Các ông chủ Anh-Mỹ đã tổ chức WW-II


Khơi mào WW-II tuyệt nhiên không phải là "Hitler khát máu" tự mình đến được quyền lực Đức. WW-II là dự án của các đầu sỏ tài phiệt quốc tế, các ông chủ Anh-Mỹ. Đó là họ, dựa vào các tổ chức của họ như Cục dự trữ liên bang FED, Ngân hàng Anh, ngay sau WW-I đã bắt đầu chuẩn bị cho cuộc chiến tranh kế tiếp sẽ nổ ra qui mô thế giới. Kế hoạch chiến tranh mới chĩa mũi nhọn trực tiếp vào Nga, (bởi tay sai cướp đoạt nước Nga của họ: Trotsky đã thất bại).

Kế hoạch Daues và kế hoạch Young, thiết lập ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements - BIS), tuyên bố của Đức về đình chỉ chi trả bồi thường chiến tranh WW-I theo Hiệp ước hòa bình Paris và thỏa thuận ngầm của cựu đồng minh Nga với quyết định này, luồng đầu tư hùng mạnh từ nước ngoài bơm vào Third Reich, quân sự hóa nền kinh tế Đức bất chấp các điều kiện hòa bình của Hiệp ước Paris trở thành những sự kiện quan trọng chuẩn bị cho điều này.

Các nhân vật chính trong các hoạt động hậu trường của những ông chủ Anh-Mỹ là gia đình Rockefeller và Morgan, Montagu Norman (giám đốc Ngân hàng Anh), Hjalmar Schacht (giám đốc Reichsbank, bộ trưởng kinh tế Third Reich). Ý đ chiến lược của Rockefeller và Morgan là khuất phục châu Âu về kinh tế và với sự giúp sức của việc bơm tín dụng nước ngoài và đầu tư vào Đức, đưa Nga trở lại trong lòng hệ thống tư bản quốc tế như thuộc địa.

Montagu Norman (1871-1950) đóng vai trò trung gian quan trọng giữa tư bản tài chính Mỹ và giới chính khách, kinh doanh Đức. Hjalmar Schacht được đặt vào vai tổ chức kinh tế-quân sự cho phát xít Đức. Giữ chức năng che chắn cho các hoạt động bí mật của những ông chủ  là các chính khách dạng Franklin Roosevelt, Nevill Chamberlain và Winston Churchill. Ở Đức, Hitler cùng với Schacht là kẻ thi hành quan trọng cho những kế hoạch này. Lưu ý là 1 số nhà sử học đánh giá vai trò của Schacht trong việc điều hành, quản trị nước Đức trong những năm WW-II cao hơn Hitler. Đơn giản trên hết, ông ta là nhân vật không được biết đến rộng rãi.

Kế hoạch Daues được chấp thuận năm 1924, ban đầu được các ông chủ Anh-Mỹ trù tính để khắc phục gánh nặng bồi thường WW-I của Đức (mà theo đó Pháp đã nhận được hơn 1 nửa bồi thường một cách vô cùng đau đớn khổ sở), đồng thời tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ Đức từ Mỹ và Anh ở dạng cho vay, viện cớ khôi phục kinh tế hồi phục nguồn bồi thường cho đầy đủ. Theo kế hoạch Daues, các năm 1924-1929, Đức đã nhận từ Mỹ và Anh tương ứng 2,5 và 1,5 tỷ USD. Theo thời giá hiện nay đó là số tiền khổng lồ, xấp xỉ 1000 tỷ USD. Hjalmar Schacht vừa là đồng tác giả, vừa thực hiện Daues, ông ta tổng kết kết quả triển khai kế hoạch này vào năm 1929 với sự hài lòng thông báo rằng, "Nước Đức trong 5 năm nhận được các khoản vay nước ngoài, nhiều như nước Mỹ đã nhận trong 40 năm trước WW-I" (1). Kết quả, nước Đức bị đánh gục trong chiến tranh WW-I thì năm 1929 đã đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về sản lượng công nghiệp, họ đã vượt nước Anh.

Trong các năm thập kỷ 1930, quá trình bơm tiền và đầu tư vào kinh tế Đức được tiếp tục. Nhằm mục đích này, theo kế hoạch Young năm 1930, Nhà băng thanh toán quốc tế BIS đã được thiết lập ở Thụy Sĩ (Basel). Mục đích chính của BIS là thanh toán bồi thường cho Đức thay mặt các nước thắng WW-I. Nhưng thực sự là thông qua BIS, dòng tiền đã chảy ngược lại – từ Mỹ và Anh sang Đức. Cho đến đầu 1930, nó đã biến hầu hết các công ty quan trọng mức chiến lược của Đức thành sở hữu hay thuộc phần kiểm soát của tư bản Mỹ, một số thuộc về nhà đầu tư Anh. Như thế, công nghiệp chế biến dầu mỏ của Đức và sản xuất nhiên liệu tổng hợp từ than đá thuộc về công ty Mỹ "Standard Oil" của Rockefeller – nó rất quan trọng để phục vụ chiến tranh. Công nghiệp hóa chất cốt lõi, hãng I. G. Farbenindustri bị chuyển giao quyền kiểm soát sang tay nhà băng Morgan. 40% mạng lưới điện thoại Đức và 30% cổ phần của hãng máy bay "Fokke-Woolf" thuộc về công ty ITT của Mỹ. Công nghiệp điện và radio cốt lõi Đức, với những cái tên quen thuộc "AEG", "Simens", "Osram" bị chuyển giao quyền kiểm soát sang công ty Mỹ General Electric. Cả ITT và General Electric đều nằm dưới trướng đế chế tài chính Morgan. Cuối cùng, 100% cổ phần của hãng Volksvagen cũng thuộc về Mỹ, hãng Ford. 

Trong cuộc chiến 6 ngày năm 1967, Israel làm tê liệt toàn bộ sân bay Arab bằng khí độc thần kinh LSD 25 – nó được sản xuất từ các công ty hóa chất Đức.

Vào thời điểm Hitler nắm quyền lực nước Đức, thì tư bản tài chính Mỹ đã nắm toàn bộ các ngành công nghiệp chiến lược quan trọng Đức: chế biến dầu mỏ và sản xuất nhiên liệu tổng hợp từ than đá, hóa chất, tự động hóa, hàng không, thiết bị điện và radio, phần lớn ngành cơ khí (278 công ty). Ngoài ra, tư bản Mỹ cũng kiểm soát các nhà băng Đức hàng đầu: "Deutsche Bank", "Dresdner Bank", Donat bank" và một loạt các nhà băng khác (2). 
***
Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được phong làm Chancellor của Third Reich. Trước đó, các ứng cử viên đã được các nhà băng nghiên cứu kỹ lưỡng. Chủ tịch  Hjalmar Schacht của nhà băng Reichsbank vào mùa thu 1930 đã có chuyến công du vượt đại dương đến gặp “đối tác” Mỹ để thảo luận chi tiết kế hoạch đưa Hitler lên quyền lực. Sau khi ứng cử viên Hitler và kế hoạch xúc tiến chính trị của ông ta cuối cùng được các nhà băng Mỹ phê chuẩn trong 1 cuộc họp bí mật. Schacht trở về Đức. Cả năm 1932 ông ta bận rộn làm việc với các nhà băng Đức và các nhà công nghiệp, thúc giục họ ủng hộ Hitler 1 cách tuyệt đối. Với sự ủng hộ này, ngày 17 tháng 11 năm 1932, 17 nhà băng và các nhà công nghiệp lớn đã viết thư gửi tổng thống Đức Hindenburg yêu cầu bổ nhiệm Hitler làm Chancellor. Hội nghị các nhà tài chính Đức cuối cùng trước bầu cử được tổ chức vào ngày 4 tháng 1 năm 1933 tại nhà của nhà băng nổi tiếng Đức Schroeder gần Cologne. 

Trong suốt cả cuộc đời cầm quyền, mặc dù nhiều lần lớn tiếng tuyên bố quốc hữu hóa tài sản ngoại quốc, nhưng Hitler không bao giờ đụng vào đó 1 sợi lông. Hắn ta giả vờ, lừa lọc tuyệt đối, 1 thủ đoạn mị dân ru ngủ người Đức.

Sau khi phe Xã hội dân tộc lên nắm quyền, quan hệ tài chính-tín dụng và tương mại  giữa Đức và giới Anglo-Saxon được nâng tầm lên đỉnh cao chất lượng mới

Hitler ngay lập tức lại lớn tiếng không trả bồi thường WW-I. Điều này tự nhiên đặt ra vấn về về khả năng trả nợ của Anh và Pháp với Mỹ vì đã vay tín dụng trong thời kỳ WW-I, nhưng ở bên kia bờ đại dượng, tuyên bố của Hitler được chấp nhận mà không có bất cứ sự phản đối nào. Vào tháng 5-1933 Schacht đi Mỹ lần thứ kế tiếp. Ông ta gặp TT F. Roosevelt và các nhà băng lớn để ký thỏa thuận nhận $1 tỷ tín dụng Mỹ. Tháng 6-1933, Schacht đến London đàm phán với Montagu Norman.

Mọi thứ suôn sẻ như thể chuyện cổ tích: Anh Quốc đồng ý cho Third Reich vay thêm 2 tỷ đô la mà không đòi hỏi bất cứ cái gì liên quan đến việc Đức đã dừng trả các khoản nợ trước kia cho Anh. Một số nhà sử học tin rằng, 1 lý do quan trọng để các nhà băng Anh-Mỹ dễ dãi đến thế, là Liên Xô trong năm 1932 đã kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và làm phương Tây thấy bất ngờ với sự gia tăng sức mạnh kinh tế Xô Viết. Họ đã xây dựng và hoạt động đến vài ngàn nhà máy, chủ yếu là công nghiệp nặng. Sự phụ thuộc của Liên Xô vào nhập khẩu xe cộ và trang thiết bị đã tụt giảm mạnh sau vài năm. Viễn cảnh Liên Xô bị bóp nghẹt kinh tế đã biến mất. Vậy nên tổng hành dinh chiến tranh WW-II cần thêm tiền, nó đang được gấp rút dàn dựng, cuộc quân phiệt hóa dữ dội nước Đức bắt đầu.

Sự dễ dãi của Mỹ đối với việc cho Đức vay tín dụng cũng được giải thích là bởi hầu như khi Hitler lên nắm quyền ở Đức cũng là lúc Franklin Roosevelt lên làm TT Mỹ. Ông ta cũng được chống lưng bởi cùng các nhà băng Mỹ, những kẻ đã chống lưng cho Hitler. Kẻ làm TT mới không thể nào lại không phê chuẩn hào phóng tín dụng cho chế độ mới ở Berlin. Bên cạnh đó, nhiều người lưu ý, có rất nhiều tương đồng giữa "đường lối kinh tế mới" của Roosevelt ở Mỹ và “chính sách kinh tế mới” của Hitler ở Third Reich. Không có gì ngạc nhiên cả. Cùng 1 số kẻ, chủ yếu là giới tài chính Mỹ, đóng vai cố vấn và phát triển chính sách kinh tế cho cả 2 quốc gia.

Tuy nhiên "đường lối kinh tế mới" của Roosevelt bắt đầu trượt dốc sớm. Năm 1937, nước Mỹ 1 lần nữa  lại rơi vào vực thẳm khủng hoảng, năm 1939 tỷ trọng công nghiệp Mỹ chỉ đạt 33% (giữa khủng hoảng 1929-1933 là 19%). Đánh giá tình hình Mỹ năm 1939, một trong số các cố vấn của Roosevelt là P. Taguell viết: "Năm 1939 chính phủ đã không giành được tiến bộ nào. Phía trước là biển lớn đang đến ngày, Ba Lan bị xâm lược bởi Hitler. Sương mù có thể tan chỉ khi có là gió chiến tranh. Mọi biện pháp khác ở chính quyền Roosevelt, sẽ không mang lại bất cứ kết quả nào" (3). 

Trong điều kiện như vậy, chỉ có chiến tranh thế giới mới cứu được tư bản Mỹ. Năm 1939 các ông chủ tiền bạc, sử dụng mọi điều khiển mà họ có thể, bắt đầu gây áp lực lên Hitler, yêu cầu hắn ta ngay lập tức bắt đàu cuộc chiến lớn về phía đông.

*** 
(1) «История Великой Отечественной войны» в 6 томах, т. 1, с. 4.
(2) Р. Эпперсон. Невидимая рука” (2-е изд.) - СПб, 1999, с. 294; “История Великой Отечественной войны” в 6 томах, т. 1, с. 34-35, “История Второй Мировой войны” в 12 томах, т. 1, с. 112, 183 и т. 2, с. 344.
(3) P. Tuguell, The Democratic Roosvelt, A Biography of Franklin D. Roosvelt, New York, 1957, p 477, “История Второй Мировой войны” в 12 томах, т. 2, с. 341.


***
Chúc mừng 70 năm chiến thắng phát xít Đức!
Chúc mừng 1000 năm chiến thắng chủ nô Zion cai trị phương Tây!
Chúc mừng thắng lợi trận chiến cuối cùng! 


Alaska và Hawaii muốn ra đi?


Các đại diện của Alaska và Hawaii đã thỉnh cầu LHQ giúp đ họ giành quyền tự quyết trước những kẻxâm lược" và "chiếm đoạt đất đai của họ” – Mỹkẻ đàn áp và tự tiện quấy nhiễu cuộc sống của dân cư bản xứ. Vấn đ thực sự là, các chuyên gia đồng ý, nhưng chỉ rõ vấn đ không có mùi như ly khai, mà muốn nhắc về họ và giành nhiều quyền lợi và ưu tiên hơn.

Ở Geneva các đại diện bản xứ Alaska và Hawaii, theo như tuyên bố đưa ra hôm thứ 3 đã kêu gọi các thành viên LHQ nêu vấn đề bảo đảm quyền tự quyết của họ và lên án Mỹ đã “xâm lược và chiếm đóng bất hợp pháp”. Họ tuyên bố hy vọng rằng vấn đ này sẽ được xem xét vào hôm 11 tháng 5 khi Hội đồng nhân quyền LHQ tiến hành đánh giá định kỳ về tình trạng nhân quyền và tự do Mỹ.

"Chúng tôi không muốn là 1 bộ phận của cỗ máy chiến tranh Mỹ"

Trong tuyên bố họ nói Alaska và Hawaii "trong năm 1959 đã bị sát nhập bởi Liên bang Mỹ bằng cách lừa dối và vi phạm ủy thác một cách cố ý, các nguyên tắc của LHQ và tiến trình tự quyết". Các tác giả văn kiện kêu gọi LHQsửa chữa lỗi lầm". Nhấn mạnh rằng việc Nga bán Alaska cho Mỹ năm 1867 tuyệt nhiên không "có nghĩa là chuyển giao chủ quyền Alaska cho Mỹ", và "xâm lược của Mỹ với Hawaii năm 1893 được tiến hành bất chấp vi phạm thỏa thuận song phương và luật quốc tế". 

Mục đích của các đại diện là muốn đạt được mục tiêu 1 cách hòa bình, qua cơ chế của LHQ và tiến hành trưng cầu dân ý về quyền tự quyết ở Alaska và Hawaii. Đ làm việc 1 cách hiệu quả hơn, nhóm làm việc chung "Liên minh Alaska - Hawaii vì quyền tự quyết" đã được thành lập.

Trong cuộc họp báo diễn ra tại Câu lạc bộ Thụy sĩ Geneva, đại diện Alaska Ronald Barnes và đại diện Hawaii Leon Siu đã gặp gỡ các nhà báo, họ kịch liệt phản đối chính sách của Mỹ đối với người bản xứ, gọi nó là "chiếm đóng". Leon Siu nói: "Văn hóa của chúng tôi đã bị đàn áp,nhưng hành động của Mỹ không chỉ trực tiếp chống lại nền văn hóa của chúng tôi, mà còn chống lại hòa bình thế giới khi đặt các căn cứ quân sự Pearl Harbour ở Hawaii. Trong quá trình diễn tập quân sự, họ đã làm ô nhiễm đất và nước của chúng tôi. Vì nó mà dân chúng mắc bệnh tật. Đây là sự lạm dụng đối với đất đai và cư dân chúng tôi. Chúng tôi không muốn là 1 bộ phận của cỗ máy chiến tranh".

Ronald Barnes đến lượt mình hướng sự chú ý đến việc CQ Mỹ và bang Alaska "sử dụng tài sản bằng phí tổn của dân chúng mà họ lại không có quyền trên đó".
"Họ chiếm đoạt đất đai của chúng tôi và khai thác một lượng khổng lồ tài nguyên khoáng sản, gây ra ô nhiễm môi trường", ông nói. Barnes nhấn mạnh, Alaska và Nga có nhiều quan hệ lịch sử, văn hóa và tôn giáo. "Tôi là tín đ Chính thống giáo" – ông nói bằng tiếng Nga. Rồi tiếp tục bằng tiếng Anh, ông cho biết  nhiều họ hàng thân thích của mình có tên họ Nga và sử dụng tiếng Nga, ví dụ, "Platok" và “Maslo” (khăn quàng và mỡ).

"Chúng tôi chắc là người Nga có thể giúp chúng tôi - Barnes nói. – Năm 2017 là đúng 150 năm kể từ khi Nga bán Alaska cho Mỹ. Nếu có thể, chúng tôi sẽ làm việc với người Nga đ chứng tỏ sự thật về điều đã thực sự xảy ra trong lịch sử, đ chối bỏ quan niệm bị xuyên tạc về Alaska và dân tộc chúng tôi, Tôi nghĩ, đây là cơ hội tốt đ sửa chữa hoàn cảnh". Theo Barnes, Alaska có thể trở thành quốc gia trung lập, thân thiện giữa Nga và phương Tây". 

"
Chúng tôi sẵn sàng chiến đấu"

Nhớ rằng, xung đột giữa CQ liên bang Mỹ và bang Alaska là bởi ý định của Washington muốn xúc tiến mạnh việc bảo vệ phần đất bảo tồn ở vùng cực, họ đã ngăn chặn lưu thông, cấm đoán xây dựng đường xá và cấm tiến hành thăm dò, khai thác dầu khí. Barack Obama giải thích các bước đưa ra cho phép "giữ gìn cho tương lai" góc thiên nhiên chưa bị đụng đến này của Mỹ. Tuyên bố của CQ liên bang đã vấp phải thái đ thù địch từ thống đốc Alaska Bill Walker, từ các nhà làm luật và từ đại diện đảng CH trong QH Mỹ. Tất cả họ nhìn nhận việc xảy ra trong quyền hạn của mình, như 1 nỗ lực tước bỏ khả năng khai thác tài nguyên năng lượng của Alaska.

Trong cuộc họp báo chung của CQ bang và các nhà làm luật, họ gọi sự kiện này là "cuộc tấn công chưa từng có vào Alaska". Chủ tịch Ủy ban năng lượng và tài nguyên, thượng nghị sĩ Lisa Murkovski tuyên bố về điều này: "Tôi không hiểu tại sao CQ liên bang hiện nay lại sẵn sàng đi đàm phán với Iran, mà không phải với Alaska". "Hôm nay họ đã quyết định tuyên bố chiến tranh với Alaska. Được! chúng tôi sẵn sàng chiến đấu." – Murkovski tuyên bố.

Tất cả đều biết hiện tượng ly khai bang Texas, nhiều người từng nghe "Texas đang muốn hay đã từng muốn ly khai khỏi Mỹ". Trước đây, lãnh đạo tổ chức chính và lớn nhất Mỹ, ủng hộ độc lập có tên là “Phong trào dân tộc Texas” – Nathan Smith xác nhận ý định vẫn bảo lưu đến tận nay: "Chúng tôi cần độc lập, bởi vì chúng tôi khác. Chúng tôi rất không đồng ý với chính sách chính phủ liên bang Mỹ”. Cũng còn các bang khác, như Cộng hòa Lakota được thành lập bởi nhóm các nhà hoạt động người Anhiêng do Russell Means đứng đầu. Means tuyên bố phần lãnh thổ là quê hương của bộ tộc Lakota: giờ nằm các bang Bắc Dakota, nam Dakota, Nebraska, Wyoming và Montana. Nhờ sự chống Mỹ cương quyết, cái tên Cộng hòa Lakota đã nổi tiếng khắp thế giới.

"
Câu hỏi khó và đau cho Mỹ"

Cư dân Alaska và Hawaii – "không phải là những người duy nhất chịu phải đựng “những kẻ phát vãng trắng” đến từ châu Âu, họ đã đưa ra vấn đề người bản xứ Anh-điêng hết lần này đến lần khác, dân số họ đang bị giảm sút… Vấn đề như thế xảy ra cứ lặp đi lặp lại trên lãnh thổ bây giờ gọi là Mỹ - là câu hỏi khó khăn và đau đớn cho nước Mỹ" – nhà khoa học chính trị, giám đốc quỹ nghiên cứu Mỹ mang tên Franklin Roosevelt, ông Yury Rogulev tuyên bố.

Vị chuyên gia nói thêm, "cũng cần hiểu hiện nay, cả Hawaii và Alaska có 1 phần đáng kể không phải là dân bản xứ sinh sống", do đó họ sẽ không có tâm trạng ủng hộ. Như Hawaii, phần lớn dân cư là hỗn tạp, ngoài ra, căn cứ hải quân Mỹ, nơi có phần lớn dân là phục vụ quân sự, họ tuyệt đói không nói đến độc lập.

Vì thế nếu nói về sự bất bình, trên hết là các dân tộc thiểu số, ví dụ Alaska, nơi dân cư bản xứ đang dần dần biến mất. "Vấn đ này đúng là LHQ, có chương trình đặc biệt hỗ trợ các dân tộc thiểu số, tôi nghĩ, họ (những người tuyên bố độc lập) hiện muốn có sự chú ý đến họ 1 lần nữa” – ông Rogulev nói. Tuy nhiên, "trưng cầu dân ý và các thủ tục khácnếu như không phải là phi thực tế, thì cũng là cuộc đấu tranh vì quyền của họ, là cơ hội có được những ưu tiên hay bồi thường nào đó từ chính quyền liên bang Mỹ".

Đại diện Alaska nói, có hy vọng sự giúp đ của Nga. Đất nước Nga trên thực tế có thể giúp đ những người anh em lịch sửhọ có chương trình của mình hỗ trợ cho các dân tộc thiểu số. "Mới đây đại diện LHQ và UNESCO đã đến chỗ chúng tôi. Quả là cả Chukotka, Kamchatka, trên hương Bắc có các dân tộc quen thuộc đang sinh sống, họ gần gũi với dân cư sống Alaska, vì thế sử dụng kinh nghiệm của người Nga là hoàn toàn tự nhiên" – Rogulev nói.

Khi mà tâm trạng ly khai đang tăng lên nhưng chưa làm nguy hiểm đến Mỹ, thì những phát biểu của các đại diện Alaska và Hawaii về khả năng ly khai, cũng chỉ làm hiện ra sự bất bình giữa quyền của bang và của chính phủ liên bang."Khi dân chúng muốn hướng sự chú ý đến vấn đ này, thì các phong trào như thế bị đẩy mạnh lên đến mức độc lập các bang trong 1 giải pháp có nhiều dấu hỏi" – Ông Rogulev lưu ý sự tác động cấp đ liên bang – là một vấn đ phức tạp, liên quan đến rất nhiều thứ, từ ngân sách cho đến chiều hướng xã hội, chính sách kinh tế.

Do vậy mà "đòi hỏi chia tách – là không nghiêm túc, nhưng nó là dấu hiệu của những vấn đề tồn tại ở cấp độ liên bang trong nước Mỹ, nơi 1 đất nước lớn, có các vùng miền khác biệt, một số bang lớn, kinh tế phát triển, do đó nảy sinh những xung đột kiểu này.”

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...