phóng các nô lệ thuộc sở hữu của các ông chủ trong các bang Liên minh: "Tôi không có mục đích, trực tiếp hay gián tiếp can thiệp vào tổ chức của chế độ nô lệ tại các bang, nơi chúng tồn tại. Tôi tin rằng tôi không có quyền hợp pháp để làm như vậy, và tôi không có ý làm như vậy. " 

Hãy nhớ rằng Tuyên Ngôn Giải Phóng đã đi vào cuộc chiến. Đó là một tuyên truyền phô diễn giải phóng nô lệ chỉ ở các khu vực do Liên minh chiếm đóng, nói cách khác, không có gì cả. Trong khi đó, nhà bãi nô nổi tiếng Robert E. Lee, người đầu tiên Lincoln đề nghị làm chỉ huy của quân đội Liên minh, đã giải phóng nô lệ trong gia đình ông ta từ lâu trước khi chiến tranh. Vì vậy, vai trò của những nhà cộng sản, những kẻ đến sau là ở chỗ nào? 

Thượng nghị sĩ Cộng hòa John Sherman, anh em của con quỉ hành quân đến biển Sherman, tư vấn cho các thượng nghị sĩ đồng nghiệp "quốc hữu hóa càng nhiều càng tốt làm cho người ta yêu đất nước hơn các tiểu bang của họ. Tất cả các quyền cá nhân, tất cả các quyền lợi địa phương, tất cả các lợi nhuận ngân hàng, lợi ích của mọi cá nhân, mọi thứ, lúc này phải đặt dưới quyền lợi của Chính phủ." 

Nước Đức là một tập hợp phi tập trung các bang độc lập. Mục tiêu của Nhóm 48 là "hợp nhất, các nền cộng hòa độc lập" mà trong đó các bang này sẽ bị giải thể. Đất đai và công nghiệp tư nhân sẽ bị tịch thu. Chính phủ bị chuyển đổi thành chế độ độc tài xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng như thế của Nhóm 48 đã được thực hiện ở đây. Bằng cách đó, Hitler đã thi hành ở Đức những năm 1930. Đó là những gì những nhà cộng sản chạy trốn đã tìm thấy rất hấp dẫn ở Lincoln. Lịch sử đã lặp lại, cho dù người ta không để ý. 

Vì vậy, một lần nữa, đảng Cộng hòa đã không "đi sai". Chỉ có điều nó đã thối rữa ngay từ đầu. Nó chưa bao giờ là bất cứ cái gì khác, ngoài cộng sản đỏ. Đặc trưng của quốc gia cộng hòa hoàn toàn phù hợp với "nhà nước cộng sản”. Phát hiện này có ý nghĩa gì với chúng ta? Một lần nữa, tiến sĩ, thượng nghị sĩ Ron Paul đã sai. Ông không phải là một "nhà cộng hòa truyền thống”. Bởi "cộng hòa truyền thống" phải chống lại thuế cao, chống chính phủ đế quốc và chống chiến tranh vô độ. 

Tiến sĩ Paul là thượng nghị sĩ Cộng hòa nhưng lại giống đảng viên Dân chủ truyền thống hơn, chiểu theo tham khảo các khóa học của đảng Dân chủ trước khi cộng sản chiếm quyền, bắt đầu với việc bầu Nhà băng dự trữ liên bang-thuế thu nhập-WWI Wilson và quá đỗi tài giỏi với cuộc bầu cử chọn ra kẻ dối trá, lừa đảo, trộm cắp, phản bội và giết người hàng loạt Do Thái Franklin Delano Roosevelt. Đấy là đang nói về đảng Dân chủ của Thomas Jefferson. 

Vì vậy, tất nhiên là đảng Cộng hòa sẽ làm mọi thứ có thể nhằm vào cái bị cát tiến sĩ Paul. Thật sự đúng khi người ta coi ông là kẻ hay can thiệp mà lại không thuộc về nơi này. Đúng như thế, sau hàng thập kỷ xuyên tạc quan điểm dân chúng về đảng Cộng hòa, ông phải làm một đảng viên Cộng hòa. Nhưng không có lòng trung thành yêu nước, và chắc chắn không có sự tin tưởng, cái đảng rắn chuông này, sẽ phản bội ông ngay vào lúc có thể. 

Tiến sĩ Ron, chỗ của ông không phải ở đây. Đảng Cộng hòa là một thứ khác. 

Xin chia buồn!

DỊ DẠNG CỦA TẬP TRUNG DÂN CHỦ!

1. Ở Liên Xô có nhiều chuyện tiếu lâm phổ biến xoay quanh chủ đề:

"Lenin chứng tỏ cần phải lãnh đạo đất nước theo lối tập thể.
Stalin chứng tỏ có thể lãnh đạo đất nước theo kiểu cá nhân.
Khrushchev chứng tỏ có thể lãnh đạo đất nước bởi thằng ngu.
Brezhnev chứng tỏ nhìn chung đất nước chẳng cần lãnh đạo gì cả".
“Chúng ta có tất cả, nhưng chúng ta chẳng là cái gì cả!” - Câu chuyện tiếu lâm phản ánh chính xác kết quả tác động của phép tập trung dân chủ.

Tập trung-Dân chủ tự nó đã đối lập và triệt tiêu nhau. Với phép “Tập trung dân chủ” của Lenin, vừa không có tập trung, cũng chẳng có dân chủ.

Phép "tập trung dân chủ" trứ danh một mặt không cho ai tập trung quyền lực (trừ khi phá bỏ nó như Stalin), nghĩa là TBT hay bất cứ ai không có thực quyền, chỉ là thư ký cho 1 cái hội đồng nào đó gọi là BCT hay Ban chấp hành TW. Mặt khác, nó tước đoạt quyền chính trị của mọi đảng viên cho đến dân chủ của quần chúng.

Cái còn lại của phép "tập trung dân chủ" là 1 mê cung chằng chịt. Bất cứ 1 kẻ nào muốn tồn tại trong đó chỉ có 2 cách: 
1) buộc phải tìm cho mình mối quan hệ ngang dọc để giữ vị trí - nghĩa là kết bè, kéo cánh, lập phe nhóm, băng đảng. 
2) ngồi im không làm cái gì cả - nghĩa là trì trệ bảo thủ.

Phe nhóm tất dẫn đến trục lợi cho phe mình, nhóm mình, bỏ qua, chà đạp lợi ích khác – đó là tham nhũng theo định nghĩa. Còn trì trệ bảo thủ là quả bom tích lũy bất mãn chờ ngày phát nổ. Cả 2 đều đi đến chỗ tự diệt.

2. Thuật ngữ học “dị dạng” của phạm trù “tập trung dân chủ” có nguồn gốc từ chính từ ngữ này.  Không tồn tại cái gì gọi là "tập trung" còn "dân chủ" cũng lại là vấn đề khác. Mọi thứ bắt đầu từ dối trá lồng ghép trong đó khi di cư vào nó trong thời kỳ sau này. Dân chủ không phải là quyền của nhân dân, nó chỉ là quyền của 1 nhóm rất nhỏ có quyền lực hay ảnh hưởng thực sự đối với chính phủ. Có lẽ, chỉ ở thời Hellas cổ đại có 1 giai đoạn nào đó dân chủ có 1 số ý nghĩa tích cực, và có thể nó chỉ mang tính logic lý luận dưới thời các triết gia như Platon, Aristotle, Polibiya. 

Tất cả vấn đề là sau này người ta đã điều chỉnh nó cho hợp với khẩu vị của giới cầm quyền và che đậy sự giả dối này dưới dáng vẻ khác như thể là 1 lựa chọn của "quần chúng". Điều đó đã được chủ nghĩa tư bản thực hiện trong quá trình tư nhân hóa, mà về thực chất cũng đã chiếm đoạt nó như mọi thứ khác từ những tiền nhiệm, cũng là để lấy đi khỏi nó mọi quyền lực. Căn cứ vào bản chất của chủ nghĩa tư bản, từ ngữ dân chủ này đã tuyệt đối không còn là quyền lực của quần chúng, mà là quyền lực của tiền. Điều này được hiểu rõ từ lâu và đã luôn như vậy. Nhưng rồi sau này người ta cứ diễn giải thuật ngữ này theo những kiểu: dân chủ-xã hội (dân chủ gì? xã hội nào?), Đất nước của nhân dân? (đất nước nào, nhân dân là ai?). 

Những kẻ phát tán nó hiểu rõ thuật ngữ “dân chủ” chẳng có gì liên quan đến nhân dân. Dân chủ chẳng qua là phương sách cai trị dưới chế độ CNTB, dùng để biện hộ bóc lột tư bản một cách lừa dối. Vậy mà người ta cổ vũ, cúng tế, vái lạy sự giả dối này khắp nơi. 

Hơn thế, dân chủ giờ đây được bảo vệ bằng luật pháp, tài chính, công quyền và bộ máy quan liêu đàn áp và tham nhũng của những tên độc tài đầu sỏ - đó là cả 1 biến dạng quá kinh khủng. Giờ đây, các độc tài bạo chúa, đám quan chức thoái hóa, công quyền độc đoán, đám đút lót và biển thủ, giới truyền thông bẩn thỉu ủng hộ không cần giấu giếm.

Quần chúng khoái trá, hoan hỉ với thành công quá đỗi này. Họ khúm núm, ngưỡng mộ các con rối độc tài và di cư thứ dân chủ xa lạ này vào đời sống, trong khi họ chẳng có gì còn chính quyền thì đã biến quyền lực độc tài thành hợp pháp dưới luật. Trên thị trường, để thực hành dân chủ là tự do chọn lọc Darwin, cạnh tranh sinh tồn tự nhiên, kẻ mạnh tồn tại, kẻ yếu bị đào thải. 

3. Không có ngoại lệ, chỉ là 1 chút khác biệt – phương sách cai trị tư bản (là dân chủ) được Lenin nhập khẩu vào nước Nga và các nước tự xưng là XHCN sau này với 1 sửa đổi gọi là "tập trung dân chủ" – sửa đổi này biến dân chủ phương tây thành thứ rất quái đản.

 Đầu tiên, hơn 70 năm Liên Xô tồn tại là 7 thập kỷ vừa thi hành vừa sửa chữa món 'tập trung dân chủ' này, nhưng bất kỳ nỗ lực sửa chữa nào nó cũng hành xử như 1 ma trận. Dù có tốt đẹp đến mấy vào lúc sửa chữa, dù có đao to búa lớn đến mấy rằng cần phải “đảm bảo nguyên tắc đảng trên cơ sở tư tưởng đạo đức CS:, nó luôn luôn sản sinh ra cấu trúc đảng-chính quyền quan liêu thâm căn cố đế. Hậu quả là, chế độ luôn luôn nằm trong xung đột đến nguy kịch. Sửa chữa của Gorbachev đã đem đến cơn khủng hoảng thập kỷ 80, đột quị và chết (trong khi dân chủ lừa dối tư bản tồn tại cả nửa thiên niên kỷ!)

Cái ma trận 'tập trung dân chủ' này nhìn ra sao? Tất cả biết rõ, tất cả đều thấy nó liên tục cho ra những sản phẩm tồi tệ không thể tránh được sau mỗi tác động bất hạnh của nó, nhưng tất cả luôn mơ mộng 1 phép màu nào đó từ câu thần chú "tập trung dân chủ". Ở cấp thấp nhất, mỗi khi có bầu cử cơ cấu lãnh đạo vào cấp cao hơn trong mỗi kỳ đại hội cơ sở, thì ở trong đó sâu mọt quan liêu đã ngồi sẵn tự bao giờ - làm thế nào để có dân chủ? Đại hội cấp cao hơn chọn ra các đại diện lại càng quan liêu hơn khi nhìn thấy nhiệm vụ của mình chỉ là phục vụ cho lãnh đạo cấp cao hơn, dân chủ trong đảng nhanh chóng tàn lụi.

Hậu quả tác động của ma trận này, là cái ảo ảnh tâm điểm rạp xiếc "Đoán số!" Trong khi tâm điểm vẫn chưa bắt đầu, thì kết cục thì đã được viết ra trong tờ truyền để ở túi ngực kẻ làm trò ảo thuật.

Do đó, một số lượng cơ cấu nhất định trù bị vào cấp cao không biết được số mệnh nào khác cho đến khi ngồi vào những cái ghế này, chẳng có dân chủ trong đảng nào hết kể cả là trong ý nghĩ, tất cả phụ thuộc vào phẩm chất cá nhân của các lãnh đạo, họ có thể muốn thực hiện nó, họ có thể muốn phá hoại nó. Nhưng điều này tạo ra sức thuyết phục khó lay chuyển về tính độc lập của mình trong đảng khi nó là kẻ tổ chức-tư tưởng CS độc nhất.

Những năm trước CM T10, bằng trí tuệ không thể hiểu nổi, ý chí Lenin đã cho phép mình nhiều lần   nắm giữ vị trí tinh hoa lãnh đạo để có thể đưa ra các phát biểu và xây dựng các luận thuyết giả tạo 1 cách khôn khéo và thậm chí hướng nghị lực của đội ngũ vào các vấn đề có lợi. Tất cả cũng chỉ vì tập trung dân chủ mà đã gây ra cả loạt thất bại trong thời kỳ CM T10 khi Trotsky đàm phán với Đức ở Brest.

Trong các năm của thập kỷ 1920-30, những nỗ lực khôi phục nước Nga từ hoang tàn đổ nát cộng sản của Stalin có trọng tâm là xóa bỏ tập trung dân chủ của Lenin trong nội bộ đảng. Stalin là con người của thực tế, luôn luôn là thiểu số trong đám đông BCT, ông thường xuyên phải áp dụng hầu hết các biện pháp ngược nhất với đảng cho đến tận các thành phần "mưu kế đầu đen" để bảo vệ đất nước khỏi đám lãnh đạo đảng, kiểu: "Hãy làm như tôi nói!" hay mệnh lệnh hành chính và để thiết lập ra nhóm tập thể mạnh noi gương mình! Chỉ có năng lực cá nhân Stalin đơn độc ở vị trí đứng đầu đảng mà có thể chèo lái kinh tế, đời sống chính trị-xã hội và cho phép giành được những thành tựu đặc biệt xuất sắc trên mọi phương diện. my and internal political life camps allowed it to achieve outstanding achievements in everything. Không như thế, các nhân vật có chút hướng thiện nhưng thất bại như Frunze, Dzerzhinsky, Kuibyshev, Kirov chỉ có thể giải thích 1 cách logic là hậu quả của tập trung dân chủ (Stalin đã gần như cấm đảng CS hoạt động trong giai đoạn quan trọng nhất của đất nước 1939-1953).

Nhưng cũng chính tập trung dân chủ đã cho phép phe nhóm Khrushchev cuối cùng loại bỏ được di sản Stalin và quay đầu đất nước vào thoái hóa. Tương tự như vậy, chính là nhờ tập trung dân chủ mà phường hội Gorbachev-Yeltsin cùng đám cơ hội chủ nghĩa đã tiếm quyền.

Phần lớn đảng viên cơ sở lại cho là các chức năng của đảng hoạt động tốt. Cũng như con người, các chức năng này có thể làm hỏng bất cứ công việc nào hay làm những điều xấu, hay chỉ là ngoại vi của các chức sắc đảng, tuy thế, họ lại trông cậy vào tập trung dân chủ để lần lượt được đưa vào cơ cấu lãnh đạo đảng và đóng vai trò trong các hoạt động xã hội.

Thậm chí là họ đòi hỏi cần tăng cường tập trung dân chủ để "hồi phục và tiếp tục trẻ hóa thành phần đảng, sự thay thế người trưởng thành trong đội ngũ có tính hấp dẫn lớn, kết hợp nghị lực và sự nhiệt tình của tuổi trẻ với kinh nghiệm của thế hệ đảng viên trước”. Nhưng chẳng có gì xảy ra. Cái ma trận tập trung dân chủ không cho phép điều này, cũng chẳng có “dân chủ hóa đời sống nội bộ đảng” nào cả, hay chẳng có “các hoạt động có mục tiêu rõ rệt để hình thành đảng của quần chúng lao động loại trừ hiện tượng quan liêu và chủ nghĩa lãnh đạo” nào hết. Ngay cả việc "tiến hành đối mới có hệ thống toàn bộ các cơ quan được bầu chọn và các cá nhân lãnh đạo", cũng như việc "thiết lập các qui tắc không cho phép xuất hiện những kẻ phản bội chính trị, kẻ hám lợi, sử dụng chức quyền của mình trong đảng để đạt các mục đích vụ lợi, phá hoại uy tín của đảng" - vô tác dụng. Chẳng có gì trong đảng gọi là điều kiện như thế và cả "giáo dục chính trị CS thường xuyên, đem ý thức XNCH tiến tiến đến quần chúng lao động, lĩnh hội kiến thức khoa học Nga và thực tiễn thế giới, phát triển khoa học cơ bản và ứng dụng về xã hội", vv, cũng chẳng có gì hết.

Dĩ nhiên, vẫn còn 1 thứ để hy vọng: lòng yêu nước! Nhưng cũng chính tập trung dân chủ đang thường xuyên loại bỏ những người yêu nước ra khỏi đảng. Cuộc đấu tranh chống hậu quả tập trung dân chủ đã lôi cuốn họ, nhưng họ cũng sớm tan ra thôi.

4. Đề nghị: Cần phải thay cái ma trận tập trung dân chủ 1 cách cương quyết. Quá trình đi đến suy đồi không còn gì để tranh cãi của sự lãnh đạo đảng về nguyên tắc cần phải loại bỏ.
Những đề nghị dưới này không phải là tuyệt đối, nhưng có thể là lựa chọn tốt nhất. Và ở vào thế bắt buộc, khi đã chối bỏ tập trung dân chủ, thì cần đưa ra lựa chọn thay thế.

Tiến cử ứng cử viên đại biểu đến hội nghị cấp cao hơn có thể là 1 thay thế:

    - Hạn chế số lượng ứng cử viên đại biểu dự hội nghị cấp cao hơn từ số lãnh đạo đảng, ví dụ 10-20%.

    - Các ứng cử viên khác cho đại hội được đề xuất từ số các thành viên đảng trên cơ sở các khuyến nghị khởi xướng bởi 1 hội đồng chuyên trách đặc biệt tương ứng, xét đến hoạt động và công lao của các ứng cử viên công tác cơ sở đảng (tham gia vào các tổ chức xã hội không đảng phải, các tổ chức chính phủ khác nhau, các cổ động và tuyên truyền khác, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, các công tác xã hội và xuất phát từ xã hội, vv).

- Các cán bộ đảng khác có thể được bầu tại đại hội theo địa vị đại biểu với biểu quyết tham vấn.

- Qui định hạn chế cơ bản bầu cử lại vòng sau các lãnh đạo trong cơ cấu tất cả các cấp, ví dụ, ít nhất 50%.
-----------------------------------
E hèm! Nhưng mấy đề nghị cải lương như trên có tác dụng? Bị dồn đến cùng đường, bị đe dọa có nên van xin loài thú ăn thịt? Lenin đẻ ra quái thai, chính Lenin có thể tiêu diệt quái thai. Không ai còn nhớ: Bạo lực là bà đỡ của cách mạng!? Chính quyền trên đầu nòng súng!?

Nếu như cho rằng "đảng - là đảng của nhân dân", thì nguyên tắc này (tập trung dân chủ) cần phải gọi là "Trung tâm hóa quyền lực nhân dân" hay "Trung tâm hóa nhân dân".

(Trích và bình báo cáo của 1 thành viên KPRF trong hội thảo năm 2008, "Nền văn minh Nga" trong phong trào xã hội thế giới, vì sự phục sinh của khoa học đất nước.)

Hai nhánh rẽ của nền văn minh nhân loại - TT. Thích Chân Quang

Thời Thổ Tả xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả một bài nói chuyện rất hay về lịch sử văn minh nhân loại của người cháu nội Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc - Thượng Toạ Thích Chân Quang:


"Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN" - HCM


Khẳng định vai trò của con người với tư cách là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN". Xây dựng con người mới là mục tiêu chiến lược. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu những quan điểm có tính phương pháp luận rất cụ thể: 
                              
Thứ nhất, con người ta ai cũng có cái tốt, cái xấu. Cái tốt, cái xấu trong mỗi con người không phải bất biến mà luôn thay đổi, biến hóa. Vì vậy, xem xét đánh giá con người không nên chấp nhất; sử dụng con người phải khéo nâng chỗ tốt, khéo sửa chỗ xấu, Người dạy: "Mỗi con người đều có thiện và ác trong lòng, ta phải làm cho phần tốt ở mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng".
                            
Thứ hai, con người ta dù tốt, xấu "đều có tình"; vì vậy, khi đánh giá con người không thể chỉ dùng lý mà phải có tình, phải nhìn thấy nhân bản của mỗi con người, ngay khi họ có khuyết điểm, sai lầm.
                            
Thứ ba, con người ta ai cũng có khuyết điểm, chỉ không làm việc thì mới không có sai lầm, nhưng không phải vì khuyết điểm, sai lầm nhất thời mà đánh giá họ là người xấu, là con người bỏ đi, mà đập cho tan nát; phải có lòng tin vào cái thiện, vào tương lai tốt đẹp.
                            
Thứ tư, con người luôn gắn liền với tập thể, với xã hội; vì vậy, đánh giá từng con người phải gắn với đánh giá tập thể, phải đặt trong môi trường nhất định và xuất phát từ yêu cầu của tập thể, cộng đồng và xã hội mà họ sống và hoạt động. Người chỉ rõ: "Sinh trưởng trong xã hội cũ, chúng ta ai cũng mang trong mình hoặc nhiều hoặc ít vết tích xấu xa của xã hội đó về tư tưởng, thói quen". Đánh giá con người phải thông qua quá trình rèn luyện và thử thách trong hoạt động thực tiễn, "qua hoạn nạn mới rõ người trung".
                            
Những quan điểm cơ bản trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xem xét, đánh giá con người là cơ sở để đặt ra những yêu cầu, nội dung và biện pháp xây dựng con người mới trong chiến lược con người của cách mạng XHCN hiện nay, đó là:
                            
Thứ nhất, bồi dưỡng con người về trí tuệ:
                            
Cách mạng XHCN là một sự nghiệp hết sức mới mẻ, lâu dài, đòi hỏi con người XHCN phải có trí tuệ cao, có kiến thức sâu sắc và toàn diện về nhiều lĩnh vực. Điều quan trọng là cần nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ và nhân dân. Người chỉ rõ: "Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi". Cùng với nâng cao trình độ lý luận chính trị, phải nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật của con người mới. Không học tập văn hóa, không có trình độ văn hóa thì khơng có khả năng tiếp thu những kiến thức của khoa học, kỹ thuật và do đó không theo kịp yêu cầu phát triển của sự nghiệp xây dựng CNXH.
                            
Thứ hai, bồi dưỡng đạo đức cách mạng:
                            
Với Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng luôn là cái gốc của con người mới XHCN, là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người: "Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân" và "Muốn xây dựng CNXH phải có con người thấm nhuần đạo đức XHCN". Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước... Khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần khiêm tốn, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, quan liêu, kiêu ngạo, hủ hóa.
                            
Thứ ba, xây dựng mục đích và lối sống mới:
                            
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến xây dựng mục đích và lối sống của con người XHCN. Đó là những con người sống có lý tưởng, có bản lĩnh, dù khó khăn, gian khổ, thiếu thốn đến đâu cũng không từ bỏ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, không lùi bước, thắng không kiêu, bại không nản. Lối sống của con người mới là lối sống dân chủ, phấn đấu để trở thành người chủ xã hội và vì quyền dân chủ của nhân dân; là mình vì mọi người; yêu tự do; lạc quan cách mạng, tin tưởng ở tương lai...
 ------------------------------------------------------
Bác Hồ nói về kẻ địch của xã hội chủ nghĩa...
"Để tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài và gian khổ. Cần có người cách mạng là vì còn có kẻ địch chống lại cách mạng.
Kẻ địch gồm có ba loại.
Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ. Chúng ta lại không thể trấn áp nó, mà phải cải tạo nó một cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài.
Loại địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta. Nó chờ dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp thắng lợi - để ngóc đầu dậy. Nó là bạn đồng minh của hai kẻ địch kia."



Tình thương yêu mênh mông, ôm hết mọi linh hồn … (*)

Thầy vừa nói đến một tình thương bao la ôm ấp hết mọi linh hồn, làm Thầy nhớ đến bài thơ của Việt Phương, ngày Bác Hồ mất ông viết bài thơ rất là dài, trong đó có một đoạn thế này, ông kể rằng khi Bác Hồ đọc một bản báo cáo “trận đánh đó ta thắng rất là đẹp, giết được rất nhiều quân thù”, Bác Hồ buồn. Bác Hồ nói “một trận đánh giết được nhiều quân thù để thắng không phải là một trận đánh đẹp”. Thì ông thư ký của Bác Hồ mới gạch chữ “đẹp” đi từ đó mới có vầng thơ:

Bác không bằng lòng gọi trận đánh chết nhiều người là “đánh đẹp”
Con xóa chữ “đẹp” đi như xóa sự cạn hẹp trong lòng con
Thêm hiểu lòng người đối với quân thù như sắt thép
Mà tình thương mênh mông ôm hết mọi linh hồn

Bài thơ thật cảm động, thật hay. Tức là trong chiến tranh bị buộc phải đánh nhau, vẫn phải chiến thắng, không có nhu nhược. Nhưng mà không hề ghét ai, cả quân thù Bác cũng yêu thương. Trận đánh giết nhiều người, dù người đó là quân thù, lòng Bác cũng rất chua xót. Thật sự, nhiều người nói Bác Hồ là Thánh cũng đúng chứ không phải không. Thì, chúng ta cũng vậy. Chúng ta cũng phải tập yêu thương để làm sao được như lời thơ của Việt Phương ca ngợi Bác Hồ: “Tình yêu thương mênh mông ôm hết mọi linh hồn”. Chúng ra phải tập như vậy. Tập điều đó trong những giờ phút ta sống bên nhau như thế này. Trong những ngày Tết đầm ấm, thiêng liêng như thế này.

(*) Trích đoạn gõ lại từ bài giảng “Tết đầm ấm, Tết thiêng liêng” của Thượng Toạ Thích Chân Quang trong một đêm giao thừa tại Chùa Phật Quang, núi Dinh, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, thời điểm 00:58:42: https://youtu.be/Q2NZVJcqEII?t=58m42s 

Bài thơ đầy đủ “Muôn vàn tình thân yêu trùm lên khắp quê hương”: http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Bac_Ho/hanoi.vnn.vn/chuyen_de/1905/tho/bai22.html  

Đảo ngược sự thật Việt Nam

Tiếp tục chủ đề người Mỹ viết lại lịch sử, lần này là chiến tranh Việt Nam. Chúng ta biết rằng, chủ trương của ta đối với Mỹ là khép lại quá khứ, hướng tới tương lai. Chúng ta đã có những nhân nhượng nhất định đối với Mỹ, ví dụ như vấn đề chất độc da cam với gần 1 triệu nạn nhân và cả nước có đến gần 5 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam, thì nay vấn đề chất độc da cam, mà nạn nhân chính là con người đã bị biến thành khắc phục "ô nhiễm môi trường".

Trong lúc 2 bên đang tiếp tục tiến tới bình thường hóa quan hệ, hợp tác cùng phát triển thì ông TT Obama đã đăng đàn bẻ ngéo sự thật lịch sử chiến tranh Việt Nam.

Lầu Năm Góc vừa tiến hành chiến dịch quan hệ công chúng quốc gia nhiều năm để biện minh, để ca ngợi và tôn vinh cuộc chiến tranh xâm lược thảm khốc và thất bại của Washington đối với Việt Nam - cuộc xung đột quân sự gây tranh cãi nhất và không được lòng dân nhất của Mỹ.

Tổng thống Barack Obama vừa khai mạc một sự kiện quân phiệt, do Quốc hội phê duyệt với thế áp đảo cách đây 4 năm, trong bài phát biểu tại Bức tường Việt Nam trong Ngày tưởng niệm 28 tháng 5. Toàn bộ chiến dịch này sẽ bao gồm hàng chục ngàn các sự kiện trong 13 năm tiếp theo, bề ngoài là nhằm mục đích "cuối cùng vinh danh" binh lính Mỹ đã chiến đấu tại Việt Nam. Nhưng người cuối cùng đã được rút lui gần 40 năm trước đây.

Trong thực tế, dự án chưa từng có - có tiêu đề Tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam - sẽ lợi dụng sự ngông cuồng "ủng hộ cựu chiến binh" để thực hiện 2 mục tiêu lâu dài được thêm vào:

• Đầu tiên là để hợp pháp hóa và tăng cường thay mới tinh thần chiến binh Mỹ khi mà Lầu Năm Góc hiện lên từ 2 cuộc chiến tranh bất chính, xa lầy và tốn kém đến tàn hại và sinh ra phản tác dụng ở Iraq và Afghanistan, và chuẩn bị những cuộc phiêu lưu quân sự tiếp theo ở châu Á, Trung Đông và châu Phi. Chỉ trong vòng vài ngày sau bài phát biểu của Obama, ví dụ, Bộ trưởng Quốc phòng Leon E. Panetta đã công bố một sự tăng cường lớn cho lực lượng Hải quân Mỹ ở Thái Bình Dương, một động thái rõ ràng là nhắm đến Trung Quốc. Đồng thời cuộc chiến tranh UAV của chính quyền Obama đang được đẩy nhanh khi danh sách giết chóc của Văn phòng Bầu dục mở rộng, và tổng thống tham gia vào phá hoại không gian mạng chống lại Iran.

• Thứ hai là làm phai nhạt ký ức phản đối đã có lịch sử của dân chúng đối với chiến tranh Việt Nam bằng cách đặt ra trước các điều khoản kiểm duyệt xung đột của Lầu Năm Góc trong các cuộc biểu tình cộng đồng, diễu hành và các khóa giáo dục diễn ra trên toàn quốc đến năm 2025. Những lá cờ vẫy, những duyên cớ siêu-yêu nước sẽ đề cao các cựu chiến binh, các thành viên quân sự đang làm nhiệm vụ, các quan chức chính phủ, các chính trị gia địa phương, giáo viên và các lãnh đạo doanh nghiệp sẽ được kết hợp lực lượng để ca ngợi những người đã chiến đấu tại Việt Nam và những người trên mặt trận quê nhà-những người ủng hộ chiến tranh. Sẽ không có nhiều - nếu có - sự chú ý tập trung vào đa số người Mỹ phản đối cuộc phiêu lưu của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ một chú thích mô tả làm thế nào nền dân chủ khoan dung Mỹ chịu đựng bất đồng chính kiến.

Chủ đề chính trong bài diễn văn của Obama là quân đội Mỹ đã không được đón nhận đầy đủ vinh quang cho những nỗ lực của họ để ngăn chặn thống nhất Bắc-Nam Việt Nam một cách bạo lực. Ông ta đã không chỉ ra rằng sẽ không có chiến tranh nếu Mỹ cho phép bầu cử tự do diễn ra trong phạm vi cả nước Việt Nam vào năm 1956, theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 kết liễu chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương. Washington gần đây đã quyết rằng cuộc chiến tranh này "chính thức" bắt đầu vào năm 1962 (mặc dù sự tham gia của Mỹ là từ những năm 1950), và cho phép tưởng niệm bắt đầu như là "kỷ niệm 50 năm".

Tổng thống Obama nói với đám đông lớn cổ vũ của các cựu chiến binh và gia đình của họ tại bức tường Việt Nam chính xác những gì họ - và tất cả những ai vẫn còn phẫn nộ vì phong trào chống chiến tranh lớn của thời đại - muốn nghe:

"Một trong những chương đau đớn nhất trong lịch sử của chúng ta là Việt Nam - đặc biệt nhất, chúng ta đã đối xử với binh lính của chúng ta phục vụ ở đó như thế nào…

"Bạn thường đổ lỗi cho một cuộc chiến tranh bạn đã không bắt đầu, trong khi bạn cần phải được khen ngợi vì đã phục vụ đất nước của mình với lòng dũng cảm (Vỗ tay). Bạn đôi khi bị đổ lỗi vì những hành động xấu của một số ít, trong khi sự phục vụ đáng tôn kính của nhiều người cần phải được ca ngợi. Bạn trở về nhà và đôi khi bị phỉ báng, trong khi bạn cần phải được làm cho nổi danh. Đó là một sự xấu hổ quốc gia, sự nhục nhã mà lẽ ra đã không bao giờ xảy ra. Và đó là lý do tại sao ở đây hôm nay chúng ta quyết định rằng nó sẽ không xảy ra lần nữa (Vỗ tay)…”

"Bạn đã viết một trong những câu chuyện phi thường nhất của lòng dũng cảm và tính toàn vẹn trong biên niên sử của lịch sử quân sự (Vỗ tay) .... Mặc dù một số người Mỹ quay lưng với bạn - bạn đã không bao giờ quay lưng với đất nước Mỹ … Và cho phép nhớ đến tất cả các cựu chiến binh Việt Nam đã quay trở lại và phục vụ một lần nữa trong cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan. Các bạn đã không ngừng phục vụ tổ quốc (Vỗ tay).”

"Vì vậy, ở đây ngày hôm nay, phải nói rằng – các bạn đã chiếm lĩnh vị trí của mình trong thế hệ vĩ đại nhất. Vào lúc này, tôi sẽ yêu cầu tất cả các cựu chiến binh Việt Nam của chúng ta, tất cả các bạn những người có thể đứng lên, xin vui lòng đứng lên, tất cả những người đang đứng, hãy giơ tay của mình – khi chúng ta nói những từ giản dị là từ nay trở đi sẽ luôn luôn chào đón binh lính của chúng ta khi họ trở về nhà: (Vỗ tay) Chào mừng về nhà. Welcome home! Welcome home! Chào mừng về nhà. Cảm ơn các bạn. Chúng tôi đánh giá cao các bạn. Chào mừng về nhà! (Vỗ tay... .)”

"Xin Chúa ban phước cho các bạn. Xin Chúa ban phước cho gia đình các bạn. Xin Chúa ban phước cho những người đàn ông đàn bà trong bộ quân phục của chúng tôi. Và xin Chúa ban phước lành cho Hợp chủng quốc Mỹ!"

Hầu như không có những lời chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng về sự phóng đại đến mức khó ngửi của ông tổng thống về cái gọi là "ngược đãi" cựu chiến binh Việt Nam. Đúng là, không có các cuộc diễu hành chiến thắng, nhưng đó là bởi Quân đội Mỹ đã bị đánh bại bởi một đối thủ nhỏ bé hơn nhiều và vô cùng thiếu thốn vũ khí – lực lượng du kích của mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam (quân giải phóng - NLF) và các lực lượng chính qui từ miền Bắc Việt Nam.

Vào lúc mà nhiều các cựu chiến binh trở về nhà, người dân Mỹ đã quay ra chống chiến tranh và họ muốn nó kết thúc, cũng như một phần đáng kể binh lính đang tại ngũ, bao gồm rất nhiều người đồng cảm với phong trào hòa bình hay những người nổi loạn hoặc bị ruồng bỏ. Không nghi ngờ gì, một số cựu chiến binh đã bị coi thường - nhưng mức độ ít hơn rất nhiều so với Obama và các lực lượng ủng hộ chiến tranh giả thiết trong những năm qua.

Bất cứ khi nào Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược không được dân chúng ủng hộ, như ở Việt Nam, Afghanistan hay Iraq, Washington và các phương tiện truyền thông đại chúng luôn luôn nhấn mạnh rằng nghĩa vụ của công dân yêu nước là "ủng hộ quân đội" ngay cả khi họ phản đối chiến tranh. Nhưng rõ ràng, dạng thức ủng hộ mà chính phủ Mỹ tìm kiếm vẫn không tránh được hàm ý ủng hộ chiến tranh. Đây là lý do tại sao các nhóm hòa bình có khẩu hiệu "Ủng hộ binh lính – Mang con em về nhà NGAY!"

Theo Lầu Năm Góc, nơi phụ trách tổ chức Lễ Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam, mục đích chính là để "cảm ơn và vinh danh các cựu chiến binh của chiến tranh Việt Nam ... vì sự phục vụ và hy sinh của họ thay mặt cho nước Mỹ và để cảm ơn và vinh danh gia đình của các cựu chiến binh. Để nhấn mạnh sự phục vụ của các Lực lượng vũ trang trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam và những đóng góp của các Cơ quan Liên bang và các tổ chức chính phủ, phi chính phủ đã giúp đỡ, hay hỗ trợ cho các Lực lượng vũ trang. Để vinh danh sự đóng góp trên mặt trận quê nhà của người dân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam…"

Hàng ngàn người trong cộng đồng cựu chiến binh, các tổ chức phi chính phủ khác nhau trên khắp nước Mỹ được dự kiến là sẽ tham gia “Chương trình Đối tác kỷ niệm” , “để hỗ trợ chính quyền liên bang, các bang và chính quyền địa phương để giúp đỡ một quốc gia vĩ đại biết ơn và cảm ơn, tôn vinh các cựu chiến binh Việt Nam của chúng ta và gia đình của họ. “Đối tác kỷ niệm” được khuyến khích tham gia bằng cách lập kế hoạch và tổ chức các sự kiện và các hoạt động ghi nhận sự phục vụ của các cựu chiến binh Việt Nam gia đình, ghi nhận lòng dũng cảm, và sự hy sinh."

Ngoài ra chính phủ và các "đối tác" sẽ được phân phối các tài liệu giáo dục về chiến tranh, theo Lầu Năm Góc, nhưng không chắc rằng bên phía Việt Nam của câu chuyện này hay số đông phản đối chiến tranh ở Mỹ, dân sự và quân sự, sẽ nhận được sự chú ý tán thành. Nhiều thực tế, bao gồm cả nguồn gốc chiến tranh chắc chắn sẽ bị thay đổi để phù hợp với mục đích chính của lễ kỷ niệm là giảm thiểu thất bại của Washington và tối đa hóa chủ nghĩa anh hùng, lòng trung thành tận tụy của binh lính.

Về mặt chính thức, cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài 11 năm (1962-1973), nhưng Mỹ đã thực sự tham gia liên tục trong 21 năm (1954-1975). Mỹ đã cung cấp tài chính khôi phục sự kiểm soát của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam và toàn bộ Đông Dương sau thất bại của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào năm 1945. Đến năm 1954, Washington đã không chỉ cung cấp tiền bạc và các cố vấn, mà còn đã cử 352 người Mỹ đến Việt Nam trong một “Nhóm cố vấn hỗ trợ quân sự” để giúp đỡ Pháp chống lại các lực lượng giải phóng dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam. Giải phóng quân đã đánh bại quân đội Pháp ở trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ cùng năm đó.

Hội nghị Geneva năm 1954, tạo điều kiện cho Pháp một cuộc rút quân trước mắt, được thiết lập để Việt Nam bị chia cắt tạm thời thành 2 nửa cho đến cuộc bầu cử tự do được tổ chức vào năm 1956 để xác định xem các lực lượng giải phóng, đứng đầu là Hồ Chí Minh, hay ông vua Bảo Đại, kẻ đã cộng tác với cả Pháp và lực lượng chiếm đóng Nhật Bản và cũng là một con rối của Mỹ, sẽ cai trị nhà nước thống nhất.

Người ta nghi ngờ tưởng niệm sẽ đi đến chỗ nhấn mạnh một thực tế rằng Mỹ, đứng đầu bởi Tổng thống Dwight D. Eisenhower, đã sử dụng sức mạnh của mình để ngăn chặn cuộc bầu cử tự do diễn ra trên toàn quốc khi đã trở nên rõ ràng rằng Hồ Chí Minh sẽ giành chiến thắng 80% phiếu bầu. Eisenhower thừa nhận điều này trong hồi ký của mình. Thay vào đó, Washington liên minh với lực lượng cánh hữu ở phía Nam tuyên bố "miền Nam Việt Nam" là một nhà nước riêng biệt lần đầu tiên trong lịch sử và đã thiết lập tài chính, huấn luyện và đã kiểm soát một lực lượng lớn quân đội phía nam để ngăn cản thống nhất đất nước. Mỹ đã chi phối chính quyền Sài Gòn trong suốt cuộc chiến tranh sau này.

Khi Paris rút đi và còn lại quân đội Pháp tháng 4 năm 1956, theo John Prados trong "Việt Nam: Lịch sử một cuộc chiến tranh không thể thắng, 1945-1975" (2009) (Vietnam: The History of an Unwinnable war), "sự ra đi của họ (Pháp) đã biến Mỹ thành ông anh lớn của miền Nam Việt Nam", tức là, chúa trùm và quân đội để bảo vệ chống lại các lực lượng giải phóng phổ biến ở nửa phía nam của đất nước đã nửa thế kỷ.

Tháng 6 năm 1962, 9700 Mỹ "cố vấn quân sự" cùng với 1 lượng lớn các điệp viên CIA đã được đào tạo và chiến đấu để hỗ trợ chế độ tham nhũng Sài Gòn do Mỹ đỡ đầu, lúc đó, bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara dưới thời TT Mỹ Kennedy's, tuyên bố rằng "mọi biện pháp định lượng cho thấy chúng ta đang chiếm lĩnh cuộc chiến."

Đến năm 1968, khi số lượng của quân đội Mỹ đạt đến đỉnh điểm 535.040 người, Washington rõ ràng đã để thua đối thủ ngoan cường của họ. Đó cũng là khi Tổng thống Lyndon B. Johnson của phe Dân chủ quyết định không xúc tiến tái tranh cử nữa, để tránh phải mang cái bộ mặt nhục nhã của sự thất bại. Tổng thống Richard M. Nixon phe Cộng hòa đã kế nhiệm và tăng cường mạnh mẽ các vụ ném bom trong khi cũng kêu gọi đàm phán để chấm dứt chiến tranh. Đối mặt với một thất bại xảy ra trước mắt và một thảm họa chính trị, quân đội Mỹ rút lui vào năm 1973. CIA và một số nhân viên quân sự của Mỹ, các cố vấn chính trị vẫn còn ở lại với chính quyền cánh hữu miền Nam Việt Nam bị cắt giảm viện trợ cho đến tháng 4 năm 1975 khi toàn bộ đất nước được giải phóng.

Mỹ đã mất 58.151 quân trong chiến tranh. Từ 4 đến 5 triệu dân thường và binh lính Việt Nam đã thiệt mạng ở cả hai phía trong một thảm họa có thể đã hoàn toàn tránh được nếu Washington cho phép các cuộc bầu cử tự do diễn ra. Hơn 1 triệu dân thường ở nước láng giềng Lào và Campuchia cũng đã bị giết hại hoặc bị thương bởi bom đạn Mỹ.

Việt Nam, bắc và nam, đã bị nghiền thành bột bởi bom đạn Mỹ. Lầu Năm Góc đã ném 15.5 triệu tấn vũ khí trên mặt đất và trong không trung 3 nước Đông Dương, 12 triệu tấn ở riêng miền Nam Việt Nam trong một nỗ lực không thành đánh tan quân Mặt trận Giải phóng được hỗ trợ bởi quân đội miền Bắc. Để so sánh, Mỹ đã ném chỉ 6 triệu tấn vũ khí như thế trong suốt chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu và Viễn Đông. Tất cả như đã nói, cho đến khi chiến tranh kết thúc, có đến 26 triệu hố bom lỗ chỗ ở Đông Dương, nơi tràn ngập vũ khí và máy bay ném bom Mỹ.

Lầu Năm Góc cũng đã rải 18 triệu lít chất diệt cỏ để khai quang vài triệu hecta đất nông nghiệp và rừng. Hàng triệu người Việt Nam bị dị tật bẩm sinh, bệnh tật và tử vong từ những hóa chất độc hại. AP gần đây viết bài từ Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, rằng "Hơn 100.000 người Việt Nam đã bị thiệt mạng hoặc bị thương bởi bom mìn trong đất phát nổ hay các chất nổ bị bỏ lại khác kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc cách đây gần 40 năm, để rà phá bom mìn trên cả nước sẽ mất thêm nhiều thập kỷ nữa."

Cũng cần đề cập - vì nó sẽ bị cấm trong kỷ niệm – rằng các lực lượng Mỹ, bao gồm cả CIA và Lầu Năm Góc, quân đội bị điều khiển miền Nam Việt Nam, đã tra tấn hàng ngàn người bị "nghi ngờ" ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng, tra tấn bằng dòng điện trên thiết bị di động là thường xuyên và phổ biến. Ước tính có khoảng 40000 "Vietcong” (bị nghi ngờ là thành viên hoặc ủng hộ quân giải phóng) đã bị sát hại trong thời kỳ dài thực hiện "Chiến dịch Phượng Hoàng - Operation Phoenix" chiến dịch ám sát này được tiến hành bởi CIA, lực lượng đặc nhiệm và các đơn vị giết người của quân đội Sài Gòn.

Có ba mặt trận chính trong cuộc chiến tranh Việt Nam, theo thứ tự: Đầu tiên, là chiến trường Đông Dương. Thứ hai, là phong trào phản chiến lớn trong phạm vi nước Mỹ và sự ủng hộ quốc tế đối với Việt Nam. Thứ ba, là các đàm phán hòa bình Paris. Hơn 60% người dân Mỹ phản đối cuộc chiến tranh năm cuối thập kỷ 60-đầu thập kỷ 70. Cuộc biểu tình hòa bình đầu tiên diễn ra vào năm 1962, cuộc biểu tình rất lớn đầu tiên diễn ra tại Washington vào năm 1965. Sau đó nổ ra hàng ngàn cuộc biểu tình chống chiến tranh lớn nhỏ trong thành phố, thị xã, và các trường đại học trên khắp nước Mỹ.

Tiết lộ, nhà văn này là một người phản đối chiến tranh và là người phản có lương tâm trong thời nay. Thông tin của ông về chiến tranh bắt nguồn từ khi ông lãnh trách nhiệm như một biên tập viên tin tức, biên tập viên quản lý và sau đó là tổng biên tập của tờ báo cánh tả độc lập lớn nhất tại Mỹ vào thời điểm đó, đó là tờ Guardian hàng tuần. Ấn bản này chuyên về chiến tranh, phong trào hòa bình, chống chiến tranh của cựu chiến binh (tổ chức Cựu chiến binh Việt Nam chống chiến tranh (VVAW) được thành lập vào năm 1967 và vẫn còn hoạt động ngày nay), về sức phản kháng phi thường của binh lính làm nhiệm vụ tại Việt Nam và tại các căn cứ Mỹ và trong các nhà tù ở Canada và châu Âu trong suốt thời gian của cuộc xung đột.

Hầu hết các cáo buộc về những lời lăng mạ nhằm vào binh lính hay cựu chiến binh từ phía đối lập với chiến tranh đã bị bịa đặt để làm mất uy tín của lực lượng chống chiến tranh – Lừa dối của Obama là đã chọn để lặp bịa đặt này lại như là một phần của chiến dịch Lầu Năm Góc để đảo ngược phán quyết tiêu cực của lịch sử về cuộc chiến Việt Nam. Các mục tiêu của phong trào hòa bình là những kẻ gây chiến ở Washington và các đồng minh của chúng ở nước ngoài, không phải là các thành viên của một đội quân bị bắt đi lính trên qui mô lớn. Có lẽ nổi tiếng nhất của những lời buộc tội giả dối là những báo cáo nhanh về các cá nhân chống chiến tranh đã "khạc nhổ" vào binh lính và cựu chiến binh. Những tin đồn thất thiệt hoang dại đến mức mà nhà xã hội học Jerry Lembcke đã phải viết một cuốn sách nhằm phơi bày chúng - "Hình ảnh khạc nhổ: Hoang đường, Ký ức, và Di sản Việt Nam," (The Spitting Image: Myth, Memory, and the Legacy of Vietnam) New York University Press, 1998.

Sẽ là rất đáng ngờ những kỷ niệm chiến tranh lại dám đả động một cách trung thực đến phong trào chống chiến tranh của binh lính đang làm nhiệm vụ hay đả động đến hàng trăm trường hợp các sĩ quan đã tự sát.

Sử gia Howard Zinn đã đưa cả những dòng này vào để phản ánh phản đối chiến tranh Việt Nam của binh lính Mỹ trong cuốn "Lịch sử dân tộc nước Mỹ" (People's History of the United States) của mình:

"Khả năng lực phán xét độc lập trong những người Mỹ bình thường có lẽ là thể hiện rõ nhất bởi sự phát triển nhanh chóng của tình cảm chống chiến tranh giữa các binh lính Mỹ - những người tình nguyện và người quân dịch đến chủ yếu từ các nhóm có thu nhập thấp hơn, trước đó trong lịch sử nước Mỹ, đã có những trường hợp binh lính bất mãn với chiến tranh: những cuộc nổi loạn bị cô lập trong chiến tranh Cách mạng, từ chối gia nhập quân đội nằm giữa các hành vi thù địch trong chiến tranh Mexico, đào ngũ và cắn rứt lương tâm trong Thế chiến I và Thế chiến II. Nhưng chiến tranh Việt Nam đã tạo ra sự phản chiến của binh lính và cựu chiến binh trên một quy mô, với lòng nhiệt thành, chưa bao giờ thấy trước đây."

Theo Trung tâm Hòa bình Washington: "Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, hàng ngũ quân sự đã tiến hành phản kháng đại chúng về các căn cứ và tàu chiến ở Đông Nam Á, Thái Bình Dương, Mỹ và châu Âu. Phản chiến là công cụ để chấm dứt chiến tranh bằng cách làm cho hàng ngũ chính trị không đáng tin cậy. Lịch sử này được ghi chép rõ trong tư liệu “Những người lính nổi loạn” của David Cortright và bộ phim gần đây “Thưa ngài! Không Thưa ngài!" ('The Soldier's Revolt' và Sir! No Sir!)

Sách “Những người lính nổi loạn” được bán rất rộng rãi, lời bình luận đáng chú ý có thể đọc ở đây: http://www.citizen-soldier.org/cortright.html

Một trong những báo cáo quan trọng về binh lính phản chiến được viết bởi đại tá Robert D. Heinl Jr. và xuất bản ở Tạp chí lực lượng vũ trang vào tháng 6 năm 1971. Ông bắt đầu: "Giá trị tinh thần, kỷ luật và chiến đấu của quân đội Mỹ, với một vài trường hợp ngoại lệ nổi bật, là thấp hơn và tồi tệ hơn bất cứ lúc nào trong thế kỷ này và có thể là trong lịch sử của Mỹ.”

"Bằng tất cả các dấu hiệu có thể hình dung được, quân đội của chúng ta bây giờ vẫn còn ở Việt Nam trong một trạng thái đang đi đến chỗ sụp đổ, với các đơn vị trốn tránh hay từ chối chiến đấu một cách đặc biệt, giết chết các sĩ quan chỉ huy và các sĩ quan phi nhiệm vụ của họ, nghiện ma túy, và mất tinh thần đến chỗ gần như không thể chịu nổi. Không đâu khác hơn là ở Việt Nam, tình cảnh lại gần như nghiêm trọng đến thế.

"Hứng chịu thất bại và bị vùi dập không thể chịu đựng nổi từ bên ngoài và bên trong bởi bất ổn xã hội, nghiện ma túy thành đại dịch, chiến tranh chủng tộc, xúi giục nổi loạn, đổ tội dân sự, ngoan cố trốn nghĩa vụ và ác ý, trộm cắp doanh trại và tội phạm thông thường, không được sự hỗ trợ trong khó khăn từ chính phủ liên bang, từ Quốc hội cũng như các nhánh hành pháp, ngờ vực, chán ghét, và thường chửi rủa dân chúng, quân dịch ngày nay là nơi thống khổ đối với lòng trung thành, đối với nghề nghiệp lặng câm của những ai đã chót mang và cố để giữ cho con tàu còn nổi."

Theo cuốn sách năm 2003 của Christian Appy, "Lòng yêu nước: Chiến tranh Việt Nam được nhớ lại từ tất cả các bên" (Patriots: The Vietnam War Remembered from All Sides), Tướng Creighton Abrams - chỉ huy quân đội Mỹ tại Việt Nam – đưa ra nhận xét này vào năm 1971 sau một cuộc điều tra: "Đây có phải là một đội quân chúa nguyền rủa hay một bệnh viện tâm thần? Sĩ quan sự hãi chỉ huy binh lính của mình vào chiến trận, và binh lính không nghe theo. Chúa Giê-su! Điều gì đã xảy ra?"

Một cựu đại tá quân đội khác ở Việt Nam, Andrew J. Bacevich Sr (bây giờ là giáo sư quan hệ quốc tế tại đại học Boston và đối thủ mạnh của chính sách đối ngoại/quân sự Mỹ) đã viết một cuốn sách về việc quân đội Mỹ đã nỗ lực như thế nào hàng chục năm sau thất bại để sửa chữa lại chiến lược chiến thuật chiến tranh của mình. ("Chủ nghĩa quân phiệt Mỹ mới: Người Mỹ bị cám dỗ bởi chiến tranh như thế nào" (The New American Militarism: How Americans Are Seduced by War), Oxford University Press, 2005). Một kết luận chính là đội quân nghĩa vụ có thể trở nên không đáng tin cậy nếu chiến tranh bị coi là bất công về bản chất và không được ưa chuộng ở quê nhà. Đây là lý do tại sao chế độ nghĩa vụ quân sự đã kết thúc và Lầu Năm Góc hiện nay dựa vào quân đội thường trực chuyên nghiệp được trả tiền hậu hĩnh hơn và được cung cấp bởi một số lượng lớn các nhà thầu và lính đánh thuê, những kẻ thực hiện nhiều nhiệm vụ được giao phó thay cho binh lính thông thường.

Phong trào cựu chiến binh của đội quân chuyên nghiệp từ các cuộc chiến tranh đương thời, chẳng hạn như phong trào cựu chiến binh Iraq chống chiến tranh và phong trào Diễu hành tiến bộ (March Forward), cũng như từ thời Việt Nam, vẫn đang trên đường phố phản đối chiến tranh đế quốc, và các cuộc thăm dò dư luận cho thấy rằng hơn 60% người Mỹ phản đối cuộc phiêu lưu Afghanistan.

Mặc dù Mỹ đã gây ra thiệt hại khổng lồ cho Việt Nam và dân chúng Mỹ trong những năm chiến tranh, đất nước Việt Nam đã nổi lên từ đống tro tàn và đang từng bước tiến tới trở thành một xã hội tương đối thịnh vượng dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản. Chính phủ Hà Nội đã không nhận được sự giúp đỡ từ Washington. Trong cuộc đàm phán hòa bình Paris năm 1973, Nixon đã hứa với Ttg Phạm Văn Đồng bằng văn bản rằng Mỹ sẽ trả cho Việt Nam 3,5 tỷ USD bồi thường. Lời hứa này hóa ra là vô giá trị.

Cái đập vào mắt những du khách đến thăm Việt Nam trong những năm gần đây, bao gồm cả người viết bài này, là đất nước này dường như đã đến với những gì họ gọi là chiến tranh chống Mỹ tốt hơn nhiều so với Mỹ đi đến với những khái niệm chiến tranh chống Việt Nam. Mặc dù phải chịu đựng những khó khăn gây ra cho Việt Nam, chính phủ và nhân dân nước này tỏ ra không giữ mãi những hận thù chống Mỹ.

Hà Nội cũng đã nhiều lần rộng mở, trải thảm chào đón cựu thù, kêu gọi người Mỹ và người dân miền nam Việt Nam hiện đang sống ở nước ngoài "khép lại quá khứ và nhìn về tương lai". Bất cứ nơi nào công dân Mỹ đến - bao gồm cả cựu binh du lịch ở Việt Nam, họ đều được đón chào với sự tôn trọng giống như du khách từ các quốc gia khác.

Tại Mỹ, cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn còn gợi lên những ngôn từ hiếu chiến ở một số vùng. Một số người Mỹ vẫn cho rằng Mỹ "có thể đã giành được chiến thắng nếu không có một tay bị trói sau lưng" (tức là, sử dụng vũ khí hạt nhân), và một số tiếp tục căm ghét những người biểu tình chống chiến tranh của những năm qua, giống như khi họ biểu tình chống lại cuộc chiến tranh ngày hôm nay. Và một số kẻ khác trong Quốc hội, trong Nhà Trắng và Lầu Năm Góc - vẫn tiếp tục gây chiến bằng cách nỗ lực tổ chức tuyên truyền khổng lồ để bóp méo lịch sử xâm lược và tàn bạo không thể nói hết được của Washington tại Việt Nam.

Thay cho lời kết: Nếu như người Mỹ có những sách lịch sử trung thực và tử tế, thì người ta sẽ đọc được ở đâu đó rằng: Trong lịch sử xâm lăng và cướp bóc 300 năm qua của chủ nghĩa thực dân đế quốc. Nước Mỹ là nhân vật chính trong những chương tàn bạo nhất, dã man nhất và đẫm máu nhất.

Thay vì thế, tay vẫn ném bom giết người - mồm vẫn ra rả tự do-dân chủ-nhân quyền. Thật là kỳ lạ như quái vật!

Hết!

Phần lớn tư liệu trong bài là của globalresearch, có thể tham khảo tại đây:
http://www.globalresearch.ca/index.php?context=va&aid=31296

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...