Stalin tầm thường đã đả bại các thiên tài cách mạng thế giới Lenin với Trotsky như thế nào




90 năm trước (1936), Iosif Vissarionovich đã được bầu làm TBT đảng CS toàn liên minh Xô Viết (VKP).

Ở vị trí cao nhất này, vào thời điểm có 1 số yếu tố kỹ thuật, khiến đảng và đất nước bị bẻ bánh lái bởi những kẻ hoàn toàn khác. Và trong giấc mơ ướt át, họ không thấy vị tổng bí thư sẽ sớm làm 1 cuộc cách mạng thay máu đảng và dẫn dắt nước Nga đi theo con đường khác. Tuyệt đối khác với con đường Lenin và các thuộc hạ đã lên kế hoạch.

Stalin đã làm điều gì lúc đó? Tôi hỏi ông Giám đốc TT nghiên cứu của Viện xã hội học Moskva, Andrey FURSOV:

Fursov: - Ngay sau CMT10, việc kiểm soát đảng của các tổ chức công nhân tập trung trong tay Yankel Sverdlov – 1 kẻ rất có tài tổ chức và móc nối: chính trị, tội phạm, tài chính-kinh tế nước ngoài. Trong nửa đầu 1918, trên thực tế hắn đã lãnh đạo Xô viết Nga. Đã có 3 sự kiện liên quan trong mùa hè năm đó: các cuộc nổi loạn của đảng cánh tả dân chủ xã hội, hành quyết gia đình Sa Hoàng Romanov ở Yekaterinburg và ám sát Lenin. Điều này có nghĩa là cuộc đấu sống còn đã bắt đầu ở hàng ngũ Bolsheviks cao cấp. Nhưng Lenin đã thoát hiểm và đầu 1919, Sverdlov đã chết.

ĐẦU BẾP KOBA CAY ĐỘC

Koba là biệt danh của Stalin, có nghĩa gần như linh dương núi.

- Năm 1934! Có những đồn đại khác nhau về cái chết yểu của con quỷ cách mạng độc ác.

- Rõ ràng, cái chết này (của Sverdlov) giải quyết được 1 số vấn đề, nhưng nó tạo ra vấn đề khác – nhu cầu nảy sinh trong tổ chức bộ máy hàng đầu của đảng. Ở vị trí này đã thử 1 số người khác nhau, kể cả Molotov, nhưng không có kết quả, như với Sverdlov. Tình hình lúc đó đòi hỏi 1 người sắc bén hơn nắm trọng trách cao. Nội chiến kết thúc, cái phép đặt tên NEP (tân kinh tế) khởi động, tư tưởng bè phái bị cấm trong VKP – cần có ai đó thực hiện các thủ tục hàng ngày. Các thành viên BCT cần 1 thư ký đảng, cần cử ra tổng bí thư, vị trí mà họ cho là không xứng đáng (vì thực sự chỉ là thư ký của họ). Họ là những kẻ có trí thức, các chiến lược gia của cách mạng thế giới, các nhà kiến tạo lịch sử tầm cỡ toàn cầu. Vì thế cách thức hoạt động đảng ở mức độ 1 đất nước riêng lẻ - gần như là làm nhục họ. Họ quyết định chọn…

- Chọn 1 người tầm thường?

- Cần phải nói thế này: Kẻ tầm thường (như về sau Trotsky gọi Stalin là "kẻ tầm thường mưu trí"), không có nhiều chiến công. Nhưng lại có thể làm 1 con ngựa thồ! Các ủy viên BCT, ngoại trừ Lenin trong thực tế đã sa lầy. Họ đã lôi Stalin ra để giao bất cứ công việc nào. Lenin khi phê chuẩn việc này đã cười, ông ta lưu ý rằng vị đầu bếp này sẽ sửa soạn món ăn cay độc. Ô! Ilyich đã đúng!

Ông ta chỉ không đoán được Koba sẽ dọn món cay độc này vào lúc nào, và đến thập kỷ 1930, toàn bộ đội “Cận vệ Lenin” đã phải ăn nó – khi với vai trò TBT, Stalin đã tập trung được hầu hết quyền lực vào tay, biến nó thành thứ vũ khí chết chóc. Không quá nửa năm, Stalin nhận ra có thể kiểm soát 1 phần không nhỏ các thành viên đảng và có khả năng có được sức mạnh đảng. Các thành viên đảng cũng hiểu, việc bổ nhiệm và đề bạt của họ phụ thuộc vào vị tổng thư ký. Còn Lenin mất nửa năm để nhận ra, rất nhiều chỉ thị của mình đã không được thi hành, rất nhiều mệnh lệnh đã bị cản trở ở đâu đó hay mất hút ở đâu đó trong mê cung bộ máy quan liêu. Ilyich vội vã nhảy vào chiến đấu chống cỗ máy đảng.

- Viết bài báo "Chúng ta tái tổ chức Rabkrin (chính phủ) như thế nào" (Как нам реорганизовать Рабкрин), Lenin đề nghị mở rộng mạnh mẽ cơ cấu Ban chấp hành TW, lập ra ủy ban đặc biệt của Ban chấp hành TW để đấu tranh với nạn quan liêu chủ nghĩa... Nhưng điều này không giúp Lenin bóp ghẹt mầm mống quan liêu như con quái vật nhiều đầu Hydra.

- Người cầm lái đã không hiểu, đảng VKP đã không còn là của ông ta, nhưng cũng chẳng phải của Stalin – và ở mức độ đáng kể hơn là bộ máy công chức. Đúng, họ quá kinh khủng (các thuộc hạ của Lenin) trước nhân dân Nga và đời sống Nga. Cầm quyền nước Nga – không phải là để tế thần cho cách mạng thế giới. Lenin đã không đủ sức để chiến đấu chống lại quan liêu, nhưng 1 lần ông ta đã có thể thắng nó – tiến trình của 1 hế thống lớn phức tạp là không thể đảo ngược (những năm 1940-1950, Stalin lại phải đương đầu với cái bánh xe này).

Như thế, vào thời điểm nào đó, Lenin đã húc đầu vào thành lũy trong phép thử nghiệm. Ông ta cũng không thể nói như thế về chế độ Sa Hoàng với giới trẻ bạo động nữa: "Thành lũy – đã mục nát, hãy thúc đẩy – nó sẽ sụp đổ!" Lúc đấy, ông ta không hiểu, thời của đảng chuyên nghiệp cách mạng đã qua. Đã đến thời của cỗ máy quyền lực với hạt nhân được cấu trúc bằng các huân chương tinh thần quân nhân. Ngay cả các đồng sự của Lenin cũng không hiểu, họ tin bổ nhiệm Stalin vào vị trí tổng bí thư thì họ cũng có thể loại bỏ Stalin ra khỏi môi trường chính trị. Thật khổ hạnh! Họ không thể nghĩ rằng, trong chính sách hệ thống Xô viết lại có vị trí có quyền lực. Còn Stalin lại thích hợp với nhiệm vụ kiến tạo quyền lực này, còn họ với môi trường chính trị của họ thì không!

- Ai trong các thành viên BCT đã đề xuất điều này (Stalin)?

- Về hình thức thì là quyết định tập thể, nhưng ý cuối cùng quyết định là của Lenin.

- Họ đã đề xuất trên cái cổ mình!

- Đúng nghĩa đấy. Tuy nhiên theo logic phát triển hệ thống lớn, Nga là hệ thống lớn, vị trí tổng bí thư VKP (bolsheviks) theo cách này hay cách khác phải được đề đạt bởi các chính trị gia và chiến lược gia. Đương nhiên, đề bạt Stalin vào vai trò lớn đã vấp phải sự thù địch, ít nhất là liên quan đến Trotsky, còn các thành viên khác trong BCT không coi (Stalin) là kẻ có đủ phẩm chất để tranh đấu giành vương miện Lenin.

- Đó là nhà tổ chức Sverdlov đã không chết!

- Các đối thủ chính lúc đó - Trotsky và Zinovyev, "Grishka thứ 3 trong lịch sử Nga". Hãy nhớ rằng tam hùng đầu tiên (1923-1925) đã đấu với Trotsky, còn Stalin cũng đã là bí thư và làm đối tác đàn em của Zinovyev và Kamenev. Tam hùng thứ 2 (1925-1928): Bukharin, Stalin và Rykov – chống "đối lập cánh ta" do Trotsky cầm đầu, và Bukharin làm chiến lược gia. Theo tập tục của VKP, nhà tư tưởng, nhà lý luận được coi là lãnh đạo. Stalin, mặc dù đã xuất bản “Các vấn đề của chủ nghĩa Lenin”, nhưng đến tận cuối thập kỷ 1920 vẫn không được coi là như vậy. Một lần, thực sự tổng bí thư đã bị 1 tay Bolshevik già Osinsky bắt câm miệng tại 1 cuộc họp: "Koba, hãy ngồi xuống, ông không phải nhà lý luận".

THAY ĐỔI LỚN

- Tuy nhiên, Koba đã ghi điểm trên sàn đấu khác quan trọng hơn. Ông sửa soạn "bước ngoặt-1", như chúng ta gọi theo Stalin, năm 1929 chuyển đổi tập thể hóa. Điều quan trọng hơn đã từng xảy ra trên thế giới, không chỉ ở Nga. Nó đã bắt đầu từ 1926-1927, thời kỳ này Stalin và các cộng sự đã có bước chuyển biến lịch sử từ bđường lối "cách mạng thế giới" sang "thiết lập CNXH ở 1 đất nước". Điều này có nghĩa là rời khỏi đường lối Marx - Lenin - Trotsky, nhưng hoàn toàn phù hợp với sự phát triển nước Nga như 1 hệ thống lớn. Vai trò của dự án "cách mạng thế giới" mà trong đó, cả các diễn viên toàn cầu cánh tả, cả các nhà băng toàn cầu cánh hữu có lợi ích bị thay thế bằng dự án "đế chế đỏ" phù hợp với lợi ích nước Nga và người Nga. Như đã nói, dự án của Lenin là đem Nga làm vai trò cành củi khô để ném vào lò lửa cách mạng thế giới. Còn người Nga, đóng vai trò bia thịt đỡ đạn, hiến tế cho CNXH quốc tế, cho những kẻ mộng cộng hòa toàn địa cầu với thủ đô không chỉ ở Berlin, không chỉ ở New York. Dường như các con qudữ sẵn sàng hiến tế ngập xác người khắp đất Âu để làm vừa lợi ích của "Chúa tế nhẫn" chủ nhân cách mạng thế giới.

- Các nhà băng quốc tế có mặt ở đây sao?

- Trotsky chẳng cần lý do gì để nói rằng, các nhà cách mạng hiện ngồi ở Wall Street! Thành phố nhà băng-tài chính và Wall Street có kế hoạch làm thay đổi cách mạng thế giới của họ - toàn cầu hóa tư bản – Nga và người Nga có vị trí đáng thèm khát làm vật phụ thuộc cung cấp tài nguyên thô.

Biến cách mạng thế giới thành đế chế đỏ là Stalin đã ném thách thức vào giới toàn cầu hóa –cánh tả ("Cận vệ Lenin", Trotskyists, và nhiều diễn viên), và cánh hữu (tư bản tài phiệt quốc tế, cấu trúc điều khiển quốc tế - “sân sau”). Điển hình là trong 1 cuộc tranh cãi của các đồng sự chống Koba, Zinovyev đã bảo vệ Stalin với vai trò tổng bí thư VKP, như biết, Zinovyev đã gây ra sự bực bội và bị đòi tước bỏ chức vụ ủy viên. Zinovyev đã giữ chức vụ cao trong cơ cấu CS cánh tả quốc tế, tổ chức này có quan hệ với VKP. Stalin đã phá vỡ cấu trúc này. Thời điểm sự thực nổi lên là khi trấn áp cuộc đảo chính 1927, dịp kỷ niệm 10 năm CMT10 và sinh nhật Trotsky (hắn sinh đúng 7-11!), đó là trang còn ít nói đến trong lịch sử Nga. Chính biến đã không thành còn làm cho Stalin dần dần càng tăng cường thành phần mang tính dân tộc trong đảng và bộ máy. Nhưng ông chỉ thực hiện bước quyết định sau khi hoàn thành tập thể hóa và bắt đầu công nghiệp hóa. Biểu hiện rõ ràng nhất của các bước đi này có thể thấy ở việc CHẤM DỨT KỶ NIỆM CMT10 ngày 7-11 NHƯ NGÀY LỄ ĐẦU TIÊN CỦA CÁCH MẠNG THẾ GIỚI.

- Ngày kỷ niệm này là cái gì thế?

- À. Sau này, nó là ngày CMT10 mà không là ngày CM thế giới, nhưng ngày lễ Xô Viết vẫn có giá trị quốc tế. Năm 1936 thuật ngữ “lòng yêu nước Xô viết” lần đầu tiên được nghe thấy.

KẾT LIỄU CÁCH MẠNG THẾ GIỚI

- Tuy nhiên giữa 1927 và 1936 vẫn còn các sự kiện quan trọng khác.

- Dĩ nhiên. Năm 1929 là trọng đại của thập kỷ 1920 và là sự kiện quan trọng nhất thế kỷ XX. Trotsky bị trục xuất khỏi Liên Xô! Điều này kết liễu dự án “cách mạng thế giới”. Bây giờ chủ nhân của World Game phải có chiến lược khác - World War sẽ trực tiếp giải quyết 1 số vấn đề: phá hủy LX, tiêu diệt lần cuối cùng kẻ bại trận WW-I, nước Đức. Cùng lúc tiêu diệt các quốc gia dân tộc châu Âu, biến nó thành 1 nhà nước bao trùm cả châu Âu, 1 châu Âu đơn nhất, 1 liên minh EU.

- EU, tôi không nghe nhầm chứ?

- Chính nó đấy! phiên bản EU đầu tiên là của Hitler. Hắn nhìn chung đã từng làm được rất nhiều thứ để định hình cái mà sau khi Đế chế thứ 3 (Third Reich) bị đánh bại, thì người ta gọi là EU, nhà nước Israel, etc. Hắn ta đã hiện thực hóa chiến lược hủy diệt toàn cầu của giới nhà băng và giới công nghiệp đặt ra cho nước Đức, nói chính xác hơn, từ 1929 chúng đã bắt đầu tích cực đưa Hitler lên nắm quyền. Tuy nhiên, giữa chúng đã không có thỏa thuận. Cùng chịu khủng hoảng kinh tế thế giới 1929, các nhà băng Anh và Mỹ đã gây chiến lẫn nhau.

Thời kỳ 1929-1931, giám đốc NHTW Anh quốc là Montague Norman, kẻ có trọng trách lịch sử lớn bằng cả Churchill, Roosevelt, Hitler và Mussolini gộp lại. Montague đóng cửa thị trường nước Anh (chiếm 25% thị trường quốc tế) với thế giới. Việc làm đầu tiên này của Norman giáng đòn nặng vào công nghiệp Mỹ. Người Mỹ chẳng còn lại gì buộc phải đầu tư vào LX và Đức. Mặt khác, 2 nước này đã giúp Mỹ lĩnh vực kinh tế-quân sự qua lại lẫn nhau để giải quyết vấn đề của họ trong khi đang đấu nhau đến chết. Thứ hai, Mỹ buộc phải đứng đầu thế chiến mới: “chính sách mới” của Roosevelt đã tạo ra nhiều vấn đề hơn là giải quyết chúng. Thế chiến II là lối thoát duy nhất. Dĩ nhiên, ngoại trừ thay đổi sâu rộng xã hội như người có thể làm và là đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Roosevelt - nghị sĩ nổi tiếng Hughie Long. Nhưng Hughie Long đã bị bắn chết, điều này đã xảy ra – nghĩa là chỉ còn WW-II.

Tuy nhiên Stalin đã tận dụng sự đối nghịch giữa Đức và Anglo-Saxons, giữa Anh và Mỹ, giữa Rothschild và Rokerfeller, cho đến cuối thập kỷ 1930 để tiến hành công nghiệp hóa, cũng là để chuẩn bị cho chiến tranh, ông còn phải tận dụng thêm cơ hội hòa hoãn 2 năm nữa bằng hiệp định hòa bình Xô-Đức 1939.

- Thế là Stalin đã đi con đường thiết lập "đế chế đỏ", "CNXH trên 1 đất nước riêng rẽ có được" – ý nguyện cá nhân thầm lặng của ông ấy là trở thành chủ nhân nước Nga hay là phù hợp khách quan.

- Tính phù hợp khách quan và tính tất yếu là đồng thời. Thế giới thập kỷ 1920 không đủ mạnh để áp đặt ý chí của họ cho Nga. Cần phải hiểu biết cặn kẽ: cuộc cách mạng ở chúng ta diễn ra qua 2 pha. Cấp độ đầu có thể gọi là CNXH-quốc tế (1917–1927/29); cấp độ sau - CNXH-đế chế, hoặc kém chính xác hơn là bolshevik dân tộc (1927/29–1939). Mục đích của pha đầu là cách mạng XHCN thế giới mà sân sau nước Nga chỉ là bắt đầu; những người hùng của nó là các nhà XHCN quốc tế, các cận vệ của “các giáo chủ cách mạng thế giới” Lenin và Trotsky. Mục tiêu của pha 2 – chính quyền XHCN CCCP, cũng là giai đoạn XHCN trong lịch sử Nga hàng ngàn năm. Sự chuyển đổi từ pha 1 sang 2 là chiến thắng mang dấu ấn của đội ngũ Stalin trước tả khuynh và hữu khuynh (của quân chủ trước toàn cầu hóa), bước đầu công nghiệp hóa (thay đổi vai trò của LX trong quân đoàn lao động quốc tế thì các nhà cách mạng thế giới chẳng có ý tưởng nào) và tập thể hóa (mà nhiệm vụ chính, bên cạnh những điều khác, là biến nông dân thành công dân của đất nước). Đây là 3 nguồn, 3 thành phần của sự “chuyển pha”.

Điều này là có thể bởi LX là 1 hệ thống-đất nước quá lớn để có thể bị tước đi dấu vết phát triển lịch sử. Bên cạnh đó, những năm 1920, nó đã được dựng dậy khi tất cả đang yếu ớt. Đó không phải là xã hội băng hoại thập kỷ 1980 được lãnh đạo bởi kẻ hèn nhát, tham lam và ngu xuẩn. Phương tây, thế giới tư bản các thập kỷ 1920-30 không đơn nhất và không thể ném tất cả lực lượng ra chống lại LX, như chúng đã làm thập kỷ 1980. Ít nhất, Stalin đã có thể đóng vai trò trong cảnh đối nghịch giữa các con thú ăn thịt phương tây. “Chuyển pha” là không thể nếu Stalin và các cộng sự không thể hiện lợi ích cho bộ máy đảng – thành tố sống còn của hệ thống Xô viết. Sau thất bại 1923, niềm hy vọng cách mạng ở Đức vào cách mạng thế giới đã phai nhạt. Có thể làm cái gì trong bối cảnh như thể với bộ máy đảng? Thu nhặt đồ đạc và lũ lượt ra đi? Thế đi đâu? Hay dựa vào cái sừng (Koba) và xây dựng CNXH không có cách mạng thế giới? Stalin đề nghị chính điều này. Như thế là trùng hợp với mối quan tâm của Stalin: bộ máy đảng, nước Nga lịch sử và nhân dân Nga lịch sử (lịch sử ở đây nghĩa là sự tồn tại không chỉ hiện tại, mà còn là quá khứ và tương lai). Thế là Stalin xoay chuyển, "bước ngoặt-1" gây ra “bước ngoặt-2” và các bước tiếp theo cần thiết, hợp quy luật. Stalin vừa trở thành vũ khí vừa là nhà kiến tạo, không vô cớ khi ông ưa thích nói cần phải bám chắc các qui luật lịch sử. "Bước ngoặt-1" đã bẻ gãy trò chơi của những kẻ toàn cầu hóa, làm trật bánh lịch sử Nga 1917-1927/29 và từ đó chấn chính lại nó. Chính vì điều này, hình ảnh nghịch lý của ông bị ghét bỏ cả ở phe tả lẫn phe hữu.

GHÉT BÁC JOE


- Cho đến tận nay? Vấn đề vẫn giống như những ngày đã qua!

- Cho đến nay. Tuy nhiên, thù ghét Stalin hiện nay ở phương tây và “đội quân thứ 5” phương tây hóa ở Nga mang 1 sắc thái quan trọng. Nó cũng liên quan đến kế hoạch và mục tiêu dự định tái cấu trúc thế giới hiện tại của các bề trên toàn cầu hóa. Hãy chú ý: ở phương tây, cụ thể hơn ở châu Âu những năm gần đây, diễn ra quá trình làm mềm thái độ đối với Hitler, phát xít và Third Reich, đồng thời với phát triển quá trình biến Stalin, LX và CS Xô viết thành quỷ dữ. Chúng mưu toan biến LX thành kẻ có tội lỗi chiến tranh cũng như Third Reich (trong khi Anh-Mỹ mới chính là kẻ phải chịu trách nhiệm châm ngòi WW-2); CS Xô viết bị diễn dịch giống với tội phạm hơn là nạn nhân, hơn là CHXH dân tộc.

- Thực tế nằm ở đâu?

- Năm 2004, Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết không chấp nhận các hình thức cổ vũ phân biệt chủng tộc, bài ngoại và trong những điều khác là lên án chủ nghĩa phát xít và nỗ lực vinh danh chúng. Hàng năm, ĐHĐ LHQ phê chuẩn các nghị quyết bằng bỏ phiếu đa số, Mỹ luôn luôn bỏ phiếu chống và các nước EU bỏ phiếu trắng. Năm 2011, 17/27 nước EU đã bỏ phiếu chống lại việc lên án chủ nghĩa phát xít! Hoàn toàn có những hệ quả tồi tệ. Ở các nước Baltic và ngay cả Ukraine, tôi không nói được về vinh danh phát xít thêm nữa.

- Còn thế giới văn minh tiến bộ đã không phản đối các cuộc diễu hành phát xít ở Baltic. Bây giờ đã rõ là tại sao.

- Năm 2011 ở Đức diễn ra cuộc triển lãm dành cho Hitler; tuyển tập các trích dẫn từ "Main Campf” được công bố. Một phần của tất cả những điều này có thể giải thích bởi cái nền quốc tế đã tạo ra và nuôi dường Đức phát xít. Nó có mọi cơ hội để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn cầu mới, Reich mới – giấc mộng của QTCS 4 (thực sự là Fourth Reich) cũng đang theo đuổi hướng này. Tuy nhiên, tất cả không phải là điều chính.

- Là điều gì?

- Để trả lời câu hỏi này, hãy nhìn vào các kế hoạch không hề giấu diếm, không ngượng ngùng mà chóp bu tầng lớp tư bản toàn cầu đang thực hiện, giới bề trên toàn cầu hóa phương tây và bộ “666” triển khai. Đó là thiết lập TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI-NWO để vị trí trên cùng kim tự tháp là nơi chiếm giữ của giới bề trên "tỷ phú vàng", chúng kiểm soát số đông quần chúng khi đã biến họ thành những con rô bốt sinh học. Chúng giảm mạnh dân số thế giới từ 50% đến 90% trong thế kỷ 21.

Chúng thay thế tôn giáo đơn thần, đầu tiên là Ki-tô giáo và các tư tưởng tiến bộ bằng các tín ngưỡng ma thuật và phù thủy, thuyết phiếm thần, tân tà đạo, đạo tự nhiên hoang dã.. Có nhớ gì không? Cũng chính phát xít lập mục tiêu như thế này, bây giờ chỉ không có sự tàn bạo Đức, mà ở dạng mềm mại hơn. Nhưng về bản chất là như nhau. "Ta có quyền giết hàng triệu chủng tộc hạ đẳng, những kẻ sinh ra như loài ăn bám" – đó là lý lẽ của Hitler. Ngày nay, tân Man-tuýt và tân tự do Darwin (tự do chủ nghĩa và phát xít) đã thay thế “chủng tộc hạ đẳng” bằng tầng lớp hạ đẳng trong cuộc “cách mạng tân tự do”. Hãy nhớ đặc điểm tân tà đạo, chống Ki-tô và sùng kính “nòi giống thượng đẳng” đến phi lý của chủ nghĩa phát xít trong cách tuyên truyền quần chúng không não của chúng. Tất cả những điều này đã được làm sống lại 1 cách chủ đích và được lên kế hoạch bởi giới bề trên tân tự do. Bên cạnh những nhà tư tưởng của chúng, vẫn còn rất nhiều cựu Trotskyists, những kẻ đã biến mình thành tân phát xít toàn cầu. Nó chỉ ra rằng Đế chế thứ 3 (Third Reich) là 1 phòng thí nghiệm độc đáo, nơi thử nghiệm các hình thức phát triển xã hi cùng cực, tàn bạo và các kiểu công nghệ cai trị khác có thể được ứng dụng trong tương lai để hủy diệt 1 phần lớn nhân loại.

Ai đã chống phát xít thành công, ai đã phá vỡ nó? Là Xô Viết dưới sự lãnh đạo của Stalin. Từ đây, chúng càng căm ghét ông, và sợ hãi. Chúng muốn bôi bẩn hình ảnh "uncle Joe". Điều này còn có mục đích khác: hạ thấp chủ nghĩa Stalin 1 cách giả tạo cho bằng Hitler, đồng nhất cả 2, giới toàn cầu hóa tân tự do cố để xóa nhòa vấn đề ngược lại, 1 mặt là che giấu khả năng thực sự của Stalin chống Hitler, mặt khác là che giấu sự thông đồng của chúng với phát xít.

- Tôi nghe ông, Andrey Ilyich, có phân tích xuất hiện từ thập kỷ 1990, Stalin đã chống toàn cầu hóa cánh tả, những kẻ muốn ném đất nước Nga vài lò lửa cách mạng thế giới, cũng thập kỷ 1990, giới toàn cầu hóa cánh hữu vội vàng biến nước Nga thành nguồn tài nguyên, nhiên liệu thô độc quyền toàn cầu. Và theo nhiều cách, chúng đã thành công.

- Stalin thập kỷ 1920 đã ngăn chặn chia rẽ LX thành 3 thành phần: hàng ngũ cai trị, giới an ninh và kinh tế ngầm trong LX với tư bản phương tây, cũng như thập kỷ 1980-90 thời Gorbachev và Yeltsin. Tuy nhiên, cả 2 Gorbachev và Yeltsin đều là con rối của các quyền lực trong và ngoài nước. Stalin chưa bao giờ là vậy. Cần phải hiểu rõ: chúng ta còn sống là nhờ vào nền tảng kỹ thuật, quân sự và sản phẩm dự trữ từ quá khứ, đầu tiên là vũ khí hạt nhân, tạo ra từ thời Stalin và ngay sau đó. Nếu không có chúng, đầu sỏ tư bản toàn cầu đã tuyên bố “Quyết định cuối cùng cho vấn đề Nga” từ lâu rồi. Những kẻ cố tìm kiếm lỗi lầm của Stalin phải nhớ lấy 2 điều: 1) Nếu không có các cơ sở hạt nhân của Stalin, thì những kẻ mà ngày nay chúng gọi là "đối tác" đã không bao giờ chịu ngồi xuống cùng 1 bàn mà đã xóa sổ chúng đơn giản như xóa 1 trang sách lịch sử - xóa vĩnh viễn; 2) Ăn và ỉa cùng 1 chỗ chỉ có loài lợn.


- Còn đàn áp thập kỷ 1930, chúng buộc tội gì Stalin trong đó?

- Đó là 1 chủ đề riêng biệt. Tôi sẽ nói ngắn thôi. Đầu tiên, chẳng có hàng chục triệu nạn nhân nào như viết trong sách bán tiểu thuyết "Quần đảo Gulag - Archipelago GULAG". Các nhà sử học Nga, Mỹ và những người khác đưa ra con số thấp hơn 4 triệu. Và đó là từ 1922 đến 1953. Stalin chỉ thực sự nắm quyền năm 1929, nên con số còn giảm nữa. Rõ ràng, mỗi 1 sinh mạng đều là vô giá, nhưng lịch sử là 1 tiến trình của quần chúng và nếu buộc phải so sánh Stalin với các chế độ khác, thì bắt được tay kẻ lừa dối ngay. Thứ hai, co rút cả lịch sử xã hội LX phức tạp trong thập kỷ 1930 vào cái gọi là "đàn áp Stalin", thì hoặc là ngu xuẩn, hoặc là dối trá độc ác. Trong thập kỷ 1930, cuộc nội chiến vẫn tiếp tục với pha nguội, và các “lãnh chúa vùng miền” là kẻ tổ chức chính các cuộc đàn áp tập thể.

- Bí thư thứ nhất của các cộng hòa, vùng, miền?

- Đúng, có những kẻ đầu đàn khủng bố. Chiến sĩ thi đua xuất sắc trong số họ là Khrushchev và Eykhe. "Đàn áp cấp dưới”, họ có mục đích giải quyết các vấn đề của mình. Còn "Đàn áp bên trên” của Stalin phần lớn đã được trả lời. Đó không phải là để bảo vệ Stalin, ông ấy không cần điều này. Đó là bảo vệ sự thật và đất nước chúng ta, khi như là 1 nhà sử học Nga và sĩ quan Xô viết, tôi có nghĩa vụ phải bảo vệ sự thật, chống lại dối trá, bịa đặt và xuyên tạc lịch sử và quăng bùn vào Tổ quốc.

Trong lịch sử đúng là có những lời buộc tội Stalin, nhưng đừng quên ông ấy sống trong thời đại nào. Những kẻ bài Stalin tô vẽ con số 7–8 triệu chết đói vì hậu quả tập thể hóa. Nhưng hiện nay ở Mỹ, qua tài liệu giải mật cho thấy thời kỳ đại suy thoái 1929-1933 ở Mỹ đã chết đói 5 triệu người. Cùng 1 thời kỳ! Đó là ở nước Mỹ giàu có, no đủ, không phải là nước Nga bị giày vò vì nội chiến và thế chiến. Có thú vị không khi những kẻ “tự do chủ nghĩa” của chúng ta lại muốn trình bày con số của Mỹ này?

KHÔNG CHO PHÉP NGA BỊ GIẪM NÁT!

- Và câu hỏi cuối cùng, Andrey Ilyich. Nước Nga ngày nay có cần 1 Stalin mới? Và như thế nào? Chẳng có gì bí mật, nhiều người ước có 1 bàn tay mạnh mkết liễu nạn tham nhũng vô độ trong đất nước, tình trạng vô luật lệ của công quyền và giới chức an ninh.

- Chủ nghĩa Stalin như 1 chuyên chế công chức cho loại hình tiền công nghiệp và công nghiệp thời kỳ đầu đã trở nên lỗi thời vào nửa sau thập kỷ 1940. Nó không còn thích hợp đối với xã hội công nghiệp phát triển. Stalin hiểu rõ điều này và cố gắng giải quyết vấn đề, trước hết là hạn chế quyền lực tuyệt đối của bộ máy đảng, ngăn cách nó với các tổ chức kinh tế bằng cách chuyển quyền lực thực cho Hội đồng bộ trưởng. Đảng chỉ làm công tác tư tưởng và cán bộ. Stalin đã không có đủ thời gian, ông cũng đã không kịp tạo lập thị trường quốc tế thay thế tư bản và đồng đô la. Ông không kịp làm bởi có quá nhiều kẻ trong và ngoài nước thích thú với cái chết của ông.

Lịch sử đã không lặp lại. Nước Nga lịch sử ngày nay cần không phải là 1 “Stalin mới”, mà là 1 lãnh đạo thích hợp với thời đại và vượt trước thời đại 1 chút, như vị tổng bí thư trong những năm 1920-30.

Chúng ta cần 1 lãnh đạo có thể:

1. Đặt ra cho đất nước những mục tiêu mới và dự án mới như Stalin thập kỷ 1920, với tuyên bố đột phá XHCN.

2. Nghiền nát tham nhũng. Stalin đã rất thành công, đã kết liễu Tân kinh tế Lenin (New Economic Policy).

3. Ngăn chặn “quan chức” tham nhũng như Stalin thập kỷ 1930.

4. Hiện thực hóa các dự án công nghiệp và kéo Nga ra khỏi cạm bẫy nguyên liệu thô, như Stalin cuối thập kỷ 1930.

5. Đánh tư bản, sử dụng sự đối nghịch của chúng như Stalin thập kỷ 1930-40.

6. Chuyển đất nước thành như 1 đế chế qui mô Eurasia, i.e. trả lại lịch sử Nga, thiết lập “vành đai an toàn” xung quanh như Stalin nửa cuối thập kỷ 1940.

7. Đặt nền móng cho đột phá tương lai và đảm bảo 1 lá chắn quân sự để bảo vệ nó, như thập kỷ 1950 vào nửa sau thế kỷ 21, như Stalin đã làm trong thập kỷ 1940-50.

Cùng lúc, lãnh đạo mới cần tránh được lỗi lầm (như tiền nhiệm đã lỗi lầm khi tiếp nhận di sản Stalin). Tất cả điều này trở nên cấp bách, nếu nhìn “Mùa xuân Ả rập”, khi nắm đấm Anglo-American gõ cửa Syria và Iran bắt đầu trước cửa chiến tranh. Chiến đấu vì Eurasia và như Stalin nói ngay đầu thập kỷ 1930, nếu trong 10 năm chúng ta không vượt qua được con đường mà các nước khác đã đi qua trước 100 năm, chúng ta sẽ bị giẫm nát. Nhiệm vụ chính của 1 lãnh đạo Nga thực sự là không cho phép chúng ta bị giẫm nát. Các vấn đề còn lại sẽ được giải quyết theo mức độ tình hình – chúng ta học hỏi, từ đó mà học hỏi. Khi thay đổi đường hướng, bạn có thể nói: Stalin, hãy giúp chúng tôi 1 tay, hãy giúp đỡ cuộc chiến đấu thầm lặng này.




Tổng thống Nga Putin cho biết "80-85% thành viên chính quyền Liên Xô đầu tiên là Do Thái"


Tổng thống Nga Putin cho biết "80-85% thành viên
chính quyền Liên Xô đầu tiên là người Do Thái"

Thông tin lịch sử: Vladimir Ilyich Lenin (1870-1924), còn gọi là Ulyanov theo họ cha hay Blank theo họ mẹ) – nhà cách mạng, hội viên Tam điểm, Do Thái đã đưa các nhà CS đến quyền lực ở Nga. Lenin chính thức giữ vị trí Chủ tịch HĐ dân ủy. Vợ Lenin là Krupskaya Nadezhda Konstantinovna (1869-1939) hay Fishberg, theo nghĩa đen là cá trên núi – 1 nữ Do Thái.

Lenin (Blank), Trotsky (Bronstein), Sverdlov (Yankel), Zinovyev (Apfelbaum), Kamenev (Rosenfeld), Volodarsk (Goldstein), Steklov (Nakhamkes), Martov (Tsederbaum), Gusev (Drabkin), Sukhanov (Gimmer), Lagetsky (Krakhman), Bogdanov (Zilberstein), Gorev (Goldman), Uritsky (Radomyslsky), Volodarsk (Kogan), Kamkov (Katts), Ganetsky (Furstenberg), It is this (Gurevich), Meshkovsky (Goldberg), Parvus (Gelfand), Rozanov (Goldenbakh), Martynov (Zinbar), Black Sea (Chernomordich), Pyatnitsky (Levin), Abramovich (Rein), Zvezdich (Fronstein), Radek (Sobelson), Litvinov (Finkelstein), Maklakovsky (Rozenblyum), Lapinsky (Levinson), Bobrov (Natanson), Glazunov (Schulz), Lebedeva (Limso), Ioffe, Kaminsky (Hoffman), Izgoyev (Goldman), Vladimirov (Feldman), Larin (Lurye) vân vân và vân vân…

Nhìn chung là dân Do Thái giàu có di cư đến Nga từ nước ngoài. Sau năm 1920, 22 thành viên HĐ dân ủy có 17 là DT. Trong HĐ quân sự có 33/47, HĐ đối ngoại 13/16, HĐ tài chính 24/30, HĐ giáo dục 42/53, HĐ tòa án 20/21, HĐ giáo dục xã hội 6/6, HĐ lao động 7/8. Lĩnh vực báo chí, xuất bản có 12 tờ báo lớn thì tổng biên tập là 12 DT, 40 phóng viên tên tuổi cũng là DT, còn HĐ tôn giáo có 23 thành viên, 21 là DT.

447/545 nhân vật cầm đầu chính phủ là DT. Hài hước là điều này còn được DT F. Vinberg khoe khoang ở Munich năm 1922 trong cuốn sách "Con đường cha đỡ đầu - Крестный путь". Không tính trong số 447, một số được coi là người Nga như Lenin, Kollontay, Krasin, Chicherin, Lunacharsky cũng rất lạ, tất cả họ đều có mẹ DT. Rõ ràng, cho dù thời gian có thay đổi thì chính sách dân tộc Judaic cũng khác nhau không nhiều.

Số còn lại, không nhất thiết và trên thực tế người Nga rất ít ỏi.

Nhà văn Grigory Klimov căn cứ vào tư liệu giải mật trong kho lưu trữ nhà nước Nga, đã thống kê ra danh sách CQ Xô viết thời kỳ 1917-1921. Theo đó, số lượng các nhân vật DT: HĐ dân ủy - 77,2%, HĐ quân sự - 76%, HĐ đối ngoại - 81.2%, HĐ tài chính - 80%, Tòa án - 95%, HĐ giáo dục - 79,2%, HĐ an ninh - 100%, HĐ lao động - 87,5%, HĐ các tỉnh - 91%, báo chí 100%.

Trong đảng Bolsheviks, DT chiếm 9/12 thành viên ban chấp hành TW, ở Mensheviks là 11/11, ở đảng CM xã hội cánh tả 10/12, đảng vô chính phủ 4/5.

Sách thánh DT Talmud viết rằng bất cứ goy nào “dính mũi vào” sách thánh của họ sẽ bị giết chết. Thế nên đọc hay tàng trữ “Nghị thư các tiền bối Zion” là tù tội, trục xuất, thậm chí thủ tiêu. Suốt thời kỳ Xô viết, đây là chủ đề cấm kỵ, ngay cả cái tên “Do Thái” cũng thế. Ví dụ Karpov, giám đốc nhà hát Korsha bị bắt, bị tra tấn và buộc phải cung khai “Tôi là tín đồ anti-semite". Thực tế, ông này chỉ không công nhận 2 gã Do Thái Zinovyev và Kamenev là lãnh đạo. Thậm chí các lái xe điện còn được giao nhiệm vụ chỉ điểm những ai bất mãn với Do Thái và báo cảnh sát.

Aranovich, Rabinovich, Rafalovich, Smidovich, Kalmanovich, Rivkin, Heynkin, Frumkin, Fradkin, Malkin, Haskin, Kauffman, Feyerman, Gluzman, Shenkman, Berman, Gakhman, Shushman, Shotman, Shpitsberg, Steinberg, Gronberg, Lander, Posner, Schneider, Livensom... là những cái họ đủ nói lên tính chất sắc tộc.

Và vẫn chưa phải là hết.

Tháng 10 – 1917, giấc mộng cai trị nước Nga của Do Thái thành hiện thực (bạn sẽ hiểu “10 ngày rung chuyển thế giới” là lời tán tụng của 1 nữ Do Thái). Họ thành chủ nhân thực sự của nước Nga lần đầu tiên khi đã thực sự làm chủ cả phương tây.

Cách mạng tháng 10-1917 là 1 cuộc đảo chính tư sản, tương tự như cách mạng Pháp 1789, cách mạng Anh 1688 và cùng 1 chủ, cùng 1 cuộc đấu dân tộc - lịch sử. Không có giai cấp vô sản, không có công-nông, những thứ gắn vào 1 cách giả tạo. Không có bất cứ cách hiểu nào khác. Lưu ý, bỏ qua cuộc đấu tranh dân tộc là đứt đoạn lịch sử!

Theo 1 cách khác là không thể được! Chính Lenin (Blank) đã dựa vào dòng tộc Do Thái. Ông ta thấy ở đó chỗ dựa to lớn về tiền bạc, ý tưởng, lực lượng để làm cách mạng lập ra chế độ Xô Viết. Trong cuộc trò chuyện với Diamanstein (Ủy viên về các vấn đề Do Thái), Vladimir Ilyich nói như sau: "Giá trị lớn cho cuộc cách mạng chính là ở chỗ, nhiều bậc trí thức Do Thái đã sắp đặt trong những năm chiến tranh ở các thành phố Nga. Họ đã loại bỏ toàn thể sự chống đối – điều mà chúng tôi vấp phải sau CMT10. ... Các yếu tố Do Thái đã được huy động để chống lại sự chống đối và cứu nguy cho cách mạng trong thời điểm khó khăn. Chúng tôi đã chiếm được bộ máy nhà nước chỉ nhờ vào nguồn trí não này và lực lượng thợ thành thạo…”

Có thể nói về cái gọi là phương pháp "loại bỏ" sự "phá hoại phản cách mạng" này rất nhiều. Nhưng có lẽ chỉ cần dẫn tuyên bố của Trotsky là đủ:

"Chúng ta sẽ biến nước Nga thành hoang mạc, nơi trú ngụ của bọn mọi trắng (người Nga), những kẻ mà chúng ta hành hạ đến mức không bao giờ tưởng tượng đến sự bạo ngược nào tồi tệ nhất ở phương đông… Chúng ta sẽ làm chảy dòng sông máu, mà trước nó tất cả sinh mạng con người mất mát trong các cuộc chiến tranh chủ nghĩa tư bản sẽ lu mờ. Nếu chúng ta giành chiến thắng cách mạng, chúng ta sẽ giẫm nát nước Nga, trên những tàn tích chết chóc của nó, sức mạnh Do Thái sẽ được tăng cường và trở thành một lực lượng mà trước nó cả thế giới sẽ phải quỳ gối khuất phục. Chúng ta sẽ chứng tỏ những gì là quyền lực thực sự" (Leon Trotsky hay Leiba Bronstein).

Phúc âm Joanna chương 4 đoạn 38, Jesus nói với các tông đồ: "Ta cử các ngươi đến gặt hái những thứ các ngươi không gieo trồng: những kẻ khác đã gieo trồng, và các ngươi lấy đi thành quả của chúng”;

Có ai còn muốn chúc mừng CMT10?

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...