Alaska và Hawaii muốn ra đi?


Các đại diện của Alaska và Hawaii đã thỉnh cầu LHQ giúp đ họ giành quyền tự quyết trước những kẻxâm lược" và "chiếm đoạt đất đai của họ” – Mỹkẻ đàn áp và tự tiện quấy nhiễu cuộc sống của dân cư bản xứ. Vấn đ thực sự là, các chuyên gia đồng ý, nhưng chỉ rõ vấn đ không có mùi như ly khai, mà muốn nhắc về họ và giành nhiều quyền lợi và ưu tiên hơn.

Ở Geneva các đại diện bản xứ Alaska và Hawaii, theo như tuyên bố đưa ra hôm thứ 3 đã kêu gọi các thành viên LHQ nêu vấn đề bảo đảm quyền tự quyết của họ và lên án Mỹ đã “xâm lược và chiếm đóng bất hợp pháp”. Họ tuyên bố hy vọng rằng vấn đ này sẽ được xem xét vào hôm 11 tháng 5 khi Hội đồng nhân quyền LHQ tiến hành đánh giá định kỳ về tình trạng nhân quyền và tự do Mỹ.

"Chúng tôi không muốn là 1 bộ phận của cỗ máy chiến tranh Mỹ"

Trong tuyên bố họ nói Alaska và Hawaii "trong năm 1959 đã bị sát nhập bởi Liên bang Mỹ bằng cách lừa dối và vi phạm ủy thác một cách cố ý, các nguyên tắc của LHQ và tiến trình tự quyết". Các tác giả văn kiện kêu gọi LHQsửa chữa lỗi lầm". Nhấn mạnh rằng việc Nga bán Alaska cho Mỹ năm 1867 tuyệt nhiên không "có nghĩa là chuyển giao chủ quyền Alaska cho Mỹ", và "xâm lược của Mỹ với Hawaii năm 1893 được tiến hành bất chấp vi phạm thỏa thuận song phương và luật quốc tế". 

Mục đích của các đại diện là muốn đạt được mục tiêu 1 cách hòa bình, qua cơ chế của LHQ và tiến hành trưng cầu dân ý về quyền tự quyết ở Alaska và Hawaii. Đ làm việc 1 cách hiệu quả hơn, nhóm làm việc chung "Liên minh Alaska - Hawaii vì quyền tự quyết" đã được thành lập.

Trong cuộc họp báo diễn ra tại Câu lạc bộ Thụy sĩ Geneva, đại diện Alaska Ronald Barnes và đại diện Hawaii Leon Siu đã gặp gỡ các nhà báo, họ kịch liệt phản đối chính sách của Mỹ đối với người bản xứ, gọi nó là "chiếm đóng". Leon Siu nói: "Văn hóa của chúng tôi đã bị đàn áp,nhưng hành động của Mỹ không chỉ trực tiếp chống lại nền văn hóa của chúng tôi, mà còn chống lại hòa bình thế giới khi đặt các căn cứ quân sự Pearl Harbour ở Hawaii. Trong quá trình diễn tập quân sự, họ đã làm ô nhiễm đất và nước của chúng tôi. Vì nó mà dân chúng mắc bệnh tật. Đây là sự lạm dụng đối với đất đai và cư dân chúng tôi. Chúng tôi không muốn là 1 bộ phận của cỗ máy chiến tranh".

Ronald Barnes đến lượt mình hướng sự chú ý đến việc CQ Mỹ và bang Alaska "sử dụng tài sản bằng phí tổn của dân chúng mà họ lại không có quyền trên đó".
"Họ chiếm đoạt đất đai của chúng tôi và khai thác một lượng khổng lồ tài nguyên khoáng sản, gây ra ô nhiễm môi trường", ông nói. Barnes nhấn mạnh, Alaska và Nga có nhiều quan hệ lịch sử, văn hóa và tôn giáo. "Tôi là tín đ Chính thống giáo" – ông nói bằng tiếng Nga. Rồi tiếp tục bằng tiếng Anh, ông cho biết  nhiều họ hàng thân thích của mình có tên họ Nga và sử dụng tiếng Nga, ví dụ, "Platok" và “Maslo” (khăn quàng và mỡ).

"Chúng tôi chắc là người Nga có thể giúp chúng tôi - Barnes nói. – Năm 2017 là đúng 150 năm kể từ khi Nga bán Alaska cho Mỹ. Nếu có thể, chúng tôi sẽ làm việc với người Nga đ chứng tỏ sự thật về điều đã thực sự xảy ra trong lịch sử, đ chối bỏ quan niệm bị xuyên tạc về Alaska và dân tộc chúng tôi, Tôi nghĩ, đây là cơ hội tốt đ sửa chữa hoàn cảnh". Theo Barnes, Alaska có thể trở thành quốc gia trung lập, thân thiện giữa Nga và phương Tây". 

"
Chúng tôi sẵn sàng chiến đấu"

Nhớ rằng, xung đột giữa CQ liên bang Mỹ và bang Alaska là bởi ý định của Washington muốn xúc tiến mạnh việc bảo vệ phần đất bảo tồn ở vùng cực, họ đã ngăn chặn lưu thông, cấm đoán xây dựng đường xá và cấm tiến hành thăm dò, khai thác dầu khí. Barack Obama giải thích các bước đưa ra cho phép "giữ gìn cho tương lai" góc thiên nhiên chưa bị đụng đến này của Mỹ. Tuyên bố của CQ liên bang đã vấp phải thái đ thù địch từ thống đốc Alaska Bill Walker, từ các nhà làm luật và từ đại diện đảng CH trong QH Mỹ. Tất cả họ nhìn nhận việc xảy ra trong quyền hạn của mình, như 1 nỗ lực tước bỏ khả năng khai thác tài nguyên năng lượng của Alaska.

Trong cuộc họp báo chung của CQ bang và các nhà làm luật, họ gọi sự kiện này là "cuộc tấn công chưa từng có vào Alaska". Chủ tịch Ủy ban năng lượng và tài nguyên, thượng nghị sĩ Lisa Murkovski tuyên bố về điều này: "Tôi không hiểu tại sao CQ liên bang hiện nay lại sẵn sàng đi đàm phán với Iran, mà không phải với Alaska". "Hôm nay họ đã quyết định tuyên bố chiến tranh với Alaska. Được! chúng tôi sẵn sàng chiến đấu." – Murkovski tuyên bố.

Tất cả đều biết hiện tượng ly khai bang Texas, nhiều người từng nghe "Texas đang muốn hay đã từng muốn ly khai khỏi Mỹ". Trước đây, lãnh đạo tổ chức chính và lớn nhất Mỹ, ủng hộ độc lập có tên là “Phong trào dân tộc Texas” – Nathan Smith xác nhận ý định vẫn bảo lưu đến tận nay: "Chúng tôi cần độc lập, bởi vì chúng tôi khác. Chúng tôi rất không đồng ý với chính sách chính phủ liên bang Mỹ”. Cũng còn các bang khác, như Cộng hòa Lakota được thành lập bởi nhóm các nhà hoạt động người Anhiêng do Russell Means đứng đầu. Means tuyên bố phần lãnh thổ là quê hương của bộ tộc Lakota: giờ nằm các bang Bắc Dakota, nam Dakota, Nebraska, Wyoming và Montana. Nhờ sự chống Mỹ cương quyết, cái tên Cộng hòa Lakota đã nổi tiếng khắp thế giới.

"
Câu hỏi khó và đau cho Mỹ"

Cư dân Alaska và Hawaii – "không phải là những người duy nhất chịu phải đựng “những kẻ phát vãng trắng” đến từ châu Âu, họ đã đưa ra vấn đề người bản xứ Anh-điêng hết lần này đến lần khác, dân số họ đang bị giảm sút… Vấn đề như thế xảy ra cứ lặp đi lặp lại trên lãnh thổ bây giờ gọi là Mỹ - là câu hỏi khó khăn và đau đớn cho nước Mỹ" – nhà khoa học chính trị, giám đốc quỹ nghiên cứu Mỹ mang tên Franklin Roosevelt, ông Yury Rogulev tuyên bố.

Vị chuyên gia nói thêm, "cũng cần hiểu hiện nay, cả Hawaii và Alaska có 1 phần đáng kể không phải là dân bản xứ sinh sống", do đó họ sẽ không có tâm trạng ủng hộ. Như Hawaii, phần lớn dân cư là hỗn tạp, ngoài ra, căn cứ hải quân Mỹ, nơi có phần lớn dân là phục vụ quân sự, họ tuyệt đói không nói đến độc lập.

Vì thế nếu nói về sự bất bình, trên hết là các dân tộc thiểu số, ví dụ Alaska, nơi dân cư bản xứ đang dần dần biến mất. "Vấn đ này đúng là LHQ, có chương trình đặc biệt hỗ trợ các dân tộc thiểu số, tôi nghĩ, họ (những người tuyên bố độc lập) hiện muốn có sự chú ý đến họ 1 lần nữa” – ông Rogulev nói. Tuy nhiên, "trưng cầu dân ý và các thủ tục khácnếu như không phải là phi thực tế, thì cũng là cuộc đấu tranh vì quyền của họ, là cơ hội có được những ưu tiên hay bồi thường nào đó từ chính quyền liên bang Mỹ".

Đại diện Alaska nói, có hy vọng sự giúp đ của Nga. Đất nước Nga trên thực tế có thể giúp đ những người anh em lịch sửhọ có chương trình của mình hỗ trợ cho các dân tộc thiểu số. "Mới đây đại diện LHQ và UNESCO đã đến chỗ chúng tôi. Quả là cả Chukotka, Kamchatka, trên hương Bắc có các dân tộc quen thuộc đang sinh sống, họ gần gũi với dân cư sống Alaska, vì thế sử dụng kinh nghiệm của người Nga là hoàn toàn tự nhiên" – Rogulev nói.

Khi mà tâm trạng ly khai đang tăng lên nhưng chưa làm nguy hiểm đến Mỹ, thì những phát biểu của các đại diện Alaska và Hawaii về khả năng ly khai, cũng chỉ làm hiện ra sự bất bình giữa quyền của bang và của chính phủ liên bang."Khi dân chúng muốn hướng sự chú ý đến vấn đ này, thì các phong trào như thế bị đẩy mạnh lên đến mức độc lập các bang trong 1 giải pháp có nhiều dấu hỏi" – Ông Rogulev lưu ý sự tác động cấp đ liên bang – là một vấn đ phức tạp, liên quan đến rất nhiều thứ, từ ngân sách cho đến chiều hướng xã hội, chính sách kinh tế.

Do vậy mà "đòi hỏi chia tách – là không nghiêm túc, nhưng nó là dấu hiệu của những vấn đề tồn tại ở cấp độ liên bang trong nước Mỹ, nơi 1 đất nước lớn, có các vùng miền khác biệt, một số bang lớn, kinh tế phát triển, do đó nảy sinh những xung đột kiểu này.”

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...