Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh tế. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh tế. Hiển thị tất cả bài đăng

Vấn đề sử dụng GDP làm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phát triển KT-XH

 Các khái niệm:

- Kế toán là việc đo lường, xử lý, truyền tải thông tin tài chính và liên quan về các đối tượng kinh tế, như công ty, doanh nghiệp cũng như hoạt động kinh doanh cá nhân và nhà nước. Nó đo lường hoạt động kinh tế và đưa thông tin đến người sử dụng, bao gồm các nhà đầu tư, người và cơ quan quản lý. Người làm công việc kế toán gọi là nhân viên kế toán hoặc kế toán viên. Thuật ngữ "kế toán" hay hoạch toán, báo cáo tài chính… đôi khi được sử dụng đồng nghĩa.

- Tài khoản là đối tượng trong trao đổi, mua bán và thanh toán, nghĩa là đối tượng của kế toán, ví dụ: một khoản vay, một lượng tiền, hay hàng hóa. Một chương mục tiền gửi của cá nhân, tổ chức trong ngân hàng cũng gọi là một tài khoản.

Như vậy, Kế toán là phương pháp, cách thức đo lường, xử lý các đối tượng kế toán. Còn Tài khoản là đối tượng của kế toán. Trong tiếng Anh, tài khoản (account) là tên chung với kế toán, tính toán tài chính hay sổ sách kế toán. Một người dùng đăng ký trên Google hay Facebook cũng gọi là một tài khoản.
Và như đề cập ở dưới, “Hệ thống kế toán quốc gia - System of National Accounts 2008 (2008 SNA)” vẫn bị dịch nhầm lẫn thành <Hệ thống tài khoản quốc gia> nghe như thể khoản tiền gửi nhà nước trong ngân hàng quốc tế!?

Các thuật ngữ, khái niệm cơ bản như vậy vẫn bị sử dụng và giảng dạy lẫn lộn trong các trường ĐH, thử hỏi, những vấn đề phức tạp hơn nhiều, được xây dựng bên trên các khái niệm này sẽ ra sao?
***

Nếu sống vào vài thập kỷ trước, có thể ai đó đã nghe câu này trong báo cáo tổng kết cuối năm: sản xuất X triệu tấn thép, Y triệu tấn thóc… Cứ thế, tiếp tục là máy cày, máy kéo, điều, cà phê… Một bản báo cáo như vậy dài, nhiều con số khó nhớ.

Thời này, theo chuẩn mực phương Tây, không còn con số như vậy nữa. Tất cả được qui thành tiền. Thu nhập của cả một nước, tính bằng tiền gọi là “Tổng sản phẩm nội địa - Gross domestic product hay GDP” và số tiền năm nay trừ đi năm trước theo % gọi là Tăng trưởng kinh tế!
Năm qua, nghe nói Tăng trưởng kinh tế 2,9% nhất thế giới! Khó có ai được xem Tổng cục Thống kê nhà nước tính toán ra con số này như thế nào. Họ cũng không có thời gian, hay đủ trình độ để hiểu biết. Nói chung, Tín điều chồng lên tín điều, Tây hay Ta thì cũng là chế độ Tôn giáo, tồn tại trong niềm tin tín ngưỡng. Các giáo dân chỉ còn cách vỗ tay hoan hô.

Tôi không tin con số tăng trưởng GDP 2,9% hay 0% hay âm%, trừ khi được các số liệu và cách tính thuyết phục. Đó là vấn đề nguyên tắc!
***

Khi mới nhận chức, Phó Ttg Vương Đình Huệ thậm chí có bài đăng báo, bài báo nói rằng: tồn tại 2 cách tính toán thống kê GDP khác nhau, khiến lãnh đạo không biết căn cứ vào đâu để điều hành quản lý đất nước.

Có năm, tỉnh nào cũng báo cáo GDP 2 con số, nhưng GDP cả nước chỉ 1 con số và thuộc top thế giới. Hay tỉnh nọ có một cảng, tỉnh đó tính toàn bộ hàng hóa xuất khẩu vào GDP của tỉnh mình.
Hoặc tỉnh khác, ngang nhiên lấy thu nhập của doanh nghiệp FDI làm thu nhập của mình, họ không hiểu thế nào là “nội địa”, thậm chí ai đó tự hào hàng chữ “Made in Vietnam” trên chiếc đt Samsung là thương hiệu Việt, họ quá thấp kém để đọc được 1 trang tiếng Anh văn bản WTO để hiểu qui định xuất xứ là như thế nào.
Tất cả những vấn đề bất cập và như thể thành tích này cũng vẫn chỉ là vấn đề phương pháp tính hay hình thức, chưa phải là những vẫn đề tồn tại nội trong GDP.

Và mục đích của bài viết này là để hiểu tính khách quan/chủ quan của chỉ số GDP, khi nó ngày càng được sử dụng rộng rãi để đo lường phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội.
***

Chắc chắn, GDP vẫn là công cụ quan trọng để đo lường phát triển kinh tế. Nhưng nói ngay, đo lường nền kinh tế - một thực thể rất phức tạp bằng một chỉ số GDP không khác gì thi hoa hậu bằng số đo vòng 1. Chả lẽ vòng một 1,5 mét, hay 2 mét là hoa hậu!?

Cũng chắc chúng ta đã nghe: GDP thực của Trung Quốc đã vượt Mỹ! Hay tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực châu Á đã chậm lại...
Thật vậy, GDP thể hiện quy mô của nền kinh tế, và tương ứng theo nó là số lượng công ăn việc làm và thu nhập của mỗi người dân, cũng như mức sống và khả năng, tiềm lực kinh tế nói chung. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận: chỉ số GDP có bản chất chủ quan, không thể qui đổi sang các hệ đo lường khách quan khác của nền kinh tế. Do đó, khá dễ hiểu tại sao kể từ lần công bố số liệu GDP chính thức đầu tiên vào năm 1942 cho đến này, cũng là lúc khởi đầu một làn sóng chỉ trích không ngừng về khái niệm này. Thước đo quy mô và sự phát triển kinh tế xã hội bằng GDP mang tính không hoàn hảo. Ngày nay, với nền kinh tế mở, giao thương, quan hệ phức tạp với cả thế giới cùng quá trình chuyển đối số - GDP còn là chủ đề tranh luận, bàn cãi sâu rộng hơn nữa trong giới nghiên cứu, trong cộng đồng khoa học.
***

Trước tiên là khái niệm GDP, sử dụng khái niệm của Hệ thống kế toán quốc gia 2008 (2008 SNA):
Mục 2.138 – Cơ bản, GDP bắt nguồn từ khái niệm giá trị gia tăng. Tổng giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa giá trị sản phẩm và tiêu dùng trung gian. GDP là tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản xuất bản địa cộng với phần (có thể là toàn bộ) thuế trên sản phẩm, ngoại trừ trợ cấp.
Mục 2.139 - Tiếp theo, GDP cũng bằng tổng giá trị sử dụng cuối cùng của hàng hóa và dịch vụ (tất cả các mục đích sử dụng trừ tiêu dùng trung gian) được đo lường theo giá của người mua, trừ đi giá trị nhập khẩu của hàng hóa và dịch vụ.
Mục 2.140 – Tiếp theo, GDP cũng bằng tổng thu nhập chính, phân bổ ở các đơn vị sản xuất bản địa.

Một định nghĩa học thuật hơn được viết như sau: “Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên lãnh thổ đất nước trong vòng một năm” (Kinh tế học: nguyên tắc, vấn đề và chính trị - McConnell, Brue, Flynn).

Như vậy, đối với doanh nghiệp FDI, giá trị sinh ra trên lãnh thổ VN vẫn được tính vào GDP. Tuy nhiên, như ví dụ với chiếc đt Samsung, nó là giá xuất khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu của hàng hóa và dịch vụ (linh kiện, phần mềm, v, v) và còn thêm chuyển lợi nhuận của họ về chính quốc theo thỏa thuận bảo hộ đầu tư, luật đầu tư nước ngoài và các qui định khác.

Chúng ta đang nói về bất cập của chỉ số GDP, một vấn đề phương pháp luận.
Hãy xem xét 2 vấn đề bất động sản và nhà ở từ 2 nước: Triều Tiên và Việt Nam. Ở Triều Tiên, nhà được xây và phân phối miễn phí, hoặc giá tượng trưng – nói cách khác, nó không phải là hàng hóa. Tương tự là các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục. Do đó, GDP của Triều Tiên là thấp và không phản ánh mức sống thật của họ.

Với Việt Nam, tình hình khác biệt 180 độ. Bất động sản và nhà ở được định giá rất cao, nó được tính vào GDP. Trong những năm qua, tiền tệ hóa lĩnh vực này đã đi vào thu nhập của một bộ phận hoạt động bất động sản với con số khổng lồ, đóng góp % cao trong GDP, nhưng nó cũng không phản ánh mức sống thật của đại bộ phận dân chúng. Ngược lại, nó tác động tiêu cực đến tất cả, từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dòng vốn đầu tư, và ngay cả ly cà phê chúng ta uống, bát cơm ta ăn hàng ngày.
***

Tất cả hết nợ, một câu chuyện hài hước:
Trong một thị trấn kia, thời buổi kinh tế khó khăn, ai cũng nợ nần tùm lum.
Một hôm, có ông khách du lịch ghé qua. Ông ta vào khách sạn duy nhất trong thị trấn, đặt một tờ 100 USD lên mặt quầy tiếp tân và đi lên chọn phòng.
1. Người chủ khách sạn cầm lấy tờ 100 USD và chạy đi trả nợ cho người bán thịt.
2. Người bán thịt cầm tờ 100 USD và chạy đi trả nợ cho người nuôi heo.
3. Người nuôi heo cầm tờ 100 USD, đi trả nợ cho nhà cung cấp thức ăn.
4. Nhà cung cấp thức ăn cầm tờ 100 USD và chạy đi trả nợ cho cô gái làng chơi của thị trấn, mà trong thời buổi khó khăn đó đã phải cho khách hàng “chơi” chịu.
5.Cô gái chạy tới khách sạn và trả nợ 100 USD cho người chủ khách sạn vì những phòng mà cô ta đã thuê khi đưa khách của mình đến.
6. Người chủ khách sạn khi đó lại đặt tờ 100 USD lên mặt quầy để vị khách du lịch không ngờ vực điều gì.
Đúng lúc đó, sau khi kiểm tra phòng, người khách đi xuống, cầm lấy tờ 100 USD, bảo rằng ông ta không thích phòng nào cả rồi rời khỏi thị trấn.
Không ai kiếm được tí tiền nào. Tuy nhiên, cả thị trấn giờ lại không bị nợ nần và cực kỳ lạc quan khi nhìn về viễn cảnh tương lai.
Và cơ quan thống kê sẽ tính GDP của thị trấn nay là: 600$… và tốc độ tăng trưởng kinh tế là: 600% nữa chứ…

Trên đây chỉ là câu chuyện hài hước. Nhưng nó nói 1 điều sâu xa: đầu tư và dòng chảy tài chính giúp hoạt động kinh tế và lưu thông suôn sẻ, nhưng không chắc đã tạo ra sản phẩm, hay thu nhập của dân cư. Tương tự liều thuốc bổ, không phải lúc nào cũng nâng cao sức khỏe cho người uống nó.
***

Vấn đề thứ nhất: Đối với ngành y tế, giáo dục hay các lĩnh vực phi lợi nhuận hoặc bao cấp, “2008 SNA” cũng đưa ra cách tính toán, khuyến nghị rằng, ước tính theo chi phí của chúng, cộng với việc tiêu thụ vốn cố định. Tuy nhiên, đây là lỗ hổng, phương pháp tính toán này hoàn toàn bỏ qua giá trị thực tế và những thay đổi trong hiệu quả tổ chức, và do đó đánh giá thấp tốc độ tăng trưởng GDP trong lĩnh vực này. Trong tình trạng như vậy, con số GDP sẽ méo.

Vấn đề thứ hai là việc hạch toán hàng hóa của các hộ sản xuất, hay khối nông nghiệp, những người tự trồng lúa, nuôi gà và mỗi năm, chỉ ra chợ mua bán vài lần. Làm thế nào để kế toán danh mục này? Và có cần phải tính toán đến nó hay không? Liệu có nên qui đổi phúc lợi hộ gia đình sang hàng hóa mua bán trên thị trường? Tất nhiên, đây là một vấn đề gây tranh cãi. Nhưng rõ ràng, khoa học kế toán thống kê thế giới không có những công cụ cần thiết để tính toán điều này.

Vấn đề tiếp theo nằm ở việc xác định khái niệm "chỉ số", như là sự phản ánh trạng thái của một thứ gì đó. Đồng thời, đừng nhầm lẫn giữa phản ánh với trạng thái. Bản tính con người quen với cách làm việc trên chỉ số, do đó, sự thay thế các khái niệm thường xảy ra khi thiết lập mục tiêu. Giới lãnh đạo, bị thúc đẩy bởi mục tiêu ‘tốt’ là phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải thiện môi trường kinh tế xã hội - thường đặt ra cho mình mục tiêu tăng trưởng GDP. Hoặc, họ thực hiện các so sánh khác nhau trong nền kinh tế, sử dụng một số chỉ số bằng cách này hay cách khác gắn với GDP (ví dụ: GDP tính theo PPP, GDP bình quân đầu người, v.v.).

Thật không may, có nhiều cách để tăng trưởng GDP, chẳng hạn như chặt hết rừng của đất nước và bán chúng để xuất khẩu, bán ruộng làm đất nền BĐS... sẽ dẫn đến một bước nhảy vọt đáng kể trong GDP, hay đơn giản hơn là in tiền, cho vay đầu tư, tiêu dùng… Nhưng theo lẽ thường, sẽ có rất nhiều hệ quả tiêu cực xảy ra sau đó. Sự ra đời của các công nghệ đột phá cũng có thể dẫn đến một bước nhảy vọt về chỉ số này. Các ví dụ trên minh họa cho thực chất của một vấn đề khác do GDP không phân biệt giữa cách tiếp cận mở rộng và chuyên sâu, hay nói cách khác, nó không phản ánh hiệu quả của nền kinh tế (vốn đầu tư), mà lại thường được các chính trị gia sử dụng.

Ở đây trước khi đưa ra 1 ví dụ cụ thể, chúng ta cần dẫn lại câu này: “Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra vào giữa thế kỷ 20 đã làm nảy sinh nhân tố mới của sản xuất - tiến bộ khoa học và công nghệ, nó sớm trở thành nhân tố chính tạo ra tăng trưởng kinh tế. Giá trị thặng dư bắt đầu được hình thành ở mức độ lớn từ trí tuệ do sự ra đời của công nghệ mới, hơn là từ bóc lột lao động làm thuê.”

Ví dụ này không khác gì câu châm ngôn điển hình: Cách chúng ta tiêu tiền tác động ngay đến tương lai của chúng ta. Giả sử ta có 100 tỷ, với 2 cách: Một là đầu tư phát triển công nghệ sản xuất. Hai là xây trụ sở.




Rõ ràng, thuần túy và duy nhất chỉ số GDP trong ví dụ này là vô cùng sai lầm. Cả 2 cách đầu tư đều làm tăng GDP trong ngắn hạn. Nhưng trong dài hạn, chỉ có cách 1 mới dẫn đến tăng trưởng lâu dài, còn cách 2 là con đường cụt. Nói cách khác, GDP hay con số tăng trưởng của nó là một chỉ số khá yếu về hiệu quả, và do đó sử dụng GDP tách biệt với các chỉ số kinh tế vĩ mô, các yếu tố khác là vấn đề!

Không phải là trong thập kỷ qua, cách 1 không được giới lãnh đạo chú trọng, nhưng đáng tiếc làm đâu thua đó. Một số đại dự án bị gọi là tham nhũng, thất thoát! Không, phải gọi là phá hoại mới đúng.

Chúng ta đặt câu hỏi và cũng tự trả lời: Tại sao vốn vay như ODA cho các nước thế giới thứ 3 đều nhằm vào hạ tầng mà không trực tiếp phát triển sản xuất?
Bên cạnh đó, cách chúng ta đầu tư (cách tiêu dùng) cũng là vấn đề tác động đến phân phối thu nhập trong nền kinh tế. Chẳng hạn, rất nhiều, không muốn nói là hầu hết các “đại gia” mới nổi đều trong lĩnh vực bất động sản, tài chính-ngân hàng và hiếm có ở khối sản xuất. Sự phát triển tiếp theo sẽ lại đi theo con đường khá gay gắt trong hàng thập kỷ qua: gia tăng bất bình đẳng và phân tầng xã hội. Có thể thấy rõ rằng trong 30 năm qua, tài sản 10% giàu nhất ở Mỹ vẫn tăng đều đặn, bất chấp khủng hoảng hay phá sản.
Nói cách khác, tăng trưởng GDP như quan sát được ở Mỹ trong hơn 30 năm, thực tế không tác động đến phúc lợi của hơn một nửa dân số Mỹ. Tình hình tương tự ở VN, bất chấp đổi mới hay phát triển, cuộc sống của bộ phận dân chúng nghèo nhất (trong nông nghiệp và vùng sâu vùng xa) thay đổi không nhiều.
Như một kết luận: GDP không phải là thước đo tốt nhất để đánh giá trạng thái bên trong của nền kinh tế. Gia tăng khoảng cách thu nhập, sự phân tầng mạnh mẽ về thu nhập kéo theo nhiều vấn đề xã hội, chẳng hạn như: không thể có được một nền giáo dục hay y tế chất lượng cho các tầng lớp nghèo, gia tăng căng thẳng xã hội, bùng phát bất mãn, phản đối, v.v. Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta đang trên đường ray CNTB.
Trên thực tế, tổng sản phẩm quốc nội GDP phản ánh những gì mà tác giả của nó, Simon Kuznets đưa ra vào năm 1934 - giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa được sản xuất ở một quốc gia cụ thể trong thời kỳ một năm. Vấn đề là ở chỗ người dân và đặc biệt là các chính trị gia đánh giá quá cao ý nghĩa của chỉ số này, coi đó là mục tiêu chính của sự phát triển và phản ánh tình trạng kinh tế của nhà nước – trong khi bỏ qua những yếu tố, khía cạnh quan trọng khác của nền kinh tế.
***

Cũng đã có một số ý tưởng tìm kiếm các chỉ số hoàn hảo hơn đo lường sự phát triển kinh tế và xã hội, hay các lựa chọn thay thế cho GDP, ví như chỉ số về thu nhập và sự chênh lệch giàu nghèo trong dân số, hay chỉ số phức tạp hơn như Chỉ số Phát triển Con người, Chỉ số Chất lượng Cuộc sống và thậm chí là Chỉ số Hạnh phúc.

Vấn đề chủ yếu là giới lãnh đạo cần hiểu được mục tiêu mà họ theo đuổi: tăng GDP hay cải thiện đời sống của nhân dân là khác nhau và không tương đồng.
Nếu mục tiêu là cải thiện đời sống nhân dân, thì hệ thống đường dẫn và các chỉ số hoạt động nên được sửa đổi để phản ánh chính xác hơn mức độ hài lòng của người dân đối với cuộc sống của họ. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế lấy con người làm trung tâm, chứ không phải nhằm mục đích tạo ra tăng trưởng GDP cho nền kinh tế.

Một cụm từ trong bài báo của David Pilling "GDP đã phát triển nhanh hơn việc sử dụng nó chưa?" trên tờ Financial Times viết: “GDP có thể đã lỗi thời và gây hiểu lầm. Nó có lẽ đã thất bại hoàn toàn trong việc nắm bắt những đánh đổi phức tạp giữa hiện tại và tương lai, giữa lao động và giải trí, giữa tăng trưởng "tốt" và tăng trưởng "xấu". Tuy nhiên, đức tính tuyệt vời của nó vẫn là ở chỗ nó có một con số cụ thể và duy nhất. Trong thời điểm hiện tại, chúng ta có lẽ đã bị mắc kẹt với nó."

Tham khảo:
1. McConnell, Brue SL, Flynn | Economics: principles, problems and politics;
2. System of National Accounts 2008 (SNA 2008). - EC, IMF, OECD, UN, WB;
3. Stiglitz, Sen A., Fitoussi | Misjudging Our Lives: Why Doesn't GDP Make Sense?
4. Dobbs, Manyika, Remes, Woetzel | Is GDP the best measure of growth? - McKinsey Global Institute. - January, 2015;
5. Pilling D. | Has GDP outgrown its use? - Financial Times, July 4, 2014;

Paul Krugman – giải Nobel cho một con lợn!

Như đã nói ở bài trước: Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”, chúng ta xem 1 gã sủa thuê cụ thể, tên là  Krugman!

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ. 

Ngày sủa thuê Krugman đến ta vung vãi 1 bãi cám lợn nhạt nhẽo vớ vẩn, nhưng một đàn vịt cỏ đông nghẹt - kể cả những con đóng mác tiến sĩ ở đít, lao ra chổng mông xì xụp khấn vái như thể gặp thánh sống!

Nhưng điều lạ lùng là không có bất cứ ai phản biện hay bác bỏ. Thực sự não trạng tê liệt và sự sùng kính bố Mỹ quá đáng của đàn vịt cỏ đã có từ lâu. Tôi không rõ là từ bao giờ nhưng có thể lấy mốc từ ngày gã Do Thái Thomas Friedman tung ra “Thế giới phẳng”, trong cái tự do, bình đẳng phẳng đó lồng ghép khéo léo tư tưởng chống cộng bài Xô – được 1 đàn vịt cỏ tâng bốc hít hà.

Krugman sinh và lớn trong 1 gia đình Do Thái ở Long Island – Mỹ, học kinh tế ở ĐH Yale. Làm Đốc tờ ở MIT 1977 và dạy học tại Yale, MIT, Berkeley, London School of Economics, và Stanford. Sau này là Princeton University. Từ 1982-1983 là cố vấn kinh tế cho chính quyền Reagan.

Việc giới học thuật kinh tế tranh cãi, phản biện, thậm chí chỉ trích nhau là thường thấy. Nhưng mức độ gạch đá khổng lồ tương thẳng vào mặt Krugman thì nằm ngoài sự tưởng tượng bất cứ ai. Giới chuyên môn đã chẳng còn khách sáo, thẳng thừng Krugman ngu xuẩn, dốt nát theo đúng nghĩa đen.






Cũng giống như các loài sủa thuê dâm chủ, khi bị chỉ trích thì “nhà kinh tế” “tân-tự do” có thể phản biện và tự bảo vệ mình, nhưng ngu xuẩn thì có thể có được lý lẽ nào? Krugman quay ra nhét chữ vào miệng đối thủ, thóa mạ họ và thậm chí chế tranh biếm họa để chế nhạo đối thủ. Không gì khác, sự ngu xuẩn của Krugman làm lộ rõ nghề sủa thuê lộ liễu, thô thiển của cái gọi là “nhà kinh tế”. Các bạn chỉ cần xem qua bài viết dưới này của CAFEF.VN có lẽ là đủ.

(How did Paul Krugman get it so Wrong?)

Mức độ công kích cá nhân và bóp méo sự thật trong bài viết của Krugman nhiều đến kinh ngạc.

… Ông ta dựng chuyện, trơ trẽn đặt vào mồm người khác những lời hoàn toàn trái ngược với ý họ khi viết. Chưa hết, ông ta vẽ thêm tranh hoạt họa để biến đối thủ của mình thành tên ngốc. Ông ta buộc tội chúng tôi chỉ tin theo tiền, vì “các cuộc nghỉ phép ở Viện Hoover” và “các khoản chi từ Phố Wall”. Thật là hoang đường.

Nạn nhân nào chẳng thấy khó chịu, nhưng chúng tôi lớn cả rồi, chỉ khổ cho những người đọc tờ New York Times. Họ dựa vào Krugman để biết và hiểu được các tài liệu hàn lâm, họ mới là người chịu thiệt. Và điều đó cũng chẳng hiệu quả vì bất kỳ người đọc sắc sảo nào cũng biết công kích cá nhân và nói cạnh nói khóe có nghĩa là tác giả đã hết mất ý tưởng.

Đây mới là cái tin lớn nhất mà cũng buồn nhất: Paul Krugman chẳng có ý kiến đáng kể nào về nguyên nhân của các vấn đề kinh tế tài chính hiện nay, chính sách nào đã có thể ngăn chặn nó, hay chúng ta nên làm gì trong tương lai. Và ông ta cũng chẳng biết ai đang nghiên cứu những thứ ấy.
Thật đáng buồn.


Nhưng người ta đã kịp trao giải Nobel cho Krugman năm 2008 vì mớ lý thuyết tào lao, có độ trí tuệ, học vấn bằng bài tiểu luận của 1 cô sinh viên kinh tế năm cuối. Nó kịp che đậy 1 cách vụng về nguyên nhân thực cuộc khủng hoảng sâu rộng hiện nay bằng cái danh ảo “nhà kinh tế chống khủng hoảng”.

Còn nguyên nhân gạch đá nhiều đến vậy cũng chỉ có 1: ông ta bảo vệ giới chủ tài phiệt Do Thái và CQ Obama 1 cách cực đoan và ngu độn.

Kinh tế học, lý thuyết kinh tế là môn khoa học, không thể có chuyện vừa đúng-vừa sai. Nó đúng và sai có điều kiện. Khi người ta cố ý bỏ qua điều kiện và áp dụng bừa bãi, hậu quả bi thảm đến lền.

Chúng ta xem thêm vài ý kiến của ông Paul Craig Roberts, người được dẫn ở bài trước về “nhà kinh tế” sủa thuê này (nguồn1, nguồn2). Một người chỉ trích Krugman theo cách lịch sự nhất có thể tìm được.

Ông Roberts gọi Krugman là “nhà kinh tế tà thuật!” (voodoo economist), cách gọi cũng hay vẫn còn rất lịch sự so với các đồng nghiệp đã không khách sáo ở trên. Còn vấn đề nói đến là bong bóng đang căng phồng, có thể vỡ bất cứ lúc nào.

Độc giả hỏi tôi liệu Paul Krugman có đúng rằng thâm hụt không phải là vấn đề cũng như không phải là vấn đề việc in tiền vô độ để mua các công cụ nợ của Kho bạc làm tài chính thâm hụt.

Nếu mọi người ở nhà và ở nước ngoài nắm giữ đô la và đồng đô la gọi là công cụ tài chính, không quan tâm rằng hàng nghìn tỷ đô la mới được tạo ra để lấp đầy khoảng trống lớn giữa doanh thu và chi tiêu trong ngân sách hàng năm của Washington và để hỗ trợ các "nhà băng quá lớn để sụp đổ", có nghĩa là, nếu những người giữ đồng USD không thấy giá trị của đồng đô la của họ bị pha loãng bởi đồng đô la mới, đang xuất hiện với số lượng lớn hơn so với hàng hóa và dịch vụ mới, thì Krugman là đúng.

Mất giá của đồng USD có thể xảy ra theo một trong hai cách. Cách hầu hết mọi người nghĩ là lạm phát tiền tệ. Quá nhiều đô la đuổi theo quá ít hàng hóa làm giá cả tăng lên, mỗi đồng đô la mua được ít hơn và vì thế mà giảm giá. Tuy nhiên, trong tình hình hiện tại, đô la dư thừa là trong ngân hàng. Khi ngân hàng không cho vay, đô la dư thừa không đi vào lưu thông hoặc giá cả. Các ngân hàng đang giữ trữ lượng lớn để đáp ứng nhu cầu phát sinh có thể từ giỏ phái sinh bị phơi trần của họ, họ đang sử dụng tiền mà FED làm cho nó có sẵn với họ để đầu cơ trong thị trường chứng khoán, đẩy giá cổ phiếu lên mức phi thực tế.

Một cách khác mà qua đó đồng USD có thể mất đi giá trị là tỷ giá hối đoái với các đồng tiền khác. Chủ nước ngoài giữ đô la, nhận thấy 5 năm in đô la (chính sách nới lỏng tiền tệ) để cứu trợ thâm hụt ngân sách liên bang và thấy không có kết thúc, có thể đi đến kết luận rằng đô la của họ đang bị pha loãng. Nếu họ đưa ra quyết định, thì sẽ ra khỏi đô la hoặc giảm tiếp xúc đồng đô la Mỹ. Thực tế, nhiều quốc gia như Nga, Trung… đang làm điều này. Năm 2008, TQ bán ồ ạt trái phiếu ra thị trường – gọi là tẩy đô, làm USD sụt giá mạnh. Một cú như thế trong tình hình hiện nay là hoàn toàn có thể, khi Mỹ làm trái ý TQ trong các vấn đề họ không ưa.

Khi bán USD ra thị trường tiền tệ, giá trị của đồng USD trong nghĩa với đồng tiền khác sẽ giảm. Như Mỹ hiện nay là một nước phụ thuộc nhập khẩu, giá cả trong nước tăng lên như là hệ quả của sự mất giá đồng USD trên thị trường tiền tệ. Sự xuất hiện của lạm phát trong nước trên đầu tỷ giá hối đoái USD giảm sẽ, nếu nhà kinh tế học là chính xác, gây ra sự vội vàng hơn trong bộ phận người giữ đô thoát ra khỏi nó.

Nói cách khác, một khi nó bắt đầu là có một vòng xoáy đi xuống.

Rõ ràng, Krugman tin rằng đô la là quá độc đáo và quá tuyệt vời, như Mỹ, đến mức mà giá trị của nó không thể bị ảnh hưởng bởi sự lạm dụng. Những ý kiến ​​này minh họa cho sức mạnh truyền thông đĩ điếm để làm nhầm lẫn. Ở đây chúng ta qua ba thập kỷ sau Reagan và đại đa số người Mỹ biết chữ đã không có ý tưởng thuyết kinh tế Reagan là cái gì.


Như tôi đã nói trước đây, nhiều nhà kinh tế đã bị mua và tiền trả cho họ như trả 1 con điếm. Nhưng tôi không nghĩ Krugman là một trong số những con điếm. Theo quan điểm của tôi, Krugman, bất kể dù có đóng góp điều gì có thể cho nền kinh tế, chỉ đơn giản là không hiểu giới lao động thế giới đã phát triển đã bị thiệt thòi bởi Wall Street và các tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ.

Cùng với phiên bản chính trị, rằng khủng hoảng, xung đột ở Ukraine là do… Putin! Sủa thuê Krugman, cũng có phiên bản Putin gây ra khủng hoảng kinh tế Ukraine.

Đây là cái ngu xuẩn nhất trong di sản ngu xuẩn của Krugman. Chắc ông ta nghĩ thiên hạ chửi mình thế cũng là cùng, chẳng thể hơn được nữa.

Những kẻ Liberal, kể cả những sủa thuê kinh tế như Thomas Friedman hay Paul Krugman, luôn sùi bọt mép mỗi khi nói về Nga – nguyên nhân chỉ có 1: họ là độc lập, cách ly với toàn cầu hóa.

Những gì Krugman sủa về Nga, lặp lại y chang tuyên truyền nhồi sọ phát ra từ Bộ Ngoại giao Mỹ. Đó là Putin, kẻ kích động khủng hoảng Ukraine với mục tiêu cướp bóc. Sau 1 tràng gâu gâu, ông ta quay ra đặt câu hỏi: "Tại sao Putin đã làm điều gì đó quá ngu ngốc như vậy? Và ông ta tự trả lời cho mình: Đó là nền tảng của ông Putin - cựu sĩ quan KGB, những năm tháng định hình như là một kẻ côn đồ chuyên nghiệp. Bạo lực và đe dọa bạo lực, bổ sung thêm hối lộ và tham nhũng.

"Và trong nhiều năm ông ta không có động lực để học hỏi bất cứ điều gì khác: Giá dầu cao làm Nga giàu, và giống như bất cứ ai khác giữ bong bóng, ông ta chắc chắn tự thuyết phục rằng mình chịu trách nhiệm cho sự thành công của chính mình.

Đoán rằng, ông ta đã không nhận ra, cho đến 1 vài ngày trước đây rằng mình không có ý tưởng làm thế nào để hoạt động trong thế kỷ 21".

Liệu có cần quá thông minh để thấy Putin đã bị đổ tất cả tội lỗi ở Ukaine, trong khi ông ta là người giải quyết nó?

Thậm chí là cáo già lõi lọc Kissinger nói, Putin khát khao được chấp nhận phương Tây là lý do ông ta bị ám ảnh quá nhiều với Sochi Olympics - và thậm chí bỏ qua cuộc khủng hoảng chính trị mưng mủ ở nước láng giềng Ukraine.

Nói cách khác, Paul Krugman không biết mình nói gì về Ukraine. Ông ta thọc vào phân tích địa chính trị từ những cái mà các nhà kinh tế nên thừa nhận là "rác vào, rác sẽ ra".

Kết lại, 1 hình ảnh ngắn gọn về gã sủa thuê Paul Krugman - đó là con lợn vầy vọc trong vũng bùn nhơ nhớp bẩn thỉu. Bất cứ ai có chút học vấn cũng đều phải tránh đàn lợn Mỹ kiểu này vì sợ nó vấy bẩn cả mình. Thế nhưng nhìn đám vịt cỏ nhà ta xem!

Tôi sẽ thích nghe cáo già như Kissinger nói hơn là bọn điếm miệng! Hai cái nghề điếm trôn và điếm miệng đã song sinh cùng nhau xưa như quả đất rồi.

Đó là thêm 1 ví dụ rất cụ thể chứng minh cho định lý Huy Phúc rằng: Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!


Xem thêm:

Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”




Như bài trước, mặc dù bóng bẩy, bằng nọ cấp kia, thậm chí giải Nobel đeo lủng lẳng, nhưng với các “nhà kinh tế”, sủa thuê là nghề duy nhất. Họ không bao giờ nói thật, chỉ vì làm thế sẽ lộ ra hệ thống phương Tây tồn tại bằng nghịch lý, bất công và tàn nhẫn mà trong thế giới văn minh tiến bộ không thể tồn tại.

Do vậy, giới sủa thuê phải dối trá, bịp bợm và lừa đảo. Tử tế nhất là ngoáy trộn 1 ít sự thật với bịa đặt, tung hỏa mù làm người ta rối trí, nhầm lẫn. Lừa dối là một yếu tố thiết yếu, không thể thiếu được khi mô tả nghề sủa thuê của họ, qua tiếng sủa, các tập đoàn tài phiệt toàn cầu có vẻ rất lành tính, từ thiện như ông bụt hiện về! Nhưng chúng chỉ lừa đảo được 2 dạng người:

- Những kẻ phục vụ lợi ích nhóm, nói thẳng ra là bọn cõng rắn cắn gà nhà, bán nước cầu vinh.

- Những người ngây thơ, nhẹ dạ cả tin hay có chút liên quan như công ăn việc làm.

Sự thật, là bởi các nhà sủa thuê này đa số đều rất ngu xuẩn! Ở bài sau, chúng ta sẽ có ví dụ về gã sủa thuê Nobel Paul Krugman.

Ví dụ, nếu nhìn kỹ thì kinh tế Mỹ đã bắt đầu khủng hoảng và sụp đổ từ cuối 2007 đầu 2008, duy nhất tôi biết có Huy Phúc và 1 người nữa [*] nhận biết sớm điều này. Trong khi các nhà sủa thuê đều đang say xưa với những pho kinh tế đồ sộ, rực rỡ sắc màu huyền ảo huyễn hoặc như kinh thánh.

Trong các hội nghị hội thảo, nơi tụ tập đám quan lại háo danh tham tiền, các “nhà kinh tế” xuất hiện như thuyết khách và nhà hùng biện, còn trên truyền thông, nơi đa số dân chúng ngây thơ, họ lại đóng vai cò mồi, tô vẽ những con cá mập tài chính thành nhà từ thiện, nhà bảo trợ và đỡ đầu dân nghèo. Dù có đóng vai nào, thì vẫn là phò tài phiệt quốc tế Wall Street thô thiển lộ liễu. Có thể nói, đó là những tên “lính đánh thuê” được trả tiền nhưng không cầm súng, hay vẫn là nghề “điếm miệng”.

Qua những gã sủa thuê, thế giới quan và lợi ích độc tôn của tài phiệt quốc tế được quan lại hám tiền tiếp tay, hợp pháp hóa thành “tư tưởng chủ đạo” trên truyền thông và trở thành “mặc định” chấp nhận trong đầu óc dân chúng nhẹ dạ và thậm chí được chấp nhận trong các chính sách nhà nước.

Không hề phân tích dựa trên thực tế hay lập luận có cơ sở. Việc sủa thuê đã diễn ra trong hàng chục năm, hết nơi này đến chỗ khác, reo rắc ảo tưởng và qui phục. Thực sự, chúng đã rất thành công, đến độ tự xưng mình là “nhà kinh tế” mà hiếm khi bị ai thách thức.

Gốc rễ đám sủa thuê bất lương, bán rẻ học vấn và danh dự là ở chỗ làm thuê cho các ông chủ tài phiệt Wall Street còn bất lương hơn nhiều lần như thế. Lừa đảo là yếu tố thiết yếu trong nghề của họ, dù trong thâm tâm hay lương tâm không muốn, nhưng mệnh lệnh của chủ là không thể trái lời – duy trì niềm tin huyễn hoặc vào “thị trường tự do” vào “toàn cầu hóa”, đặt đô la lên trên cao hơn tất cả để duy trì quyền cai trị ăn bám toàn cầu của giới tài phiệt phố Uôn, kéo cả thế giới vào cỗ máy xay thịt người, chiến tranh loạn lạc không lối thoát. Dễ thấy là khi trút bỏ bộ cánh bóng bẩy, thôi nghề, về hưu, họ lại tự sự rất chân thật.

Với niềm tin như vậy, mọi học thuyết kinh tế khác, mọi phương án khác đều bị vứt bỏ. Những nạn nhân, thậm chí đang chết chìm cùng con tàu kinh tế TBCN rách nát thậm chí bị tê liệt, không biết cả động tác tối thiểu là tìm cho mình 1 cái phao.

Trong trạng thái bị thôi miên như vậy, ai có thể chỉ ra “tham nhũng nằm ở cơ chế chủ nghĩa tự do phương Tây”, nằm trong lõi và phổ biến ở CNTB.

Ngay cả khi lược đồ tài chính Ponzi lừa đảo sụp đổ, hàng ngàn tỷ đô la hiện nguyên hình là tiền giả, các sủa thuê vẫn tiếp tục yêu nghề như cũ để giữ cho bong bong đang chực vỡ còn tồn tại. Và như thế, các ông chủ ngang nhiên móc túi toàn thể bằng trò chơi Bailout đó là vì tương lai nên phải móc túi người lương thiện hàng ngàn tỷ cho kẻ thủ phạm khủng khiếp? Nhưng lại kịch liệt phản đối chính phủ các nước khác tự cứu hay điều tiết thị trường nội địa!

Ngay cả bây giờ, khi nền kinh tế toàn cầu đang rơi tự do, các sủa thuê vẫn tiếp tục liều an thần, dẫn dắt người ta vào niềm tin hoang tưởng rằng khủng hoảng đã kết thúc, kinh tế thế giới đang tăng trưởng trở lại! Nếu không như thế, chẳng nhẽ người ta biết khủng hoảng và chiến tranh là do tài phiệt quốc tế tạo ra vì thói tham lam gây đổ vỡ toàn cầu, và lúc này là năm 1939, trước ngưỡng cửa WW-III?

Tất cả những gì người ta nghe được từ các “nhà kinh tế” chỉ là vẻ bóng bấy tuyên truyền thô thiển không hề có trí tuệ.

Các nhà toán học Mỹ tử tế đã chạy 1 chương trình máy tính để mô phỏng khả năng có thể trả được nợ cho tài phiệt phố Uôn! Kết quả là zero, ngoại trừ có 1 cuộc chiến tranh đủ lớn WW-III. Hiểu điều này thì không có gì ngạc nhiên khi cả hệ thống phương Tây đang cố gắng bằng mọi cách bịa đặt Nga xâm lược Ukr, ngòi nổ chiến tranh thế giới có thể là đây.

Đã không còn là sủa thuê, các “nhà kinh tế” là đồng phạm của tội ác toàn cầu.

[*] Khazin học toán ở ĐH Yaroslavl và MGU, ông làm việc cho một số tổ chức kinh tế và chính quyền Nga. Là nhà kinh tế học, chủ tịch hãng tư vấn Neokon, tác giả cuốn sách “Ngày tàn của đế chế đô là và kết thúc của Pax Americana” (trong tiếng Latin Pax Americana có nghĩa là trật tự Mỹ), ông là một trong số ít tác giả Nga tiên đoán chính xác cuộc khủng hoảng thế giới hiện nay.



Dù thành nhà kinh tế nhưng gâu! gâu!…

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ.

Nhà kinh tế là gì? Ngoại hình bóng bẩy, bằng cấp sáng choang, không hoặc ít gắn bó quyền lợi với bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào. Không biết cấy lúa hay tự đóng lấy 1 viên gạch xây cho mình 1 cái nhà. Để kiếm cơm chỉ duy nhất đi sủa thuê. Các tai to mõm dài thì sẽ sủa thuê cho tài phiệt Do Thái và các tổ chức của chúng như IMF, WB hay Monsanto, ngắn mõm, xấu tai thì cho đến tận bà đánh đề kiêm chè chén vỉa hè.

Nó không gì hơn là 1 chứng minh cho định lý mang tên Huy Phúc rằng, Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!

Theo chuyện cổ tích kinh tế chính thức, kinh tế Mỹ đã được phục hồi kể từ tháng 6 năm 2009. Kể từ đó, báo vịt nhà ta nhiều lần hoan hỷ: kinh tế Mỹ đã chạm đáy rồi! Hóa ra là kinh tế có đáy, mà là nhiều cái đáy.
 
Chuyện cổ tích này chèo chống cho hình ảnh Mỹ như nơi trú ẩn an toàn, một hình ảnh để giữ đồng đô la nổi lên, thị trường chứng khoán đi lên, và lãi suất hạ xuống. Đó là hình ảnh làm cho đông đảo người Mỹ thất nghiệp tự trách mình mà không phải vì nền kinh tế quản lý tồi.

Câu chuyện cổ tích này vẫn tồn tại bất chấp thực tế không có thông tin kinh tế nào hỗ trợ nó:
 
Thu nhập hộ gia đình trung bình thực tế đã không tăng trong nhiều năm và dưới mức năm 1970.

Không có tăng trưởng doanh số bán lẻ thực trong 6 năm.
 
Thế nào là một nền kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn khi thu nhập của người tiêu dùng thực và doanh số bán lẻ không thực sự tăng trưởng?
 
Không phải từ đầu tư kinh doanh. Tại sao lại đầu tư khi không có tăng trưởng doanh số bán hàng? Sản xuất công nghiệp, giảm phát thực, vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức trước suy thoái.
 
Không phải từ xây dựng. Giá trị thực sự của tổng xây dựng đã giảm mạnh từ 2006 đến 2011 và lên xuống quanh đáy 2011 trong 3 năm qua.

Làm thế nào để phát triển kinh tế khi lực lượng lao động đang bị thu hẹp? Tỷ lệ đóng góp của lực lượng lao động đã giảm kể từ 2007 khi việc làm tỷ lệ dân số.

Làm thế nào để có thể phục hồi khi chẳng có gì hồi phục?
 
Các nhà kinh tế tin rằng toàn tập kinh tế vĩ mô đã dạy từ những năm 1940 đơn giản là không chính xác? Nếu không, làm thế nào để các nhà kinh tế có chỗ dựa cho câu chuyện cổ tích phục hồi?
 
Chúng ta thấy vắng bóng cũng của cũng kinh tế học trong các chính sách đáp ứng cuộc khủng hoảng nợ công ở EU. Trước hết, chỉ có 1 nguyên nhân gây ra khủng hoảng là bởi thay vì xóa bỏ phần nợ không thể trả, như trong quá khứ, để cho phần còn lại có thể trả được, các chủ nợ đã đòi điều không thể - đó tất cả nợ phải trả.
 
Trong một nỗ lực để đạt được điều không thể, các quốc gia nợ nần chồng chất, chẳng hạn như Hy Lạp, đã bị buộc phải giảm trợ cấp hưu trí tuổi già, sa thải nhân viên chính phủ, giảm các dịch vụ xã hội như y tế và giáo dục, giảm tiền lương, và bán tháo tài sản công như bến cảng, công ty cấp nước đô thị, và xổ số nhà nước. Những gói thắt lưng buộc bụng này tước đi nguồn thu của chính phủ và dân số của điện năng của dân chúng. Hậu quả: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ tất cả đều giảm sút, kinh tế chìm xuống thấp hơn. Khi kinh tế chìm, các khoản nợ hiện tại biến thành tỷ lệ lớn hơn trong GDP và thậm chí trở thành bất khả hơn.

Các nhà kinh tế đã biết điều này từ khi John Maynard Keynes dạy cho họ năm 1930. Tuy nhiên, không có dấu hiệu kinh tế cơ sở này trong cách tiếp cận chính sách khủng hoảng nợ công.

Các nhà kinh tế dường như đã đơn giản là làm nó biến mất khỏi quả đất. Hoặc, nếu gì đó vẫn còn hiện hữu, họ đã đánh mất giọng và không nói được.
 
Hãy xem «chủ nghĩa toàn cầu hóa». Mọi quốc gia đều đã được thuyết phục rằng toàn cầu hóa là bắt buộc và không phải là một bộ phận của «nền kinh tế toàn cầu» nghĩa là cái chết kinh tế. Trong thực tế, là một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu nghĩa là cái chết.

Hiểu được tàn phá kinh tế mà chủ nghĩa toàn cầu hóa đã trút vào Mỹ. Hàng triệu việc làm trong nhà máy của tầng lớp trung lưu và việc làm kỹ năng chuyên nghiệp như công nghệ phần mềm và công nghệ thông tin đã bị lấy đi khỏi tầng lớp trung lưu Mỹ và trao cho dân khu vực châu Á. Trong ngắn hạn, giảm chi phí và phúc lợi lao động này đem lại lợi nhuận cho các tập đoàn Mỹ khi xuất khẩu việc làm của họ ra nước ngoài, nhưng hậu quả là hủy hoại thị trường tiêu dùng trong nước khi việc làm cho phép định hình các hộ gia đình bị thay thế bằng công việc bán thời gian lương thấp không thỏa mãn.
 
Nếu hộ gia đình không có thể định hình, nhu cầu nhà ở, đồ gia dụng và đồ đạc bị suy giảm. Sinh viên tốt nghiệp đơn giản là trở về nhà sống với cha mẹ của họ.
 
Việc làm bán thời gian làm tổn thương khả năng tiết kiệm. Dân chúng chỉ có thể mua xe hơi, nếu họ có thể được hỗ trợ 100%, và nhiều hơn nữa để trả hết khoản vay xe hiện hữu vượt quá giá trị thương mại của xe, ở dạng 1 khoản vay 6 năm. Các khoản vay này là có thể, bởi những ai tạo ra chúng bán chúng. Các khoản vay này sau đó được chứng khoán hóa và bán như khoản đầu tư cho những ai liều mạng với lãi suất bằng 0. Phái sinh được rút ra khỏi những đầu tư này, và một bong bóng mới được tạo ra.
 
Khi công việc sản xuất được xuất ngoại, các nhà máy Mỹ bị đóng cửa, và cơ sở tính thuế của chính quyền bang và địa phương bị tụt giảm. Khi chính phủ gặp khó khăn để thanh toán nợ tích lũy của họ, có xu hướng không đáp ứng được nghĩa vụ lương hưu. Điều này làm giảm thu nhập của người về hưu, tỉ lệ thu nhập đã thực sự giảm đến 0 hoặc âm.
 
Manh mối tiêu dùng này, là cơ sở của nền kinh tế, là hoàn toàn rõ ràng ngay từ đầu. Tuy nhiên, các nhà kinh tế tạp nham hay những cái loa được tập đoàn thuê (Amcham, Syndicate) hứa hẹn người Mỹ một “nền kinh tế mới” sẽ chy cấp cho họ tốt hơn, trả tiền cao hơn, việc làm sạch hơn để thay thế các công việc chuyển ra nước ngoài. Như tôi đã chỉ ra trong hơn một thập kỷ, chẳng có dấu hiệu nào có những công việc như thế ở bất cứ đâu trong nền kinh tế.
 
Tại sao các nhà kinh tế không gặp phản đối khi kinh tế Mỹ bị chuyển ra nước ngoài và suy sụp sâu ở nhà?
 
Toàn cầu hoá cũng tàn phá các «nền kinh tế mới nổi». Cộng đồng nông nghiệp tự cung tự cấp bị hủy hoại bởi sự ra đời độc canh nông nghiệp quy mô lớn. Dân chúng mất gốc đến thành phố nơi họ trở thành thợ móc cống làm dịch vụ xã hội và là nguồn bất ổn chính trị.
 
Toàn cầu hoá, cũng như kinh tế tự do mới là công cụ của chủ nghĩa đế quốc kinh tế. Lao động bị khai thác, trong khi các dân tộc, các nền văn hóa, và môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, tuyên truyền quá mạnh mẽ đã khiến chính các dân tộc dự phần vào tự hủy diệt mình.


Tựa đề tự đặt, bài của Paul Craig Roberts, nhà bình luận danh tiếng!




Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...