Hay duy trì thế địa chiến lược là quan trọng nhất chứ không đặt vấn đề giải cứu!
Như
video trên, hóa ra Eurozone không có cơ chế pháp lý nào để đẩy Hy Lạp ra trừ
khi họ tự nguyện. Vậy thì những dọa dẫm chỉ là dọa dẫm.
Đức
là tiếng nói quyết định trong EU, cũng như IMF – vẫn rất cứng rắn với áp đặt cũ,
xem lẫn đôi chút an ủi và cảm thông từ Pháp – nhưng không có trọng lượng.
Vì
thế, nhận định ở bài trước: dìm chết Hy Lạp trong Eurozone là có cơ sở. Và 1 mục
đích là để Hy Lạp khỏi rơi vào tay Nga.
Giọng điệu Merkel, các quan chức Đức lên gân đến khó tả. Như thể họ đang cố bằng mọi cách để làm tan rã cả EU. Nhưng cũng có vấn đề khác, tương tự như ở Ukraine, Rõ ràng, Merkel không đại diện cho lợi ích Đức hay dân chúng Đức, bà ta đại diện cho gia tộc Judaic - những kẻ đang nắm phần lớn nhất nợ Hy Lạp, cho tài phiệt quốc tế - những kẻ đang thiết kế địa chính trị khu vực châu Âu. Giống như vật DT Shylock trong vở kịch của Shakespeare “Lão lái buôn thành Venice”, Merkel giữ nguyên yêu sách “Nợ phải được trả và chế độ thắt lưng buộc bụng phải được duy trì”.
Giọng điệu Merkel, các quan chức Đức lên gân đến khó tả. Như thể họ đang cố bằng mọi cách để làm tan rã cả EU. Nhưng cũng có vấn đề khác, tương tự như ở Ukraine, Rõ ràng, Merkel không đại diện cho lợi ích Đức hay dân chúng Đức, bà ta đại diện cho gia tộc Judaic - những kẻ đang nắm phần lớn nhất nợ Hy Lạp, cho tài phiệt quốc tế - những kẻ đang thiết kế địa chính trị khu vực châu Âu. Giống như vật DT Shylock trong vở kịch của Shakespeare “Lão lái buôn thành Venice”, Merkel giữ nguyên yêu sách “Nợ phải được trả và chế độ thắt lưng buộc bụng phải được duy trì”.
Vì
thế, Putin không nói đùa, ông ta nói thật rất cay nghiệt và phũ phàng: nước Đức
đã bị Judaic hãm hiếp tàn tạ suốt WWI, WWII và tận ngày nay mà bất lực.
Trong khi mục tiêu của đảng cánh tả
cầm quyền và Syriza Tsipras
được tuyên bố rõ ràng ngay từ khi tranh cử: xóa nợ, bãi bỏ thắt lưng buộc bụng.
Mục đích 2 bên quá khác xa nhau. Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras thậm chí đang
cầm trong tay các con bài pháp lý nặng ký: Một điều khoản của Hiệp ước Lisbon,
coi như Hiến chương hình thành EU, có thể được sử dụng để chống lại ECB: viện dẫn
tình trạng nguy hiểm khẩn cấp, tịch thu toàn bộ ngân hàng TW Hy
Lạp, các tài sản quốc gia khác 1 cách hợp pháp và nhiều hành động có thể khác…
Tuy
nhiên, số phận Tsipras đang bị đe dọa trước nguy cơ đảo chính hơn các vấn đề trên. Đường phố, các đám đông biểu tình chống chính phủ đã quay lại với yêu sách đòi chấp nhận gói giải cứu. Nếu
như các ông trùm Mỹ ra tay, không tránh khỏi kịch bản Ukraine 1 năm trước đây sẽ
lặp lại ở Hy lạp.
Có quá nhiều thế lực phương Tây, EU, Mỹ chống Tsipras, không hẳn là giới chức Mỹ im lặng thì Hy Lạp được yên. Nó là khoảng lặng trước bão và cần thiết để tính toán đến các option. Khi mà lợi ích giới đầu tư cả 2 bờ đại dương, lợi ích địa chính trị giới đầu sỏ là trùng nhau và đang bị đe dọa trong pha cuối cùng của cuộc khủng hoảng (chẳng hạn như 1 tuyên bố ra khỏi Eurozone), nguy cơ đảo chính tại Hy Lạp là hiển nhiên và khó tránh khỏi.
Có quá nhiều thế lực phương Tây, EU, Mỹ chống Tsipras, không hẳn là giới chức Mỹ im lặng thì Hy Lạp được yên. Nó là khoảng lặng trước bão và cần thiết để tính toán đến các option. Khi mà lợi ích giới đầu tư cả 2 bờ đại dương, lợi ích địa chính trị giới đầu sỏ là trùng nhau và đang bị đe dọa trong pha cuối cùng của cuộc khủng hoảng (chẳng hạn như 1 tuyên bố ra khỏi Eurozone), nguy cơ đảo chính tại Hy Lạp là hiển nhiên và khó tránh khỏi.
Nga
dù đang im lặng để tránh tiếng can thiệp vào Hy Lạp, nhưng mặc định họ sẵn sàng
chớp lấy cơ hội, sẵn sàng 1 giúp đỡ nào đấy để tóm lấy 1 mảnh vỡ nào đấy – Như Ukraina, đó là chiến thuật
theo dõi và chờ đợi. Vì vậy, nhà bình luận John Helmer, trong bài viết “Múa cùng Gấu” có nhận định: Lật đổ ở
Athens để cứu lấy Hy Lạp khỏi Nga đang được chuẩn bị bởi Washingron và Berlin.
Và
mỗi cuộc cách mạng màu đều cần đến lực lượng tại chỗ. Trong trường hợp này khá
hùng hậu: tầng lớp bỏ phiếu có ~39% vẫn đang hy vọng được giải cứu bằng mọi giá,
giới đầu sỏ, tài phiệt được nuôi béo trong 15 năm qua, giới con buôn trục lợi,
đám quan chức thối nát giàu có nhờ bailout và tham nhũng đang ngồi đầy trong
các cơ cấu chính quyền. Giới an ninh, quân đội được hưởng lương bổng hậu hĩnh.
Giới nhà thờ vốn đã không tấn phong Tsipras theo nghi lễ truyền thống từ xưa đến
nay. Sau trưng cầu Oxi! một cựu tướng Hy Lạp nhận định, “những gì thực sự xảy
ra, chỉ là quá trình chậm của thay đổi chế độ!”
Một
điều rõ ràng là hầu hết giới quân đội không ủng hộ Tsipras, họ bỏ phiếu Yes! Đặc
biệt nguy hiểm là cánh cựu tướng, cựu quan chức về hưu nhưng vẫn nhiều tham vọng
chấp chính, kiếm chác. Cựu tướng Fragkoulis
Fragkos, cựu BT quốc phòng, cựu tổng tư lệnh lớn giọng huyên náo trước
trưng cầu. Ông ta từng bị sa thải năm 2011 vì can dự vào âm mưu đảo chính. Một nhóm 65 tướng tá cấp cao từng cảnh báo Tsipras: Chúng
tôi tuyên thệ với đất nước và quốc kỳ… và “bằng cách chọn cô lập, chúng ta đang
đặt đất nước và tương lai vào nguy hiểm.”
Thực sự, Tsipras và đảng cánh tả cầm quyền Syriza đã phải đề phòng phe nhóm quân sự kể từ khi nắm quyền. CIA đã thao túng toàn bộ giới quân sự Hy Lạp từ 1952 trong nỗ lực lôi kéo Athens gia nhập NATO và chiến dịch Gladio. Kể từ đó đến nay, quân đội Hy lạp đã không còn là lực lượng bảo vệ đất nước hay giữ gìn hiến pháp, mà là thế lực tiêu tiền ngân sách.
Nuland đã có cuộc gặp với Tsipras hồi tháng 3. Bà ta thuyết phục ông Ttg trẻ 2 điều: Một là hãy thỏa thuận tốt (good deal) với các tổ chức. IMF, ECB, Đức và sẽ không có vỡ nợ nào cả. Hai là đứng im trong hàng ngũ EU và NATO bởi Nga đang “tăng cường gây gổ ở phía Đông”. Tuy nhiên, thái độ Mỹ cho đến nay, như cổ đông lớn nhất của IMF là không có nhượng bộ nào hết và như 1 quan chức cấp cao cho biết: Chúng tôi quan sát tình hình… chúng tôi tiếp tục tin rằng điều quan trọng là tất cả các bên làm việc cùng nhau để quay lại con đường đã đi, cho phép Hy Lạp khởi động lại cải cách và tăng trưởng trở lại bên trong Eurozone. Nhưng 1 lần nữa, chúng tôi quan sát rất kỹ lưỡng.”
Nỗ lực lật đổ chính phủ Hy Lạp gần nhất của Mỹ là đảo chính 1987-1989 chống cựu Ttg Andreas Papandreou. Reagan lúc đó đã chọn “giải pháp mềm” bằng trói buộc và treo cổ. Như lời đại sứ Mỹ Robert Keeley tại Athens sau này thú nhận – một dạng chiến “Operation Nemesis” ở Thổ, Hy Lạp, Armenia thời kỳ 1920-1922. Papandreou đã bị lật đổ bởi gian lận phiếu bầu của phe cánh “dân chủ đối lập” với những cáo buộc ông ta độc tài, tham nhũng và bê bối. Hy Lạp rơi vào hỗn loạn với nhiều cuộc bầu cử sau đó, cho đến năm 1993 Papandreou quay lại nắm quyền, nhưng Hy Lạp vẫn bất ổn cho đến tận ngày nay.
Thực sự, Tsipras và đảng cánh tả cầm quyền Syriza đã phải đề phòng phe nhóm quân sự kể từ khi nắm quyền. CIA đã thao túng toàn bộ giới quân sự Hy Lạp từ 1952 trong nỗ lực lôi kéo Athens gia nhập NATO và chiến dịch Gladio. Kể từ đó đến nay, quân đội Hy lạp đã không còn là lực lượng bảo vệ đất nước hay giữ gìn hiến pháp, mà là thế lực tiêu tiền ngân sách.
Nuland đã có cuộc gặp với Tsipras hồi tháng 3. Bà ta thuyết phục ông Ttg trẻ 2 điều: Một là hãy thỏa thuận tốt (good deal) với các tổ chức. IMF, ECB, Đức và sẽ không có vỡ nợ nào cả. Hai là đứng im trong hàng ngũ EU và NATO bởi Nga đang “tăng cường gây gổ ở phía Đông”. Tuy nhiên, thái độ Mỹ cho đến nay, như cổ đông lớn nhất của IMF là không có nhượng bộ nào hết và như 1 quan chức cấp cao cho biết: Chúng tôi quan sát tình hình… chúng tôi tiếp tục tin rằng điều quan trọng là tất cả các bên làm việc cùng nhau để quay lại con đường đã đi, cho phép Hy Lạp khởi động lại cải cách và tăng trưởng trở lại bên trong Eurozone. Nhưng 1 lần nữa, chúng tôi quan sát rất kỹ lưỡng.”
Nỗ lực lật đổ chính phủ Hy Lạp gần nhất của Mỹ là đảo chính 1987-1989 chống cựu Ttg Andreas Papandreou. Reagan lúc đó đã chọn “giải pháp mềm” bằng trói buộc và treo cổ. Như lời đại sứ Mỹ Robert Keeley tại Athens sau này thú nhận – một dạng chiến “Operation Nemesis” ở Thổ, Hy Lạp, Armenia thời kỳ 1920-1922. Papandreou đã bị lật đổ bởi gian lận phiếu bầu của phe cánh “dân chủ đối lập” với những cáo buộc ông ta độc tài, tham nhũng và bê bối. Hy Lạp rơi vào hỗn loạn với nhiều cuộc bầu cử sau đó, cho đến năm 1993 Papandreou quay lại nắm quyền, nhưng Hy Lạp vẫn bất ổn cho đến tận ngày nay.