NẾU STALIN KHÔNG CHẶN ĐỨNG NEP, LIÊN XÔ VĨ ĐẠI ĐÃ CHẲNG THỂ NÀO RA ĐỜI



Nói rằng Lenin thất vọng về CNCS, do đó ông ta thiết lập “Chính sách kinh tế mới” và đã không bao giờ xóa bỏ nó. "NEP – không chỉ 1 hay 2 năm, mà vài năm". Thực hiện NEP, rất nhiều nghĩ chỉ nửa năm, như 1 chiến dịch thu mua lúa mỳ.


Thực sự, NEP phải mất 8-9 năm để hoàn thành. Một thời gian trôi qua và NEP – thứ hứa hẹn đã Stalin bị loại bỏ. Sau đó là kinh tế có kế hoạch.

Vấn đề chính: NEP dẫn đất nước vào chỗ không có lối thoát. Đầu tiên, nó không cho phép trao đổi hàng hóa bình thường giữa thành thị và nông thôn – hậu quả là nạn đói khủng khiếp. Thứ hai, NEP là 1 kết cấu chính trị-hành chính quái đản, gồm 3 thành phần: lãnh đạo CS – quản trị doanh nghiệp – tư sản NEP (hay Nepman, tầng lớp tư sản mới).

Lãnh đạo NEP thực hiện chức năng đầu cơ – trục lợi trong quá trình tư nhân hóa toàn bộ Xô Viết. Đó là hệ thống tham nhũng – đến cuối thập kỷ 1920, nạn tham nhũng Xô Viết đã đạt đến mức khủng khiếp. Để dễ hình dung, có thể ví 1 thứ NEP tương tự lại xảy ra thập kỷ 1990, với lãnh đạo NEP là giới tư sản. Không có Stalin, mức độ tàn phá thực sự kinh hoàng.

Về bản chất, NEP là tư bản hóa. Nhìn chung, nếu Stalin không chặn đứng NEP, Liên Xô vĩ đại đã chẳng thể nào ra đời. Đó là những gì có thể kết luận từ nghiên cứu về thời kỳ lịch sử này của nhà nghiên cứu lịch sử-khoa học chính trị Andrew Fursov.

Hiện tại, NEP lại đang được áp dụng đó đây, ngay lúc này, có thể dưới cái tên hay vỏ bọc khác, mà người ta thậm chí không hề hay biết. Một mặt bởi họ không xem xét đến nó, mặt khác, bởi gần 1 thế kỷ bưng bít, LX đã giấu giếm hậu quả bi thảm của nó cho đến tận khi sụp đổ bằng những mỹ từ, xảo ngôn có cánh, và 1 phần cũng bởi Stalin đã xóa bỏ NEP và hạn chế 1 phần kết cục bi thảm kia, không như Yeltsin và chính sách NEP- tư nhân hóa Gaidar-Chubais thập kỷ 1990.   

Tại sao nhà CS Mác xít, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản lại tư bản hóa Xô Viết bằng NEP? Một câu hỏi rất thú vị mà câu trả lời lại gây ra 1 loạt câu hỏi khác còn khó trả lời hơn.

Dân Nga, đã trở thành vật tế thần của thí nghiệm Lenin! Và có vô số tương đồng ở 2 khúc quanh của lịch sử 1917 và 1991. Nếu gọi 1917 là cuộc “cách mạng vô sản” vĩ đại, thì gọi 1991 là cái gì?

NEP – mô hình kinh tế mới: độc quyền chính trị CS-đặc quyền quản trị doanh nghiệp-tư bản đỏ hình thành từ đầu cơ trục lợi tư nhân hóa.
---------------------------------

Hiện tại, Media phương tây hay kết tội Putin tham vọng đế chế, phục dựng CCCP 2.0; Đâu là sự thật?
 
Andrew Fursov: Khôi phục LX là không thể, nhưng là nỗi sợ hãi của Mỹ và phe tự do. Trên thực tế, họ sợ Nga sẽ khôi phục độc lập, có tầm ảnh hưởng trên các nước cựu Xô Viết. Xô Viết là cái gì?  - Hệ thống chống chủ nghĩa tư bản. Nhưng không ai, cả Putin và cộng sự của ông ấy, như chỗ tôi biết, đang tập trung khôi phục CNXH Nga. Họ đang làm điều kháccủng cố nhà nước và củng cố vị thế kinh tế quốc tế. Tất cả là thế, tất cả điều đó được các “ông bạnphương tây của chúng ta gọi là nỗ lực phục dựng CCCP-2;

Nói Xô Viết chống tư bản 1 cách hệ thống, nhưng khi ký kết hiệp định thành lập LX, thực hiện chính sách NEP trên đất nước, tiến hành tự do hóa kinh tế. Theo nghĩa nhất định, là định hình kinh tế thị trường. Nếu đây là công cụ hiệu quả, tại sao NEP lại bị đình chỉ và chuyển sang nền kinh tế có kế hoạch.

Andrew Fursov: Chính sách kinh tế mới - NEP đưa đất nước đến chỗ hoàn toàn không có lối thoát. Đầu tiên, nó không thiết lập được sự trao đổi hàng hóa bình thường giữ thành thị và nông thôn. Thứ hai, NEP là cấu trúc chính trị-hành chính quái đản, gồm 3 thành phần: lãnh đạo CSquản trị doanh nghiệpNepmen (tầng lớp tư sản mới).

Nepmen  đóng vai trò đầu cơ trục lợi. Đây là hệ thống tham nhũng – đến cuối thập kỷ 1920, mức đ tham nhũng Xô Viết đã đạt đến mức rất, rất cao. NEP tương tự bắt đầu thập kỷ 1990, đây Nepmen  là các nhà tư bản được chỉ định.

Cuốn sách của nhà “Lurie” (1 dòng họ Do Thái đông đúc, bố vợ Bukharintác giả chính của NEP) xuất bản năm 1927, có tên là "Tư bản tư nhân USSR". đó đã kể rất hay rằng, trong thời kỳ NEP, người ta chỉ định đúng từng câu chữ các nhóm lớn Nepmen, cũng như đã chỉ định các đầu sỏ thập kỷ 90. Nói cách khác, NEP không giải quyết bất cứ vấn đ kinh tế nào. Nó, nói trắng ra, không có ý định giải quyết các vấn đ kinh tế. Lenin khi giới thiệu NEP, nói rất rõ ràng: "Chúng ta 1 lần nữa quay lại khủng bố, bao gồm cả khủng bố kinh tế". Điều đó đã xảy ra. Hơn nữa, Lenin nói rằng, "NEPkhông phải 1 hay 2 năm, mà vài năm".  Khi NEP được đưa ra, nhiều người nghĩ tất cả điều này chỉ nửa năm - 1 chiến dịch tịch thu lúa mỳ. Thực sự, NEP được tính toán cho 8 hoặc 9 năm đ nó hoạt động. Qua thời gian này, NEP như hứa hẹn , bị loại bỏ.

Hỏi: Nghĩa là tối thiểu, NEP đã được lập trình?

Andrew Fursov: Nó đã được lập trình, nhưng nếu người ta không loại bỏ chính sách này, thì đã chẳng có Liên Xô nào như 1 đất nước vĩ đại tồn tại. Nó sẽ là vật lệ thuộc nguyên liệu thô của phương tây, thứ mà cuối cùng, sẽ đánh mất chủ quyền của mình. Đó là con đường cụt, con đường bế tắc. khía cạnh này, chủ ý các mệnh lệnh của Stalin, tất nhiên, phù hợp với lợi ích quốc gia Nga. Và do đó người ta đã đập NEP, và cùng với nó, nhân thể nói thêm, đập cả “đội cận vệ Lênin” – điều này có thể coi là công đức của Stalin.

HỎI: Từ điều không tránh khỏi này dấy lên câu hỏi về cuộc đấu với phe tự do chủ nghĩa, với cuộc đàn áp thập kỷ 30 và các quá trình kèm theo. Suốt cả năm gần đây, phe đối lập lặp đi lặp lại về năm 1937, một số chuyên gia đưa ra sự song hành với cuộc đấu diễn ra hiện nay vớiạo quân thứ 5", "bàn tay của phương tây" và các dạng tự do chủ nghĩa khác. đây nên phân tích như thế nào?
 

Andrew Fursov: Nhìn chung không thể so sánh hoàn cảnh hiện nay với năm 1937 và thập kỷ 1930. So sánh chúng chỉ có những kẻ đầu óc hẹp hòi hay các chính trị gia. Cái gọi là "đàn áp của chủ nghĩa Stalinthập kỷ 30, thì CN Stalin trong đó rất, rất ít. Nếu chúng ta lấy cụ thể năm 37, chúng tôi đã có rất nhiều nghiên cứu về nó đ mà vạch trần cơ chế đàn áp này. Cơ chế của nó là như sau, vấn đ là chỗ Stalin cùng các cộng sự đã cố đ thảo ra hiến pháp thực sự dân chủ năm 1936. Ví dụ, khi bầu cử các chức vụ khác nhau nhất thiết phải có 2 hay 3 ứng cử viên. Tuy nhiên, cận vệ cũ, các thành phần còn lại từ nội chiến chống đối điều gay gắt. Họ nới thẳng với ông rằng “quần chúng sẽ chọn bất đồng” – chủ đất, thầy tu và cựu bạch vệ.

Và chính các lãnh chúa vùng bắt đầu đòi được khủng bố, yêu cầu được tiến hành các biện pháp đàn áp khắc nghiệt. Các nhân vật chính ở đây là Khrushchev và Eiche – đó là các Stakhanov khủng bố chủ chốt, cánh tay họ không có gì ngoài máu, đặc biệt là Khrushchev. Trong hoàn cảnh này, Stalin không thể đánh tất cả các đồng nghiệp trong BCT. Điều duy nhất ông có thể làm – đáp trả những tên khủng bố chóp bu. Còn nói "khủng bố Stalin", đó không phải là khủng bố quần chúng, thứ tiến hành năm 1937, là những kẻ như Khrushchev và Eiche, đó là đáp trả khủng bố, nhằm chống những trên cao nhất.

Do vậy, cái chúng ta gọi Khủng bố lớn 1937-38 – là hiện tượng phức tạp hơn nhiều điều mà các nhà Xô viết học phương tây, những kẻ tự do chủ nghĩa và loại nhỏ nhặt khác nói về nó.

HỎI: Như thế, đàn áp nàybiểu thị xung đột của giới bề trên bên trongbộ máy đảng khi đó.
 
Andrew Fursov: Đó là xung đột bên trong giới bề trên, mà theo logic lan truyền và liên quan đến phần lớn tầng lớp mình, như nó luôn luôn như thế. Ở đây có thể nói: các thầy đang đánh nhau, các thuộc hạ bị bẻ gãy.

HỎI: Hãy quay lại NEP. Sau khi nó kết thúc chuyển sang kinh tế có kế hoạch, Franklin Roosevelt khi phải đương đầu với Đại suy thoái đã đưa ra các yếu tố của kinh tế có kế hoạch, trong cả 2 trường hợp đều có hiện tượng tăng trưởng. Qui luật như thế là ví dụ về điều khiển kinh tế đã tạo ra các điều kiện tốt nhất để phát triển?

Andrew Fursov: Chúng ta thường nói về kế hoạch chiến lược của nhà nước. Đây là tinh thần hoàn toàn đúng đắn. Khi chúng ta nói về các nước phát triển như Pháp, Đức, Nhật, họ có kế hoạch. Phát triển không thể thiếu kế hoạch. Năm 1991, kế hoạch của chúng ta bị bãi bỏ vì 1 lý do đơn giản – để dễ dàng đánh cắp tài sản nhà nước. Mặt khác, kế hoạch cần phải mềm dẻo, cơ chế cũng cần mềm dẻo, các phương pháp của kế hoạch cần thống nhất và là phương pháp thị trường. Vấn đề là mối tương quan của chúng. Nhưng kinh tế kế hoạch phải là chủ đạo, tôi, không nghi ngờ gì.

HỎI: Một số chuyên gia nói, thời kỳ Xô viết để đảm bảo kế hoạch hóa hiệu quả không thể thiếu khả năng kỹ thuật, nhưng tại thời điểm họ đã sẵn sàng cho phép thực hiện kinh tế có kế hoạch, gần đến lý tưởng. Do đó, họ nghĩ là chuyển đến CNXH không còn xa. Ông có đồng ý với ý kiến này không?

Andrew Fursov: Dĩ nhiên. Nhưng vấn đề là, bắt đầu thập kỷ 60 các nhà hàn lâm-kỹ thuật của chúng ta đã đưa ra hệ thống nhìn chung là quản trị điều khiển học kinh tế. Điều thú vị nhất là phản ứng của phương tây, họ đã tiến hành cả 1 chiến dịch, đưa ra các bài báo và tạp chí, trong đó nói rằng "các nhà hàn lâm đã quyết định chèn ép BCT". Phương tây sợ tình trạng này, nói chung, họ sợ lãnh đạo chúng ta, và cải cách đã không diễn ra. Thay vì đó, là cải cách của Kosygin và Lieberman, cải cách của họ đã chẳng dẫn đến kết quả nào và chấm dứt.

HỎI: Còn chuyện thú nhận điều khiển học là ngụy khoa học thì sao?

Andrew Fursov: Vấn đề là điều khiển học bị công nhận là giả khoa học cuối 40, nhưng chỉ trong môi trường dân sự. Môi trường quân sự thì chưa bao giờ. Với quan niệm 1950 đầu 60 về điều khiển học được đưa ra sách báo đại chúng, trên tờ tạp chí phổ biến "Kỹ thuật – trẻ” có các bài viết về điều khiển học, các bài của nhà xuất bản Wiener. Đó là 1 thời đại khác.


HỎI: Hôm nay có cuộc hội thảo Câu lạc bộ Izborsky mà ông tham gia (Изборский клуб - ИДК), và như được biết, sẽ bàn về dự án thành lập bảo tàng CCCP. Ông với dự án này, tại sao cần nó, có những chức năng nào trong đó?

Andrew Fursov: Tôi tin bảo tàng CCCP là điều rất quan trọng. Chức năng của nó ít thôi. Cần để giới trẻ làm quen, đặc biệt là các thành tựu của LX. Bảo tàng này cần trở thành thuốc giải độc bởi những tuyên truyền bịa đặt của phương tây và “đạo quân thứ 5” bị phương tây hóa của chúng ta – chúng đã quăng bùn vào Xô viết. Bảo tàng sẽ nói sự thật về Liên Xô, những điều đã bị bóp méo 25 năm qua. Vào thời của mình, người ta hỏi nhà triết lý Zinoviev: "Ông có bảo vệ CNCS?". Ông ta trả lời: "Không, tôi bảo vệ sự thật về CNCS."  Đặc điểm chính của bảo tàng CCCP phải là sự thật để bảo vệ CCCP như 1 đất nước vĩ đại. Tôi ví dụ, mình tự hào đã được sinh ra ở LX, trên đất nước tuyệt vời.
 
Hỏi: Ông nói gần đây, sau 20 năm chiến tích cực bôi nhọ thời kỳ Xô viết và xóa bỏ Stalin, nhưng thăm dò cho thấy càng nhiều dân chúng có thái độ tích cực về Stalin. Tại sao, điều gì là lý do?

Andrew Fursov: Quá trình này rất logic, bởi dân chúng so sánh những gì họ biết, họ nghe với những gì nhìn thấy ngày nay. Sự phân cực xã hội to lớn, khuyết tật của quan hệ quốc tế và dân chúng biết những gì khác biệt dưới thời Stalin. Hơn nữa, sự bôi nhọ Stalin và tất cả những kẻ trát bùn vào Xô viết đã làm điều này quá ngu xuẩn, quá thô thiển đến mức mà những người kém hiểu biết cũng rõ là có cái gì đó không đúng ở đây. Ngoài ra, số đông quần chúng hiểu rõ, quá khứ Xô viết bị ném bùn cũng là để thấy những gì đang xảy ra lúc này – nó quá tồi tệ, lại càng diễn ra tồi tệ hơn. Chẳng thể nào che đậy được sự thật, và tuyên truyền tốt nhất cho LX và thời kỳ Stalin – chính là hiện thực của chúng ta ngày nay. Đã quá đủ để nhìn vào nó, còn Xô viết trong quá khứ sẽ có rất nhiều người ủng hộ.

Hỏi: Bất chấp phương tây sợ hãi "CCCP tái lập”, quá trình hợp nhất không gian hậu Xô viết diễn ra không tích cực lắm. Theo quan điểm của ông, liệu Vladimir Putin có đ quyền lực đ khởi động quá trình "Chủ nghĩa Stalin mớicùng với hợp nhất Eurasia, tái công nghiệp hóa, tăng cường uy tín quốc tế, etc?

Andrew Fursov: Câu hỏi này chỉ lịch sử mới trả lời được. Hãy đợi! và Xem!




Thư gửi Karl Marx - Lá thư thứ nhất: Về sự bóc lột

Việt Nam, ngày 1 tháng 11 năm 2016

Kính gửi Karl Marx, người sáng lập chủ nghĩa Marx.

Tôi không gọi là "Chủ nghĩa xã hội khoa học" vì nó thiếu tính khoa học. Khoa học đòi hỏi sự toàn diện, bao quát, trong khi Chủ nghĩa Marx của ông lại phiến diện, cực đoan, một chiều, và đôi khi, xin lỗi, tôi xin phép nói thẳng, là ấu trĩ và ngớ ngẩn. Ông bình tĩnh nào, đừng bực tức, tôi có một tật xấu là luôn chứng minh những điều mình nói bằng những lập luận có cơ sở.

Ông Marx này, Chủ nghĩa Marx có phải là để "  xây dựng một xã hội không còn người bóc lột người không"   ? Là như thế đúng không. Dĩ nhiên, ông đã tuyên bố hùng hồn như thế trong Tuyên ngôn các Đảng Cộng sản. Tại sao, trong một xã hội, lại có hiện tượng người bóc lột người, ông Marx nhỉ? Theo như quan điểm của ông, ông cho rằng sự tư hữu, tức là một cơ chế, chính là nguyên nhân của hiện tượng đau lòng đó. Tôi phê bình ông phiến diện và ấu trĩ là ở điều này. Để tôi cho ông một ví dụ đơn giản hơn.

Có một nữ sinh đi học về muộn trên con đường vắng, bị một nhóm yêu râu xanh cưỡng hiếp. Tại sao nữ sinh này bị cưỡng hiếp? Có phải là do nữ sinh này mặc váy ngắn cũn cỡn, đi trên con đường vắng tanh trong đêm khuya vắng lặng, do nữ sinh này không có đai đen Vovinam, không giắt bên người khẩu súng? Nếu nữ sinh này ăn mặc kín đáo, có gương mặt xấu xí, có đai đen Vovinam, giắt bên người khẩu súng, liệu nữ sinh này sẽ tránh khỏi việc bị cưỡng hiếp không, nếu như nữ sinh này đụng phải 10 tên yêu râu xanh to cao, xăm trổ, có súng và bị động dục?

Dĩ nhiên là không rồi. Những người kém ưu thế trong xã hội cũng vậy, ông Marx ạ. Dù ông có xây dựng một học thuyết, một chủ nghĩa gì đi nữa, họ vẫn sẽ bị bóc lột thôi, nếu như những người nhiều ưu thế hơn họ còn lòng tham, còn sự ác độc. Con người đẻ ra cơ chế. Ông lại tin rằng có một cơ chế có thể chi phối triệt để con người, khiến cho không còn người bóc lột người, thì ông ấu trĩ thật.

Trở lại ví dụ về cô gái. Có 3 nguyên nhân dẫn đến cô gái bị cưỡng hiếp:

Một là cô gái đó có quả báo phải bị cưỡng hiếp (nguyên nhân khách quan). Có thể kiếp trước cô đã từng là người nam và tham gia cưỡng hiếp tập thể cô gái nào đó, nên kiếp này phải trả quả báo. Nghĩa là cô gái đến lúc phải trả nghiệp.

Hai là đám yêu râu xanh, sau nhiều ngày đêm quay tay với phim khiêu dâm - ngành công nghiệp cặn bã mà dân tộc Do Thái của ông đã mở ra cho loài người, họ nung nấu ý nghĩ hành dâm đủ để họ đến lúc phải tạo nghiệp.

Một bên đến lúc trả nghiệp, một bên đến lúc tạo nghiệp gặp nhau, nên thành ra kết cục: cô gái bị cưỡng hiếp tập thể, hay nói cách khác, đám yêu râu xanh cưỡng hiếp tập thể cô gái.

Nguyên nhân thứ ba là điều kiện khách quan: cô gái chọn đi con đường vắng... Nguyên nhân này chỉ là phụ. Vì nếu đã có nghiệp bị cưỡng hiếp tập thể rồi, thì không thể tránh khỏi được.

Tương tự như vậy, những người kém ưu thể không phải tự nhiên mà họ bị bóc lột, có 3 nguyên nhân khiến họ bị bóc lột:

Một là, họ đã từng bóc lột người khác, ở kiếp trước, bằng một cách trực tiếp: hà khắc với người giúp việc, công nhân viên... hay gián tiếp: ích kỷ, hưởng thụ, xa hoa lãng phí. Họ đến lúc phải trả nghiệp.

Hai là, những người nhiều ưu thế, bao gồm luôn giới tinh hoa 0,001% của nhân loại, có lòng tham và sự ác độc đến lúc để tạo nghiệp.

Ba là, cơ chế luật pháp thuận tiện dễ dàng cho sự bóc lột. Cơ chế ở đây chỉ là phụ Marx ạ. Không một cơ chế nào có thể bẻ cong đường đi của luật nhân quả.

Tuy nói vậy, tôi không phủ nhận cơ chế. Những người có ưu thế và có đạo đức, có thể sử dụng, tác động vào cơ chế để nâng đỡ những người kém ưu thế, bảo vệ cuộc sống, phẩm giá cho họ, giúp người kém ưu thế làm phước chuyển nghiệp, sám hối, vươn lên cũng như để giáo dục đạo đức cho những người có nhiều ưu thế nhưng còn đầy ắp lòng tham ác độc.

Vai trò của cơ chế chỉ dừng lại ở đó. Việc tưởng tượng ra một cơ chế có thể xoá bỏ thảm nạn người bóc lột người, chỉ là sự quay tay tinh thần thôi, ông Marx, ngoài một chút khoái cảm nhất thời hay,một chút niềm tin tạm bợ mãnh liệt cuồng cuộng, cuối cùng nó chỉ để lại những đổ vỡ.

Là một người chưa từng gọi con gái là "mày", sao tôi lại dùng cụm từ có vẻ khiếm nhã "quay tay" để ví von, à, đó là vì, ở lá thư thứ hai, tôi sẽ hỏi thăm ông về điều về chủ đề tế nhị này, ông Marx ạ, vì nó liên quan đến ông đấy.

Tạm dừng bút.

Trần Lực.

CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI – NEP CON ĐƯỜNG BẾ TẮC


Trước hết cần hiểu NEP (New Economic Policy) là cái gì, đơn giản nhất:

1. Cốt lõi của NEP, bắt đầu từ quyết định của đại hội X đảng CS LX tháng 3 năm 1921, thay thế trưng thu bằng thuế hiện vật. Ban đầu, Bolshevik coi NEP là một bước lùi tạm thời bởi không tương xứng (nông dân kiệt quệ và chết). Trong danh mục đề ra bao gồm quay lại CNTB nhà nước (trong một số lĩnh vực kinh tế) và thực hiện quan hệ giữa các ngành công nghiệp và nông nghiệp trên cơ sở thương mại và lưu thông tiền tệ.

Vì thế, NEP được đánh giá là 1 trong những cách thức có khả năng để tiến đến CNXH qua việc kết hợp XHCN với kinh tế thị trường và dần dần, khi có chỗ dựa từ chỉ đạo cấp cao về chính trị, kinh tế và hệ tư tưởng – sẽ đào thải hình thức kinh tế phi XHCN. Có nghĩa là, tất cả nông dân (và không chỉ bộ phận nghèo đói nhất) sẽ trở thành thành viên đầy đủ của kiến trúc XHCN.

2. NEP theo nghĩa đầu tiên và trước hết là để khôi phục quan hệ hàng hóa-tiền tệ trong thương mại, công nghiệp, nông nghiệp. Và để khôi phục lại ngành công nghiệp, điều chỉnh thương mại giữa thành thị và nông thôn với các dự định:
- Tiến hành hoàn trả 1 phần nền công nghiệp đã quốc hữu hóa, phát triển sản xuất thủ công và qui mô nhỏ;
- Đưa ra chế độ tự hạch toán tài chính, tạo ra tổ chức tự cung cấp tài chính – là các liên hiệp và hiệp hội.
- Bãi bỏ lao động cưỡng bức, công bằng trả công lao động;
- Tạo ra xí nghiệp tư bản nhà nước - ở dạng tổ hợp, phức hợp, tổ chức cho thuê mướn;
3. Chính sách tài chính trong các năm NEP có đặc điểm hệ thống tín dụng phi tập trung nổi tiếng (cho vay tín dụng thương mại).

-Hệ thống tín dụng: năm 1921 tái thành lập ngân hàng Quốc gia. Sau đó có NH công nghiệp-thương mại, thương mại Nga, hợp tác xã tiêu thụ, mạng lưới hợp tác xã và công ích địa phương. Năm 1924 thành lập NH nông nghiệp TW, trong 3 năm cung cấp tín dụng cho nông thôn, 400 triệu rub. Đưa ra hệ thống thuế trực tiếp và gián tiếp (thuế thương mại, thu nhập, thuế hàng xa xỉ, thuế địa phương).
- Cải cách tiền tệ (1922-1924) là biện pháp hiệu quả và thị trường nhất của chính sách tài chính CQ Xô Viết trong thời kỳ này. Cải cách làm ổn định vị thế tài chính. Dòng tiền ổn định trong lưu thông – tiền vàng, tương đương với 10 rub vàng trước cách mạng. Điều quan trọng là các cải cách được thực hiện bởi các nhà tài chính từ trước cách mạng (*), đã thiết lập được qui mô cung ứng và nhu cầu.

4. Thương mại. NEP chứng tỏ các kết quả kinh tế đảng kể, đặc biệt trong những năm đầu tiến hành. Sự phát triển của quan hệ tiền-hàng dẫn đến sự phục hồi của tất cả các thị trường nội địa Nga (thị trường lớn - Nizhny Novgorod, Baku, Irbit, vv). Đối với giao dịch bán buôn năm 1923 đã mở 54 sở giao dịch. Bán lẻ tăng nhanh, 3/4 trong số đó là trong tay tư nhân.
---------------------------------

Thời kỳ NEP là 1 trong những giai đoạn kỳ quái nhất trong lịch sử nhà nước Xô Viết. Có 2 phiên bản giải thích thường gặp về NEP:

1. Phiên bản tự do phương tây: NEP là quay lại tiến trình tự nhiên. Thị trường được coi là nhu cầu tự nhiên.
2. Phiên bản Xô viết: NEP là biện pháp bắt buộc của Bolsheviks. Nhờ nó xây dựng kinh tế mạnh. 
Thực sự cả 2 phiên bản đều sai. Phiên bản 1 quá đơn giản, còn 2 cũng không phản ánh sự phức tạp hơn rất nhiều của NEP, sự kỳ l của quốc gia NEP. 

Có thể xem xét như sau:
1. NEP chính là thứ hình mẫu đã xảy ra ở Nga thập kỷ 90 – khi cả quốc gia nói về sự không tránh khỏi của cải tổ thị trường… về 1 “thực tế” là thị trường sẽ điều chỉnh mọi thứ.
2. NEP không dẫn đến hình thành nền kinh tế mạnh – nền kinh tế mạnh được xây dựng trên cơ sở công nghiệp hóa.
3. NEP đưa đến phục hồi tư bản… làm gia tăng thất nghiệp và bần cùng hóa tầng lớp nông dân.
4. Stalin năm 1937-38 đã trấn áp tất cả những kẻ khởi xướng, tham gia trục lợi NEP (Bukharin).

HỆ THỐNG QUÈ QUẶT

NEP đưa đất nước vào bế tắc tuyệt đối.
Đầu tiên, nó không cho phép trao đổi hàng hóa bình thường giữa thành thị và nông thôn. Thứ hai, NEP là cấu trúc chính trị-quản trị què quặt, được tạo ra từ 3 thành phần: lãnh đạo CS – quản trị doanh nghiệp – Nepman.

Nepman thực hiện chức năng kẻ đầu cơ trục lợi. Đó là hệ thống tham nhũng – đến cuối thập kỷ 20, tham nhũng ở LX đã đạt đến mức độ vô cùng vô cùng lớn.

NEP tương tự đã bắt đầu thập kỷ 1990, Nepman là các tân tư bản được chọn trước.

Nói cách khác, NEP không giải quyết bất cứ vấn đề kinh tế nào, nó thực sự không được coi là giải pháp cho các vấn đề kinh tế. NEP là biện pháp cướp đoạt… như Nga trong thập kỷ 90 (mềm hơn bắn và tịch thu cộng sản thời chiến).

KHỦNG HOẢNG TIÊU THỤ
Tất cả lịch sử NEP là 1 chuỗi khủng hoảng kéo dài. Năm 1923-24 bùng nổ khủng hoảng bán sản phẩm.

Nếu đo lường giá sản phẩm công nghiệp bằng pud ngũ cốc (1 pud = 16,38kg). Thì giá đã tăng so với năm 1913 3–4 lần. Các xí nghiệp nhà nước đưa sản phẩm của mình ra thị trường với giá độc quyền cũng như qua bán lẻ tư nhân.

Sự đầu cơ không thể tránh khỏi trong điều kiện như thế bắt đầu – giá hàng hóa công nghiệp nhanh chóng tăng cao.

Điều này dẫn đến ứ đọng hàng hóa – sản phẩm công nghiệp quá đắt cho số đông dân chúng và chỉ đơn giản là họ không thể mua. Khủng hoảng tiêu thụ 1923-24 cho thấy NEP không hề là con tàu thực sự đưa công nghiệp đi trên đường ray thị trường.

Sau khi gặp khủng hoảng, đảng và các tổ chức kinh tế "siết chặt dây cương" quản lý công nghiệp, để lại duy nhất 1 khả năng quan hệ thị trường.

Chỉ đạo của đảng nhìn chung theo kiểu:
"Buộc quản lý nhà máy Izhorky, đồng chí Korolev trong vòng 24h phải ký HĐ với Petrooblasttop để cung cấp 1 triệu tấn than theo các điều kiện sau: Nhà máy Izhorky đặt cọc 10% giá trị thỏa thuận, còn Oblasttop được giao tín dụng trong 5 tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận. Thời hạn giao lượng than đã định – 2 tháng".
 
Như thế, sự độc lập của các tổ chức kinh tế chỉ là hình thức. VSNKh (Hội đồng kinh tế tối cao) đã ra lệnh giảm giá. Khi sản xuất hiệu quả thấp, có nghĩa là các xí nghiệp có ít vốn để mua sắm trang thiết bị mới. Vòng xoáy không lối thoát bắt đầu.

Một trong những thành tích của NEP là năm 1924, con số thất nghiệp tăng lên 1 triệu người…

KHỦNG HOẢNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Không tịch thu đất đai của chúa đất, thì không đủ việc làm cho tất cả nông dân.
Thất nghiệp nông thôn tăng, còn công nghiệp thì tăng trưởng chậm để có thể thu hút lao động dư thừa. Điều này làm tái nghèo, bất chấp nông dân có đất, nhưng bị chia thành những phần manh mún, lao động thủ công năng suất thấp.

Kế hoạch thu mua lúa mỳ năm 1924 chỉ thực hiện được 86%. Công nghiệp chỉ ở mức không có lợi nhuận và phục hồi chậm. Năm 1922 mức sản xuất công nghiệp chỉ đạt 21% trước thế chiến, năm 1923 — 30%, 1924 — 39%.

Thế là phục hồi đặt gánh nặng vào nông dân. Để tăng lợi nhuận cho công nghiệp, chủ tịch VSNKh Dzerzhinsky (Felix sắt) cho rằng có thể giảm giá hàng công nghiệp bằng cách tăng năng suất lao động công nghiệp và cả nền kinh tế.

Nhưng không có trang bị mới ở các nhà máy, còn công nghiệp cơ khí chỉ mới bắt đầu phục hồi. Do đó Dzerzhinsky cho rằng vẫn có thể thực hiện nhiệm vụ này bằng cách tăng cương khai thác sức lao động của công nhân, những người đang sống ở mức như trước thế chiến. Nếu trước mặt là các quầy hàng đầy đủ sản phẩm, cũng không có nghĩa là dân chúng no đủ.

Các quầy hàng đầy, chỉ vì dân chúng không có tiền mua những thứ cần thiết cho mình. Mùa hè 1923 có các cuộc đình công ở Moskva, Petrograd, Donbass, vv.
Tương tự đầu 90, các quầy hàng vẫn đầy – chỉ dân chúng là không có tiền…

CAO TRÀO VÀ KẾT THÚC NEP
Nhượng bộ lớn nhất mà lãnh đạo LX có thể làm đối với CNTB là sau 1925. Tháng 4, đại hội XIV đảng Bbolsheviks đã ra các quyết định “đúng đắn”.

Đó là hạ thấp thuế cho cỗ máy (tất cả cùng 1 mức thuế cho cả nông dân giàu và tập thể), tăng tín dụng, cho thuê, giảm kiểm soát buôn bán nhỏ và cho phép thuê lao động phụ trợ ở nông thôn. Nghĩa là, theo quan điểm Marxists cổ điển, chính là quan hệ sản xuất tư bản.

Lần đầu tiên nó được phổ biến trong toàn thể nông dân - kể cả chủ nông giàu có, mà sản xuất hàng hóa của họ là cao hơn nông dân trung bình. Nó từng là biện pháp kinh tế hợp pháp chống lại kulaks, kết hợp với cho vay nặng lãi ở nông thôn và nô dịch bóc lột nông dân.

Đầu 1928 thất bại tiếp theo của vụ ngũ cốc đẩy đất nước đến bờ vực bạo loạn vì đói cuối cùng đã thuyết phục được lãnh đạo đất nước rằng, mô hình NEP – với sự biện hộ mình trong giai đoạn ngắn 1924-1925, không thể cho phép cỗ máy công nghiệp-quan liêu chậm chạp có đủ vốn để xây dựng một nền công nghiệp mạnh mẽ.

Nông dân đã “dưa thừa” lúa mỳ, nhưng họ chẳng thể trao đổi lấy hàng hóa công nghiệp có chất lượng vì không có. "Yêu cầu" của lãnh đạo trao bánh mỳ tự nguyện bị nông dân đáp trả 1 cách chế nhạo. Thâm hụt thu mua lúa lên tới khoảng 100 triệu pud. (Lưu ý, trong suốt thời kỳ Sa Hoàng, dù chiến tranh loạn lạc, nông dân Nga chưa bao giờ chết đói như các năm 1921-22, 1931-32 dưới thời Bolsheviks.)

Nhưng NEP đã đẩy đất nước vào con đường cụt và bờ vực nạn đói. Đúng vào lúc này, có quyết định đặt hy vọng vào nông trang và bắt đầu tập thể hóa… đó là bước đi đúng đắn.

HỒI PHỤC NHƯ HUYỀN ẢO
Có vẻ như NEP dẫn đến sự hồi phục nhanh của kinh tế. Lợi ích kinh tế nảy sinh của nông dân trong việc sản xuất nông nghiệp nhanh chóng làm bão hòa thị trường lương thực và khắc phục hậu quả của những năm “cộng sản thời chiến” đói kém.

Ban đầu, điều như thế đã xảy ra. Cho dù bị hạn hán, sự no đủ của nông dân nhìn chung đã đạt mức trước thế chiến, số lượng nông dân nghèo và giàu đều giảm. Đã có nhiều ruộng đất được chia, là phương tiện sản xuất cơ bản. Nhưng điều này đã không đem đến kết quả tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, và phân bố thu nhập, nói cách khác là xóa bỏ lớp người giàu.

Mặt khác, giả định cơ chế thị trường đưa đến phục hồi kinh tế và cho phép củng cố chế độ. Nhưng trong điều kiện đổ nát, kế hoạch công nghiệp hóa là không hiện thực.

Đàn gia súc năm 1925 trong kinh tế nông nghiệp lần đầu tiên vượt qua mức năm 1916. Cung ứng cho cư dân thành thị được cải thiện cơ bản, mức tiêu thụ thịt, chất béo, sữa, bơ của các gia đình lao động tăng đáng kể.

Sản xuất sản phẩm thịt hàng năm năm 1926-28 đã tăng so với 1909-13 26%, sức tiêu thụ hộ gia đình công nhân đã gần gấp đôi cùng kỳ.

Nhưng kinh tế nông nghiệp LX năm 1928 không vượt được thời kỳ trước thế chiến. Diện tích gieo trồng ngũ cốc chỉ bằng 94,7%, và tổng sản lượng nông nghiệp bằng 91,9% các chỉ số năm 1913. Cùng với điều này, hàng hóa nông nghiệp đã giảm, đặc biệt là trong lĩnh vực cây trồng ngũ cốc.

Cũng vào năm 1926 dân số thành thị tăng 1,6 triệu người so với 1913, phần hàng hóa ngũ cốc chỉ là 10,3 triệu tấn so với 21,3 triệu tấn năm 1913. Đã có những thay đổi đáng kể trong cán cân lực lượng ở nông thôn.

Lúc này, 94,5% ruộng đất thuộc về người nghèo và nông dân. Có 1 nghịch lý, cho dù kulak chỉ còn giữ 5,5% đất đai, nhưng tất cả họ vẫn là lực lượng kinh tế lớn, chiếm 20% sản phẩm ngũ cốc của đất nước.

Sức mạnh kinh tế của lớp nhà nông giàu vượt xa số lượng của họ (mùa xuân năm 1926, 6% họ tập trung khoảng 60% ngũ cốc hàng hóa trong tay), trên thực tế đã có chuyện họ ngừng bán ngũ cốc cho hợp tác và cơ quan thu mua, giữ chúng đến mùa xuân khi tình hình thị trường thuận lợi hơn.

Một khảo sát ở Siberia cho thấy: kulaks đã mua các sách về luật và hiểu biết hơn về luật đất đai và luật hình sự so với hầu hết các luật sư địa phương.

Chính sách của CQ Xô viết trong thời kỳ NEP là trực tiếp ủng hộ dân nghèo chống kulaks. Nhưng ngay khi công bố thuế hiện vật, họ có lợi thế về học vấn, nên tham gia vào đảng và đoàn Komsomol, họ được ưu tiên hơn khi tham gia đội ngũ công nhân trong ngành công nghiệp và trong việc lập các chức vụ quản lý và văn phòng trong các hội đồng làng.

Thế rồi kulaks bị trừng phạt bằng cách tước quyền bầu cử và bằng thuế, họ bị làm nhục, còn dân nghèo có quyền ưu đãi, một cách không xứng đáng so với họ.

Bằng cách nào đó cuối những chính sách NEP phân biệt đối xử chống kulaks lại có tình trạng nghiêm trọng hơn và đặt ra nền móng làm gia tăng đáng kể thái độ thù địch, mà đỉnh cao quyết định của Stalin "xóa bỏ kulaks như một tầng lớp". Trong thực tế, mọi thứ đã khác đi.

Nông dân nhanh chóng tìm thấy câu trả lời trước áp lực phi kinh tế của chính quyền. Nông dân giàu - sợ rằng họ sẽ bị coi là kulaks, thường viện đến các mánh khóe khác nhau, ví dụ, khi cho nông dân không có ngựa thuê (1 con ngựa), thì họ viện cớ người nghèo làm mất ngựa.

Nông trại giàu có qui mô lớn bị chia ra để che giấu thu nhập và giảm thuế. Số các nông trại thuộc về kulaks năm 1929 giảm đi 25%. Một thành viên trong cuộc thảo luận năm 1931 lưu ý: "bây giờ là trong những người giàu không có ai giàu lên, tất cả thành nghèo, bởi vì trong làng thì nghèo có lợi lộc hơn".

Cùng với sự phát triển nông thôn, đất đai được chia giảm đi hàng năm, nghĩa là quá trình xé nhỏ kinh tế vẫn tiếp tục.

Ví dụ năm 1928, nông nghiệp Kazakhstan mới đạt mức trước thế chiến, nhưng ruộng đất tiếp tục bị chia nhỏ:1,25 triệu hộ gia đình năm 1928 so với 800 nghìn năm 1913. Họ lao động chủ yếu chỉ để nuôi mình, lượng hàng hóa lúa mỳ cung cấp cho thành phố thiếu hụt đến mức thảm họa.

Tất cả điều này làm nảy sinh những vấn đề hệ trọng của nền kinh tế và an ninh lương thực LX.

VẤN ĐỀ CHÌA KHÓA
Trải qua nội chiến và sự vô vng của biện pháp “cộng sản thời chiến”, Stalin quyết định chuyển nông dân từ sở hữu độc lập thành nhân viên của các nông trường qui mô dưới quyền nhà nước.

Trong các nông trường tập thể, họ sẽ dưới quyền chủ nhiệm được đảng bổ nhiệm. Chủ nhiệm bị mối đe dọa ra tòa sẽ phải giao đủ nhiều lúa mỳ theo yêu cầu cho dù nông dân có thể bị đói.
Kế hoạch chính thức tăng tốc tập thể hóa đã chứng tỏ nhu cầu hoàn thiện nông nghiệp bằng áp dụng cơ giới hóa, đầu tiên là máy kéo.

Nhưng LX chỉ sản xuất được 1200 chiếc mỗi năm tại nhà máy Putilovsky và vài chục khác tại các nhà máy khác. Vì vậy, cơ giới hóa nông nghiệp phải đợi. Nông trang tập thể là cần thiết để quản lý và cung cấp lương thực cho công cuộc công nghiệp hóa, cần xuất khẩu để có tiền mua công nghệ hiện đại.

Stalin đưa ra phương án thoát ra khỏi hoàn cảnh hiện tại đau khổ, nhưng hiện thực…

KẾT LUẬN
NEP không giải quyết được bất cứ vấn đề kinh tế nào. Nó làm chúng trầm trọng thêm và ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài đến toàn bộ đất nước.

(*) các nhà tài chính từ trước cách mạng: thực sự Sa Hoàng đã để Rotshchilds, tài phiệt quốc tế thao túng hệ thống ngân hàng-tài chính Nga đầu thế kỷ XX – ND;

http://maxpark.com/community/14/content/2281294
http://studopedia.ru/1_30896_osnovnie-elementi-nepa.html
http://esdek.narod.ru/38/volskiy5.htm
http://www.xserver.ru/user/fedrh/


Thêm: NẾU STALIN KHÔNG CHẶN ĐỨNG NEP, LIÊN XÔ VĨ ĐẠI ĐÃ CHẲNG THỂ NÀO RA ĐỜI

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...