ĐÔI DÒNG TIỂU SỬ
Bela Kun sinh tại Áo-Hung năm 1886, năm 1902 y gia nhập đảng Dân chủ Xã hội
Hungary.
Dưới sự dẫn dắt của Bela Kun, ở một số nhà máy tại Transylvania đã nổ ra
các cuộc đình công năm 1905. Cuộc đụng độ của thợ thuyền với cảnh sát của nhà
cầm quyền dẫn đến đổ máu. Kun bị bắt và phạt tù 2 năm rưỡi. Sau khi được thả
vào 1908 Kun tiếp tục tham gia lãnh đạo
đảng DCXH và công đoàn thợ mỏ tại Kolozhvare. Năm 1913 Kun làm người phát ngôn của đảng, Trong WW-I, hắn chiến đấu trong
phe Áo-Hung và bị Nga bắt.
Trong quá trình giam giữ ở Urals, Bela Kun “giác ngộ cách mạng” và học tiếng Nga, y gia nhập đảng Lao động dân chủ
xã hội Nga năm 1916 và làm trong tổ chức đảng CS tại Tomsk từ 1917.
Năm 1918, Kun tham gia thành lập chi nhánh đảng CS Nga và tổ chức đội tiền phong của đảng tại Hungary, sau đó tham gia nội chiến, chống Đức, Czech và Bạch vệ Kolchak. Kun rất tích cực viết bài cho 2 tờ báo "Pravda" và "Izvectia". Chính Kun tham gia vào các cuộc hành quyết “kẻ thù của giai cấp” ở Siberia – được biết đến như cuộc hành quyết đẫm máu nhất trong thời kỳ CS nắm quyền.
Kể từ tháng 5, 1918 Kun được bổ nhiệm làm đại diện nhóm nước ngoài tại đảng
CS Nga. Năm 1920 là thành viên Hội đồng quân sự cách mạng của Mặt trận phía
Nam. Các năm 1921-1923, y giữ chức vụ cao trong tổ chức đảng CS tại Ural.
Kể từ 1921, Kun là thành viên ban chấp hành đảng CS Nga và chỉ đạo các hoạt động bất hợp pháp, đồng thời làm chủ tịch đảng CS Hungary. Kể từ 1928, Kun thường xuyên sống ở Nga và là nhân vật hoạt động tích cực.
Năm 1938, y bị bắt và bị xử bắn ngày 30 tháng 12 năm 1939, nhưng thời
Khrushchev được “minh oan”.
Vậy Bela Kun có những tội lỗi gì?
TỘI ÁC Ở CRƯM
Mảnh đất Áo- Hung là cái nôi của những cái tên Do Thái lỗi lạc, kể cả Do
Thái Hitler. Khủng bố đỏ (Red Terror) hay “Đại thanh trừng” (Great Purge) là những
khái niệm phương Tây chỉ những cuộc tàn sát đẫm máu sau 1917. Nhưng không bao
giờ có tên những gã đồ tể Do Thái hay tên nạn nhân là người Nga. Làm thế nào mà
những gã Do Thái khắp nơi trên thế giới lại yêu thương giai cấp vô sản Nga quá
mức đến nỗi đổ xô cả đến Nga làm cách mạng bằng tiền của ông chủ Rothschild ở
London?
Nhà nghiên cứu phương Đông Armin Vamberi, nhà cách mạng Bela Kun, nhà
tư tưởng Zionism Theodor Gertsl và Max Nordau, nhà văn Arthur Koestle hay nhà
tài phiệt George Soros thời nay. Cũng có các nhà văn đương đại Victor Nekrasov,
Vladimir Voynovich, Vasily Aksyonov hay Alexander Prokhanov.
Nhưng nhà “cách mạng” Bela Kun hoàn toàn khác.
Năm 1919, Bela Kun trở về Hung làm cách mạng tương tự CMT10 Nga. Nhiều
tháng phiêu lưu thất bại nhưng cuối cùng cũng thành công và lại xảy ra các vụ bắn
giết hàng loạt. Kun leo vào bộ máy lãnh đạo làm Ủy viên hội đồng hải ngoại(!?) nhưng
người Hung nhanh chóng nhận ra sự bất tài và hung bạo, Kun sớm mất uy tín và trở
về Nga làm thành viên Hội đồng quân sự cách mạng phía Nam do Mikhail Frunze lãnh
đạo.
Sau khi binh lính Pyotr Nikolayevich Wrangel rút quân khỏi Crimea,
Bela Kun được bổ nhiệm làm lãnh đạo Revkom của Crimea. Bạn chiến đấu của hắn, Rosalia
Samoylovna Zemlyachka cũng được Moskva bổ nhiệm làm thư ký vùng. Bắt đầu xảy ra
các cuộc tàn sát hàng loạt như ở Ural, ở Hung hay bất kỳ nơi nào hắn đến. Nhưng
cũng cần nói, mảnh đất đầy dấu ấn Sa Hoàng này có những lực lượng cận vệ bảo
hoàng không dễ buông vũ khí và Xô Viết đã đánh giá thấp họ. Để thúc giục binh
lính cận vệ đầu hàng, chỉ huy mặt trận Mikhail Frunze viết thư (cả Kun cùng soạn
thư) gửi các sĩ quan của Wrangel hứa hẹn ân xá và ông ta chịu trách nhiệm không
cho phép họ bị xét xử bởi chính quyền mới. Nhưng rất nhiều sĩ quan bạch về đã từ
chối ra đi cùng Wrangel, họ vẫn ở lại Crimea.
Để hiểu các sự kiện, cần đọc chương "Crimea sau Wrangel"
trong cuốn “Khủng bố đỏ ở Nga” của S. P. Melgunova. Trong sách dẫn những tuyên
bố thẳng thừng của Bela Kun chỉ 2 ngày sau khi đến Simferopol đăng trên báo
Crimea: "Hội đồng dân ủy Trotsky nói rằng sẽ không đến Crimea cho đến khi
nào bọn phản cách mạng vẫn còn ở Crimea. Crimea là cái chai mà trong đó bọn phản
cách mạng không thể nào nhảy ra – trong phong trào cách mạng, Crimea đã chậm 3
năm, chúng ta sẽ nhanh chóng thúc ép nó đến mức các mạng chung của Nga". Bức
thư hứa hẹn của Frunze đã thực sự bị quên, đặc biệt khi Trotsky có quan hệ cấp
cao với Frunze. Bênh cạnh đó, từ ngữ “chậm 3 năm” là của Lê Nin.
Lịch sử vẫn còn lưu giữ bức điện tín của Sklyansky làm phó cho Trotsky:
"Chiến tranh vẫn tiếp tục khi Crimea còn dù chỉ 1 sĩ quan bạch vệ".
Chiến tranh đã diễn ra, dù lúc đầu là hòa bình với đề nghị sác sĩ
quan bạch vệ ra trình diện. Và khi đó, các chỉ huy Crimea nhận được bức điện:
Ngay lập tức bắn tất cả sĩ quan và binh lính ra trình diện”. Bức điện có chữ
ký của cả Bela Kun và Rosalia Zemlyachkaya.
Ngay trong đêm đầu tiên Bela Kun đến Simferopol: 1800 người trình
diện bị bắn, ở Feodosiya 420, ở Kerch 1300. Tiếp theo đó: bắn giết mọi nơi.
Đối với những kẻ thực hiện lệnh hành quyết tỏ ra là quá tải. Ở Feodosiya,
ví dụ, cần đến 120 người mỗi đêm. Ở Kerch chúng đưa họ lên những cái xà lan, vài
trăm người 1 lượt, đẩy ra biển và đánh chìm.
Ảnh: hành quyết bạch vệ
Nhưng không phải tất cả đều ra trình diện. Vì vậy phải tiến hành
các vụ bắt bớ. Ở Simferopol có 1200 người bị bắt từ 19-29 tháng 12 năm 1920 và
số phận họ không tránh khỏi như những người trình diện. Còn ở Krymtayev là 5500 bị bắt và bắn chết.
Trong 3 thành phố lớn Sevastopol, Balaklava và Melgunov có 29
nghìn người bị hành quyết. 500 thợ bốc vác ở cảng Sevastopol, những người giúp
đỡ cho binh lính của Wrangel lên tàu đã bị bắn, chúng bắn cả những người đau ốm, bị
thương, bác sĩ, y tá từ thiện chăm sóc cho bạch vệ, ví dụ ở Alupka là 272 người.
Đôi khi, đích thân Bala Kun tham gia hành quyết, có lẽ để hắn không quên cảm
giác giết người và lấy nhuệ khi cho những kẻ thi hành.
Ở vùng núi có các nhóm “xanh”. Bela Kun hứa hẹn ân xá. Tin tưởng
Kun, nhóm “xanh” do thủ lĩnh Tatar là Malambutov đứng đầu xuống núi trình diện.
Họ bị buộc ký vào các giấy đầu hàng, bị các toán đặc vụ dẫn giải quay lại núi
và chỉ điểm các căn cứ, những nơi ẩn nấp. Sau đó Bela Kun cho bao vây và bắt giữ.
Tất cả bị bắn chết dù đầu hàng hay bị bắt. Cả thủ lĩnh Malambutov cũng bị Kun bắn
chết, còn trên báo thì viết rằng Malambutov bị bắn vì làm “gián điệp”.
Tác giả của tư liệu cho bài viết này đã ghi chép lại tất cả những
sự kiện bi thảm, đẫm máu này bởi đau đớn là người sinh ra và sống cả cuộc đời ở
Simferopol. Thế hệ này qua thế hệ khác ở đây vẫn giữ những ký ức kinh hoàng về
tên đồ tể Cộng Sản Do Thái Bela Kun – xin lỗi! Hắn là tên đồ tể Do Thái không cần
núp bóng cộng sản và che giấu thù hận sắc tộc. Nhưng điều trớ trêu, cho đến tận ngày nay, vẫn còn đường phố
mang tên hắn ở Simferopol. Trong video là 1 nhóm người đòi loại bỏ cái tên này
ra khỏi thành phố. Hãy nghe họ
nói.
Đối với Hung thì Bela Kun là một người đóng vai trò quan trọng. Cuộc đời của ông gắn liền với sự gia đời CỘng hòa HUngari. Nên ông có vai trò hết sức quan trọng
Trả lờiXóa