TẠI SAO STALIN GIẢI TÁN QUỐC TẾ CỘNG SẢN?

Tháng 5-1943, thế chiến 2 đang ở vào giai đoạn ác liệt. Mặt trận thứ 2 chống phát xít của đồng minh Anh-Pháp-Mỹ, mặc dù nhiều hứa hẹn nhưng vẫn chưa mở.

Lãnh đạo CPSU quyết định giải tán Quốc tế cộng sản (QTCS - Communist International) . Bề ngoài, giải tán tổ chức này dường như là 1 “thỏa thuận” với các đồng minh để mở mặt trận thứ 2. Nhưng trên thực tế, QTCS được lập như "Tổng hành dinh cách mạng thế giới” và thế chiến 2 đã qua nửa chặng đường mà tổ chức hư hỏng này không đóng góp vai trò gì đáng kể trong công cuộc chống phát xít.

Trong các cuộc thảo luận về 1 nghị quyết giải tán QTCS, thậm chí có đề nghị vẫn giữ tổ chức và chuyển nó sang phương tây, như London. Nhưng người Anh từ chối. Stalin cương quyết bảo vệ quan điểm giải tán QTCS, ông nói: "Kinh nghiệm cho thấy, cả ở Marx, và cả ở Lenin, cũng như bây giờ, không thể nào dẫn dắt phong trào công nhân tất cả các nước trên thế giới từ 1 trung tâm quốc tế. Đặc biệt là lúc này, trong điều kiện chiến tranh, khi đảng CS ở Đức, Ý và các nước khác có nhiệm vụ lật đổ chính quyền của họ và thực hiện chủ trương làm thất bại chiến thuật, còn đảng CS ở LX, Anh và Mỹ cũng như các nước khác, trái lại, có nhiệm vụ làm mọi cách để ủng hộ chính phủ của mình để đánh bại kẻ thù 1 cách nhanh chóng nhất. Cũng có những động cơ khác để giải tán QTCS mà không được đề cập trong nghị quyết. Đó là các đảng CS gia nhập vào QTCS đã bị buộc tội 1 cách gian dối họ là gián điệp của nước ngoài, điều này ngăn cản công tác của họ trong quần chúng. Giải tán QTCS tước khỏi tay kẻ thù con chủ bài này. Bước đi sáng kiến chắc chắn sẽ củng cố các đảng như đảng lao động dân tộc và cũng củng cố chủ nghĩa quốc tế của quần chúng, dựa trên Liên minh Xô viết".

Ý định của Stalin có cơ sở vững chắc. QTCS đã từ lâu không còn là tổ chức lãnh đạo, đã ngừng hoạt động bởi hoàn cảnh thay đổi. Ở LX nó đã thành “phế tích” trước các yếu tố mới.

«Необходимо опять заняться проклятым вопросом, которым я занимался всю жизнь, но не могу сказать, что мы его всегда правильно решали… Это проклятый национальный вопрос… Некоторые товарищи еще недопонимают, что главная сила в нашей стране — великая великорусская нация… Некоторые товарищи еврейского происхождения думают, что эта война ведется за спасение еврейской нации. Эти товарищи ошибаются, Великая Отечественная война ведется за спасение, за свободу и независимость нашей Родины во главе с великим русским народом».

Stalin đã phán quyết năm 1943: Giải tán QTCS bởi theo đuổi chính sách dân tộc đã vạch ra. "Cần phải đương đầu với các vấn đề đáng nguyền rủa, mà tôi đã dành cả đời mình, nhưng tôi không thể nói rằng chúng ta đã luôn luôn giải quyết nó 1 cách đúng đắn… Đó là vấn đề dân tộc… Một số các đồng chí vẫn lẫn lộn, lực lượng chủ đạo ở đất nước chúng ta – là dân tộc Nga vĩ đại. Một số đồng chí gốc Do Thái nghĩ, cuộc chiến tranh này là để cứu vớt dân tộc Do Thái. Các đồng chí này đã nhầm, Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại là vì giải cứu, vì tự do và độc lập cho Tổ quốc chúng ta với sự đứng đầu của nhân dân Nga vĩ đại".

--------------

Ngày 9-5-1945, Liên Bang Xô Viết ra đời – theo nghĩa thực sự độc lập, tự do khỏi ách phát xít cũng như băng đảng tài phiệt Do Thái. Chỉ tội cho nước Đức, họ từng có độc lập tự do sau khi Sa Hoàng đánh bại Napoleon. Người Đức đã viện đến chủ nghĩa dân tộc để tìm đường giải phóng, nhưng bọn Do Thái đã biến tinh thần dân tộc Đức thành cực đoan phát xít và nhận chìm nó trong thảm kịch thế chiến. Từ WW-1 đến nay, không có bất cứ lãnh đạo Đức nào là người Đức theo đúng nghĩa. Dưới cái tên Đức rất đẹp Angela Markel là 1 ả Do Thái Ba Lan.


Chữ trong ảnh: BẮN HẾT!

BOLSHEVIK vs MENSHEVIK - BẠN CÓ BIẾT?

BOLSHEVIK vs MENSHEVIK - BẠN CÓ BIẾT?

Hai cái tên này ra đời từ đại hội Do Thái - đảng lao động dân chủ xã hội Nga (cộng sản) lần thứ 2 họp ở London năm 1903.

Trong đại hội này, 1 phe đòi đảng phải phục tùng dân Do Thái, 1 phe đòi Do Thái phải phục tùng chỉ đạo đảng. Phe đầu chiếm thiểu số gọi là Menshevik, phe sau chiếm đa số gọi là Bolshevik. Hai từ này nghĩa là ít và nhiều.

Cả 2 đều là Do Thái, cũng như Zionist, Fascist đều là Do Thái.

Cái nôi cách mạng, không phải Nga, Đức, hay Mỹ, mà chính là London.

Cờ quạt phông màn đại hội, chẳng có chữ Nga chữ Anh nào sất, chỉ có chữ Hebrew!


Bình luận bên dưới bài viết:

- Fb Trần Vinh trả lời câu hỏi của Fb Tu Mayer Red Sign "Hỏi ai khai sinh CNCS thì cũng giống như hỏi ai khai sinh loài người. Thời Mác, ông chủ DT đã thống trị toàn bộ phương Tây. Thật đáng ngờ ông ta không đả động gì điều này. Ông ta chỉ nhằm vào "tư bản sản xuất". Đó chính xác là 1 manh mối. Sau thất bại cách mạng Đức 1948, ông Mác tháo chạy sang London, bỏ mặc hàng trăm ngàn công nhân chót dại nghe ông ta xúi dục bị cầm quyền đàn áp trong biển máu. Ở London - thủ đô tư bản, ông ta tiếp tục hô hào tiêu diệt chủ nghĩa tư bản. Ấy vậy mà chẳng làm sao".


Ngã ba đường và sự chọn lựa nghiệt ngã của nền Sinh học và Y học hiện đại

Vi trùng sinh bệnh hay bệnh sinh vi trùng? (*)

[...] Bây giờ chúng ta nói về cái bệnh tật một chút, khi cơ thể chúng ta không hoạt động bình thường, có trục trặc thì gọi là bệnh. Loài người chúng ta cũng như tất cả chúng sinh đều phải đối diện với cái bệnh từ hồi tạo thiên lập địa, đó là nói xa xưa. Còn nói với cá nhân mình thì từ hồi mình mới lọt lòng mẹ thì cũng đã phải có nhiều, chịu nhiều bệnh tật. Cho nên cha mẹ nuôi con cực là hồi nhỏ, con cái thường hay bệnh là cứ phải chăm sóc vất vả. Hiếm có đứa trẻ nào mà thủa nhỏ ít bệnh lắm, hiếm có, Phước đặc biệt lắm, chứ đa phần là hồi nhỏ chúng ta bị bệnh. 

Như chúng tôi vậy, cái ký ức mờ nhạt về tuổi thơ mình cũng nhớ mình bị bệnh rất là nhiều, quý phật tử có thấy vậy không? Khi mình nuôi con, con còn nhỏ bị bệnh tật phải bồng tới bác sĩ nhiều phải không? Nên chúng ta đối diện với bệnh tật từ hồi khai thiên lập địa, từ hồi mới lập ra trái đất này, cũng như trong kiếp này khi mà mình mới lọt lòng mẹ. Và do mà cứ phải đối phó với bệnh tật nên quốc gia nào cũng hình thành dần dần một hệ thống y học của mình, thì có ba hệ thống y học chính trên thế giới. 

Hệ thống y học lớn nhất là Tây y hiện nay, là các bệnh viện theo y học hiện đại với các máy móc, thiết bị, với các lý thuyết mà người ta mổ xẻ phân tích thực tế, là ngành y học hiện đại. Cái nền y học lớn thứ hai là nền y học Đông y mà thực ra là xuất phát từ Trung Quốc, tức là dựa vào hệ thống âm dương ngũ hành, hệ thống huyệt mạch kinh lạc trên cơ thể, và những thuốc lấy từ thiên nhiên, từ thảo mộc, và có một ít động vật. Và hệ thống y học thứ ba là hệ thống của các dân tộc ít người thiểu số của các bộ tộc rải rác trên khắp thế giới. 

Nghĩa là trên khắp thế giới này người ta có nhiều phương thuốc đặc biệt mà bây giờ Liên hiệp quốc cũng kêu gọi là phải đi tìm hiểu, bởi vì hiểu quả lạ lùng lắm. Ví dụ như là như ngày nay người ta đi tìm thuốc ngừa thai, nhưng người ta phát hiện là uống thuốc ngừa thai nhiều có thể sinh ung thư vú. Còn người dân tộc họ có thuốc gì từ cây đó, uống vào rồi là nghỉ, mà khi nào muốn tái sản xuất lại thì có một loại thuốc nào đó uống vào là tái sản xuất lại, hay như vậy. Hoặc là Việt Nam mình có đồng bào người Chơ ro, nghĩa là khi mà người phụ nữ muốn nghỉ sinh sản, họ lấy cây nhang họ đốt vài vị trí trên rốn, trên bụng là người phụ nữ nghỉ luôn, hay như vậy. 

Thì mấy cái đó họ giấu, họ không bao giờ cho người Kinh biết, nhưng đó cũng là cái văn minh của nhân loại. Vì họ giấu nghề cho nên không có phát triển được, chứ nếu mà tìm hiểu có khi chúng ta phát hiện ra một lý thuyết mới về y học. Giống như là bên Trung Hoa vậy, ngành Đông y mà Việt Nam mình cũng kế thừa suất sắc, và hệ thống lý thuyết về âm dương ngũ hành thì cũng lạ, hơi trừu tượng nhưng mà rất hiệu quả, rõ ràng là đã chữa được rất nhiều bệnh mà đôi khi Tây y bó tay.

Nên ở đây là chúng ta có ba hệ thống y học như vậy, và bây giờ chúng ta nói về những nguyên nhân bệnh để phòng và trị bệnh. Có mấy cái nguyên nhân thế này, dĩ nhiên là đạo Phật chúng ta nói nguyên nhân bệnh là do đâu, do cái gì? Do Nghiệp, hễ đạo Phật mình thì nói do Nghiệp. Nhưng bây giờ khoan nói tới Nghiệp vì phức tạp lắm, giờ mình nói theo Tây y chút xíu.

Theo y học hiện đại nguyên nhân của bệnh là do vi trùng trước, là một yếu tố. 

Là nếu mình bị viêm, bị lở bị loét, thì thế nào cũng tìm ra con vi trùng, ráng tìm ra con vi trùng để kết tội, để đổ thừa tại con vi trùng. Nhưng mà sự thật coi chừng con vi trùng nó tới sau khi mình bệnh, ở đây nó dễ có sự hiểu lầm lắm. Ví dụ như thấy người đó có bệnh lao, họ tìm trong phổi người đó thấy có con vi trùng, mình kết luận sao? Con vi trùng gây bệnh lao, kết luận hơi ngây thơ, nhiều khi tôi thấy cũng hơi đơn giản.

Có khi nào bệnh lao có rồi, con vi trùng nó mới đến không, nó mới có môi trường để sinh sản không, có khi nào mình nghĩ ngược lại không? Giống như vậy, giống như khi mà người ta bị loét bao tử, thì chữa mãi không được, bây giờ người ta sinh huyết mới phát hiện rằng trong ổ loét đó có con vi khuẩn. Họ mới kết luận rằng tại con vi khuẩn này nó mới tạo thành vết loét của bao tử, nhưng có bao giờ chúng ta đặt vấn đề ngược lại: tại vì có vết loét nên con vi khuẩn đó đến sống được, phải không?

Cho nên nhiều khi chúng ta phải lật ngược vấn đề lại, cho nên ai nói gì thì phải khoan tin ngay, giống như Đức Phật dạy vậy, Đức Phật nhận định mọi chuyện trên đời này phải xét lại hết. Cũng giống như vậy là ông bà mình cứ thấy mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây và kết luận rằng mặt trời quay quanh trái đất. Mắt mình thấy rõ ràng, nhưng mà sau này các nhà khoa học họ thấy ngược là trái đất lại quay quanh mặt trời, nó ngược đời là như vậy. 

Cho nên có những cái không thực, như thấy mình bệnh, tìm thấy con vi trùng thì kết tội con vi trùng này gây bệnh. Nhưng coi chừng ngược lại, mình bệnh mới lây con vi trùng [...] 

(*) Trích đoạn, lược ghi từ bài giảng "Sức khoẻ và bệnh tật" (Thời điểm: 00:32:43) của Thượng Toạ Thích Chân Quang, viện chủ Thiền Tôn Phật Quang (núi Dinh, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) và chùa Viên Quang (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), cháu nội cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc: https://youtu.be/hiBr8jh7u6I?t=32m43s.

Lời bàn: "Vi trùng sinh bệnh hay bệnh sinh vi trùng", cách đây gần hai thế kỷ và cho đến tận ngày hôm nay, các nhà khoa học đứng trước câu hỏi này, vẫn dạt ra làm hai phía: Một phía kết tội vi trùng là nguyên nhân của bệnh tật (1), là nguyên nhân của sự hoại tử (2), có những vi trùng khác nhau cho những bệnh khác nhau (3)...từ đó mở ra những ngành công nghiệp tiền tỉ như công nghiệp vắc-xin, công nghiệp hoá dược. Người dẫn đường của phía này từng đoạt giải Nobel Sinh lý và y học: Louis Pasteur. Phía còn lại thì cho rằng vi trùng không phải nguyên nhân của bệnh tật (1), không phải là nguyên nhân của sự hoại tử (2), tất cả những vi trùng mang tính bệnh đều cùng một loại (3) ...từ đó mở ra những liệu pháp điều trị thiên nhiên, tự nhiên, ít tốn kém, với niềm tin rằng "cơ thể là một tiểu vũ trụ có khả năng tự chữa lành" và "nhiệm vụ của thầy thuốc và người bệnh là vận hành khả năng tự chữa lành đó". Người dẫn đường phía thứ hai là nhà sinh vật học Pháp Pierre Jacques Antoine Béchamp. Những nhà khoa học đứng về phía thứ hai gồm có: Hippocrates, Florence Nightingale (một Phật tử, người tiên phong vĩ đại của ngành điều dưỡng), Cash Asher, bác sĩ - nhà vật lý học người Mỹ Royal Raymond Rife, bác sĩ Gaston Naessens, Gunther Enderlein (giáo sư động vật học và vi sinh học tại ĐH Berlin)... Tất cả những thí nghiệm, nghiên cứu khoa học và lập luận của phía thứ hai đều được tổng hợp đầy đủ, súc tích trong quyển sách Tiêm chủng: Sự thật đằng sau sự huyền bí, ở chương 5 "Vi trùng sinh bệnh hay bệnh sinh vi trùng": 


Sách "Tiêm chủng: Sự thật đằng sau Sự huyền bí": 

DÂN TỘC LỚN và THÁI ĐỘ VỚI VẤN ĐỀ NHỎ

Bài viết theo gợi ý của Bác Trần Chánh Nhân và dựa trên sự tổng hợp các ý kiến của huynh đệ. Phần gợi ý Bác có viết rằng:
“Dân tộc lớn
Một dân tộc sẽ trở nên vĩ đại nếu từng người dân biết không chấp nhận những điều sai nhỏ nhặt. Những điều sai nhỏ nhặt đó là gì?
- một mảnh rác rơi bên đường
- một sản phẩm soi kính hiển vi lên còn lỗi
- một chiếc ghế ngồi chưa được 5 phút đã khó chịu
- một câu nói chưa đẹp lòng nhau
- một cụ già muốn băng qua đường không ai dẫn giúp
- đồ cá nhân gia đình đặt lấn lề đường dành cho người đi bộ
- sau cơn mưa vẫn còn nước chảy từ cái ống trên mái nhà xối ướt người qua lại dưới đường
- một bài làm bị chấm điểm chưa chính xác
- một khúc bánh mì ăn dở bị vứt vào thùng rác
- rác nhựa bị dồn lẫn với rác phân hủy
- đứa bé đi đâu về chạy vội vào không chào khách
- bị chê trách chút là tự ái
Còn vô số những "điều nhỏ nhặt" trong cuộc sống mà từng người dân phải không chấp nhận nếu muốn xây dựng nên một dân tộc hùng cường.
Xin mời mọi người kể thêm cho phong phú vui vẻ ạ”.
Thưa Bác, thưa quý huynh đệ.

Một dân tộc lớn là dân tộc có nhiều người biết tin nhân quả, luôn sợ điều tội và thích làm phước, có nếp sống vị tha, có tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Dân tộc đó có niềm tư trọng không chịu hèn kém luôn vươn tới chinh phục thế giới bằng những kỳ tích vẻ vang, có những đóng góp xứng đáng vào sự văn minh tiến bộ của loài người, cho hoà bình của thế giới. Để được những điều to lớn đó, dân tộc đó phải tự hoàn thiện nhiều mặt bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt nhất. Mọi người sống luôn để ý đến những điều nhỏ nhặt, không muốn làm buồn, làm phiền nhau; Các chuẩn mực đạo đức ở đây được tôn vinh…Nó ngược với lối sống xô bồ coi thường đạo lý sống theo bản năng, lấy mạnh được yếu thua, lấy sự khôn ngoan lừa lọc làm niềm tự hào, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị con người. Chê bai phỉ báng người tốt…Như vậy dân tộc lớn hay nhỏ ở đây không hiểu theo nghĩa là dân tộc có đông người hay giàu có mà nhìn trên khía cạnh văn minh đạo đức, bản sắc văn hóa, những yếu tố sẽ dẫn dắt và quyết định tương lai của dân tộc đó.

Dân tộc việt Nam của chúng ta cũng đã từng có những giai đoạn phát triển vẻ vang nhờ đó mà đã ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông…Đã đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, sức mạnh to lớn ấy có được chỉ có thể là sức mạnh toàn dân muôn người như một và là kết tinh của những truyền thống văn hóa tốt đẹp của một dân tộc cần cù thông minh, sáng tạo không chịu khuất phục.. Tuy nhiên không biết có phải do chúng ta quá tự hào về những chiến công đó mà có những lúc chúng ta sao nhãng để đến nỗi bây giờ có nhiều mặt chúng ta bị tụt hậu…Khi đi tìm nguyên nhân của sự tụt hậu đó chúng ta có thể nhận thấy rằng bên cạnh sự nỗ lực của toàn dân thì chúng ta đã bị trì kéo bởi những thói quen có thể là do truyền thống hay sự tiêm nhiễm, tha hóa của một bộ phận người dân. Hay do toàn cầu hóa, do mở cửa mà những phong cách lối sống xa lạ đã tràn vào. Mặc dù ta có cảm giác chúng là nhỏ nhặt, nhưng chính chúng là những trở ngại làm triệt tiêu đi sức mạnh chung. Gợi ý của Bác chính là cơ hội để chúng ta cùng ngồi lại nhìn thẳng vào sự thật, dũng cảm nhìn nhận những lỗi này mà cùng nhau, giúp nhau sửa chữa để xây dựng một xã hội văn minh tiến bộ, đạo đức để cả dân tộc ta cất cách bay lên thành một dân tộc lớn. Những lỗi kể ra đây không nhằm chỉ trích ai, nhưng ai trong chúng ta cũng có thể mắc phải. Xin liệt kê một số điều sai sót, lỗi nhỏ nhặt mà mọi người hay mắc phải là:

1. Tâm đố kỵ hẹp hòi, ghen ăn tức ở. Thay vì vui mừng với thành công của mọi người thì lại tỏ ra khó chịu khi có ai hơn mình, phủ nhận công lao của người khác. Điều này làm triệt tiêu các nỗ lực sáng tạo. Chỉ vì tâm lý này mà người ta ưa nói xấu nhau, thích rỉ tai làm mất uy tín lẫn nhau gây ra sự chia rẽ, mất đoàn kết. Thay vì thấy lỗi của mình để hoàn thiện bản thân thì nhiều người thích phê phán kêu ca phàn nàn chỉ trích đủ điều.

2. Tính tự ái, nhiều người hay lầm tư ái với tự trọng cho nên mỗi khi có ai phê bình góp ý cho dù rất chân thành thì họ cũng cho là bị chê trách, nói xấu bất công rồi nổi giận không chịu tiếp thu để sửa chữa vì vậy không thể tiến bộ được. Tệ hơn là họ quay ra bất mãn chống đối lại người đã góp ý cho mình. 

3. Thói quen lười biếng làm việc cầm chừng, tư tưởng của người làm thuê. Tâm lý tự mãn với những thành công nhỏ. Làm việc nặng về kinh nghiệm thói quen, dễ hài lòng với kết quả nào đó, không áp dụng được tư tưởng: “như thế vẫn chưa đủ” để đạt đến sự hoàn thiện. Kỷ luật lao động kém, hay đi muộn về sớm, không tuân thủ các quy tắc an toàn trong công việc vì vậy dễ xảy ra tai nạn lao động. ”. Những điều này làm cho năng suất lao động của chúng ta kém hàng hóa sản xuất ra chất lượng chưa cao. Còn có nhiều người coi thường lao động chân tay, chạy theo bằng cấp mà chưa chú ý đến kỹ năng làm việc và tính chuyên nghiệp.

4. Mê tín, cầu danh lợi cho nhiều mà không muốn bỏ công sức. Ta có thể thấy điều này qua những nơi thờ tự đền miếu, người ta tranh giành cướp ấn, chen nhau cầu xin vào các dịp lễ, đốt quá nhiều vàng mã để mong được tài lộc…

5. Ưa thích hưởng thụ: nhiều người ưa thích đi quán nhậu karaoke vũ trường, thích ăn thịt thú rừng như là cách thể hiện đẳng cấp…Là một nước nghèo mà số bia rượu tiêu thụ tính trên đầu người đứng đầu thế giới.

6. Tâm lý sính ngoại, dùng hàng ngoại bắt chước cả những thói quen, những điều không tốt của nước ngoài như: ăn mặc hở hang khêu gợi, truyền bá các văn hóa phẩm độc hại đồi trụy. 

7. Dễ vào hùa với cái xấu do tâm lý đám đông mà ít chịu suy xét thấu đáo. Không dám phê phán cái xấu, hay “dĩ hòa vi quý”, dễ người dễ ta, ai sao tôi vậy. 

8. Hay sĩ diện hão, thích phô trương hình thức phù phiếm, các đám ma, chay cưới xin nhiều nơi biến thành những hủ tục khiến cho ai cũng thấy nặng nề hình thức tốn kém mà vẫn phải theo. Tâm lý đua đòi thích làm nổi, thích khoe khoang đã làm cho một bộ phận giới trẻ đua nhau mua sắm xe, điện thoại đắt tiền như là cách thể hiện lối sống sành điệu. Khi ăn bỏ thừa thức ăn để chứng tỏ là "sang"?

9. Nhiều bậc cha mẹ nuông chiều con thái quá, không dạy cho con tính tự lập mà chỉ lo đáp ứng những đòi hỏi của con, thậm chí khi con học xong cũng lo chạy chọt tìm kiếm những công việc nhàn hạ lương cao. Tư tưởng “hy sinh đời bố củng cố đời con”, cha mẹ cho rằng đời mình khổ rồi bây giờ phải để cho con được sung sướng hơn mình ngày xưa, cho con hưởng thụ quá sớm là một tư tưởng sai lầm dẫn đến hình thành một lớp trẻ ích kỷ lười biếng thích hưởng thụ hơn cống hiến.

10. Trong buôn bán kinh doanh, lợi nhuận đôi khi bị xem là mục đích tối thượng, chữ tín và chất lượng còn bị xem nhẹ, làm ăn theo kiểu phi vụ mà chưa chú trong xây dựng thương hiệu giữ uy tín lâu dài. Tình trạng chặt chém, ép giá đối với khách du lịch làm xấu đi hình ảnh đât nước và làm cho ngành du lịch bị mất khách. Sản xuất kinh doanh các thực phẩm không an toàn, mất vệ sinh.

11. Không trân quý từng hạt cơm miếng bánh, sử dụng lãng phí điện nước và các tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ như chai nước uống mới hết nửa chai rồi bỏ lại không ai dám uống phải bỏ đi. Khi tắm rửa xối nước áo ào hặc rửa xe xịt nước rất lãng phí...

12. Tỷ lệ người hút thuốc ở nước ta thuộc hàng cao nhất thế giới, không chỉ tiêu tốn tiền bạc làm thất thoát ngoại tê của quốc gia (do nhập thuốc lậu) gây ảnh hưởng sức khỏe cho những người trực tiếp hút mà còn gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.

13. Ý thức bảo vệ môi trường sống chưa cao, chưa thực hiện phân loại rác tại nguồn để tái chế. Chưa coi rác như một tài nguyên quý giá. Còn sử dụng nhiều xà bông gây ô nhiễm các dòng sông. Thật là xót xa khi nhìn những dòng sông đen hôi và đầy rác.

14. Ý thức bảo vệ các ông trình công cộng và tài sản công chưa cao. Nhiều khi vì tham lam cá nhân dẫn đế thiệt hại lớn cho nhà nước

15. Ý thức chấp hành luật pháp nhất là luật giao thông còn kém. Theo thống kê, nước ta cũng là quốc gia có tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông đứng hàng đầu của thế giới. Dưới đây là những biểu hiện cụ thể mà chúng ta thường hay gặp.
- Bóp còi xe inh ỏi khi không cần thiết, khi đi qua bệnh viện trường học, ở điểm dừng xe. Lạm dụng việc sử dụng xe, nhiều khi đi quãng đường ngắn mà vẫn dùng xe thay vì đi bộ. 
- Tổ chức đua xe. Chạy xe lạng lách đánh võng, vượt đèn đỏ, không tuân thủ các biển báo giao thông.
- Khi chạy xe ở những nơi đường hẹp hẻm nhỏ vào buổi tối vẫn bật đèn chiếu xa, trang bị đèn quá sáng làm lóa mắt người chạy chiều ngược lại, có thể gây tai nạn.
- Chạy xe qua mặt người khác khi trời mưa không để ý làm văng nước lên mặt người đi sau.
- Vừa chạy xe vừa nói chuyện điện thoại.
- Các xe chở hàng cồng kềnh quá tải quá khổ lưu thông gây nguy hiểm cho người đi đường và các phương tiện khác
- Người buôn bán bày hàng hóa lấn chiếm lòng lề đường gây trở ngại giao thông…

16. Các quy tắc ứng xử văn minh nơi công cộng chưa được quy định đầy đù và bị xem nhẹ, chưa có hình thức xử phạt hay xử quá nhẹ không có tính răn đe và kèm theo sự giáo dục bắt buộc. Ở nhà trường chưa đưa vào giáo trình những tiết học về cách ứng xử cho học sinh một cách đầy đủ có hệ thống, và nhất là thiếu các buổi thực hành. Ở gia đình, nhiều bậc cha mẹ chưa làm gương cho con cái trong các quan hệ giao tiếp và ứng xử có văn hóa, đôi khi chính họ lại tạo cho con nhiễm những thói xấu…
- Mở nhạc ồn ào gây ảnh hưởng cho mọi người xung quanh, nhất là vào giờ nghỉ. Khi tham gia hội họp, nghe giảng không tắt chuông điện thoại làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
- Chen lấn xô đẩy, không chịu xếp hàng nơi công cộng.
- Vào nhà không chịu dắt xe mà cố rồ máy chạy vào.
- Mở máy lạnh để quá lạnh rồi sau đó tắm nước nóng gây lãng phí điện.
- Đàn ông mặc quần đùi ở trần ra đường, phụ nữ ăn mặc hở hang khiêu gợi. Bây giờ không hiểu sao phụ nữ mặc quần đùi ra đường còn nhiều hơn đàn ông.
- Bẻ cành hái hoa nơi công cộng.
- Khi tham gia các tiệc bup - phê thường lấy thức ăn quá nhiều ăn không hết. Văn minh trong ăn uống chưa chú trọng, gây khó chịu cho người khác. 
- Hôi của cướp cạn khi có xe chở hàng bị tai nạn đổ hàng ra đường.
- Hễ có sự cố như tai nạn giao thông, đánh nhau, cãi nhau trên đường thì hình thành đám đông của những người hiếu kỳ vây quanh bình luận bàn tán gây khó khăn cho việc giải quyết gây ách tắc giao thông 
- Gặp người đi đường hỏi đường nhiều người thờ ơ trả lời không chu đáo, thậm chí còn cố tình chỉ sai.
- Hút thuốc, vứt tàn thuốc không đúng nơi quy định.
- Vứt rác bừa bãi, ném rác xuống kênh rạch, miệng hố ga.
- Chửi thề nói tục, hoặc nói lớn tiếng oang oang ở những nơi cần sự yên lặng hay nơi tôn nghiêm.
- Khi ngồi thu chân lên ghế hoặc gác chân lên bàn. Thật là xấu hổ khi nhớ đến lời cha ông ta dặn: "Ăn trông nồi, ngồi trong hướng"
- Tiêu tiểu, khạc nhổ bừa bãi ở nơi công cộng.
- Leo qua rào hay dải phân cách, băng qua đường không đúng nơi quy định.
- Mặc quần áo không trang nghiêm khi đi đến những nơi cần lịch sự (bảo tàng, nhà văn hóa) và nơi tôn nghiêm (chùa, lăng, đền miếu...).
- Các xe chuyên chở vật liệu, chất thải không che đậy để rơi vãi ra đường, và phớt lờ không dọn dẹp sau đó.
- Khi thi công trên đường không có đủ biển báo không che chắn, hố ga mở nắp không đậy gây tai nạn cho người đi đường.
- Nhiều gia đình có đám tang để quá lâu ban đêm kèn trống, tổ chức ăn nhậu gây ảnh hưởng cho khu phố.
- Đem xác thú vật mèo, chó, chuột lén bỏ ra đường, vứt xuống kênh thay vì phải đem chôn.
- Nuôi chó để chúng phóng uế ra đường mà không chịu dọn.
- Có những người hay nhóm thanh niên nào đó hay đi sơn hay vẽ lên tường những hình ảnh làm bẩn đường phố. Sơn các quảng cáo khoan cắt bê tông khắp nơi.
- Ở các chung cư ký túc xá, có nhiều người phơi treo quần áo làm mất mỹ quan đô thị.
- Khi có việc làm phiền đến người khác mà không báo trước không có biện pháp là giảm sự ảnh hưởng cho người bên cạnh (ví dụ một gia đình trong hẻm cần sửa nhà thì nên báo trước cho hàng xóm và bố trí thời gian công việc sao cho ít ảnh hưởng với mọi người).
- Không biết dùng lời xin lỗi và cám ơn đúng lúc để làm hài hòng người xung quanh.

Tóm lại, thật là đau lòng phải nêu ra đây những lỗi này, nó có thể làm cho nhiều người không hài lòng, nhưng tiếc rằng nó lại là sự thật. Chỉ mong rằng ai đọc bài này cũng chia xẻ được tâm nguyện mong muốn cho đất nước ta trở nên ngày càng văn minh tiến bộ. Lỗi nhỏ hay lớn thực ra cũng còn tùy thuộc vào quan niệm của từng người. Người ta thường cho rằng các lỗi nào mà không thể đưa ra tòa để xét tội không bị bỏ tù là nhỏ. Một người ở cạnh một cái quán suốt ngày mở nhạc ầm ĩ đến mức muốn điên cái đầu nhưng chủ quán hay những người khác, rồi tổ dân phố cũng thấy là bình thường, chuyện nhỏ, chỉ đến lúc người hàng xóm kia chịu hết xiết kiện ra tòa mới nên chuyện lớn. Đi muộn về sớm đối với doanh nghiệp được coi là lỗi lớn vì nó làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, nhưng với người nhân viên hay công nhân lại cho là nhỏ, họ viện đủ lý do nào là kẹt đường phải đưa, đón con đi học…Có những người quan niệm rằng lịch sự chỉ cần thiết ở những nơi sang trọng, đối đãi với khách quan trọng còn bình thường thì cứ bình dân xề xòa vẫn thoái mái hơn; Đó là quan niệm sai lầm, đành rằng chúng ta không quá câu nệ vào hình thức rườm rà nhiều quá nhưng lịch sự đối đãi với nhau chính là biểu hiện của lòng vị tha, là biểu hiện đạo đức mà nếu ta bỏ đi sẽ làm cho cuộc sống trở nên thô thiển thiếu tình người. Có nhiều người thường hay chửi thề nói tục, những người xung quanh nghe riết rồi quen, rồi cũng nói theo, thậm chí có người biết là bậy nhưng lại lý luận rằng thích nói như vậy cho nó bình dân, hòa đồng! Cái nguy hiểm là vì người ta cho là nhỏ là vụn vặt rồi thì không cần sửa không cần góp ý cho nhau, để mặc nó trở thành những thói quen xấu cho các thế hệ sau bắt chước, đến nỗi nhiều khi hành động tốt, người tốt lại bị coi là lập dị bị chế diễu.

Sở dĩ người ta hay coi các lỗi như trên là nhỏ là do họ không hiểu biết nhân quả mà thôi. Đức Phật dạy: “Phải thấy sự nguy hiểm trong từng lỗi nhỏ nhặt”. Phải có trí tuệ của bậc Thánh mới thấy hết được sự nguy hiểm ấy. Phàm phu chúng ta có thể xê xoa bỏ qua cho nhau, nhưng nhân quả công bằng thì không bỏ qua, lỗi nhỏ cũng là lỗi vì nó xuất phát từ sự ích kỷ, vô tâm không thương yêu quý trọng con người cùng muôn loài và môi trường sống. Một người hay phạm lỗi nhỏ thì rất có thể sẽ phạm lỗi lớn. Một người phạm lỗi có thể là nhỏ, quá nhiều người cùng phạm thì lỗi đó bị nhân lên. Lỗi nhỏ lặp đi lặp lại sẽ tích lũy thành lớn thì quả báo cũng không lường. Ví dụ một người bán hàng cố tình bán hàng giả kém chất lượng thì người đó có khác nào một kẻ lừa đảo, ăn cướp, nhưng họ vẫn sống phây phây, chỉ khi nào bị bắt đưa ra tòa người đó mới bị coi là có tội, nhưng nhân quả thì không có hiền như thế tất cả đã được ghi và tính sổ vào một lúc nào đó! Một người bất cẩn trong lời nói làm cho một đứa bé học theo, đứa bé hư hỏng cả cuộc đời vậy thì quả báo của lời nói đó đâu có thể nhỏ! Một lái xe sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe gây tai nạn cho mình và có thể cho nhiều người khác, gây ra đau khổ cho bao người …Tệ hại hơn nữa là nhiều khi người có lỗi lại hay tìm cách lôi kéo người khác cũng làm như mình cho có đồng minh. Ví dụ câu nói: “Trai vô tửu như cờ vô phong”đã biến bao nhiêu người hiền lành thành bợm nhậu làm tan cửa nát nhà bao nhiêu gia đình. Ở nhiều nơi khi biết một người ăn chay là có bao nhiêu tiếng xì xào nào là đạo đức giả, là ăn chay để cầu cái gì đó? Đến nỗi nhiều người ăn chay đành phải nói ra là ăn kiêng…Khi một kẻ làm sai người khác phê bình thì họ nói đấy là quyền tự do cá nhân, nhưng khi công kích người không muốn nhậu, người ăn chay họ lại đổi giọng cho những người này là không hòa đồng, thích hơn người…Như vậy những cái lỗi mà chúng ta thường coi là nhỏ thực sự cũng không nhỏ theo cả nghĩa đen vì nó có đồng minh là các thế lực thích duy trì sự bảo thủ trì trệ, lạc hậu ngăn cản không cho xã hội tiến bộ.

Từ sự phân tích như trên chúng ta thấy rằng cần có sự thay đổi, loại bỏ những thói quen những lỗi nhỏ để hình thành các thói quen tốt, để làm cho cuộc sống này tốt đẹp hơn xã hội văn minh tiến bộ hơn. Để theo kịp thế giới về khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế chúng ta cần thời gian và tiền bạc công sức đầu tư nhưng việc chúng ta có thể làm và phải làm ngay là: Hãy nói không với cái xấu đã nêu và cố gắng làm các việc tốt để thể hiện sự yêu thương quý trọng con người. Mỗi chúng ta hãy tự sửa lỗi mình, không chịu sống đời tầm thường mà luôn hướng tới sự hoàn thiện; Làm những điều phước thiện thì cả xã hội ta sẽ trở nên tốt đẹp, dân tộc ta sẽ cất cánh bay lên thành dân tộc lớn, thành tấm gương cho cả thế giới ngay cả khi ta còn chưa mạnh, chưa giàu..

Tuy nhiên để sửa những lỗi nhỏ này tức là phải hình thành những thói quen tốt lại không phải là chuyện dễ dàng vì tất cả chúng đều có gốc rễ sâu xa từ nơi bản ngã của con người. Chúng ta tạm hình dung những lỗi lầm này như đám cỏ dại, cây gai đang đua nhau mọc lên chen lấn cạnh tranh hút hết màu mỡ của những cây trái mà ta đang vun trồng. Để diệt hoàn toàn cỏ dại, cây gai thì ta phải nhổ tận gốc, nhưng nhổ tận gốc thì rât khó, nhổ được cây này cây khác lại lên nhổ không kịp vậy thì không lẽ bó tay? Không, tạm thời ta phải chặt, cắt bỏ phần thân của chúng làm cho chúng suy yếu để cho cây trái ở trên phát triển cành lá sum xuê che không cho cỏ mọc rồi đến lúc chúng tự chết và chúng ta sẽ nhổ bỏ những gốc rễ của chúng. Trong xã hội của chúng ta cũng vậy để cho con người tự giác thì phải giáo dục đạo đức cho con người đó là sự nghiệp lâu dài. Còn các biện pháp mà nhà nước chính quyền có thể làm ngay là ban hành các quy tắc luật lệ cho rõ ràng để buộc mọi người thực hiện, xử phạt nặng những trường hợp vi phạm, các đoàn thể cùng vào cuộc, tổ chức những hoạt động thích hợp để tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của người dân. Trong công cuộc này những người con Phật chúng ta phải đóng một vai trò tích cực, bởi vì trong qúa trình tu tập đi đến giác ngộ giải thoát thì người Phật tử cũng phải bỏ đi những lỗi lầm tự hoàn thiện mình trở nên thánh thiện đóng góp đem lại an vui hạnh phúc cho cuộc đời. Chính vì thế đạo Phật không cho phép Phật tử sống hời hợt dễ dãi, cẩu thả mà phải sống sâu sắc trong từng phút giây, phải thấy lỗi và sửa lỗi mỗi ngày đó chính là tu phải không ạ?

Người viết: Bác Nguyễn Công Ích – Nhật Thiện Tâm, thư ký tổng đạo tràng Phật Quang.

Con người thương yêu bằng trái tim hay thương yêu bằng não bộ? (*) - Cháu nội Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc

Chúng ta nên nhớ điều này, trái tim là một chiếc đồng hồ đo cảm xúc. Khi nhịp tim chúng ta đập đều tức là tinh thần mình an ổn, sức khoẻ mình tốt. Còn khi bỗng nhiên tim đập tăng nhịp lên, báo hiệu tinh thần mình căng thẳng do sức khoẻ kém, tăng xông tăng, nội tiết tố tuyến giáp tăng hoặc do chúng ta gặp chuyện khiến mình vui mừng, sợ hãi. Ví dụ như mình gặp người nào đó, mình chợt thấy tim mình đập nhanh lên một chút là mình biết mình đang có cảm xúc, vì người đó nhìn giống người bạn xưa của mình. Đến khi nhìn kĩ lại thì mình mới biết người đó không phải người bạn xưa của mình, nên nhịp tim trở lại bình thường.Nhịp tim nhanh là một dấu hiệu của cảm xúc. Do tình thương yêu tạo ra cảm xúc, cảm xúc lại ghi dấu ở trái tim nên người ta có cảm giác thương bằng trái tim, thương ai thì tim mình quặng lên, khiến người ta thường hiểu lầm nên cho rằng thương bằng trái tim, chứ thật ra theo khoa học hiện đại thì con người thương yêu nhau bằng bộ não.

Tuy nhiên, có một lần Thầy ngồi thiền, vì đang nghiên cứu về Năm Ấm nên Thầy hướng tâm về cảm thọ (cảm xúc) và trái tim thì Thầy chợt có cảm giác TRÁI TIM CŨNG CÓ MỘT CÁI BIẾT CỦA NÓ, chứ không phải nó chỉ là một khối thịt vô tri. Hình như hôm đó Thầy có nói với Liễu Nghiêm lúc Liễu Nghiêm còn sống. Thầy nói với Liễu Nghiêm là trong trái tim có những tề bào thần kinh như não bộ, tức là NÓ BIẾT SUY LUẬN, NÓ CÓ CÁI BIẾT CỦA RIÊNG NÓ và CÁI BIẾT NÀY TƯƠNG ĐỐI ĐỘC LẬP VỚI NÃO BỘ. Có thể xem nó là một loại não bộ thứ hai. Mấy năm sau, Thầy có đọc trên một tạp chí khoa học, dường như là Kiến thức ngày nay hay Khoa học phổ thông, Thầy không nhớ rõ, có đoạn: "Các nhà khoa học đã phát hiện những tế bào thần kinh như của não bộ tại tim". Vậy là cái thấy của Thầy trong thiền định đã đúng. Cho nên việc người xưa nói thương nhau bằng trái tim, cũng có phần đúng chứ không phải là sai như trước giờ mình nghĩ, không phải con người chỉ thương yêu bằng những suy nghĩ của não bộ, tâm hồn. Sự thật là TRÁI TIM CÓ SUY NGHĨ, CÓ CÁI BIẾT, CÓ CÁI NHẬN ĐỊNH, CÓ CÁI THƯƠNG YÊU RIÊNG CỦA NÓ. Thôi, để lúc khác mình nói nhiều hơn...

(*) Trích đoạn, lược ghi từ bài giảng "Xuân bất tận" của Thượng Toạ Thích Chân Quang, viện chủ Thiền Tôn Phật Quang (núi Dinh, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), cháu nội cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc.

https://youtu.be/pRu1Y0K9dQg?t=44m57s (Thời điểm 00:44:57 - 00:48:58)

Lời người lược ghi: Cái thấy trong Thiền định của Thượng Toạ, nếu mở rộng hơn, tổng quát hơn thành cấp độ cơ thể, thì hoàn toàn trùng khớp với những khẳng định của bác sĩ Deepak Chopra "Chúng ta không chỉ nghĩ bằng cơ thể mà chúng ta có một cơ thể đang suy nghĩ", "Cái biết hay Trí thông minh có trong mỗi tế bào của cơ thể", "Hệ miễn dịch thực sự là hệ thần kinh tuần hoàn", "Tế bào miễn dịch là một tế bào có suy nghĩ, một thực thể nhỏ xíu có ý thức", "Trong thực tế, không có sự khác biệt giữa một tế bào miễn dịch và tế bào thần kinh" - Nguồn các trích dẫn lấy từ quyển sách "Tiêm chuẩn: Sự thật đằng sau sự huyền bí" của tác giả Walene James được dịch bởi anh Hoang Son Truong. Thật thú vị khi cái thấy của một người hoạt động trong lĩnh vực tâm linh lại đồng quan điểm với một người làm khoa học. Quả thật chân lý chỉ là một, thế kỷ nào đó ở tương lai, tâm linh và vật chất sẽ tìm lại nhau, để đưa loài người chắp cánh bay đến một nền văn minh mới - một nền văn minh tâm linh, sau những thế kỷ vô minh, tăm tối mà loài người đã lạc lòng đi theo chủ nghĩa vật chất (Materialism).

CHỦ NGHĨA TỰ DO LÀ LẦM LỖI, LÀ MÊ TÍN CỦA LOÀI NGƯỜI - Cháu nội cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, Thượng Toạ Thích Chân Quang

CHỦ NGHĨA TỰ DO LÀ LẦM LỖI, LÀ MÊ TÍN CỦA LOÀI NGƯỜI - Cháu nội cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, Thượng Toạ Thích Chân Quang, trích từ bài giảng "Xuân bất tận", sau đây là phần trích lược nội dung: https://youtu.be/pRu1Y0K9dQg?t=52m15s (Thời điểm: 00:52:15).

[...] Những đứa trẻ hiếu động luôn thích đông đúc, náo nhiệt. Đó là lý do vì sao những đứa trẻ đều thích rủ rê, lôi kéo nhau chung vui. Và đó chính là mầm mống cho những lầm lỗi của tuổi trẻ mà thoát ngoài sự kiểm soát của cha mẹ, gia đình. Đối với trẻ, gia đình chỉ có cha và mẹ, vài người anh chị, nên không vui không đã bằng tụ tập một đám bè bạn năm bảy đứa, mưới mấy hai chục đứa chơi vui. Nên vì vậy, những đứa trẻ không được giáo dục kĩ, không biết tự kiềm chế, vẫn thích ra ngoài chơi với bạn bè hơn là ở nhà hưởng sự hạnh phúc êm đềm, ấm cúng của gia đình. Tâm lý này khiến trẻ dễ bị kích động, lôi kéo vào tội lỗi.

Đây là chỗ mà các nhà khoa học chưa đặt vấn đề dù nó rất quan trọng để nghiên cứu, lát nữa Thầy sẽ tiếp tục kết tội sự hạn chế của kiến thức khoa học ngày nay làm cho thế giới băng hoại, không biết ngày nào họ mới tỉnh ra điều này. 

[...] Sự hiếu động, hoạt động cần cho trẻ phát triển cơ thể. Cây mà không có gió thổi cây cũng sẽ chậm lớn. Gió thổi làm cây lung lay làm cây phát triển. Thiên nhiên tạo ra sự tương quan lẫn nhau giữa mọi sinh thể có mặt trong vũ trụ, hành tinh. Nếu cây đứng yên một chỗ thì cây sẽ chậm phát triển vì những vi mạch li ti dẫn nước và chất dinh dưỡng từ rễ lên không được hanh thông, dễ bị nghẹt. Khi gió thổi lung lay, vi mạch được thông, nước và dưỡng chất được đưa lên cành lá, cây sẽ phát triển tốt. [...] Khi trẻ đến tuổi dậy thì, chương trình của ADN quy định sự hiếu động thì ta phải đưa vào não trẻ sự giáo dục tự kiềm chế, để cân bằng lại tâm hồn cho trẻ. Nếu ta không làm được điều này, thì xu hướng hiếu động sẽ thắng thế, trẻ dễ rơi vào tội lỗi và bộ não của trẻ khi đến tuổi 40, 50 trở nên lú lẩn rất nhanh.

Cho nên việc giáo dục tính điềm đạm, tự kiềm chế, tính kỷ luật của trẻ khi trẻ vừa bước vào tuổi dậy thì là rất quan trọng nhưng mà các nhà giáo dục học, các nhà xã hội học, các nhà khoa học chưa thấy điều này. Thế giới chưa thấy điều này. Nên vẫn tiếp tục xô đẩy lớp trẻ đi vào những trò vui cuồng nhiệt và nguy hiểm.

[...] Những niềm vui đến từ đạo đức, lòng vị tha, việc làm từ thiện thì bình an và không làm phát sinh nhàm chán.Những niềm vui từ sự hiếu động khi kéo dài sẽ tạo nên cảm giác mệt mỏi, nhàm chán. Và người ta lại đi tìm cảm giác khác, mạnh hơn, vui hơn, chỗ tột cùng của cảm giác phấn khích đó là ma tuý và tính dục. [...] 

[...] Sở dĩ thế giới này bất an, đau khổ và loạn lạc vì loài người chủ trương tự do quá đáng, cho đó là chân lý. Loài người lật đổ chế độ quân chủ, đặt ra chế độ gọi là tự do, dân chủ. Trong chế độ mới đó con người được quyền tự do rộng rãi, muốn làm gì đó thì làm. ĐÂY LÀ SAI LẦM CỦA THẾ KỶ, CỦA THIÊN NIÊN KỶ. Cái quan niệm con người ta sống phải được tự do, muốn làm gì đó thì làm là MỘT TỘI LỖI LỚN CỦA NHÂN LOẠI. Mà sau này, có thể 5-6 thế kỷ sau, con cháu của chúng ta mới quay lại phê bình quan điểm mà ngày nay loài người đang tôn thờ. Ngày hôm nay ai đứng lên nói con người sống hãy đi tìm sự kỷ luật nề nếp, đừng đi tìm tự do, sẽ bị lên án kịch liệt. Nhưng chắc chắn sau này khi loài người ở nền văn minh cao hơn quay đầu nhìn lại sẽ thấy thế kỷ 19, 20, 21 với những quan niệm tự do chủ nghĩa này là những thế kỷ của lầm lỗi của sai lầm đi mãi từ sai lầm này đến sai lầm kia, con người ở thời đại thế kỷ 19, 20, 21 thật kém văn minh.

Vì sao vậy? VÌ TỰ DO CHỈ CÓ Ý NGHĨA, CHỈ CÓ GIÁ TRỊ, CHỈ ĐEM LẠI HẠNH PHÚC KHI MÀ CON NGƯỜI ĐỦ ĐẠO ĐỨC ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG CÁI TỰ DO ĐÓ. Còn khi con người CHƯA ĐỦ ĐẠO ĐỨC ĐỂ TỰ KIỀM CHẾ LẤY MÌNH, THÌ TỰ DO LÀ PHÁ HOẠI, LÀ ĐỔ VỠ, LÀ NGUY HIỂM. Vậy mà người ta khắp nơi vẫn kêu gào phải tự do, phải tự do!

Vì sao vậy? Vì các nhà khoa học, xã hội học chưa biết rõ hết về não bộ, về tinh thần, tâm hồn, tâm linh của con người. Nên không thấy hết sự nguy hiểm của chủ nghĩa tự do, của những trò vui cuồng nhiệt sẽ dẫn đến tội lỗi như thế nào. Không thấy được sự cần thiết của đời sống điềm đạm mang đến niềm an vui, hạnh phúc, và nó an toàn cho con người như thế nào.

Chính vì chưa biết hết về con người, về não bộ của con người, nên cứ đòi cho con người tự do. Chính các nhà khoa học cũng thú nhận họ chưa biết gì nhiều về não bộ. Chưa biết gì nhiều về não bộ tức là chưa biết gì nhiều về con người. Chưa biết gì nhiều về con người mà dám quyết định vội vã cho con người được tự do đầy đủ, quá trớn. Nên rõ ràng là họ đã có những kết luận, hành động dựa trên sự chưa biết rõ. Nói theo Đạo Phật, đó là vô minh. Còn nói cho đúng hơn thì đó là mê tín, mê tín là "tin theo và hành động theo một điều mà mình chưa biết rõ gì về nó hết". 

Sự công bằng của Luật nhân quả là tuyệt đối - Nhân quả công bằng (P4)


Ta thấy sự công bằng trong một trường hợp này: Có một tên cướp sau khi điều tra nghiên cứu gia đình đó thấy gia đình đó giấu một số của. Thế là hắn lợi dụng lúc nhà sơ hở đột nhập vào trói người trong nhà lại và dí dao vào cổ cắt xẻ từng miếng thịt, cắt chảy máu luôn. Sau khi thấy người nhà máu chảy quá nhiều đau đớn không chịu nổi thì nói ra chỗ chôn vàng đào lên thì thấy đúng sự thật rồi tên trộm cắt cổ người đó cho chết và trốn mất. Luật pháp không tìm thấy, thì khi công an điều tra thì anh ta bị tình nghi nhưng anh ta đã dùng một số tiền chặn đứng nhân viên điều tra, mua chuộc luôn thế là tình nghi của anh bị bẻ sang hướng khác và mất. 

Rồi vụ án đó cho đến ngày anh ta chết cũng không tìm ra thủ phạm, luật pháp thế gian không xử được. Nghĩa là sự công bằng của thế gian mà con người thiết lập lên không đủ sức để giải quyết hết để xử lý hết tất cả mọi điều thiện ác trên cuộc đời này.

Giáo dục Đạo đức Cộng sản cho Tuổi trẻ để tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội



Nguồn: Bài giảng Tuổi trẻ bước vào đời, đầy đủ:


Trở lại thiên đường - Phần 6: Ngôi nhà mới


Tiểu thuyết Trở lại thiên đường của tác giả Việt Quang - cháu nội cụ lương y Vương Sinh Huy, chắt nội cụ đồ Hồ Sĩ Tạo.

Bằng câu chuyện tình yêu đầy minh triết, tác giả đã làm một cuộc cách mạng long trời lở đất về giáo lý đạo Ki-tô (Gia-tô), giúp chúng ta có được góc nhìn toàn diện về Ki-tô giáo, về Chúa Jesus, về khái niệm "Thượng Đế".

Sự phân chia và đặt tên các phần do Thời Thổ Tả, để tiện cho việc đăng tải và chia sẻ đến mọi người.

Phần 7 - Ngôi nhà mới.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...