Lừa đảo là lẽ sống của “nhà kinh tế!”




Như bài trước, mặc dù bóng bẩy, bằng nọ cấp kia, thậm chí giải Nobel đeo lủng lẳng, nhưng với các “nhà kinh tế”, sủa thuê là nghề duy nhất. Họ không bao giờ nói thật, chỉ vì làm thế sẽ lộ ra hệ thống phương Tây tồn tại bằng nghịch lý, bất công và tàn nhẫn mà trong thế giới văn minh tiến bộ không thể tồn tại.

Do vậy, giới sủa thuê phải dối trá, bịp bợm và lừa đảo. Tử tế nhất là ngoáy trộn 1 ít sự thật với bịa đặt, tung hỏa mù làm người ta rối trí, nhầm lẫn. Lừa dối là một yếu tố thiết yếu, không thể thiếu được khi mô tả nghề sủa thuê của họ, qua tiếng sủa, các tập đoàn tài phiệt toàn cầu có vẻ rất lành tính, từ thiện như ông bụt hiện về! Nhưng chúng chỉ lừa đảo được 2 dạng người:

- Những kẻ phục vụ lợi ích nhóm, nói thẳng ra là bọn cõng rắn cắn gà nhà, bán nước cầu vinh.

- Những người ngây thơ, nhẹ dạ cả tin hay có chút liên quan như công ăn việc làm.

Sự thật, là bởi các nhà sủa thuê này đa số đều rất ngu xuẩn! Ở bài sau, chúng ta sẽ có ví dụ về gã sủa thuê Nobel Paul Krugman.

Ví dụ, nếu nhìn kỹ thì kinh tế Mỹ đã bắt đầu khủng hoảng và sụp đổ từ cuối 2007 đầu 2008, duy nhất tôi biết có Huy Phúc và 1 người nữa [*] nhận biết sớm điều này. Trong khi các nhà sủa thuê đều đang say xưa với những pho kinh tế đồ sộ, rực rỡ sắc màu huyền ảo huyễn hoặc như kinh thánh.

Trong các hội nghị hội thảo, nơi tụ tập đám quan lại háo danh tham tiền, các “nhà kinh tế” xuất hiện như thuyết khách và nhà hùng biện, còn trên truyền thông, nơi đa số dân chúng ngây thơ, họ lại đóng vai cò mồi, tô vẽ những con cá mập tài chính thành nhà từ thiện, nhà bảo trợ và đỡ đầu dân nghèo. Dù có đóng vai nào, thì vẫn là phò tài phiệt quốc tế Wall Street thô thiển lộ liễu. Có thể nói, đó là những tên “lính đánh thuê” được trả tiền nhưng không cầm súng, hay vẫn là nghề “điếm miệng”.

Qua những gã sủa thuê, thế giới quan và lợi ích độc tôn của tài phiệt quốc tế được quan lại hám tiền tiếp tay, hợp pháp hóa thành “tư tưởng chủ đạo” trên truyền thông và trở thành “mặc định” chấp nhận trong đầu óc dân chúng nhẹ dạ và thậm chí được chấp nhận trong các chính sách nhà nước.

Không hề phân tích dựa trên thực tế hay lập luận có cơ sở. Việc sủa thuê đã diễn ra trong hàng chục năm, hết nơi này đến chỗ khác, reo rắc ảo tưởng và qui phục. Thực sự, chúng đã rất thành công, đến độ tự xưng mình là “nhà kinh tế” mà hiếm khi bị ai thách thức.

Gốc rễ đám sủa thuê bất lương, bán rẻ học vấn và danh dự là ở chỗ làm thuê cho các ông chủ tài phiệt Wall Street còn bất lương hơn nhiều lần như thế. Lừa đảo là yếu tố thiết yếu trong nghề của họ, dù trong thâm tâm hay lương tâm không muốn, nhưng mệnh lệnh của chủ là không thể trái lời – duy trì niềm tin huyễn hoặc vào “thị trường tự do” vào “toàn cầu hóa”, đặt đô la lên trên cao hơn tất cả để duy trì quyền cai trị ăn bám toàn cầu của giới tài phiệt phố Uôn, kéo cả thế giới vào cỗ máy xay thịt người, chiến tranh loạn lạc không lối thoát. Dễ thấy là khi trút bỏ bộ cánh bóng bẩy, thôi nghề, về hưu, họ lại tự sự rất chân thật.

Với niềm tin như vậy, mọi học thuyết kinh tế khác, mọi phương án khác đều bị vứt bỏ. Những nạn nhân, thậm chí đang chết chìm cùng con tàu kinh tế TBCN rách nát thậm chí bị tê liệt, không biết cả động tác tối thiểu là tìm cho mình 1 cái phao.

Trong trạng thái bị thôi miên như vậy, ai có thể chỉ ra “tham nhũng nằm ở cơ chế chủ nghĩa tự do phương Tây”, nằm trong lõi và phổ biến ở CNTB.

Ngay cả khi lược đồ tài chính Ponzi lừa đảo sụp đổ, hàng ngàn tỷ đô la hiện nguyên hình là tiền giả, các sủa thuê vẫn tiếp tục yêu nghề như cũ để giữ cho bong bong đang chực vỡ còn tồn tại. Và như thế, các ông chủ ngang nhiên móc túi toàn thể bằng trò chơi Bailout đó là vì tương lai nên phải móc túi người lương thiện hàng ngàn tỷ cho kẻ thủ phạm khủng khiếp? Nhưng lại kịch liệt phản đối chính phủ các nước khác tự cứu hay điều tiết thị trường nội địa!

Ngay cả bây giờ, khi nền kinh tế toàn cầu đang rơi tự do, các sủa thuê vẫn tiếp tục liều an thần, dẫn dắt người ta vào niềm tin hoang tưởng rằng khủng hoảng đã kết thúc, kinh tế thế giới đang tăng trưởng trở lại! Nếu không như thế, chẳng nhẽ người ta biết khủng hoảng và chiến tranh là do tài phiệt quốc tế tạo ra vì thói tham lam gây đổ vỡ toàn cầu, và lúc này là năm 1939, trước ngưỡng cửa WW-III?

Tất cả những gì người ta nghe được từ các “nhà kinh tế” chỉ là vẻ bóng bấy tuyên truyền thô thiển không hề có trí tuệ.

Các nhà toán học Mỹ tử tế đã chạy 1 chương trình máy tính để mô phỏng khả năng có thể trả được nợ cho tài phiệt phố Uôn! Kết quả là zero, ngoại trừ có 1 cuộc chiến tranh đủ lớn WW-III. Hiểu điều này thì không có gì ngạc nhiên khi cả hệ thống phương Tây đang cố gắng bằng mọi cách bịa đặt Nga xâm lược Ukr, ngòi nổ chiến tranh thế giới có thể là đây.

Đã không còn là sủa thuê, các “nhà kinh tế” là đồng phạm của tội ác toàn cầu.

[*] Khazin học toán ở ĐH Yaroslavl và MGU, ông làm việc cho một số tổ chức kinh tế và chính quyền Nga. Là nhà kinh tế học, chủ tịch hãng tư vấn Neokon, tác giả cuốn sách “Ngày tàn của đế chế đô là và kết thúc của Pax Americana” (trong tiếng Latin Pax Americana có nghĩa là trật tự Mỹ), ông là một trong số ít tác giả Nga tiên đoán chính xác cuộc khủng hoảng thế giới hiện nay.



Dù thành nhà kinh tế nhưng gâu! gâu!…

Không có lĩnh vực nào: văn hóa, địa chính trị, ngoại giao… cho đến toán lý hóa, văn sử địa… mà lắm sủa ngu như kinh tế. Cũng không có lĩnh vực nào lắm nô tài thuần phục, quỳ mọp liếm láp chất thải của chủ như kinh tế. Thậm chí, cả 1 bầy đàn đông nhung nhúc bao gồm quan lại thoái hóa biến chất, ráo sư ngành lợn học, cho đến đám teen xanh đỏ ăn chơi, hừng hực khí thế, điên cuồng đòi bưng bô cho chủ.

Nhà kinh tế là gì? Ngoại hình bóng bẩy, bằng cấp sáng choang, không hoặc ít gắn bó quyền lợi với bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào. Không biết cấy lúa hay tự đóng lấy 1 viên gạch xây cho mình 1 cái nhà. Để kiếm cơm chỉ duy nhất đi sủa thuê. Các tai to mõm dài thì sẽ sủa thuê cho tài phiệt Do Thái và các tổ chức của chúng như IMF, WB hay Monsanto, ngắn mõm, xấu tai thì cho đến tận bà đánh đề kiêm chè chén vỉa hè.

Nó không gì hơn là 1 chứng minh cho định lý mang tên Huy Phúc rằng, Xơi cám Mỹ phần lớn là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn!

Theo chuyện cổ tích kinh tế chính thức, kinh tế Mỹ đã được phục hồi kể từ tháng 6 năm 2009. Kể từ đó, báo vịt nhà ta nhiều lần hoan hỷ: kinh tế Mỹ đã chạm đáy rồi! Hóa ra là kinh tế có đáy, mà là nhiều cái đáy.
 
Chuyện cổ tích này chèo chống cho hình ảnh Mỹ như nơi trú ẩn an toàn, một hình ảnh để giữ đồng đô la nổi lên, thị trường chứng khoán đi lên, và lãi suất hạ xuống. Đó là hình ảnh làm cho đông đảo người Mỹ thất nghiệp tự trách mình mà không phải vì nền kinh tế quản lý tồi.

Câu chuyện cổ tích này vẫn tồn tại bất chấp thực tế không có thông tin kinh tế nào hỗ trợ nó:
 
Thu nhập hộ gia đình trung bình thực tế đã không tăng trong nhiều năm và dưới mức năm 1970.

Không có tăng trưởng doanh số bán lẻ thực trong 6 năm.
 
Thế nào là một nền kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn khi thu nhập của người tiêu dùng thực và doanh số bán lẻ không thực sự tăng trưởng?
 
Không phải từ đầu tư kinh doanh. Tại sao lại đầu tư khi không có tăng trưởng doanh số bán hàng? Sản xuất công nghiệp, giảm phát thực, vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức trước suy thoái.
 
Không phải từ xây dựng. Giá trị thực sự của tổng xây dựng đã giảm mạnh từ 2006 đến 2011 và lên xuống quanh đáy 2011 trong 3 năm qua.

Làm thế nào để phát triển kinh tế khi lực lượng lao động đang bị thu hẹp? Tỷ lệ đóng góp của lực lượng lao động đã giảm kể từ 2007 khi việc làm tỷ lệ dân số.

Làm thế nào để có thể phục hồi khi chẳng có gì hồi phục?
 
Các nhà kinh tế tin rằng toàn tập kinh tế vĩ mô đã dạy từ những năm 1940 đơn giản là không chính xác? Nếu không, làm thế nào để các nhà kinh tế có chỗ dựa cho câu chuyện cổ tích phục hồi?
 
Chúng ta thấy vắng bóng cũng của cũng kinh tế học trong các chính sách đáp ứng cuộc khủng hoảng nợ công ở EU. Trước hết, chỉ có 1 nguyên nhân gây ra khủng hoảng là bởi thay vì xóa bỏ phần nợ không thể trả, như trong quá khứ, để cho phần còn lại có thể trả được, các chủ nợ đã đòi điều không thể - đó tất cả nợ phải trả.
 
Trong một nỗ lực để đạt được điều không thể, các quốc gia nợ nần chồng chất, chẳng hạn như Hy Lạp, đã bị buộc phải giảm trợ cấp hưu trí tuổi già, sa thải nhân viên chính phủ, giảm các dịch vụ xã hội như y tế và giáo dục, giảm tiền lương, và bán tháo tài sản công như bến cảng, công ty cấp nước đô thị, và xổ số nhà nước. Những gói thắt lưng buộc bụng này tước đi nguồn thu của chính phủ và dân số của điện năng của dân chúng. Hậu quả: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ tất cả đều giảm sút, kinh tế chìm xuống thấp hơn. Khi kinh tế chìm, các khoản nợ hiện tại biến thành tỷ lệ lớn hơn trong GDP và thậm chí trở thành bất khả hơn.

Các nhà kinh tế đã biết điều này từ khi John Maynard Keynes dạy cho họ năm 1930. Tuy nhiên, không có dấu hiệu kinh tế cơ sở này trong cách tiếp cận chính sách khủng hoảng nợ công.

Các nhà kinh tế dường như đã đơn giản là làm nó biến mất khỏi quả đất. Hoặc, nếu gì đó vẫn còn hiện hữu, họ đã đánh mất giọng và không nói được.
 
Hãy xem «chủ nghĩa toàn cầu hóa». Mọi quốc gia đều đã được thuyết phục rằng toàn cầu hóa là bắt buộc và không phải là một bộ phận của «nền kinh tế toàn cầu» nghĩa là cái chết kinh tế. Trong thực tế, là một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu nghĩa là cái chết.

Hiểu được tàn phá kinh tế mà chủ nghĩa toàn cầu hóa đã trút vào Mỹ. Hàng triệu việc làm trong nhà máy của tầng lớp trung lưu và việc làm kỹ năng chuyên nghiệp như công nghệ phần mềm và công nghệ thông tin đã bị lấy đi khỏi tầng lớp trung lưu Mỹ và trao cho dân khu vực châu Á. Trong ngắn hạn, giảm chi phí và phúc lợi lao động này đem lại lợi nhuận cho các tập đoàn Mỹ khi xuất khẩu việc làm của họ ra nước ngoài, nhưng hậu quả là hủy hoại thị trường tiêu dùng trong nước khi việc làm cho phép định hình các hộ gia đình bị thay thế bằng công việc bán thời gian lương thấp không thỏa mãn.
 
Nếu hộ gia đình không có thể định hình, nhu cầu nhà ở, đồ gia dụng và đồ đạc bị suy giảm. Sinh viên tốt nghiệp đơn giản là trở về nhà sống với cha mẹ của họ.
 
Việc làm bán thời gian làm tổn thương khả năng tiết kiệm. Dân chúng chỉ có thể mua xe hơi, nếu họ có thể được hỗ trợ 100%, và nhiều hơn nữa để trả hết khoản vay xe hiện hữu vượt quá giá trị thương mại của xe, ở dạng 1 khoản vay 6 năm. Các khoản vay này là có thể, bởi những ai tạo ra chúng bán chúng. Các khoản vay này sau đó được chứng khoán hóa và bán như khoản đầu tư cho những ai liều mạng với lãi suất bằng 0. Phái sinh được rút ra khỏi những đầu tư này, và một bong bóng mới được tạo ra.
 
Khi công việc sản xuất được xuất ngoại, các nhà máy Mỹ bị đóng cửa, và cơ sở tính thuế của chính quyền bang và địa phương bị tụt giảm. Khi chính phủ gặp khó khăn để thanh toán nợ tích lũy của họ, có xu hướng không đáp ứng được nghĩa vụ lương hưu. Điều này làm giảm thu nhập của người về hưu, tỉ lệ thu nhập đã thực sự giảm đến 0 hoặc âm.
 
Manh mối tiêu dùng này, là cơ sở của nền kinh tế, là hoàn toàn rõ ràng ngay từ đầu. Tuy nhiên, các nhà kinh tế tạp nham hay những cái loa được tập đoàn thuê (Amcham, Syndicate) hứa hẹn người Mỹ một “nền kinh tế mới” sẽ chy cấp cho họ tốt hơn, trả tiền cao hơn, việc làm sạch hơn để thay thế các công việc chuyển ra nước ngoài. Như tôi đã chỉ ra trong hơn một thập kỷ, chẳng có dấu hiệu nào có những công việc như thế ở bất cứ đâu trong nền kinh tế.
 
Tại sao các nhà kinh tế không gặp phản đối khi kinh tế Mỹ bị chuyển ra nước ngoài và suy sụp sâu ở nhà?
 
Toàn cầu hoá cũng tàn phá các «nền kinh tế mới nổi». Cộng đồng nông nghiệp tự cung tự cấp bị hủy hoại bởi sự ra đời độc canh nông nghiệp quy mô lớn. Dân chúng mất gốc đến thành phố nơi họ trở thành thợ móc cống làm dịch vụ xã hội và là nguồn bất ổn chính trị.
 
Toàn cầu hoá, cũng như kinh tế tự do mới là công cụ của chủ nghĩa đế quốc kinh tế. Lao động bị khai thác, trong khi các dân tộc, các nền văn hóa, và môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, tuyên truyền quá mạnh mẽ đã khiến chính các dân tộc dự phần vào tự hủy diệt mình.


Tựa đề tự đặt, bài của Paul Craig Roberts, nhà bình luận danh tiếng!




HSBC: nhà băng bẩn nhất!


Theo Global Finance, ngân hàng HSBC Holdings có trụ sở tại Vương quốc Anh là ngân hàng lớn thứ 3 thế giới với tài sản $2,36 ngàn tỷ. [2]

(Trích từ Chương 2: Hồng Kông Shanghaied: Big Oil & Their Bankers)

Trước đây được biết đến như tập đoàn ngân hàng Hong Kong Shanghai, HSBC từng là số 1 thế giới về rửa tiền ma túy khi khởi đầu làm kho tiền cho mặt hàng thuốc phiện của Anh Quốc trong chiến tranh nha phiến Trung Quốc. Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, HSBC rửa tiền buôn bán heroin của CIA.

Tại Sài Gòn, băng thuốc phiện mà Lucien Conein và Ed Lansdale thiết lập chỉ thị cho quân đội Nam Việt Nam phân phối heroin đến Hội Tam hoàng TQ, những kẻ này chuyển chúng đến Hồng Kông. Tướng lĩnh Thái Lan của CIA sử dụng Tam hoàng Chui Chao cũng như trùm mafia Santos Trafficante. Người Thái thường gửi morphine đến Hồng Kông, nó được tinh chế thành ma túy bởi cảnh sát Hồng Kông. [3]

Deak&Company là đại lý vàng lớn Hồng Kông và các hoạt động của nó rất quan trọng đối với buôn bán heroin của CIA. Được thành lập bởi sĩ quan OSS Nicholas Deak, nó trở thành nhà buôn tiền và vàng lớn nhất ở Mỹ sau Thế chiến II. Deak tài trợ cuộc phiêu lưu của CIA tại Việt Nam, cuộc đảo chính Mossadegh ở Iran và vụ án ám sát Ttg Patrice Lumumba ở Congo của CIA. Deak sử dụng công ty con Thụy Sĩ, Ngân hàng Ngoại Thương Zurich (Foreign Commerce Bank of Zurich), và chi nhánh Mỹ Deak Perera của mình để thu hút vốn từ giới giàu có thế giới thứ ba, chủ yếu là tiền cocaine từ Argentina. Khi Deak đột nhiên bị phá sản năm 1985, người gửi tiền ở Hồng Kông của nó đã bị bỏ rơi. [4]

Rất lâu trước chiến tranh Việt Nam, tầng lớp thượng lưu Anh quốc đã làm giàu nhờ buôn bán thuốc phiện trong khu vực. Trùm Shelbourne tiến hành buôn thuốc phiện vào Trung Quốc năm 1783 với các thương gia Scotland của Công ty Đông Ấn Độ và các thành viên Hội Hiệp sĩ đồng minh thánh Gioan Jerusalem (House of Windsor-allied Knights of St. John Jerusalem).

Thủ lĩnh tuyên truyền của Shelbourne là Adam Smith đã làm việc cho công ty Đông Ấn (East India), nổi lên từ công ty buôn bán nô lệ Levant và sau đó được gọi là Nhà Chatham (Chatham House), cái nôi của Học viện Hoàng gia về các vấn đề quốc tế đầy quyền lực (Royal Institute for International Affairs - RIIA) . Đông Ấn đã làm việc với các thành viên của hai hội bí mật - Sát thủ Hồi giáo (Muslim Assassins) và Hiệp sĩ thánh Kitô hữu Templar (Christian Knights Templar) – trong việc tổ chức buôn bán ma túy toàn cầu. Năm 1776, tên cướp biển “ăn năn hối cải” Adam Smith viết cuốn Wealth of Nations, nó trở thành sách thánh của chủ nghĩa tư bản quốc tế.

Tại Viễn Đông Anh quốc tổ chức Hội Tam Hoàng, còn được gọi là Hội Trời và Đất, để buôn lậu thuốc phiện cho họ. Bắt đầu từ năm 1788, Hội Tam Điểm Anh Quốc (Freemason Grand Lodge of England) thành lập các cơ sở ở Trung Quốc, một trong số đó là Hội Tam Hoàng, hội khác là Trật tự Vạn (Order of the Swastika).

Tam Hoàng, cũng như Tam Điểm là cái tên đặt như vậy là từ ý nghĩa của kim tự tháp tầng lớp thượng lưu. Đỉnh kim tự tháp tượng trưng cho quyền lực của nhà vua Tam điểm cổ đại (ancient Freemasons). Hai kim tự tháp chồng lên nhau thành ngôi sao David, biểu tượng của lá cờ nhà nước Zionist Israel và cũng là biểu tượng cổ của tiền bối Tam Điểm, hiệp sĩ Templar gắn liền với huyền bí. [5]

Năm 1839,  William Jardine một con buôn thuốc phiện có cơ sở ở Quảng Đông đã lái nước Anh vào cuộc chiến tranh nha phiến thứ nhất sau khi giới chức Trung Quốc tịch thu hàng của mình. Chiến tranh Nha phiến thứ hai kéo 1858-1860. Palmerston chỉ huy cả 2 cuộc phiêu lưu này của người Anh. Ông ta cũng là chủ tế Tam điểm cao nhất của đế quốc Anh (High Priest of Scottish Rite Freemasonry). [6]

Trong suốt thế kỷ 19, các dòng họ Anh quốc: Matheson, Keswick, Swire, Dent, Inchcape, Baring và Rothschild kiểm soát lưu thông nha phiến đến Trung Quốc. Công ty Peninsular & Orient Steam Navigation (PONC) của Inchcape và Baring vận chuyển nó khắp thế giới. Khi một người Anh tên là Mohandas Gandhi lên tiếng chống lại việc buôn bán thuốc phiện năm 1921, ông đã bị bỏ tù bởi nhà cầm quyền Anh của Ấn Độ vì tội "phá hoại doanh thu".

Các dòng họ Anh cũng đưa  cu li Trung Quốc đến bờ tây nước Mỹ để xây dựng các tuyến đường sắt của JP Morgan, lao động nô lệ Trung Quốc đã bị bắt cóc bởi Hội Tam Hoàng. Hội này cũng lập các sào huyệt thuốc phiện ở San Francisco và Vancouver, sử dụng một mạng lưới Chinatowns như một kênh buôn bán heroin. Mạng lưới này tồn tại đến tận ngày nay. Còn ở bờ đông, các dòng họ Anh đưa nô lệ châu Phi đến trồng bông. Cùng các dòng họ này xây dựng các đồn điền và trở thành vua bông ở miền Nam trên lưng nô lệ châu Phi bị săn bắt đem đến.

Dòng họ Sutherland, anh em họ đầu với Mathesons, là mạnh nhất trong só các dòng họ trồng bông. Barings sở hữu tàu các tàu buồm chở bông về cựu lục địa, vận chuyển thuốc phiện và nô lệ trở lại với thế giới mới. Rothschild và Lehman kéo vào Mỹ qua cuộc nội chiến thương mại bông. [7] Lehman kiếm bẫm nhờ buôn lậu bông cho liên minh cựu lục địa và buôn súng cho phe Liên bang tân lục địa. Các ông trùm bông ở miền Nam nước Mỹ là các kênh để qua đó người Anh xúi bẩy gây cuộc Nội chiến Mỹ.


Các dòng họ Mỹ: Perkins, Astor và Forbes cũng kiếm được hàng triệu nhờ buôn bán thuốc phiện. Perkins thành lập Ngân hàng Boston, mà ngày nay được gọi là Credit Suisse First Boston. Perkins và Morgan bảo trợ ĐH Harvard. William Hathaway Forbes là giám đốc của Ngân hàng Hong Kong Shanghai ngay khi nó được thành lập năm 1866. John Murray Forbes là đại lý tại Mỹ cho ngân hàng của dòng họ Barings, nó bỏ vốn cho hầu hết các thương vụ ma túy ban đầu. Con cháu dòng họ Forbes sau này lập ra tạp chí Forbes. Steve Forbes tranh cử Tổng thống Mỹ năm 1996. John Jacob Astor từng làm việc cho tình báo Anh và đầu tư tiền thu được từ thuốc phiện vào bất động sản Manhattan. Nhà của dòng họ Astor ở London nằm đối diện nhà Chatham.

Băng đảng Xanh Thượng Hải (Shanghai Green Gangs) do Anh dựng lên hợp tác với Tưởng Giới Thạch, quân đội Quốc Dân Đảng ra đời từ sự sáp nhập vài hội kín Tam Hoàng khác nhau theo mô hình Tam điểm Scotland. Tam Điểm có dấu vết lịch sử từ thời xây dựng Tháp Babel (1 tích cố trong kinh thánh Do Thái). Vua Henry VIII khai mở Tam Điểm với dân Anh khác hơn so với các nhà xây dựng được gọi là thuyết lý Tam điểm. Tam Điểm Scottish Rite có ba mươi hai mức khởi sự, theo sau là 33 cấp, đại diện cho đầu người trên đỉnh 32 đốt sống lưng con người. [8] 33 cấp Tam điểm được cho là Khai sáng. Một liên minh do Anh hậu thuẫn của Chui Chao Green Gangs và Quốc Dân Đảng tàn sát nghiệp đoàn và các nhà XHCN ở Thượng Hải năm 1927, đặt ra cương lĩnh hành động Tam Điểm Ordo ab Chao (trật tự bằng hỗn loạn).

J. H. Keswick là một nhân vật nổi bật trong Khu định cư quốc tế Thượng Hải của Anh quốc, nơi người anh em William Johnston Keswick làm chủ tịch từ 1930 cho đến Cách mạng Trung Quốc 1949. Sau Tưởng Giới Thạch thua và đổ bộ vào Đài Loan còn quân đội Quốc Dân Đảng của ông ta trốn sang tận Miến Điện. Keswick và Băng đảng Xanh của ông ta chuyển xưởng tinh chế heroin của mình vào Hồng Kông, mảnh đất người Anh chiếm đoạt từ các nhà cách mạng Trung Quốc.

Nhà buôn ma túy Quảng Đông William Jardine sau kiện tụng, kết hợp lực lượng với đồng sự Anh-Scott, Keswicks và William Sutherland Matheson, để lập ra Jardine Matheson. Các dòng họ này cho ra đời Tập đoàn nhà băng Hồng Kông Thượng Hải (Hong Kong Shanghai Bank Corporation - HSBC) sau Chiến tranh Nha phiến 2 như một kho lưu trữ tiền thuốc phiện. HSBC là công ty con của HSBC Holdings có trụ sở tại London, ngày nay in 75% tiền của Hồng Kông, trong khi Ngân hàng Standard Chartered do người Anh Cecil Rhodes thành lập in phần còn lại. Trụ sở chính của HSBC Hồng Kông cạnh một ngôi đền lớn của Hội Tam Điểm.

Hội Tam Điểm là một xã hội rất bí mật, biến nó thành cỗ xe lý tưởng để buôn bán ma túy và vũ khí toàn cầu. Theo hội viên cấp 33 Manly Hall, "Hội Tam Điểm là phường hội bên trong phường hội – cấu trúc bên ngoài che giấu phường hội chọn lọc bên trong… một cái hữu hình và cái khác vô hình. Hội hữu hình là tình bạn thân thiết tuyệt vời của những đàn ông 'tự do và chấp nhận' cống hiến mình cho đạo đức, giáo dục, huynh đệ, yêu nước và nhân đạo. Hội vô hình là một bí mật và tình huynh đệ uy nghiêm mà các thành viên dành riêng là để phục vụ cho bí mật thần thánh( arcandrum Arcanum)."

Vai trò giao dịch vàng ở Hồng Kông của Deak&Company bị phá sản chuyển sang cho Sharps Pixley Ward, họ nắm độc quyền trên thị trường vàng Hồng Kông. Sharps Pixley Ward có 49% thuộc sở hữu của ngân hàng thương mại Anh Quốc Kleinwort Benson và 51% thuộc sở hữu của Ngân hàng HSBC. Kleinwort là cái tổ cho tập đoàn Rio Tinto của dòng họ Oppenheimer, nó được lập bởi dòng họ Anh Matheson bằng tiền buôn bán thuốc phiện và với sự giúp đỡ từ Ngân hàng Schroeder từng tài trợ Adolph Hitler.

Theo một bài báo ngày 13 tháng 7-2007 trên tờ Financial Times, Rio Tinto mua Alcan để trở thành nhà sản xuất nhôm lớn nhất thế giới. Năm 2010 họ nhắm vào BHP Billiton để hợp nhất 2 công ty khai thác mỏ lớn nhất thế giới.

Người thừa kế Matheson qua hôn nhân với dòng họ Fraser là dòng họ Keswick hiện đang điều hành Jardine Matheson, một tập đoàn có lợi ích sâu rộng về vận tải biển và công nghiệp và cũng tình cờ sở hữu Jockey Club Hồng Kông, nơi nổi tiếng về rửa tiền ma túy. Dòng họ Swire kiểm soát Cathay Pacific Airlines của Hồng Kông, trong khi dòng họ Inchcape vẫn đang điều hành Peninsular Orient Navigation Company (PONC). J. H. Keswick, J.K. Swire và Mark Turner tất cả đều làm trong Bộ Chiến tranh kinh tế của Anh thời Thế chiến II và tất cả các thành viên của Học viện Hoàng gia về các vấn đề quốc tế - RIIA, được thành lập bởi chủ tịch đầu tiên của Rio Tinto là Alfred Milner. Những dòng họ này áp đảo trong ban giám đốc của Ngân hàng HSBC. [9] Các giám đốc hiện nay bao gồm Lord Inchcape và Henry Neville Lindley Keswick.

Ngân hàng Anh ở Trung Đông (British Bank of the Middle East) chi phối các giao dịch vàng phát đạt ở Dubai có 100% thuộc sở hữu của HSBC. Năm 1999, HSBC đã mua ngân hàng Edmund Safra của CH Lebanon, một đấu thủ lớn trong thị trường vàng thế giới. HSBC đã mua CIA yêu thích Marine Midland, là đại lý sạch cho chính phủ Panama và sở hữu công ty kinh doanh vàng Samuel Montagu ở London.

Các dòng họ nắm quyền ở HSBC có lợi ích đan xen với các siêu ngân hàng quốc tế, buôn bán vàng và kim cương toàn cầu và 2 trong số 4 đại gia đình dầu lửa Anh/Hà Lan - Royal Dutch/Shell và BP Amoco.

Armstrong của Ilminster ngồi trong ban quản trị Royal Dutch/Shell, N.M. Rothschild & Sons, Rio Tinto Zinc và Inchcape, công ty mẹ kiểm soát PONC. Giám đốc Shell Sir Peter Orr tham gia cùng Armstrong ban quản trị Inchape. Chủ sở hữu Cathay Pacific, John Swire là một giám đốc của Shell, trong khi giám đốc Shell khác Peter Baxendell cùng Armstrong tham gia vào hội đồng quản trị tập đoàn do Matheson thành lập và dòng họ Oppenheimer kiểm soát: Rio Tinto. [10] Shell cũng kiểm soát BHP Billiton.

Cựu binh thuộc địa Thượng Hải và cũng là tay trong HSBC William Johnston Keswick ngồi vào hội đồng quản trị BP Amoco cùng nhân vật số 2 PONC Eric Drake, Eric Drake cùng Mark Turner  thành viên hội đồng quản trị của Rio Tinto tham gia vào hội đồng quản trị Kleinwort Benson, công ty sở hữu 49% Sharp Pixley Hồng Kông độc quyền về vàng. Turner cùng David Keswick trong hội đồng quản trị của Samuel Montagu HSBC, một trong năm công ty tụ họp hàng ngày với N. M. Rothschild&Sons ở London để "định giá vàng".

Chủ tịch hiện nay của Jardine Matheson David Newbigging ngồi trong ban cố vấn quốc tế của JP Morgan Chase và được cho là người quyền lực nhất Hồng Kông. Chủ tịch Morgan et Cie, bộ phận quốc tế của ngân hàng là Cairncatto cũng nằm trong Hội đồng London của HSBC. Cairncatto cũng là chủ tịch của Morgan Grenfell, năm 1989 nó được mua bởi Deutsche Bank. Cairncatto cũng trong Hội đồng lãnh đạo Học viện Hoàng gia về các vấn đề quốc tế - RIIA, nơi tập trung các chuyên gia cố vấn chính sách đối ngoại của Hoàng gia, nơi có quan hệ với Ủy ban đối ngoại Mỹ.

Jardine Matheson và PONC cũng có ban giám đốc lồng nhau và nguồn gốc từ cùng dòng họ Mackay. Người sáng lập Jardine, James Sutherland Matheson là con của Katherine Mackay. Dòng họ Mackay là tên họ bá tước của Inchcape. Chủ tịch hiện tại của PONC là Hugh Mackay-Tallack, cũng là phó chủ tịch của Ngân hàng Standard Chartered. Đời thứ 3 J. W. Mackay của Inchcape là giám đốc Standard Chartered. Người tiền nhiệm, đời thứ 2 của Inchcape, đã chủ trương buôn bán thuốc phiện từ báo cáo hàng năm 1923 của PONC.

Năm 2006, khi tranh cãi xoay quanh việc bán tiềm năng của hoạt động của cảng Mỹ cho công ty DP World ở Dubai, hầu như không có truyền thông nào chú ý đến việc trả tiền cho nhà thầu hiện tại - PONC.


Ngày nay, các công ty vận chuyển thuốc phiện cũ đã chia thành hai cánh. P&O NedLloyd là cánh vận chuyển, đã bị mua bởi AP Meller-Maersk, hãng vận tải lớn của Đan Mạch bị kiểm soát bởi tỷ phú dòng họ Maersk. P&O là cánh khai thác cảng biển, bị mua năm 2006 bởi DP World. Mỗi cánh kiểm soát một phần lợi ích tại cảng New York. Năm 2007 có thông báo rằng hoạt động cảng sẽ bán cho hãng bảo hiểm khổng lồ AIG. Một năm sau đó AIG đã ngửa bụng.

HSBC có sự hiện diện lớn tại Vancouver, đó là ngày cùng nhận hầu hết ma túy Đông Nam Á bị Mỹ ràng buộc. Công ty Hudson Bay của Canada bị kiểm soát bởi P&O NedLloyd và gia đình Keswick kiểm soát Jardine Matheson. Nhân vật số 2 P&O NedLloyd, Eric Drake ngồi trong ban quản trị Hudson Bay, trong khi giám đốc HSBC và Jardine Matheson Henry Neville Lindley Keswick ngồi trong ban quản trị công ty giấy khổng lồ Canada MacMillan Bloedel, do Devonshire người Anh điều khiển.

Đầu 1990, từ HSBC phát triển ra toàn cầu. Năm 1994, HSBC thành lập ngân hàng HongKong Malaysia Berhad. Năm 1997, thành lập công ty con ở Brazil Banco HSBC Bamarindus SA và mua Roberts SA de Inversiones của Argentina. Năm 1999 họ mua ngân hàng thương mại lớn nhất của Malta. [11]

Năm 2000 họ mua CCF của Pháp, Demirbank TES của Thổ Nhĩ Kỳ và British Bank Ai Cập. Năm 2002, họ đã mua Grupo Financiero Bital SA de CV của Mexico và Benkar Turketici Finansmani Kart Hizmetleri AS của Thổ. Họ cũng thâu tóm Bank of Bermuda và mua lại cổ phần Ping An Insurance của Trung Quốc, UTI Bank của Ấn Độ và Bank of Communications của Trung Quốc. [12]

Đến năm 2003, HSBC là ngân hàng lớn thứ 2 thế giới. Tháng 11 năm 2003 tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ trụ sở chính của ngân hàng đã bị phá hủy trong một vụ đánh bom tự sát. Một vụ đánh bom riêng rẽ khác cùng một ngày đã giết chết Tổng lãnh sự Anh.

Năm 2005, HSBC mua Household International, một ngân hàng Chicago bẩn thỉu mà nhà nghiên cứu Sherman Skolnick nói là hiện thân của tàn tích Nugan Hand Bank nước Úc. [13]

[3] Hot Money and the Politics of Debt. R.T. Naylor. The Linden Press/Simon & Schuster. New York. 1987. p. 199
[4] Ibid. p. 323
[5] Rule by Secrecy: The Hidden History That Connects the Trilateral Commission, the Freemasons and the Great Pyramids. Jim Marrs. HarperCollins. New York. 2000
[6] Dope Inc.: The Book that Drove Kissinger Crazy. The Editors of Executive Intelligence Review. Washington, DC. 1992. p.114
[7] Ibid. p.125
[8] Masonry: Conspiracy Against Christianity. A. Ralph Epperson. Publius Press. Tuscon, AZ. 1997.
[9] The Editors of Executive Intelligence Review. p.193
[10] Annual Report. Shell Transport & Trading Company, p.l.c. 1991
[12] Ibid




Xem thêm:

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...