LÊ NIN ĐÃ PHẢN BỘI NGƯỜI ANH EM LỊCH SỬ ARMENIA!

Tháng 4-1920, chính phủ Moustapha Kemal được thành lập ở Ankara, tháng 8 năm 1920, Thổ với tư cách là nước bại trận WW-1 đã phải ký Hoà ước Sèvres với Mỹ và khối Liên hiệp Anh. Nó nằm trong chuỗi hệ thống hòa ước Versailles và theo đó chính thức chấm dứt sự tồn tại của đế chế Ottoman.



Theo hòa ước này, Ottoman mất đến 80% lãnh thổ, trong đó các phần đất chiếm của Hy Lạp được trả lại cho Hy Lạp, của Armenia được trả lại cho Armenia, đồng thời phải công nhận Armenia là 1 quốc gia độc lập. Thổ ký hòa ước Sevres treaty nhưng lại không công nhận các điều khoản đã ký. 

Chiến tranh Armenia-Thổ nổ ra từ 24-10 đến 21-11, phần thua thuộc về Armenia, chính phủ Armenia buộc phải ký hòa ước Aleksandropolsky. Theo đó, Armenia phủ nhận hòa ước Sevres, từ bỏ chủ quyền 3 vùng đất lớn Thổ đã chiếm cũng như các quyền lợi khác, 1 số vùng được coi là chuyển tiếp và sẽ trả lại cho Armenia về sau này.

Khi quân Thổ tiến vào Armenia từ phía tây, Hồng quân cũng tiến vào Armenia từ phía đông qua Azerbaijan và chiếm giữ các vùng đất tranh chấp giữa Armenia độc lập và Azerbaijan trong thành phần Xô Viết (Zangezur,  Sharuro-Darlagyaz và Nakhchivan cho đến hiện nay là tự trị của Azerbaijan).

Trước khi xảy ra đụng độ với Thổ đúng 10 ngày, ngày 14-10-1920, đại diện Xô Viết do Boris Legrand đứng đầu đã đến Erevan. Mục đích của ông này không phải là giúp đỡ Armenia chống Thổ, mà có ý đồ khác, thể hiện qua 3 điểm áp đặt với Armenia:

1. Armenia phải từ chối hòa ước Sevres, có nghĩa là từ chối chủ quyền các vùng đất của họ bị Thổ chiếm đóng và được Anh-Mỹ công nhận.
2. Cho phép binh lính Xô Viết đi qua lãnh thổ Armenia để đương đầu với Thổ và đến đóng quân trước các khu vực Thổ chiếm đóng.
3. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ bằng hòa giải của Nga Xô Viết.

Đại diện Armenia từ chối điều (1), họ đồng ý điều 2, 3 với điều kiện XV công nhận Armenia độc lập, chính quyền lịch sử vùng Zangezur là thành phần của Armenia. Vấn đề Karabakh và Nakhchivan phải được giải quyết sau đó. Đổi lại XV làm trung gian giữa Armenia và Thổ để thiết lập biên giới Armenia-Thổ. Đại diện XV Boris Legrand chấp nhận các điều kiện này, nhưng ông ta đã không bao giờ ký cam kết.

Đáng ngạc nhiên, chính quyền Gruzia đã hợp tác với Thổ, họ thậm chí thông báo cho Thổ rằng “đã mở đường” trước giờ động binh. Gruzia cũng như Armenia đã tuyên bố độc lập từ tháng 5 năm 1918, cầm quyền là Đảng Dân chủ Xã hội Gruzia hay phái Menshevik. Cũng năm 1918, 1 cuộc chiến tranh ngắn Gruzia-Armenia đã nổ ra.

Tướng Thổ Karabekir đưa quân vào Armenia ngày 24-10-1920 và tuyên bố chiến tranh. Họ đánh chiếm Sarygamysh, Ardagan. Khu vực Kars vốn là 1 pháo đài phòng thủ cũng nhanh chóng thất bại vào ngày 30-10. Karabekir ra điều kiện cho quân Armenia rút lui khỏi Aleksandropol và Erevan chấp nhận. Quân Thổ tiến vào Aleksandropol ngày 8-11, nhưng Karabekir còn muốn nhiều hơn – Armenia hoàn toàn đầu hàng.

Tất cả điều này diễn ra ngay trước mũi binh lính Xô Viết. Nhưng họ không động binh.

Trong tình thế khó khăn - như đại diện Anh Stokes tuyên bố: Armenia không có lựa chọn nào ngoại trừ phải chọn 1 con quỷ nhỏ hơn trong 2, Thổ hoặc XV - Armenia đã chọn con quỷ nhỏ hơn: Thổ! Họ ký hòa ước Aleksandropol. 

Nhưng vị đại diện Anh đã sai. Armenia vẫn không thoát con quỷ lớn.

Ngày 29 tháng 12, với vũ khí của binh lính Hồng quân và Azerbaijan, 1 nhóm người Armenia xưng là Bolsheviks đã tiến vào thành phố Yjevan tuyên bố thành lập HĐ cách mạng Bolsheviks. Chỉ hôm sau, 30-12, đại diện Boris Legrand lúc này vẫn ở Erevan tuyên bố thiết lập chính quyền Xô Viết Armenia. 

Để chuẩn bị, ngay từ 30-11, Legrand đã thỏa thuận ngầm với 1 số thành viên chính phủ, quân đội Armenia để thiết lập nhóm đại diện tự tuyên bố là CH Xã hội chủ nghĩa độc lập Armenia và 1 HĐ quân sự-cách mạng chuyển tiếp gồm 7 đại diện: 5 thành viên Bolsheviks, 2 thành viên của cái gọi là đảng xã hội dân tộc Armenia lưu vong ở Tbilisi-Gruzia.

Chính phủ độc lập Armenia sụp đổ, HĐ quân sự-cách mạng tiếp tục đàn áp đẫm máu hàng loạt các thành phần chống đối. Họ tuyên bố không công nhận hòa ước Aleksandropol. Đường biên giới thực sự được quyết định bởi Hiệp ước “hòa bình và anh em” ở Moskva giữa XV Nga và Thổ ngày 16-3-1921 và gọi là Hòa ước Moskva. 

So với con quỷ nhỏ hơn, Armenia đã mất mát nhiều hơn trong tay con quỷ lớn hơn: để đổi lấy việc Thổ rút quân khỏi Aleksandropol, vùng Kars và Ardagan được giao cho Thổ vĩnh viễn, Nakhchivan thuộc về Azerbaijan, còn Nagorno-Karabakh không được đề cập, nó đương nhiên thuộc Azerbaijan như sau này.

Armenia mất 25.000 km2 lãnh thổ, phần còn lại 29.000 km2 thuộc về Xô Viết Armenia trong thành phần liên bang Xô Viết.

Ý đồ của Lê-Nin qua các sự kiện này là rõ ràng: ông ta không quan tâm Armenia có được toàn vẹn lãnh thổ, không đếm xỉa đến lịch sử anh em gần gũi cả ngàn năm của Armenia với Nga. Ông ta không cần lịch sử Nga-Thổ thù địch, chiến tranh liên miên hàng trăm năm với sự chống lưng của London.

Ông ta chỉ cần 1 mảnh Armenia nhỏ bé, yếu ớt nằm dưới trướng Quốc tế cộng sản của ông ta.

Nguồn tham khảo, tựa đề tự đặt: Eduard Oganesyan. Century of fight. t.1. M - Munich, 1991

Một số tài liệu thu nhặt được vào năm 2012 (trích)

Nghị định 1. Vấn đề nội bộ

1. Chúng ta phải hết sức cảnh giác sự thay đổi tư tưởng của những Zionist, nhất là những Zionist ở các cấp quản lý, lãnh đạo. Điều này tuyệt đối không thể chấp nhận. Phải cột chặt linh hồn Do Thái của họ. Phải thiêu đốt lương tri đang chớm thức tỉnh của họ dưới ngọn lửa của sự khoái trá khi phủ phê quyền lực, với khoái lạc của tính dục để xua đi sự an lạc của thiền định tĩnh toạ Ấn Độ đang cám dỗ họ.

2. Với những kẻ nhất mực xa rời lý tưởng của một Zionist, tiêu diệt chúng và gia đình chúng.

3. Đã xuất hiện những vết rạn nứt từ tư tưởng, quan điểm cho đến tổ chức, dù là rất nhỏ, nhưng nghiêm lệnh của Hội đồng Trưởng Lão là phải chấm dứt nó ngay từ trong trứng nước. Sẽ có một nghị  định thư trong tương lai về vấn đề này.

4. Zionist có thể tập khí công Trung Hoa, có thể ngồi thiền, đó là điều bình thường vì Do Thái chúng ta đã thực hành nó từ 780 năm trước, nhưng luôn luôn phải hướng mục tiêu, động cơ vĩ đại về lý tưởng Zionism. Diệt trừ chủ nghĩa cá nhân, Vô ngã, Từ bi chỉ là những mỹ từ cải lương, uỷ mị của Goyim.

Nghị định 2. Việt Nam

1. Ngày nào cái tên Việt Nam còn trên bản đồ Goyim, ngày đó nỗi bực tức vẫn không sao giải toả. Mọi ngoại lệ phải bị tiêu diệt. Tất cả phải cúi rạp dập đầu trước chúng ta!

2. Tại sao dân tộc Do Thái chúng ta trường tồn vững mạnh đến vậy? Vì cách đây 378 năm, chúng ta đã có một quyết định sáng suốt là giữ chặt "Văn hoá làng quê" và "Gia đình Do Thái bền vững". Để mỗi gia đình Do Thái hay mỗi cộng đồng Do Thái (làng) cắm vào bất cứ lãnh thổ nào thì mãi mãi không phai nhạt tiềm thức Do Thái.

Goyim Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật cũng từng có điều này, nhưng chúng đã bị đập nát bởi chúng ta. Văn hoá cao đẹp đó không dành cho Goyim.

Để xâm lược Việt Nam, cũng như khuất phục sự trỗi dậy văn hoá tuy vô hình nhưng âm ỉ nguy hiểm ở Nhật và Triều Tiên, chúng ta phải đốt rụi văn hoá gia đình và văn hoá làng quê trong ngọn lửa của sự đề cao cá tính, tự do tình dục và lối sống hưởng thụ.

3. Phải tiêu diệt Đạo Phật ở Việt Nam. Bằng mọi thủ đoạn.

Nghị định 3. Nước Nga, Trung Quốc và khối BRICS

1. Tuyệt đối tránh sự va đập trực tiếp với Nga và khối BRICS. Cứ để họ lớn mạnh. Chúng ta đã có sẵn những quân bài cho thời kỳ hậu Влади́мир Влади́мирович Пу́тин và hậu 习近平.

2. Ở Nga có một nhóm người tụ tập lại xung quanh cái gọi là "đạo tràng Phật Tích" ở Moskva. Chúng ta không cho phép sự lớn mạnh của Đạo Phật ở Moskva như thời Nikolai II. Vì sao vậy, có vị sẽ nói rằng chúng ta quá cầu toàn. Không đâu. Cơn ác mộng tồi tệ nhất của chúng ta chính là Đạo Phật. Nếu Đạo Phật bùng nổ ở Á Đông, kéo dài từ Indochina với khởi nguồn là Việt Nam, lan sang Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật, Nga sẽ hình thành một thứ sức mạnh đủ sức chấm dứt sự hiện diện của chúng ta ở Châu Á.

Các vị có nhìn vào ánh mắt của Goyim đứng đầu các tập đoàn hùng mạnh ở Nhật và Hàn Quốc chưa? Đừng xem thường và chủ quan. Khi danh vọng và quyền lực của chúng ở đỉnh như những vị vua, cái ý thức kiêu hãnh dân tộc tiềm tàng sẽ trỗi dậy. Điều này đã được chứng minh vơi sự ngo ngoeo ngóc đầu của "vương quyền Tây Âu", hẳn các vị còn nhớ?

3. Hãy nhớ, 守仁 (王陽明) * đã trở lại. Kẻ đã phá bỉnh chúng ta trong quá khứ đã trở lại. Hắn đang là một đạo sư lỗi lạc ở Indochina, thông thạo rất nhiều ngoại ngữ và tín đồ của hắn đầy khắp ở các nước Âu Mỹ, dù hết sức kín đáo và giấu mình.

4. Chúng ta cần một con dê tế thần cho chủ nghĩa phát xít mới để ghim nát đế quốc Trung Hoa đang lớn mạnh dần. Việt Nam là sự lựa chọn tối ưu vì sự bài Tàu không còn lý trí. Hãy tiếp tục rỉ tai bằng báo chí và tình báo. Đạo Phật là vật cản lớn cho chủ nghĩa phát xít mới. Nên chúng ta nghiêm khắc nhất lại: phải tận diệt Đạo Phật ở Việt Nam.

5. Ngày xưa, nếu Minh Hoàng Thiên Trị không đập nát Phật giáo Nhật Bản lộng lẫy huy hoàng từ thời Thánh Đức Thái Tử, liệu chăng quá khứ chúng ta có thể lái họ đi vào chủ nghĩa phát xít, và ngày nay chúng ta có thể thống trị dân tộc ngoan cường đó, khiến họ ngập ngụa trong những khoái cảm khiêu dâm, từ sex thực cho đến sex ảo không?

...còn tiếp.

(*): Vương Dương Minh.

Kêu gọi cô bác anh chị ủng hộ đồng bào miền Trung với lý tưởng Chủ Nghĩa Xã Hội "mình vì mọi người"

Ai là người cuối cùng Cụ Rùa Hồ Gươm chủ động gặp mặt trước khi mất?



Nguồn: Trích từ bài giảng Tu và hộ quốc của Thượng Toạ Thích Chân Quang tại Học viện Phật Giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội) với thính chúng là các Thanh niên tham gia Hội trại Thanh niên Phật tử Việt Nam: https://www.youtube.com/watch?v=jpBwtjeiaZw

Chủ thuyết chính trị mới cho nhân loại ở những thế kỷ tương lai (*) - TT. Thích Chân Quang

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬN
SỰ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Ý NGHĨA CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ GIÁO LÝ PHẬT GIÁO

Thượng toạ Chân Quang

Công bằng xã hội

Có rất nhiều lý thuyết khác nhau về công bằng xã hội. Thông thường, công bằng được hiểu là ai có công nhiều thì được thụ hưởng nhiều, ai có công ít thì thụ hưởng ít, người giỏi và siêng thì nhận được sự đãi ngộ của xã hội cao hơn người dở và lười biếng. 

Ý nghĩa công bằng này đã tạo nên nhiều biến đổi của xã hội. Nó buộc con người phải nỗ lực rèn luyện bản thân và siêng năng đóng góp cho sự thịnh vượng chung của xã hội nếu muốn nhận được sự đãi ngộ xứng đáng. Tuy nhiên, sự công bằng do con người tạo ra không hoàn hảo vì nhiều lý do. 

Lý do dễ thấy là những người đóng vai trò đánh giá công lao, tài năng của mọi người chưa phải là người sáng suốt, công tâm tuyệt đối. Nhiều khi có những nhân tài bị bỏ quên, người nhiệt tình bị ganh ghét. Nhiều người làm nhiệm vụ đánh giá công lao, tài năng của mọi người rất hay thiên vị vơí những người thân quen. Chính vì thế, xã hội rất khó đạt được sự công bằng và chúng ta cứ phải hoài kêu gọi sự công bằng cho xã hội. Diễn đàn Vesak 2008 tại Việt Nam lần này, ý nghĩa công bằng xã hội cũng là chủ đề được các bậc thức giả quan tâm. 

Như đã nêu, xã hội chưa công bằng vì người có nhiệm vụ đánh giá công lao, tài năng, sự cống hiến của mọi người chưa hoàn hảo, chính xác hoặc đánh giá chính xác nhưng cố tình thiên vị phe phái. Để giải quyết sự công bằng cho xã hội theo phương diện này, trước hết, cần đòi hỏi những người có nhiệm vụ cầm cân nảy mực của xã hội phải giỏi và công tâm. Việc chọn ra những người giỏi và công tâm lại kéo theo vô số sự bàn luận sôi nổi, phức tạp khác mà phạm vi bài viết không thể trình bày hết được. Nhưng dù sao cũng vẫn phải yêu cầu có phương pháp hiệu quả khi tìm chọn những người cầm cân nảy mực cho xã hội, vì họ chính là những người làm cho xã hội có công bằng hay không.


Người Cha Già của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại!

ẨN SĨ VÀ NGƯỜI LỮ HÀNH!

Người lữ hành rời bỏ quê hương đi tìm miền đất mới. Đi mãi, đi mãi đến một thành phố lung linh mờ ảo.

Cố lê bước chân mỏi mệt thì gặp một ẩn sĩ, có vẻ là 1 người tu hành đang ngồi bên đường. Lữ khách hỏi: 

- Xin ông cho hay, thành phố kia thế nào?

Ẩn sĩ trả lời: Cho ta biết chỗ ngươi ra đi thế nào?

- Chỗ con ra đi toàn trộm cắp, loạn lạc, gươm giáo liên miên.

Ẩn sĩ thong thả: Chỗ này cũng trộm cắp, loạn lạc, gươm giáo liên miên.

- Thế chỗ con ra đi tươi đẹp, yên ổn, mọi người vui vẻ hòa thuận. 

Ẩn sĩ đáp: Chỗ này cũng tươi đẹp, yên ổn, mọi người vui vẻ hòa thuận. 

Những gì ta gặp ngày mai, là hành trang ta mang ngày hôm qua. Còn vị ẩn sĩ cũng chẳng có ẩn ý gì. Chỉ là NHÂN QUẢ!

Một góc nhìn về Chủ nghĩa duy vật (Chủ nghĩa vật chất) và vai trò của Đạo Phật ở những thế kỷ tương lai (*)

Thưa Bác theo con hiểu thì thừa nhận sự thật về luân hồi tái sinh cũng đồng nghĩa là thừa nhận luật nhân quả. Thế giới ngày nay có hai thái cực. 

Một là vô thần phủ nhận hoàn toàn thế giới tâm linh, chỉ công nhận sự tồn tại của thế giới vật chất; 

Hai là có thế giới siêu hình do thượng đế hay một đấng nào đó tạo ra tất cả, quyết định tất cả. 

Cả 2 trường phái này đều không công nhận có luân hồi tái sinh vì nếu công nhận điều này thì có nghĩa là hệ thống của họ sụp đổ. Còn với những người không biết đạo (Phật) với bản năng thích hưởng thụ họ thì họ cũng không muốn thừa nhận là có luân hồi tái sinh và luật nhân quả (vì không ai dám đối diện với quả báo mà mình đã gây tạo). Chỉ có Đạo Phật, với sự giác ngộ tuyệt đối của mình Đức Phật đã chỉ ra rằng luân hồi sinh tử là nghiệp của tất cả chúng sinh và Người cũng chỉ ra con đường tu hành để đạt tới giác ngộ giải thoát khỏi luân hồi sinh tử. 


Bây giờ thấp thoáng ở đâu đó đã có những nhà khoa học thừa nhận có luân hồi sinh tử qua việc họ nghiên cứu những bằng chứng không thể chối cãi, nhưng những ý kiến đó còn lẻ tẻ chưa được công nhận như một hệ thống khoa học nghiêm túc buộc tất cả xã hội phải nhìn nhận để rồi thay đổi nhận thức từ đó có thể kiến tạo một nền văn minh như Bác đã nói. Nếu không loài người cũng chỉ loay hoay với những tiến bộ trong nền văn minh vật chất..và cũng có thể chính nền văn minh ấy sẽ làm cho thế giới này diệt vong.

Ý kiến của con cũng chỉ là ý kiến của kẻ sơ cơ chưa hiểu được nhiều, nhưng con mạnh dạn nêu lên để mọi người cùng suy gẫm về một vấn đề rất lớn và nghiêm túc này. Con rất mong được Bác và các huynh đệ chỉ dạy thêm ạ.

Xưa kia các nhà bác học như Ga li lê, Copernic, Bruno,.. đã phải dũng cảm đối đầu với các thế lực nhà thờ để bảo vệ học thuyết của mình (thậm chí Bruno đã phải bị xử trên giàn hỏa). Thời thế đã đổi thay các nhà khoa học bây giờ có nhiều quyền và điều kiện tốt hơn để nghiên cứu. Tuy nhiên trong vấn đề tâm linh cái khó cho các nhà khoa học là vấn đề ý thức hệ. Ví dụ ở nước ta, ngay cả khi được luật pháp thừa nhận quyền tự do tín ngưỡng nhưng nhiều người (kể cả là cán bộ đảng viên) là Phật tử đấy mà khi khai lý lịch phần tôn giáo không ghi là: Đạo Phật mà lại ghi là "không"...?. Nhiều điểm phải nói là Phật Giáo có những đóng góp cho đất nước nổi trội so với các tôn giáo bạn nhưng các phương tiện thông tin đại chúng báo chí cũng ngại ngùng đưa tin dè dặt hình như còn e ngại bị cho là có sự thiên vị với Phật Giáo...



Trong cái ý thức đó phải nói là cũng có một phần chính do Phật Giáo ít chịu quảng bá về mình trên các phương tiện truyền thông, báo chí và các trang web của Phật Giáo thì chủ yếu là Phật tử đọc còn các tầng lớp khác có quan tâm tới?

Mặc dù với sự khiêm hạ vốn có, nhưng đã đến lúc Phật Giáo cũng cần khẳng định vị thế của mình. Chứng minh được vai trò của Phật Giáo trong sự đồng hành với dân tộc, một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của đất nước. Phật Giáo cần có sự ủng hộ mạnh mẽ của nhà nước trong việc bảo vệ cho Đạo Phật phát triển lành mạnh, không cho các thế lực thù địch và các tôn giáo khác phá hoại. Điều đó cũng giúp cho mọi người dân kể cả những người không có đạo hay người ở tôn giáo bạn có cách nhìn đúng đắn hơn về Đạo Phật. Đó cũng là đường lối khôn ngoan sáng suốt của nhà nước.

Nhà nước cũng cần lập ra viện khoa học nghiên cứu về Phật Giáo, ở đây sẽ cho ra đời những công trình nghiên cứu khách quan về Phật Giáo Việt nam và thế giới trong đó có thuyết về tái sinh và luân hồi, chỉ khi đó nhận thức cả xã hội mới thay đổi và luật nhân quả mới có cơ hội đưa vào các trường học. Tiếng nói của các nhà khoa học mang tính khách quan dễ thuyết phục tất cả các tầng lớp trong XH.


Để giúp cho quá trình đó có thể diễn ra thì trước hết mỗi Phật tử phải là người vận động tuyên truyền tác động vào dư luận qua đó thuyết phục nhà nước . Đó cũng là một công đức giúp cho con đường tu hành của mỗi chúng ta thuận duyên hơn ạ.

Thành kiến cho rằng Đạo Phật là mê tín là một điều tai hại cho Đạo Phật, góp phần phá Đạo Phật (hoặc do hiểu lầm hoặc do các lối tuyên truyền hay hành đạo không chân chính tạo ra). Phật tử chúng ta cần góp phần dẹp bỏ thành kiến đó bằng cách ủng hộ mạnh mẽ cho đạo Phật chân chính, lên án mê tín. Fb cũng chính là một công cụ để cho chúng ta thực hiện điều đó....Con xin lỗi vì đã dài dòng quá, nhưng vấn đề mà Bác nêu lên đã làm cho con trăn trở không thể không viết. Viết những dòng này con hy vọng góp một giọt nước nhỏ cùng với những gọt nước khác sẽ làm đầy ly... Sẽ làm cho mọi người chú ý ạ.

Nguyễn Công Ích - Nhật Thiện Tâm, thư ký tổng đạo tràng Phật Quang.

(*) Tiêu đề do Thời Thổ Tả đặt.

Quyền được xét lại - TT. Thích Chân Quang


Thái Bình: Đạo Phật bổ sung điều gì để xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội? (2014)



Lược ghi: ...Tình yêu nước của người đệ tử Phật là đặc tính tự nhiên như hơi thở. Nên bây giờ nếu đất nước có điều gì, ta sẽ thấy người đệ tử Phật xung phong đi trước. Vì ta Vô Ngã quen rồi.

Một điều thú vị nữa là Bác Hồ nói: "Diệt trừ chủ nghĩa cá nhân". Câu nói này hoàn toàn phù hợp với giáo lý của Đạo Phật. Chỉ là một cách nói khác của lời Phật dạy: "Diệt trừ bản ngã" mà thôi.

Nên ta thấy, một người Cộng sản và một người đệ tử Phật gặp nhau giống như anh em trong một nhà. Vì giống nhau từ bên trong lõi của tâm hồn. Bên ngoài thì anh là Đảng viên, ông này là Thầy tu. Nhưng về bản chất tâm hồn thì không khác gì nhau. Một ông thì "Vô ngã", một ông thì "Diệt trừ chủ nghĩa cá nhân"... 


Nguồn; Bài giảng Đạo Phật đẹp như thế nào - Trailer: https://www.youtube.com/watch?v=MVIb_GNEjDQ

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...