10 ảo tưởng về CNTB - Ten myths about capitalism


Chủ nghĩa tư bản phiên bản tân tự do đã kiệt quệ. Đám cá mập tài chính không muốn đánh mất lợi nhuận, và chuyển gánh nặng nợ nần chính sang những người nghỉ hưu và người nghèo. Bóng ma "mùa xuân châu Âu" ám ảnh Thế giới cũ và các đối thủ của chủ nghĩa tư bản giải thích với dân chúng cuộc sống của họ đang bị hủy diệt như thế nào. Đây là nội dung chính bài viết của một nhà kinh tế Bồ Đào Nha tên là Alves Guilherme Coelho.

Có một thành ngữ nổi tiếng rằng mỗi quốc gia có một chính phủ xứng đáng. Điều đó không hoàn toàn đúng sự thật. Dân chúng có thể bị lừa bởi sự tuyên truyền hùng hổ định hướng ý kiến người ta, và khi đó dễ dàng thao túng. Bịa đặt và thao túng là vũ khí đương thời để hủy diệt hàng loạt và áp bức các dân tộc. Nó cũng hiệu quả như các phương tiện truyền thống của chiến tranh. Trong nhiều trường hợp, chúng bổ sung cho nhau. Cả hai phương pháp được sử dụng để đạt được chiến thắng trong cuộc bầu cử và tiêu diệt các quốc gia ngang bướng.

Có nhiều cách để điều khiển quan điểm công chúng, trong đó hệ tư tưởng của CNTB đã dựa vào và đi đến mức độ hoang đường. Nó là sự kết hợp của những sự thật giả dối được lặp đi lặp lại hàng triệu lần, qua các thế hệ, và do đó trở thành không thể bàn cãi đối với nhiều người. Chúng được thiết kế để đại diện cho CNTB như là sự tín nhiệm, giành được sự ủng hộ và tin tưởng của quần chúng. Những huyền thoại này được phát tán và và quảng bá thông qua các công cụ truyền thông, các tổ chức giáo dục, truyền thống gia đình, thành viên nhà thờ...

Dưới đây là những ảo tưởng phổ biến nhất.

Myth 1. Dưới chủ nghĩa tư bản, bất cứ ai làm việc chăm chỉ có thể trở nên giàu có

Hệ thống tư bản sẽ tự động đem lại sự giàu cho các cá nhân làm việc chăm chỉ. Các lao công đã định hình niềm hy vọng giàu có hão huyền một cách vô thức, nhưng nếu như không đi được đến chỗ toại nguyện, họ sẽ tự đổ lỗi cho chính mình mà thôi. Trên thực tế, dưới chế độ TB, khả năng thành công, bất kể anh có làm việc bao nhiêu đi chăng nữa, cũng ngang bằng với sổ xố. Giàu có, với một ít ngoại lệ, không hề có được từ làm việc siêng năng, mà là do gian lận và không thương xót của những kẻ uy thế hơn, quyền lực hơn giành được. Có hoang tưởng rằng thành công là kết quả của lao động siêng năng kết hợp với may mắn hay số phận, tùy thuộc vào khả năng lanh lợi hoạt động kinh doanh hay mức độ cạnh tranh. Ảo tưởng này tạo những tín đồ của hệ thống hỗ trợ nó. Tôn giáo, đặc biệt là Tin lành, nuôi dưỡng loại ảo tưởng này.

Myth 2. CNTB tạo ra sự giàu có và thịnh vượng cho tất cả

Sự giàu có tích lũy trong tay nhóm thiểu số, sớm hay muộn sẽ được phân phối cho tất cả mọi người. Mục đích của ảo tưởng này là làm cho ông chủ tích lũy giàu sang mà không bị đòi hỏi gì. Đồng thời giữ niềm hy vọng sớm hay muộn người lao động sẽ được trả công cho công việc và cống hiến của họ. Thực sự, ngay cả Marx cũng phải kết luận rằng mục tiêu cuối cùng của CNTB không phải là phân phối của cải mà là tích lũy và tập trung của cải. Khoảng cách giàu nghèo trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là sau khi giới tân-tự do thiết lập ách thống trị, đã chứng tỏ điều đó. Ảo tưởng này là một trong những thứ phổ biến nhất trong thời kỳ gọi là "phúc lợi xã hội" sau chiến tranh, và nhiệm vụ chính của nó là hủy hoại những đất nước theo CNXH. 

Myth 3. Tất cả chúng ta cùng chung một con thuyền

Xã hội tư bản không có tầng lớp, vậy nên chịu trách nhiệm về thất bại và khủng hoảng cũng nằm trên tất cả và bất cứ ai cũng phải chịu. Mục đích là tạo ra một phức hợp tội lỗi cho người lao động, cho phép giới tư sản tăng cường thu lời và đẩy trách nhiệm về phía quần chúng. Thực tế, những kẻ chịu trách nhiệm là toàn bộ giới đầu sỏ bao gồm những tỷ phú, những kẻ ủng hộ chính phủ và được chống lưng từ chính phủ. luôn được hưởng đặc quyền lớn về thuế, thầu khoán, đầu cơ tài chính, gia công ngoại, gia đình trị... Ảo tưởng này được giới đầu sỏ gieo rắc để tránh phải chịu trách nhiệm về cảnh ngộ khó khăn của dân chúng và tránh cho chúng buộc phải trả giá cho những lỗi lầm của mình.

Myth 4. CNTB nghĩa là tự do

Tự do thực sự chỉ có được dưới CNTB với sự giúp đỡ của cái gọi là "thị trường tự điều chỉnh". Mục đích của ảo tưởng này là để tạo ra cái gì đó tương tự như tôn giáo của CNTB, ở đó mọi thứ bị chiếm đoạt, như là từ chối quyền của dân chúng tham gia vào việc đưa ra các quyết định kinh tế vi mô. Thay vào đó, quyền tự do trong việc ra quyết định là một quyền cơ bản, nhưng lại chỉ có một nhóm nhỏ cá nhân đầy quyền lực được hưởng, chứ không phải dân chúng, cũng không phải các cơ quan chính phủ. Trong các hội nghị hội thảo (ví như Bindenberg) của những nhóm nhỏ sau cánh cửa đóng kín, lãnh đạo những công ty lớn, nhà băng và các cartel đa quốc gia đưa ra những quyết định kinh tế tài chính mang bản chất chiến lược. Do đó mà thị trường, không hề là tự điều chỉnh, mà chúng bị thao túng. Ảo tưởng này đã được sử dụng để bào chữa cho việc can thiệp vào vấn đề nội bộ các nước không-tư bản, với giả bộ rằng họ không có thị trường tự do, mà có thị trường bị điều chỉnh bằng luật lệ. 

Myth 5. CNTB nghĩa là dân chủ

Dân chủ chỉ tồn tại dưới CNTB. Ảo tưởng này cũng ngọt ngào như ảo tưởng 4, nó được dựng lên để ngặn chặn người ta bàn luận về những mô hình xã hội khác, những trật tự xã hội khác. Nó được dùng để biện bạch rằng tất cả thế giới còn lại là độc tài. CNTB tự khoác cho mình là tự do là dân chủ, trong khi điều đó chỉ đồng nghĩa với xuyên tạc. Bởi thực tế xã hội bị phân chia thành các tầng lớp và tầng lớp giàu chỉ là một nhóm siêu nhỏ, lại thống trị toàn bộ số đông còn lại. Không gì khác hơn "dân chủ" tư bản là độc tài trá hình, còn "cải tổ dân chủ" là quá trình phản tiến bộ. Cũng như ảo tưởng 4, ảo tưởng này được dùng để bào chữa cho mục đích chỉ trích và tấn công các quốc gia không tư bản.

ND: Thật đáng thương, có những "nhân sĩ tây học" da vàng mũi tẹt, thấp cổ bé họng nhất trong đất nước tư bản, sống ở đáy xã hội tư bản, lại cứ tưởng mình là tự do là dân chủ, nên cứ theo chủ sủa về quê. Chưa bao giờ thấy họ tru tréo hay rên rỉ cùng số đông dân chúng chính quốc. Lẽ ra được ăn học hơn người, họ phải có cách nào đó tích cực, sáng sủa hơn chứ.

Myth 6. Bầu cử là đồng nghĩa với dân chủ

Bầu cử là đồng nghĩa với dân chủ. Mục đích là để bôi nhọ hay phỉ báng các hệ thống khác và ngăn chặn bàn luận về các hệ thống bầu cử và chính trị mà ở đó, các lãnh đạo được xác định qua bầu cử không tư bản. Lấy ví dụ, như bầu cử dựa vào đạo đức thế hệ, kinh nghiệm hay sự nổi tiếng của đại biểu. Trên thực tế, hệ thống tư bản bị thao túng và mua chuộc, ở đó lá phiếu là một thuật ngữ có điều kiện, và bầu cử chỉ là một việc làm hình thức. Thực tế chỉ ra bầu cử chỉ có và luôn luôn thắng bởi những đại diện của giới tư sản thiểu số không đại diện cho dân chúng. Ảo tưởng rằng bầu cử tư sản bảo đảm mang tính dân chủ là một trong những cản trở lớn nhất và thậm chí một số đảng phải cánh tả cũng buộc phải tin tưởng vào hoang đường.

Myth 7. Các đảng phái thay phiên nhau trong chính phủ giống như có sự thay thế

Các đảng phải tư sản, định kỳ thay phiên nhau nắm quyền có sự thay đổi nền tảng, là ảo tưởng. Mục đích là để duy trì hệ thống CNTB bên trong tầng lớp cai trị, nuôi dưỡng ảo tưởng rằng dân chủ bị giảm sút cho đến bầu cử. Trên thực tế, rõ ràng là hệ thống 2 đảng phải (như Mỹ) hay đa đảng phải (như các nước phương tây khác) là hệ thống một đảng. Có hai hay nhiều hơn phe phái của cùng một lực lượng chính trị, chúng thay nhau, bắt chước là đảng có chính sách thay thế. Dân chúng thì luôn luôn phải chọn tay sai của hệ thống này, khi bị thuyết phục rằng đó không phải là điều chúng làm. Ảo tưởng rằng các đảng CNTB có nền tảng khác nhau và thậm chí đối lập nhau là điều quan trọng nhất, lại thường xuyên được đen ra bàn luận để làm cho hệ thống CNTB vận hành.

Myth 8. Chính trị gia được bầu đại diện cho dân chúng và do đó có thể quyết định thay cho họ

Chính trị gia được sự ủy quyền bởi dân chúng, và có thể cai trị theo ý muốn. Mục đích của ảo tưởng này là để dân chúng nuôi nấng những lời hứa trống rỗng và để che đậy những phương sách thực sự sẽ được thi hành trong thực tế. Thực sự, những kẻ được bầu không thực hiện những hứa hẹn này, hoặc tồi tệ hơn, chúng bắt đầu triển khai những phương sách ngầm, thường mâu thuẫn hay thậm chí trái ngược với Hiến pháp nguyên bản. Thường thì các chính trị gia được bầu bởi một thiểu số hoạt động ở giữa nhiệm kỳ đạt phổ biến tối thiểu của họ. Trong những trường hợp này, sự mất mát của các đại diện không dẫn đến một sự thay đổi của chính trị thông qua phương tiện hiến pháp, nhưng ngược lại, dẫn đến sự thoái hóa của nền dân chủ tư bản chủ nghĩa trong chế độ độc tài thực sự hay trá hình. Việc thi hành có hệ thống dân chủ giả mạo dưới CNTB là một trong những nguyên nhân làm cho ngày càng tăng số lượng dân chúng không đi bầu cử.

Myth 9. Không có gì thay thế được CNTB

CNTB không phải là hoàn hảo, nhưng là hệ thống kinh tế chính trị duy nhất có thể, và vì thế là chế độ thích hợp nhất. Mục đích là để hạn chế nghiên cứu và thúc đảy các hệ thống chế độ khác và loại trừ đối thủ cạnh tranh bằng mọi biện pháp có thể, kể cả bằng bạo lực. Trong thực tế, có những hệ thống kinh tế chính trị khác, và nổi tiếng nhất là CNXH khoa học. Ngay cả trong khuôn khổ của CNTB, cũng có những phiên bản Nam Mỹ "CNXH dân chủ" hay phiên bản châu Âu "CNTB xã hội chủ nghĩa". Hoang đường này được thiết kế để dọa dẫm dân chúng, để ngăn chặn các cuộc thảo luận lựa chọn thay thế CNTB đạt đến sự nhất trí. 

Myth 10. Tiết kiệm tạo ra của cải

Khủng hoảng kinh tế là do người lao động hưởng quá nhiều lợi ích. Nếu chúng bị loại bỏ, chính phủ sẽ tiết kiệm được và đất nước sẽ trở thành giàu có. Mục đích là đẩy khoản nợ tư bản phải trả sang khu vực công, kể cả những người hưu trí. Mục đích khác là làm cho dân chúng chấp nhận nghèo đói, với lý lẽ đấy chỉ là tạm thời. Nó cũng nhằm ý định tạo thuận lợi cho quá trình tư nhân hóa khu vực công. Dân chúng bị thuyết phục để tin rằng tiết kiệm là "sự cứu rỗi" mà không hề đề cập đến nó đạt được thông qua việc tư nhân hóa những lĩnh vực lợi nhuận cao cho những ai có thu nhập trong tương lai sẽ bị mất. Chính sách này dẫn đến việc giảm thu nhập nhà nước và giảm phúc lợi, lương hưu và trợ cấp.

http://english.pravda.ru/business/companies/15-02-2012/120518-ten_myths_capitalism-0/

Gogol tiên đoán về Ukraina!


Không chỉ có Dostoyevsky, văn hào Nikolay Gogol (1809-1852) cũng có những tiên đoán từ lâu về Ukraina và bây giờ, những gì xảy ra đã chứng tỏ ông đúng.

Dường như ông đã nhìn thấy những yếu tố bi kịch rất rõ ràng, mà nó sẽ làm tan vỡ Ukraina từ xa xưa hay còn gọi là Tiểu Nga - Malorossiya. Ông viết điều này trong tác phẩm lấy tên là "Taras Bulba". Chuyện kể về gia đình người Cô dắc Zaporozhy tên là Taras Bulba.

Câu chuyện của ông được dựng thành bộ phim cùng tên năm 2009, ảnh trên đây là 1 cảnh trong phim.

Nếu như "Buổi chiều trên cánh đồng gần Dykanka" của Gogol là một bài thơ, thì "Taras Bulba" là một câu chuyện về cuộc đời ở Malorossiya. Tác phẩm của Gogol đã chỉ ra những gì là bức thiết hiện nay! Ông nhìn thấy tất cả như hiện nay, binh lính và cả không phải binh lính, cả Ukraina đã học thuộc làu!

Trong chuyện "Taras Bulba", người cha của gia đình Taras cùng 2 con là Ostap và Andrey tham gia chiến tranh với “bọn miền Tây” – vì rất nhiều nguyên nhân họ gây ra trên đất Nga. Cậu con cả Ostap chiến đấu dũng cảm và hy sinh, cậu thứ Andrey, trái lại, phản bội cha và quê hương vì tình yêu với cô gái miền Tây xinh đẹp. 

Andrey bị cám dỗ bởi vẻ đẹp cô gái, khoác áo quân thù, tuốt gươm chống lại quân lính Zaporozhy và cha. Hai cha con gặp nhau trong chiến trận, và Taras đã giết con vì tội phản bội… 

Hơn thế kỷ đã trôi qua kể từ câu chuyện của Gogol, nhưng chẳng có gì thay đổi Malorossiya Nga hay quanh thế giới . Về cơ bản, nếu bỏ qua kỳ tích tiến bộ khoa học kỹ thuật, vẫn còn nguyên đúng đắn chính trị và nền dân chủ phương Tây giả tạo. 

Bọn "miền Tây" mới nhiều mưu kế, tiền bạc đã chiếm quyền Kiev, đặt tay sai bản địa đứng đầu "Ukraina độc lập". Miền Tây Ukr như Andrey của Gogol, đã phản bội người cha Nga và đất mẹ, tìm kiếm cô gái đẹp EU. Và cũng Andrey cầm súng ra trận chống lại quê hương chiến dịch chống khủng bố - với những người anh em tự vệ miền Đông Ukraine.

Một lần nữa, cũng như thời Taras Bulba, bản tính Nga Malorossiya lại nổi dậy chống lại bạo lực, Taras Donbass khởi nghĩa, dựa vào du kích Ostap chống lại bọn phản bội chống khủng bốAndrey.

Chúng ta sẽ thấy bọn phản bội bị trừng trị cũng như Andrey bị trả giá bằng cái chết như trong câu chuyện của thi hào Gogol. Tiên đoán của ông đang thành sự thật vào lúc này. 

Ai không tin vào các sự kiện lịch sử, không chỉ là xác thực và có trọng lượng, chính thực tế đời sống này sẽ thắng mọi dối trá, ngay cả khi “bức tranh” màu mè mà media phương Tây lặp đi lặp lại trong không khí. 

Bởi 1 lần nữa Ostap lại chiến đấu anh hùng vì mảnh đất của mình, và 1 lần nữa Andrey phản bội quê hương, một lần nữa bị trừng trị bởi bàn tay Taras. Ai đứng trên mảnh đất của mình, người đó có lẽ phải và sức mạnh! 

Mọi thứ lặp lại trong lịch sử, không có gì mới, chỉ cần có đôi mắt tinh tường để nhìn nhận. Không ai đủ quyền năng thay đổi tiến trình lịch sử, ngay cả nền dân chủ tài phiệt phương Tây!


Phim: "Taras Bulba"
https://www.youtube.com/watch?v=A8RuH_L4Hg4








Heinrich Heine: nhà thơ Đức và kẻ kích động chính trị Do Thái


Người ta thường kết tội kẻ châm ngòi đám cháy, nhưng bỏ quên kẻ tha rác rưởi gầy sẵn trạng thái bốc lửa của một đám cháy.

Thật đáng ngạc nhiên là thơ Heinrich Heine được dịch khá nhiều ra tiếng Việt, nhiều cô cậu trẻ và các đấng râu ria trầm trồ. Người ta bảo Heinrich Heine là thơ Đức? Nhưng tại sao lại chỉ nói ông là người Đức? Và không ai biết tình trạng rác rưởi sẵn sàng cho một đám cháy đang được tha vào xã hội Việt Nam!

Heinrich Heine là người Do Thái ở Đức, cùng trường phái CNTD - XHDS với John Lock ở Anh. Cũng không ngạc nhiên, phổ biến Heinrich Heine vào ta vẫn là CNTD.


Một trăm năm trước khi Adolf Hitler nắm quyền lực, có một sự kiện xảy ra ở Đức, một điềm báo tồi tệ đến trong mối quan hệ giữa người Đức và người Do Thái. Đó là phản ứng của phong trào “thanh niên Đức” do một số Do Thái trẻ cầm đầu mà mục đích là để giới thiệu một số cải cách xã hội tự do, bao gồm cả các cơ hội lớn hơn cho người Do Thái trong tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội Đức. Trong quá trình chiến dịch của họ, những người tham gia đã nói và đã làm những điều mà chính quyền Đức và các phân khúc lớn dân chúng cảm thấy bị xúc phạm và bị công kích. Tại trung tâm của phong trào và được để ý bởi nhiều sự hiện thân của bản tính và tâm lý Do Thái là nhà thơ Do Thái nổi tiếng thế giới Heinrich Heine.

Heine là một người mang xung khắc dữ dội. Khi còn trẻ, Heine nhanh chóng được công nhận là nhà thơ lãng mạn lớn nhất Đức sau Goethe. Bởi vì vẻ đẹp và nội dung chủ đề của thơ ông, ông được cho là một người yêu quê hương của mình, đặc biệt là vùng Rheinland, nhưng đến tuổi trung niên, Heine đã biến thành một kẻ cay đắng, chỉ trích châm biếm, thù địch với hầu như tất cả mọi thứ và tất cả mọi người mà ông đã từng yêu quý ngưỡng mộ. Trong khi thiếu vắng bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào khác, cuộc sống và nhân cách của ông, ngay cả sức khỏe của ông, dường như đã bị tan vỡ bởi một cuộc đụng độ tâm lý giữa bản năng di truyền của ông, đặc biệt là về bản tính cốt lõi Do Thái và văn hóa của thế giới mà trong đó ông sống. Trong tác phẩm “Faust”, Goethe có dòng thích hợp để mô tả tình trạng này: "hai linh hồn ngự trong tôi, than ôi, mãi mãi chiến tranh với nhau."

Sinh năm 1797 với cha mẹ là dân Do Thái, họ sống sung túc nhưng khiêm tốn ở Duesseldorf, cậu trẻ Harry Heine, được đặt tên như vậy, vào đời trong một thành phố cơ bản là công giáo La Mã có cư dân Do Thái, nhưng chỉ là một thiểu số của đa số người Đức, cậu đã hoan nghênh những cuộc cải cách tự do được giới thiệu bởi Napoleon. Cha mẹ Harry đưa cậu vào lớp mẫu giáo Đức lúc 4 tuổi trong khi đồng thời dẫn dắt con theo truyền thống Do Thái ở nhà và làm các hướng dẫn bổ sung có thể về tôn giáo Do Thái trong một trường học tư nhân. Harry đã tham dự lớp học Lyceum địa phương trong tu viện của các linh mục công giáo, thường là Dòng Tên dạy học. Kỷ luật là nghiêm ngặt - được thiết kế để cung cấp các chủ đề hữu ích về Napoleon.

Trong Lyceum, Harry trở thành thông thạo tiếng Pháp, không phải là một ngôn ngữ thứ hai mà gần như ngang hàng với tiếng Đức mẹ đẻ của mình. Có một tương lai may mắn cho cậu bé Do Thái khi hiệu trưởng trường Schallmayer, một thầy tu Dòng Tên là người chia sẻ tình yêu của mình với học sinh bằng tất cả mọi thứ tiếng Pháp, đã trở thành một người bạn đặc biệt và cố vấn cho cậu. Schallmayer thậm chí đã cố gắng để thuyết phục Harry làm linh mục. Mặc dù khía cạnh thơ của công giáo lôi cuốn rất mạnh mẽ đối với cậu trẻ Harry, nhưng cậu đã chọn cuộc sống thế tục. Về cuối đời, Heine đã bất tử hóa các linh mục và đặc thù của họ trong “Buch Le Grand” (1827) và “Memoiren” của mình (posthumous 1884). Nhưng như gợi ý, thậm chí là bắt buộc, bởi một bản năng bẩm sinh, ông cũng đã viết các đoạn chế nhạo, thậm chí báng bổ trong “Reisebilder” (1826) và những bài thơ khác về những trải nghiệm ban đầu và trường học của mình.

Bởi đức tính cá nhân, khuynh hướng chính trị, và tài năng văn học, Harry Heine trở thành một uy quyền quan trọng trong giai đoạn phản động mà người Đức gọi là “Vormärz” – có nghĩa là trước bạo loạn, hay trước năm 1815, năm thất bại chấm hết của Napoleon và cái chết của cải cách tự do của ông ta, cho đến cuộc cách mạng tháng ba năm 1848 và sự trỗi dậy của chủ nghĩa tự do.

Bức tranh mô tả bạo loạn phong trào Thanh niên Đức - Jungen Deutschland thời Vormärz chẳng khác gì nhiều quang cảnh quảng trường Tự Do – Kiev ngày nay. Cả chủ nhân làm giàu bằng bạo loạn cách mạng cũng vẫn như cũ. Cả trăm năm Gentile vẫn ngu đần y như cũ.




Trước cải cách Napoleon, người Do Thái ở Đức đã phải chịu một số hạn chế về tham vọng và hoạt động của họ. Trong các ngành nghề chỉ có y khoa là được mở cho họ. Nhưng trong bầu khí hậu tự do mới, người Do Thái, bao gồm cả Do Thái trước đây đã từng là "mua quan" đối với các hoàng thân khác nhau và truyền thống cho vay trong lĩnh vực kinh doanh, sớm vận dụng kỹ năng của họ vào hoạt động nhà băng hiện đại. Thành công rõ rệt nhất của nhà băng Do Thái đầu tiên là Rothschild, người sáng lập Meyer Amschel Rothschild, kiếm tài sản của mình trong cuộc chiến tranh của đồng minh với Napoleon sau cách mạng Pháp 1789. Khi làm ăn với đồng minh của tầng lớp cầm quyền, các nhà băng Do Thái thường bị tư bản hóa, mặc dù vẫn còn bị từ chối quyền công dân. Harry có một tương lai tốt đẹp, khi ông chú Solomon đã nhanh chóng thăng tiến trong xã hội để trở thành một chủ ngân hàng thành công như vậy ở Hamburg. Ông đã tình nguyện trả tất các chi phí để Harry theo học ĐH, với điều kiện chỉ là trở thành luật sư.

Vì vậy, Harry Heine vào trường đại học với một nền tảng dựa trên Torah, thánh ca, tiếng Do Thái và văn học dân gian Đức, cổ điển Pháp, sự hăng hái của Napoleon, những ma quái trong câu chuyện Roman, hiệu trưởng Schallmayer theo chủ nghĩa duy lý, và sự châm biếm tàn bạo của Jonathan Swift. Những ảnh hưởng này sẽ lưu lại ở cậu ta qua suốt cả cuộc đời mình.

Tại ĐH Bonn, Heine thích thú chú ý đặc biệt đến August Wilhelm von Schlegel, một nhà phê bình và thông dịch viên văn học nước ngoài, cũng như đến Ernst Moritz Arndt, người phản đối trung thành cuộc  “xâm lược” Napoleon. Heine đã cùng với học sinh đồng hương của mình giả vờ chào đón Đức giải phóng từ Napoleon. Khi vẫn còn ở Bonn, Heine đã viết một bài thơ ngắn khen ngợi những ngày của mình tại trường đại học, nhưng những năm sau này ở “Romantische Schule” (1836) trong một đoạn văn hèn hạ, ông đã từ chối bằng sự bội bạc chua cay với tình cảm mình đã từng bày tỏ trước kia.

Nó là thông thường trong những ngày đó khi học sinh chuyển từ đại học này đến đại học kia để tìm chương trình giảng dạy và giáo sư họ cảm thấy thoải mái nhất, tuy nhiên Heine đã chọn Göttingen ở vùng Hanover, nơi ông thấy dân cư của vùng cũng như các sinh viên tại trường đại học khá kiêu ngạo và xa lánh người Do Thái. Các thành viên giới quý tộc, ví dụ, có ghế riêng trong các lớp học và bữa ăn của mình tại một bàn dành riêng trong Mensa. Ở Bonn và Göttingen, Heine chọn chủ yếu là các khóa văn học và lịch sử, hoàn toàn bỏ qua ước muốn của ông chú mình là nghiên cứu pháp luật.

Đối với trường tiếp theo và cuối cùng, Harry Heine chọn Berlin. Nó là một thành công. Ở đây, Harry đã có thể liên lạc với những người quan trọng nhất trong những ngày ấy. Cuộc sống về đêm opera, nhà hát, nhà hàng, quán rượu, và cơ hội để giao tiếp với các tên tuổi trong giới văn học của phụ nữ Do Thái giàu có. Heine trở thành quen thuộc ở Frau Rahel nơi mình làm được quen với các nhân vật tôn kính của ngày ấy như Baronin Elisavon Hohenhausen, dịch giả của Byron, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng thế giới FranzBopp, cũng như E.T A. Hoffmann, nhà trang sức Fouqué, nhà thơ người Đức và nhà thực vật học Chamisso, cùng nhiều người khác.

Tháng 8 năm 1822, Heine tham gia “Verein für Kultur und Wissenschaft für Juden”, một XHDS được lập để đưa người Do Thái vào sự hòa hợp với văn hóa châu Âu. Không chỉ có nhiều người Đức coi Heine và người Do Thái nhìn chung là kẻ ngoài, mà một số giáo sĩ cũng thế, vì sợ có thể đánh mất ảnh hưởng và quyền lực của họ trong trường hợp người Do Thái bị đồng hóa, họ khuyến khích tất cả người Do Thái bảo toàn với dân tộc của họ. Mặc dù Heine từ chối tất cả giáo lý tôn giáo, nhưng bản năng gốc, thiên hướng chủng tộc của mình, như nó đã có, buộc Heine phải ủng hộ Verein. Tình bạn với Verein và các đồng hương Do Thái đã kéo dài đến cuối cuộc đời. Ngay cả khi ông thú nhận với bạn bè rằng mình đã mất niềm tin vào giáo lý Judaism và tất cả các tôn giáo giáo điều, ông tuy nhiên vẫn tiếp tục ủng hộ Verein và tất cả các tổ chức được lập để hỗ trợ người Do Thái.

Tại đại học, Heine đã quan tâm ngay lập tức đến triết học Hegel, tham dự nhiều bài giảng của Hegel. Sau này ông đã thú nhận với Ferdinand Lassalle, một nhà XHCN Do Thái Đức và là 1 kẻ kích động chính trị, rằng ông không bao giờ thực sự hiểu Hegel nhưng bị lóa mắt bởi sự phấn khích của nó. Heine đã từng sử dụng thuật ngữ Hegel sau này trong “Buch Le Grand” chỉ đơn thuần là để đùa vui với nó. Với nhà ngôn ngữ học Franz Bopp ông học tiếng Phạn và thần thoại Hindu, mà với nó von Schlegel đã từng giới thiệu ở Bonn. Ông cũng nghiên cứu các thuyết lãng mạn tôn giáo với thầy Schleiermacher và học Homer với Friedrich August Wolff. Cả thời trẻ Harry Heine đã bỏ mặc học luật như ông chú mong mỏi.

Sau khi tốt nghiệp tại Berlin, ý định của Heine là đến thăm Paris, nhưng đã không tính đến ông chú Solomon, người muốn đến ngày cuối cùng có tấm bằng luật. Solomon cảm thấy nếu thơ không làm cho cháu trai kiếm được thu nhập đáng giá, cậu sẽ phải quay lại lớp học luật. Harry do đó quay trở lại Göttingen, nơi Heine theo nghiên cứu của Corpus Juris. Tháng 6 năm 1824, để chuẩn bị bước vào thế giới thực, Harry Heine quyết định rửa tội tại nhà thờ Lutheran, nơi Heine được đặt tên Christian Johann Heinrich Heine, cái tên được biết đến từ đó trở về sau. Heine giải thích với bạn bè người Do Thái của mình, "nó là vé vào cửa văn hóa châu Âu". Về việc cải đạo Thiên Chúa giáo, Heine đã rất tiếc cho đến hết phần còn lại của đời mình, Heine như nói, "đó là vô cùng khó khăn cho một người Do Thái để cải đạo, vì làm thế nào để anh ta có thể đưa mình vào tín ngưỡng thần học của người Do Thái khác?

Vào tháng 7 năm 1824 Heine bảo vệ thành công đề tài bằng tiếng Latin và được trao thưởng Doctor Juris. Heine được tâng bốc khi giáo sư Hugo, trưởng khoa luật, chúc mừng và so sánh với mình, khi kết hợp thơ với luật gia, với Goethe.

Heine tiếp tục xuất bản những vần thơ ngọt ngào và các bài văn cay đắng. “Book of Songs” (1827), lấy cảm hứng từ tình yêu của mình với cô con gái của ông chú Amalie, là bộ sưu tập nổi tiếng nhất các bài thơ trữ tình, một số trong đó như là “Lorelei” (1822) được biết đến trên cả thế giới; những cái khác làm lời cho một số nhà soạn nhạc làm bài hát Đức (Schubert, Schumann, Mendelsohn). Tuyển tập “Romanzero” (1853) được coi là các bài có độ chín nghệ thuật nhất. Văn xuôi của Heine  gồm các tác phẩm lớn “Die Harzreise” (1826), “The Romantic School, Atta Troll” (1847), “Germany: A Winter’s Fairy Tale” (1844)) là kiệt tác trí tuệ, châm biếm, mỉa mai, hoài nghi, và chế nhạo. Về lời bài hát của Heine, Nietzsche viết:

“Những quan niệm cao nhất của lời thơ đã được trao cho tôi bởi Heinrich Heine. Tôi đã tìm vô ích trong toàn cõi thiên niên kỷ thứ âm nhạc say đắm ngọt ngào. Nó sôi nổi đến mức thiếu thần thánh tôi không thể hình dung sự hoàn hảo... và làm thế nào mà ông ấy sử dụngtiếng Đức! Sẽ có một ngày được kể rằng Heine và tôi còn hơn là những nghệ sĩ đầu tiên của tiếng Đức.”

Năm 1841, sau lần thứ 2 tình yêu không được đền đáp, Heine kết hôn với cô gái mù chữ 19 tuổi bán hàng người Paris và ông đặt tên lóng là "Mathilde". Mathilde không biết tiếng Đức và không quan tâm đến vấn đề văn hóa hay trí tuệ. Mặc dù họ sống với nhau nhiều năm, nhưng không hạnh phúc. Về hôn nhân của Heine có thể nói là "âm nhạc chơi tại một đám cưới luôn luôn nhắc nhở tôi về âm nhạc chơi cho các chiến binh trước khi họ đi vào cuộc chiến".

Trong giai đoạn 1830-1850, Heine với Ludwig Börne (một Do Thái kích động trẻ khác) trở thành thủ lĩnh trí tuệ của phong trào "thanh niên Đức", thực ra là một đám văn chương, đã cố gắng để xúc tiến các nghệ sĩ và nhà văn Đức, thuyết phục họ rằng đó là nhiệm vụ của họ là giúp mang lại thay đổi chính trị và xã hội, bao gồm đặc biệt là bình đẳng đầy đủ trong xã hội Đức cho tất cả người Do Thái. Các nhà văn không chấp nhận tiền đề này đã bị coi là thẩm mỹ nghèo nàn hay phản động chống xã hội. Để đạt được mục đích này, họ sử dụng thứ vũ khí trí não phát triển cao của họ, mỉa mai, châm biếm để hạ bệ các lý lẽ được sử dụng chống lại họ và phỉ báng những ai bị cho là ngăn cản con đường của họ. Tuy nhiên, rất nhiều nhà phê bình văn học và chính trị đã từ chối thứ chủ nghĩa duy lý lạnh, chủ nghĩa vật chất và chủ nghĩa lãng mạn sầu muộn vờ vịt của "chủ nghĩa Byron".

Heinrich von Treitschke (1834-1903), là nhà sử học Đức xuất chúng và rất có ảnh hưởng, chỉ trích sự kiêu ngạo, luận điệu phi lý và tham vọng không kìm chế của những kẻ ủng hộ phong trào này. Treitschke mô tả các tác động tiêu cực của dân Do Thái đến xã hội Đức trong nỗ lực để tạo ra một quốc gia lai ghép Đức - Do Thái. Trong cuốn sách nhỏ gọi là “Lời về DT của chúng ta - A Word about Our Jews”, ông viết, "năm này qua năm khác, chui ra khỏi cái ổ Ba Lan vô tận cả dòng này tràn qua biên giới phía đông của chúng tôi một đám những thanh niên, chen lấn xô đẩy, bán dạo quần áo, mà trẻ em và trẻ em của trẻ em họ sẽ một ngày nào đó làm chủ thị trường chứng khoán và báo chí Đức". Treitschke cũng cho phổ biến rộng rãi thành ngữ “Do Thái là bất hạnh của chúng tôi”, nó được lấy và mang ngay đi suốt thời kỳ chủ nghĩa xã hội quốc gia.

Quan điểm của Von Treitschke về Do Thái Đức là trái với Theodor Mommsen (1817-1903), một sử gia người Đức cũng nổi tiếng khác, Mommsen công bố: Bản tuyên bố của 75 danh nhân chống Anti-Semitism, trong đó ông phản bác lập luận của Treitschke:

“Trong điệu bộ không ngờ và xấu hổ sâu sắc, thù hận chủng tộc và chủ nghĩa cuồng tín thời Trung cổ được nhen nhóm ở nhiều nơi và hướng đến chống lại công dân Do Thái của chúng ta. Cái gì bị lãng quên ở đây là nhiều trong số họ (DT) được tổ quốc ban cho lợi ích và tôn vinh qua ngành công nghiệp của họ và tài năng trong buôn bán và thương mại, nghệ thuật và khoa học.”

Cuộc đấu tạm thời một lần nữa cân bằng giữa một bên chỉ thấy tồi tệ trong sự hiện diện của Do Thái và một bên thấy tốt đáng kể. Heinrich Heine là để chứng minh cho sự phong phú của cả hai phẩm chất - tốt và xấu - trong cuộc đời của ông. Tuy nhiên, ngày càng nhiều, châm biếm cay đắng và luận chiến dần dần đã chiếm vị trí ưu tiên trong thơ của Heine. Mặc dù Heine vẫn tiếp tục cho ra các tác phẩm thơ như loại ban đầu, ông cũng dần dần đánh mất sự gần gũi với thơ dân gian và văn hóa dân gian Đức, thứ mà ông đã  biểu lộ trong những năm trước kia. Về mặt chính trị, tác phẩm của Heine đôi khi được gọi là tự do cấp tiến và vào thời điểm khác là la lối cách mạng. Ông đã gặp và duy trì quan hệ thân thiện với Karl Marx và Friedrich Engels. Harry Heine, nhà thơ trữ tình Đức, cuối cùng đã trở thành chủ nghĩa quốc tế Heinrich Heine, thơ chính trị và phê bình văn học. Như về Heine được trích dẫn rằng:

"Tôi có một lần tổ quốc đẹp;
Cây sồi mọc cao như vậy đó;
Hoa tím gật đầu rất nhẹ nhàng.
Điều đó như là một giấc mơ".

Nhưng thay đổi đã hoàn thành. Heine đã bỏ rơi Thiên thần Tân Ước thời trẻ để thừa kế Quỉ dữ Cựu Ước. Baudelaire là người thấy cái gì đó ở Heine, ca ngợi ông như một nhà văn, người "sẽ là một thiên tài nếu chỉ cần ông quay mình thường xuyên đến với Chúa." Đôi khi, Heine thậm chí chơi ngông chỉ trích đồng hương mình vì chủ nghĩa thương mại hóa và các đặc điểm khó ưa khác. Ông sau đó sẽ xin lỗi và tái khẳng định lòng trung thành với nguồn gốc Do Thái của mình.

Năm 1830 cuộc cách mạng ở Paris quét vị vua Bourbon cuối cùng ra khỏi ngai vàng và biến nước Pháp thành chế độ quân chủ lập hiến, Heine quyết định định cư ở đó, trải qua 25 năm cuối đời ở Paris. Năm 1848, Heine đột nhiên mắc chứng tê liệt và bị hạn chế trên giường cho đến khi ông qua đời vào năm 1856. Trước khi chết, ông tuyên bố mình là nhà thần luận và không phải là vô thần, nhưng từ chối tất cả các tôn giáo. Đối với mọi điều ác và tội lỗi mà ông có thể đã phạm phải, có thể trích dẫn về Heine: "Dĩ nhiên Chúa sẽ tha thứ cho tôi; đó là việc của người".

Hầu hết các nhà phê bình coi Heinrich Heine là một nhà thơ tuyệt vời, nhà văn châm biếm và nhà tranh luận không cần bàn cãi. Viết vào năm 1933, giáo sư Robert Herndon Fife của đại học Columbia đã đưa ra một vai trò tích cực: "truyền tinh thần biện chứng sắc bén vào niềm đam mê của chủ nghĩa lãng mạn; "và hòa trộn Do Thái phương Đông với đặc điểm Đức dẫn đến nhuần nhuyễn cái mới trong lịch sử văn học."

Nhưng chính cái hòa trộn phương Đông và đặc điểm phương Tây làm cho những người khác thấy khó chịu. Adolph Bartels (1862-1945), ví dụ, một nhà thơ người Đức quan trọng và nhà báo theo lý lẽ của mình nói Heine là "Không có sáng tạo thiên tài, chỉ đơn giản là một tài năng kiến trúc, chỉ đơn thuần là người có trình độ cao." Bartels là người khởi xướng mạnh mẽ sáng tác Völkisch từ lâu trước khi xã hội quốc gia xuất hiện trên sân khấu. Khi họ đã làm, Heine nhanh chóng trở thành persona non grata và trường thơ văn của Bartels trở thành gần như biểu tượng chính thức. Chính Hitler trao cho Bartels huy chương danh dự Adlerschild, cao nhất của phát xít Đức vào năm 1937.

Heine, do đó, là một nhân cách xung đột theo nghĩa bản chất cốt lõi của mình, di sản Do Thái của ông, thường xung đột với môi trường Đức và Kitô giáo. Heine được ưu đãi bởi cha mẹ và di sản mang một số thuộc tính Do Thái có lợi nào đó như mối quan hệ tự nhiên với đồng hương của mình (đoàn kết sắc tộc), sự khéo léo bằng lời nói, tính hung hăng, tính cá biệt, sắc sảo trong trí tuệ và hiểu biết, sự bất mãn thánh thần (hay ma quỷ) với những thứ như ở họ, cũng như cảm giác sống ưu việt trong thế giới xa lạ và thù địch cần khai sáng. Môi trường của ông nuôi dưỡng và hình thành bản năng thứ hai của ông như nó có được, cung cấp cho ông khả năng giáo dục tốt nhất có thể, công nhận và báo đáp cho tài năng của ông, thay đổi và tranh cãi của bầu khí hậu chính trị trong đó Heine sử dụng món quà bản năng của mình đến chỗ đầy đủ. Heine, nhà thơ trữ tình, đã và vẫn được đặc biệt yêu quý, ngưỡng mộ ở Đức và thế giới, cũng giống như Heine, các nhà văn châm biếm, được đánh giá đặc biệt trong cộng đồng Do Thái.

Đối với hầu hết mọi người, sẽ là dễ dàng hơn để nghĩ về Heine như là một nhà thơ Do Thái, người trở thành một virtuoso trong thơ trữ tình Đức cũng như Heifetz, Stern và những người khác đã trở thành virtuosi trong âm nhạc Đức, hơn là nghĩ về ông như một nhà thơ Đức tha thiết mong muốn và đã chiến đấu cho nước Đức tự do hơn.

Vì ông nhận xét châm biếm, không thật, và hết sức xúc phạm cá nhân, tổ chức, và những nơi đã nuôi dưỡng và giáo dục ông thời tuổi trẻ, Heinrich Heine – là kẻ kích động chính trị - kẻ giận dữ có thể hiểu được đối với người Đức, họ nhìn ông rõ ràng như kẻ vô ơn bạc nghĩa và kẻ phản bội vì bôi nhọ văn hóa và các giá trị Đức, kẻ đã cố để thay họ bằng đồng hương của mình. Trong thực tế, ông đã vi phạm một quy tắc cơ bản của tư cách đạo đức văn minh, mà theo đó ông đã từng học được ở đâu đó trong suốt cuộc đời không yên của mình, cụ thể là, như câu tục ngữ Do Thái, "đừng ném bùn xuống giếng mà mình đã uống".

Quan trọng hơn, tuy nhiên, cũng có một thực tế là những cá tính đặc thù này, tốt và xấu, mà Heine thừa hưởng từ tổ tiên của mình và giúp ông rất đắc lực cũng hiện diện ở mức độ ít hơn hay nhiều hơn trong số đồng hương của mình khi họ tiến đến quyền lực lớn hơn bao giờ hết trong xã hội Đức. Người Do Thái chủ nghĩa vị tộc, thái độ chống đối của họ với Đức kết hợp với sự dẫn dắt tàn nhẫn đến với quyền lực trở thành rất hiển nhiên khi họ đi đến thống trị ngành pháp lý và y khoa ở Đức, các nhà băng, và các phương tiện truyền thông. Đồng thời, họ cũng trở thành thống trị trong các phong trào cách mạng chính trị, đặc biệt là CNCS. Oán hận tích lũy của người Đức chống lại sự tham gia của rất nhiều thành viên trong cộng đồng Do Thái vào hoạt động CNCS có tính bạo loạn lật đổ và Weimar có tính suy đồi thối nát cuối cùng đã lên tới đỉnh điểm với sự nổi lên của chủ nghĩa xã hội quốc gia - Nazi.

ND: Như người ta nói, người Do Thái không phát minh sáng tạo gì, họ chỉ chiếm lấy cái có sẵn vào đưa nó đến chỗ hư hỏng, đồi bại, thối nát. Bất cứ cái gì người Do Thái nhúng tay, đều như vậy. Nhưng ngày nay, thậm chí không ai có ý định gột rửa, rũ bỏ điều này để tìm về cội nguồn nguyên bản thuần khiết.

Hai mặt của cùng 1 đồng xu, Tài năng và Ác Quỉ - Cùng trú ngụ trong 1 con người!



Tài liệu tham khảo
1) Kurt F. Reinhardt (1896-1983). Germany: 2000 Years. Frederick Ungar Publishing Co., New York, Vols. 1 and 2, 1950. Reinhardt was Professor of Germanic Languages, Stanford University
2) Robert Herndon Fife (1871-1958). Die Harzreise. Henry Holt and Company, New York, 1933, Introduction pp. ix-lxxxv. Fife was Professor of German at Columbia University
3) Wikipedia items dealing with aspects of his life, a listing of his works, quotations attributed to him, etc.
Bài viết của Dan Michaels;

Xem thêm:

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...