RIA NOVOSTY: VIỆT NAM GIỐNG UKRAINA

Có thể họ nói sai về mốc thời gian lịch sử, nhưng chúng ta có 1000 năm Bắc thuộc.

Theo quan điểm của ta, họ sai khi nói về vị trí tranh chấp (27 km cách lãnh thổ TQ). Nhưng theo họ, thì không sai, bởi quan điểm LX về Hiệp ước San Francisco 1951, cả 2 quần đảo thuộc về TQ. Biên bản cuối cùng không công nhận chủ quyền HS-TS thuộc bất cứ quốc gia nào.

Nhưng ý cơ bản nhất ví ta với Ukraina là đúng.

Ai có thực tế 1 chút đều thấy như vậy. Cá nhân tôi chưa bao giờ thấy Ria Novosty có sai sót gì đáng kể. Thậm chí đây là 1 bài có thiện ý cảnh tỉnh! Nhân tiện thử nhìn lại mình xem – một lẽ tự nhiên khi có ai đó đụng đến mình.

Chúng ta cải cách mở cửa, thành công được giai đoạn đầu. Giai đoạn sau là mở cửa cho Tây vào cướp bóc, áp dụng bài bản bọn Tây dụ dỗ, kết quả: kinh tế sụp đổ, nợ nần chồng chất, tham nhũng tràn lan, mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, đều bê bối thối nát. Thậm chí trên truyền thông, những kẻ xưng tên A, B, cùng đầy đủ chức danh ngang nhiên đòi công nhận và vinh danh chế độ Sài Gòn - cái thây ma đã chết gần 40 năm, rất giống Ukraina trao huân chương cho tên đồ tể phát xít Bandera đã sát hại cả trăm ngàn người Ukraina, Ba Lan, Belarus trước kia.

Chúng ta cũng như Ukraina, một bộ phận rất nhỏ giàu lên, nhưng số đông dân chúng đang bần cùng nghèo khổ. Chúng ta chưa có đầu sỏ thao túng - điều khiển chính trường, nhưng báo chí và thậm chí phát biểu trong quốc hội đã thừa nhận có "lợi ích nhóm".

Cái lá bài Tây "cải cách mở cửa" này là bài ở Nga và Ukraina giai đoạn 1990-2000, họ lạ lắm hay sao?

Không chỉ có vậy, các hợp tác kinh tế với Nga cũng nhiều đổ vỡ: nhà máy lọc dầu Dung Quất, thủy điện Sơn La, hay hạt nhân Ninh Thuận gần đây "bị hoãn" để chào đón Exxon Mobile đầu tư $20 tỷ điện khí và GE điện gió Cà Màu đắt đỏ. Rồi thì bỏ AK trang bị súng thổ phỉ.

Lãnh đạo Hà Nội đã từ lâu xa lánh Nga, không ủng hộ Nga trong các vấn đề quốc tế, ví dụ như xung đột Nam Ossectia hay Ukraina hiện nay. Một số media Việt Nam, hàng loạt 4rum, blog tiếng Việt ngang nhiên dẫn nguồn phương Tây coi đám đảo chính tiếm quyền Kiev như chính danh, nhân dân nổi dậy ở Crưm, ở miền đông là tự xưng còn Nga là xâm lược!

Khốn quẫn nhất, là lãnh đạo hiện nay, giống Ukraina đang làm mọi trò (kể cả lợi dụng biểu tình bạo loạn) để cố đẩy chúng ta vào vòng o bế của Mỹ, để được Mỹ bảo hộ cho tồn tại, phản bội công lao bao thế hệ chiến đấu và hy sinh, bán nước cho tài phiệt Mỹ. Là cái TPP - Trans-Pacific Partnership vừa đang đàm phán ở Sài Gòn. Liệu kẻ thù cũ, năm xưa đã ngấm ngầm đồng lõa bán biển đảo cho TQ lại có thể ra tay nghĩa hiệp cứu VN?

Chúng ta đang cô độc vì chẳng giống ai trên trái đất này. Vậy thì làm thể nào để Kremlin phải ủng hộ Việt Nam trong vấn đề tranh chấp biển đảo với Trung Quốc?

Đây là họ viết: "Làm thế nào mà cuộc xung đột này lại hợp với sự triệt hạ các nhà máy TQ trên lãnh thổ VN (mà một phần có vẻ là thuộc Đài Loan) – là câu hỏi khó. CQ VN đã xin lỗi, bắt giữ khoảng 1000 kẻ bạo loạn. Bên cạnh đó, câu chuyện này lại một lần nữa cho thấy: đầu tiên là kẻ nào đó, có thể là, nghĩ tổ chức Maidan “có kiểm soát”, nhưng tiếp theo vấn đề đã đi theo hành trình của nó.”

Ngay trong bài, họ lịch sự nói về Philippines, nơi Mỹ đã lợi dụng căng thẳng để tái thuộc địa: Như Philippines, thì lịch sử hơi khác. Giới bề trên có học vấn của đất nước này không phải là chính mình bởi vì Mỹ - cựu chủ nhân thực dân của Philippines đã “rời khỏi” Asian. Chính phủ Philippines hiện nay cảm thấy yên ổn hơn trong vai trò cũ – đồng minh với Mỹ, họ muốn hồi sinh một đồng minh như thế. Và sau tất cả đối với mục đích này cần duy trì tình hình không quá căng thẳng trong quan hệ với TQ. Theo nguyên cớ nào? Theo mọi tranh chấp biển đảo. Biển thì lớn, đủ để cho mọi cơ hội. Mặc dù cần phải lưu ý, khi Mỹ rời khỏi Asian, các quốc gia trong vùng sao đó đã không có xung đột và tranh chấp.

Còn Mỹ, tình hình Asian đang rất thuận lợi cho chính sách “Xoay trục châu Á” của Mỹ. Một kịch bản xung đột Nga-Ukraina đang được viết chính xác cho TQ-VN – Ria Novosty viết. Vậy Mat-xcơ-va cần phải nói gì với các nhà hùng biện về nguyên do câu chuyện này? Cần nói rằng họ - phải đứng vững với TQ, rằng VN đã sai? Và TQ được gì, nếu như sẽ nói với cả EU và Mỹ: vâng, chúng tôi biết tỏng, kẻ nào và cái gì đang sắp đặt chống Nga nhờ vào khủng hoảng Ukraina – bởi vì chính thứ tương tự cũng đang được sáng tác cho chúng tôi? 

Và chuyện này chưa xong. Ria Novosty: Những tuyên bố lớn, rõ ràng là dành cho ai? Không phải các chính trị gia mà dân chúng. Người Nga về nguyên do Ukraina và người TQ về nguyên do biển đảo. Trước hết là sự thật, từ ngữ đúng đắn. Ở quần chúng, cần nhận thức rõ hơn về câu chuyện này -  sự vô lễ: liệu Mỹ và EU có thể thẳng thắn như thế nào, trước mặt chúng ta, nói láo về mỗi sự kiện khủng hoảng Ukraina (cũng như biển đảo)? Khi mà họ biết và chúng ta cũng biết, tất cả sự thực là như thế nào. Nhưng họ đã dối trá. Giờ đây người Nga và TQ tập hợp cùng nhau và nói tất cả như nó có.

Liệu có cần thiết không? Khi văn hóa cả Nga và Trung có đặc điểm – không cần phí lời. Điều quan trọng nhất – nói về cái gì và không cần thiết nói về cái gì. Chúng ta làm phật lòng ai? Nhưng mà nước rửa trôi hờn giận.

Thế giới đang định hình rất rõ thành 2 lực lượng để chuẩn bị cho WW-3, một tuyến là tiến bộ: Nga, Trung, BRICS, một tuyến là phản động thối nát Gồm tài phiệt, Mỹ, phương Tây và chư hầu, trong đó có TPP. Chính chúng đang gây chiến chống Nga-Trung, một cuộc chiến đủ lớn cỡ World War để cứu chúng.

Nhưng nói đi phải nói lại, bài viết của Ria Novosty vẫn có thiện chí để Việt Nam tỉnh ngộ mà đi theo con đường sáng. Nên nhớ rằng, khi thua chạy khỏi VN, gã quái thai Do Thái Kissinger đã kịp gài lại 1 quả mìn, bây giờ nó sắp nổ!

http://ria.ru/analytics/20140519/1008369554.html

Bulgaria giằng xé giữa EU và Nga

Một người đang sắp xếp một biểu ngữ với những lá cờ Bulgaria và Nga với dòng chữ đọc là "Chiến thắng của người anh em" tại tượng đài của quân đội Liên Xô, ngày 09 tháng năm 2014 (AFP)

Vào ngay trước cuộc bầu cử EU, Bungaria, một đồng minh gần gũi nhất của điện Kremlin ở EU bị giằng xé giữa khối cung cấp cho họ dòng đầu tư quan trọng hoặc Nga, “anh lớn” có ảnh hưởng sâu sắc và là nhà cung cấp khí đốt của mình.

Đất nước nghèo nhất EU biết rằng một cuộc chiến tranh lạnh mới sinh ra từ khủng hoảng Ukraine có thể có tác động tàn phá đối với nền kinh tế mong manh của họ.

Bulgaria gia nhập EU vào năm 2007, cũng không kém phần dễ bị tổn thương một khi bị cắt giảm khí đốt bởi Nga, nơi họ chia sẻ quan hệ kinh tế và văn hóa, cũng như khi có cấm vận cứng rắn của Brussels để trừng phạt người hàng xóm khổng lồ của họ.

Điều này đẩy các nhà lãnh đạo Bulgaria, vốn dĩ đã mong manh chính trị, vào một ràng buộc khó khăn khi họ đấu tranh để tìm con đường trung gian có thể đáp ứng cả hai đối tác.

Hiện tại, các đối tác EU của Bulgaria vẫn còn đang thận trọng rằng Sofia liệu có thể thoát khỏi ảnh hưởng của Mat-xcơ-va để thuận tình với sự dẫn dắt của Brussels.

Nguồn tin tình báo Đức, được trích dẫn bởi tờ tin tức Der Spiegel, cho biết Berlin và các thành viên khác "lo lắng Mat-xcơ-va sẽ sử dụng Sofia làm đầu mối cho lợi ích của mình và chia rẽ các nước thành viên EU".

Tại hội nghị thượng đỉnh gần đây, Sofia đã chống lại lệnh trừng phạt của EU đối với Mat-xcơ-va, khiến khắp EU phải trợn tròn mắt.

Công chúng Bulgaria có vẻ đồng ý: ba cuộc thăm dò gần đây cho thấy từ 40 đến 53 phần trăm số người được hỏi phản đối biện pháp trừng phạt như vậy.

Sức kháng cự để quay lại với Nga có gốc rễ sâu xa trong lịch sử. Lễ quốc khánh Bulgaria là ngày kỷ niệm giải phóng của đất nước khỏi ách thống trị Ottoman bởi quân đội Nga vào năm 1878.

Hai quốc gia cũng chia sẻ nhiều điểm tương đồng trong ngôn ngữ, tôn giáo và văn hóa.

Thời cộng sản, Sofia là vệ tinh trung thành nhất của Mat-xcơ-va và các liên kết kinh tế với "anh lớn" của họ vẫn mạnh mẽ dưới thời chính phủ hiện nay, được hỗ trợ bởi đảng Xã hội chủ nghĩa cựu cộng sản.

Nhưng nhà phân tích chính trị của Viện Gallup Andrey Raychev, cho rằng người Bulgaria, cũng như các nhà hoạt động ủng hộ phương Tây, khi nổ ra cuộc khủng hoảng ở Ukraina, sẽ có lựa chọn cuối cùng là EU thay vì Kremlin.

"Bulgaria là người vợ có nghĩa vụ phải bám theo chồng (EU), ngay cả khi cô ta biết rằng sẽ bị tổn thất nặng nề," Raychev nói.

Nhưng cuộc đấu để giành giật Bulgaria với EU sẽ là cuộc chiến đấu sát xao.

Bulgaria nhận được hơn 85% khí đốt từ nhà khổng lồ Nga Gazprom qua Ukraine và Mat-xcơ-va đã sử dụng điều này trong nhiều thập kỷ để gây ảnh hưởng đến chính sách.

Nhà máy lọc dầu lớn nhất của đất nước này thuộc sở hữu của tập đoàn Lukoil - Nga và nhà máy điện hạt nhân duy nhất Liên Xô xây dựng của họ hiện vẫn còn chạy bằng nhiên liệu Nga.

Nga cũng đang hoạt động trong các lĩnh vực ngân hàng, bất động sản và du lịch.

Nhưng Brussels cũng có quân bài lớn trong tay để chơi. Vốn viện trợ châu Âu đại diện cho một phần lớn 65% tất cả đầu tư trong nước và 62% tổng giá trị thương mại Bulgaria là với các đối tác EU.

Cho đến cuộc khủng hoảng Ukraina, Sofia đã bị mắc kẹt với khối EU, ngay cả là miễn cưỡng.

Hầu hết chống đối của Bulgaria với EU là về dự án đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Nam - South Stream, nó là phương tiện chuyên chở khí đốt của Nga sang châu Âu bỏ qua Ukraina và được coi là quan trọng đối với an ninh năng lượng của Sofia.

Brussels đã gợi ý hồi đầu tháng này rằng họ có thể đóng băng dự án, cùng với nghị viện EU kêu gọi bỏ rơi nó hoàn toàn.

"Dòng chảy phương Nam là một dự án ưu tiên chiến lược” - Bộ trưởng Năng lượng và Kinh tế Bulgaria Dragomir Stoynev phản đối, ông thề sẽ bắt đầu xây dựng đoạn trên đất Bulgaria "vào mùa hè này" theo kế hoạch của Gazprom.

Còn đối với Ognyan Minchev, một nhà phân tích của Viện Sofia về nghiên cứu quốc tế, phụ thuộc năng lượng của Bulgaria được chủ tâm duy trì bởi các chính trị gia của đất nước và các doanh nhân lớn, những người có mối quan hệ với Nga vẫn còn mạnh mẽ.

Các nhà phân tích cho biết ủng hộ South Stream rõ ràng là "chống lại Ukraina" nhưng dân chúng Bulgaria – những người nhớ mùa đông năm 2009, khi cuộc tranh cãi giá Kiev-Moscow khiến hàng nghìn hộ gia đình bị bỏ rơi run rẩy không có sưởi ấm - cũng ủng hộ dự án.

Lòng trung thành gặp khó của Bulgaria đã đánh dấu chiến dịch bầu cử uể oải ở EU theo những kẻ mới đến, với phe chủ nghĩa xã hội cam kết sẽ phục vụ như là "cầu nối trong mối quan hệ giữa Nga và EU" còn phe bảo thủ chơi một giai điệu nhiều ủng hộ hơn với châu Âu.

Tuy nhiên, cả hai, đều kiên quyết ủng hộ South Stream. Bất chấp khủng hoảng Ukraina và cấm vận, South Stream vẫn đang được triển khai và sẽ sớm hoạt động vào cuối năm 2015.

Khi khởi động vận hành Nord Stream và nạp khí vào đường ống, Ttg Putin nói:

“Ukraina, đối tác lâu đời, truyền thống của chúng tôi, như mọi nước quá cảnh khác luôn luôn thử lợi dụng vị trí quá cảnh của mình.

Bây giờ độc quyền này biến mất. Quan hệ của chúng tôi sẽ có đặc điểm dân sự nhiều hơn.”





Phe người - Phái chó


Người và chó có mối quan hệ cộng sinh lâu đời, từ thời hoang dã chó đi săn cùng người, đóng góp công sức và được chia phần bình đẳng và dân chủ. Ngoài ra, 2 bên có nhiều tình cảm yêu thương, chó cứu người, người cứu chó…

Nhưng người tham lam và lười biếng lại chiếm đoạt cả phần của chó, khiến trong thế giới lộn ngược ngày nay người làm chó còn chó làm người.

Mối quan hệ này ngày nay phức tạp như một cánh rừng chằng chịt tối tăm, rất khó để nhìn vào cánh rừng đó, vì vậy đơn giản hơn là ta nhìn vào 1 cái cây để mô tả cánh rừng. Giới chính khách và kính tế gia hay thích phán xét cách này, nhưng cánh rừng không phải là cái cây.

Nước Bỉ cũng giống phần lớn các nước EU. Thực sự khó hiểu làm sao lại tồn tại cái có tên là EU và nước Bỉ.

Nếu biết rằng một làng xã nào đó ở Bỉ, có 100 người. Sẽ có 28 người làm việc, cày cuốc trồng lúa, dựng nhà hay đóng thuyền. 15 người không làm gì cả, họ đơn giản là thất nghiệp. 17 người là trẻ em, người già hưu trí, người đau ốm. 15+17 = 32 người họ được nuôi.

Còn lại 40 khác, cũng không làm gì có ích cho của cải vật chất, phồn vinh thịnh vượng, hay nói các khác họ làm nhân viên chính phủ làng xã.

Có nghĩa là 72 người thực sự không làm ra sản phẩm, hàng hóa. Họ sống dựa vào (hay ăn bám) 28 người làm việc.

Phe người: 28

Phái chó: 40

Thực sự ai đó có thể biện hộ, 40 kẻ kia cũng làm việc, họ hỗ trợ 28 phe người. Nhưng thực tế ngược lại, chúng ngày đêm tìm mọi cách xiết chặt cổ 28 người bằng đủ mọi loại luật lệ thuế má đã có và nghĩ ra đủ mọi loại luật lệ, thuế má mới để tròng vào cổ họ. Ách cai trị đã nặng nề đến mức phe người ỳ ạch lê lết không thể nào làm ra nhiều sản phẩm hơn – nói theo cách khác là tăng trưởng GDP rất khó khăn.

Không thể có làng xã EU nào như thế. Bạn căm phẫn thốt lên! làm thế nào mà thiên đường mơ ước lại chỉ có 1/4 è cổ kéo cày nuôi cả sổ còn lại?

Nhưng có đấy, tương ứng Phe và Phái điển hình ở Bỉ là Flemings và Wallonia.

Wallonia dân số 3,56 triệu, có 1 triệu làm việc có sản phẩm, 1,42 triệu làm chính phủ hay không làm gì cả. Tương ứng 28% và 40%. Tại sao là Wallonia lại có thể tồn tại thành công như một hình mẫu thế giới?

Bởi Wallonia sống bám vào láng giềng Flemings. Ở đây có 2,25 triệu làm việc ra rất nhiều sản phẩm. 
Và bọn chính phủ ăn bám Wallonia quả quyết dân Flemings phải nuôi nấng Wallonia, phải chia xẻ thành quả lao động, phải bày tỏ tình đoàn kết.

Có 16 tỷ euro từ Flemings chuyển đến Wallonia mỗi năm như là sự bày tỏ tình đoàn kết, hay một sự cống nạp, hay tống tiền tùy cách nhìn nhận.

Nhưng theo cách nhìn nhận của bọn Wallonia như thế là không quá nhiều và vẫn còn chưa đủ.

Có nghĩa là 2,25 triệu lao động ở Flanders bị đánh thuế mỗi người 7.111 euro hàng năm đem đến Wallonia, nghĩa là mỗi tháng 600 euro.

Và bọn Wallonia không chịu dừng ở đây!

Nhưng lao động Flemings không chỉ phải cống nạp cho Wallonia, họ còn phải nuôi chính phủ họ và những người Flemings khác.

Và cái giá này là: chi tiêu chính phủ 208,5 tỷ euro trong năm qua. 

Vấn đề là nó cứ tăng mãi. 10 năm trước chỉ là 143 tỷ.

208,5 tỷ euro này là lao động của 3,57 triệu người ở Flanders, Wallonia và Brussels. Nghĩa là mỗi họ đóng 58.305 euro mỗi năm, hay 4.858 mỗi tháng để nuôi chính phủ.

Dân lao động Flanders dĩ nhiên phải đóng góp nhiều hơn, 4.858 euro cộng thêm cả khoản 600 euro cống nạp cho Wallonia.

Chi tiêu chính phủ đã tăng vô độ, 55% hiện nay. Nghĩa là cứ mỗi euro, 55 cent chảy vào túi chính phủ.


Càng nhiều tiền hơn chảy vào túi chính phủ, càng ít tiền hơn còn lại trong túi lao động, ít tiền hơn để đầu tư và tiêu dùng.

Khi mà dân chúng có ít tiền và càng ngày càng ít tiền, kinh tế gặp khó khăn để tăng trưởng. Kể từ khủng hoảng 2008, hầu như không có tăng trưởng ở Bỉ. Trong khi giai đoạn 2000-2006, kinh tế Bỉ có mức tăng trưởng vừa đủ 1,6% hàng năm.

Tăng trưởng chi tiêu chính phủ đã đánh quị tăng trưởng kinh tế.

Dĩ nhiên lao động Flemings hiểu, họ đòi loại bỏ cống nạp Wallonia, họ muốn giải tán đảng phái Walloon, kẻ muốn chính phủ to!

Nhưng 3/4 những kẻ còn lại là ăn bám trong cái chính phủ to, không thích điều này.

Dân chủ là đa số, chẳng thể nào có chính phủ nhỏ, tiết kiệm và hiệu quả như 1/4 ở Flemings mong muốn. Tiếng nói của họ luôn luôn bốc hơi trước bọn cánh tả trong chính phủ.

Cánh tả Wallonia này là XHCN ăn bám, bén rễ trong nghị trường và chính phủ liên bang. Chúng muốn chính phủ lớn để đồng lương to và lao động phải cống nạp nhiều hơn.
. 
Flanders và Wallonia là hoàn toàn khác biệt, người nói trắng kẻ bảo đen trong tất cả các vấn đến từ kinh tế đến luật lệ, tòa án… 2 bên không thể đồng ý với nhau bất cứ điều gì như phe người với phái chó.

Một đất nước luôn chia rẽ thành 2 nhưng lại chưa tan rã như Ukraina.


The Trans-Pacific Partnership

TỰ DO THƯƠNG MẠI!!!???

Tự do thương mại và toàn cầu hóa, đa văn hóa là những khẩu hiệu được phương Tây xổ súy!

Nói như vậy là sai, chính xác là chúng được tập đoàn tài phiệt quốc tế cổ súy.

Khi mà hàng loạt tai to mặt lớn mở mồm ra là thấy thối tha, trèo lên TV và báo chí là thấy bệnh hoạn, thấy lộ rõ khát vọng làm nô tài cho đế quốc, thì tự dân chúng buộc phải lên tiếng.

Vì vậy mong tất cả những ai có thể phổ biến bài này các nhiều càng tốt.



Mỹ không thực sự có một nền dân chủ. Đó là kết luận của một nghiên cứu gần đây từ Đại học Princeton. Thay vào đó, giới bề trên Mỹ và các nhóm lợi ích đặc biệt thống trị khủng khiếp ở Washington, trong khi: ưu đãi của những người Mỹ trung bình tỏ ra chỉ là rất nhỏ bé, gần như bằng 0, không có cách nào để đa số dân chúng Mỹ có tác động đáng kể đến chính sách công nước Mỹ.

Chúng ta đem sự khẳng định này vào để kiểm tra cụ thể Hiệp định thương mại tự do và mối quan hệ với dân chủ và chủ quyền các quốc gia.


"Dân chủ" thường dùng để chỉ một hệ thống chính phủ trong đó người dân quyết định các quy tắc của quốc gia có chủ quyền của họ. Sự thật là vậy, tinh thần dân chủ và chủ quyền, tất cả các lĩnh vực của chính sách - bao gồm cả môi trường, thương mại, tài chính, sở hữu trí tuệ và văn hóa - phải nằm trong một quá trình chính trị công bằng và tự quyết.

Trong thế giới hiện đại và toàn cầu hóa, các tổ chức dân chủ và độc lập tồn tại trong mối quan hệ căng thẳng với một tổ chức mạnh mẽ khác: Thị trường toàn cầu và các thể chế tự do thương mại của nó.


Theo một nghĩa, hệ thống thị trường tự do duy trì nền dân chủ. Nó tạo ra sự giàu có và làm dịu việc tập trung quyền lực – là 2 điều kiện tiên quyết cho dân chủ. Nhưng theo một nghĩa khác, chủ nghĩa tư bản thị trường tự do toàn cầu xung đột với dân chủ và độc lập chủ quyền. Điều này đặc biệt đúng đối với thứ chủ nghĩa tư bản "tân tự do", khi mà phái này nổi lên kể từ những năm 1980. Ở một khía cạnh nó thúc đẩy các nguyên tắc để bãi bỏ các luật lệ có quy mô toàn cầu, tự do hóa, tư nhân hóa, và đảo ngược phúc lợi công - tất cả điều này đều làm tăng bất bình đẳng và phân phối lại quyền lực kinh tế - chính trị cho các tập đoàn và các cá nhân giàu có.


Đối tác xuyên Thái Bình Dương - The Trans-Pacific Partnership


Một trong những ví dụ sinh động nhất gần đây của cuộc xung đột giữa các nền dân chủ, chủ quyền và CNTB toàn cầu là quan hệ Đối tác xuyên Thái bình dương (TPP) - cái gọi là Hiệp định "tự do thương mại" trong số 12 quốc gia ven biển Thái bình dương, bao gồm Mỹ, Chile, Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản và một số nước khác.

Theo Barack Obama, kẻ ủng hộ mạnh mẽ hiệp định: "TPP sẽ thúc đẩy nền kinh tế của chúng ta, hạ thấp các rào cản đối với thương mại và đầu tư, tăng cường xuất khẩu và tạo thêm việc làm cho người dân của chúng ta". Từ quan điểm này, TPP là một tình huống win-win, trong đó người lao động, các doanh nghiệp, và các quốc gia nói chung sẽ được hưởng lợi.


Tuy nhiên, trái ngược mạnh với sự quả quyết nhiệt tình của Obama, nhiều nhà phê bình xem TPP là lừa đảo và nguy hiểm. Theo lời Lori Wallach của Public Citizen, Hiệp định này là một "Trojan horse" – con ngựa gỗ mang cạm bẫy được ngụy trang khéo léo như một món quà, mà thực tế sẽ phục vụ lợi ích của số ít các tập đoàn đa quốc gia và các nhánh hành pháp chứ không phải là công chúng.


Theo quan điểm phê phán này, xu hướng TPP phá hoại nền dân chủ và chủ quyền quốc gia là do hai yếu tố: quá trình mà qua đó nó đang được thiết kế, và kết quả có thể có được của các cuộc đàm phán.


Trước tiên, hãy nhìn quá trình:


Trong nền dân chủ, các quy tắc ràng buộc có được tính hợp pháp thông qua một quá trình thương lượng tập thể và thỏa hiệp - một cách để cân bằng quyền lực giữa các nhóm lợi ích trong một quốc gia. Để có được điều đó, các công dân và các nhà lập pháp cần phải biết nội dung của luật lệ đang được thảo luận.


Trong TPP, điều hoàn toàn ngược lại là thật. Rất ít thông tin chi tiết được làm sáng tỏ cho công chúng, hoặc thậm chí cho Quốc hội, để họ có thể thảo luận về ưu/nhược điểm của điều ước quốc tế. Phần lớn những gì người ta biết chỉ xuất hiện qua rò rỉ.

Mức độ bí mật không phải luôn luôn là tiêu chuẩn. Gần đây nhất là thời TT Bush, các thỏa thuận được đối xử minh bạch hơn. Ví dụ, các chính phủ tham gia vào các cuộc đàm phán Khu vực Thương mại Tự do châu Mỹ (FTAA) - ​​phần mở rộng đề xuất của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) trải rộng khắp Tây bán cầu – đã phát hành bản dự thảo hiệp định, mặc dù có một số phần bị giữ lại.


Không phải ngẫu nhiên, sau khi hội nghị thượng đỉnh xã hội dân sự và các cuộc biểu tình quân chúng lớn lan truyền phản đối rộng rãi, các bên đã kết thúc nỗ lực của họ để hình thành FTAA năm 2004. Ngược lại, và mặc dù đã cam kết minh bạch trong chính phủ, chính quyền Obama cho đến nay đã hành xử trái ngược với tiết lộ dự thảo TPP.


Trong khi một số ít các công đoàn lao động và các tổ chức NGO có vẻ một số can dự vào quá trình đàm phán này, các nhà phê bình lưu ý rằng nhiều bên có liên quan đã bị đóng cửa ở ngoài. Như nhà kinh tế học nổi tiếng Joseph Stiglitz và Dean Baker cho rằng, chủ yếu là các nhánh hành pháp và một số tập đoàn lớn có đặc quyền được tham gia vào quá trình đàm phán này, và do đó có khả năng hình thành các điều ước quốc tế phù hợp với quyền lợi hẹp hòi ích kỷ của họ.

Và trở ngại công khai tư liệu có thể đi xa hơn nữa. Tại Mỹ, Quốc hội phải chấp nhận mọi thỏa thuận mà các nhánh hành pháp đàm phán. Tuy nhiên, chính quyền Obama đang tìm cách để có được phê chuẩn TPP bằng quyền thương mại "theo đuối nhanh - fast-track trade", mà theo đó sẽ cho phép hạn chế thời gian tranh luận và không được quyền sửa đổi.


TPP không thực sự là thương mại


Vậy thì cái gì là không giống về hiệp định này đang được đàm phán kín?


Cái hiệp định thương mại TPP hiện nay thực sự có rất ít thứ để làm với thương mại. Thay vào đó, TPP có thể sẽ có tác động lớn nhất về các quy định và tiêu chuẩn nội địa. Trong khi các chi tiết vẫn còn chưa rõ ràng, các nước có thể sẽ phải đối mặt với áp lực gia tăng để đảo ngược quy định an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường, tự do Internet, và thậm chí các quy định tài chính đã ban hành gần đây.

Và những gì sẽ xảy ra nếu một quốc gia từ chối tuân thủ? Các nhà đầu tư tư nhân có thể kiện chính phủ nếu, ví dụ, họ tin rằng các quy định về môi trường làm giảm lợi nhuận tương lai dự kiến ​​của họ - ngay cả khi những quy định đã được ban hành một cách dân chủ và áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp trong nước.


Những kiện tụng này sẽ được quyết định bởi tòa án quốc tế không được bầu và không có trách nhiệm với công dân của bất kỳ quốc gia nào.

Với tất cả điều này trong tâm trí, trở nên rõ ràng rằng cái gọi là TPP – hiệp định "thương mại tự do" đối nghịch nghiêm trọng với dân chủ và chủ quyền quốc gia.


Dani Rodrik, cựu giáo sư kinh tế chính trị quốc tế tại Đại học Harvard, gọi sự căng thẳng vốn có giữa nền dân chủ - chủ quyền quốc gia - toàn cầu hóa kinh tế cấp tiến là "nghịch lý toàn cầu hóa". Ông cho rằng không thể duy trì ba yếu tố cùng một lúc - chỉ có hai có thể tồn tại cùng một lúc. Do đó ông lập luận rằng chúng ta phải hạn chế tự do hóa kinh tế cực độ và hạn chế bãi bỏ quy định (là những gì ông gọi "siêu toàn cầu hóa") để duy trì dân chủ và chủ quyền.


Cho đến nay, không có đường hướng nào tỏ ra là như Obama đã nói: "TPP có tiềm năng trở thành một mô hình không chỉ đối với khu vực châu Á Thái bình dương mà còn đối với các hiệp định thương mại trong tương lai". Chúng tôi đã có 20 năm kinh nghiệm tồi tệ với NAFTA để đi theo. Trong khi đó, EU và Mỹ cũng đang đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Đại Tây Dương - TAFTA (Trans-Atlantic Free Trade Agreement)– hay còn gọi là TTIP - Quan hệ Đầu tư Thương mại xuyên Đại tây dương (Transatlantic Trade and Investment Partnership), trong đó có những quy định tương tự.


Vì vậy, nó sẽ là cái gì: quyền của chúng ta để kiểm soát các quyết định có ảnh hưởng đến chúng ta? Hay quyền lợi của các tập đoàn và các nhánh hành pháp để đưa ra các quyết định vụng trộm làm suy yếu sự kiểm soát và cân bằng? Nếu chúng ta không thực hiện lựa chọn, nó sẽ chọn cho chúng ta.


Nguồn tư liệu chính là của Moritz Laurer

The free-trade regime: Oligarchy in action 

https://www.google.com/search?q=The+free-trade+regime%3A+Oligarchy+in+action

Dịch chuyển mới của kinh tế thế giới!

Thực sự là chưa biết đặt tên bài viết này là gì. Sẽ không nói đến khủng hoảng Mỹ hay EU nữa, nhưng đúng là các quyền lực kinh tế thế giới đang có những động thái dịch chuyển. Thực sự là có rất nhiều điều thú vị để tìm hiểu. Sau đây là các ý kiến thu thập được từ một số nguồn Nga:

Trước hết, là những dấu hiệu ông chủ của nước Mỹ - Zionist đang bỏ rơi Mỹ!

Có rất nhiều dấu hiệu gã nô tài Mỹ không làm ông chủ tài phiệt Zionist hài lòng. Chỉ cần nhìn cái cách Obama và Kerry nhục nhã mất mặt trong vụ khủng hoảng Ukraina là đủ rõ. Đã không còn sự phối hợp nhịp nhàng giữa truyền thông của tài phiệt Mỹ, phương Tây và chính quyền Mỹ, thậm chí qua media, người ta thấy rõ sự cô lập, đơn độc của Mỹ: những kẻ nắm quyền bính nhưng cùng khổ bất hạnh: ngoại trưởng Condoleezza Rice, John Kerry, bt QP Chuck Hagel và cả Obama.

Như mọi khi, gã nô tài thất bại sẽ bị chủ trừng phạt. Đức quốc xã thua bị tấn công từ phía Tây, Nhật bản thua ở Viễn Đông bị Mỹ tuyên chiến. Nhưng trừng phạt như thế nào trong trường hợp này, khi ngay cả vị trí thống trị thế giới của Zionist cũng đang lung lay hơn bao giờ hết.

Toán học cân bằng quyền lực thế giới hiện nay không thể bàn cãi đang nghiên về liên minh BRICS. BRICS hiện kiểm soát 90% dân số thế giới và 68% GDP, theo số liệu WB và các dữ liệu khác.

Châu Âu bây giờ gia nhập BRICS, chính quyền Do Thái Zionist Mỹ không có lựa chọn nào khác là phải đầu hàng.

Lý do chính của việc chậm trễ lâu đưa ra công bố về những gì đến tiếp theo là thiếu sự đồng thuận về cái gì sẽ thay thế mạng lưới kiểm soát cũ.

Đang có các cuộc thảo luận sâu về điều này diễn ra và đây là những gì đang được nói đến từ các bên khác nhau.

Trước hết, nhóm G7 ​​cũ có một động thái lớn để cố gắng thay thế đồng đô la Mỹ bằng SDR, một rổ qui ước gồm đồng đô la Mỹ, bảng Anh, Euro và Yên Nhật. Động thái này đến dưới hình thức một thông báo từ IMF rằng nó sẽ cho Ukraina vay 10,976 tỷ SDR (17 tỷ USD).

Thông báo này được đặt ra trước rất nhiều cảm giác hay ho về sự thay thế khác nhau mà người ta dự đoán là một sự "định giá lại". Hóa ra đây chỉ đơn giản là một động thái bất ngờ tăng phần SDR lên 800% và biến SDR thành đồng tiền thế giới mới bằng cách bắt đầu với Ukraina. Nhưng động thái này là một thất bại. Các quốc gia ủng hộ giá trị SDR chỉ có 10% dân số thế giới và 32% GDP.

Các dữ liệu cho điều này xuất phát từ một nghiên cứu của WB về GDP các nước khác nhau dựa trên sức mua tương đương (PPP - Purchasing Power Parity), được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà kinh tế như là một cách chính xác hơn để đo lường qui mô thực của một nền kinh tế.

Hơn nữa, IMF vẫn là một tổ chức băng đảng có quyền biểu quyết nghiêng về các nước bị tài phiệt Do Thái kiểm soát. Mỹ, ví dụ, chiếm 16,7% quyền biểu quyết của IMF (đủ để Mỹ có quyền phủ quyết), còn TQ chỉ có 3,6% mặc dù các số liệu mới nhất của WB cho thấy nền kinh tế Trung Quốc hiện nay là lớn hơn so với Mỹ. Mọi yêu cầu cải cách IMF đến từ các quốc gia đang phát triển TQ, Nga, Ấn Độ… đều rơi vào im lặng hay chỉ đưa đến những thay đổi không đáng kể.

IMF có một hồ sơ dấu tích tối tăm cưỡng bức các quốc gia đến bần cùng hóa và biến các nguồn tài nguyên của họ thành của các tập đoàn quốc tế. Nói thẳng ra, khi IMF thông báo rằng họ sẽ cho Ukraina vay $17 tỷ, thì điều đó thực sự có nghĩa là: "Chúng tao sẽ biến một số đầu sỏ chính trị Ukraina thành giàu có bẩn thỉu để đổi lấy quyền cướp đoạt Ukraina."


Không cần phải nói sự khởi đầu trò chơi gần đây nhất này đã thất bại. Cái SDR của IMF này sẽ không bao giờ thấy có tương lai. Các vùng phía Đông Ukraina hiện nay đã bỏ phiếu độc lập khỏi chế độ Quốc xã/Lính đánh thuê Academi của Kiev và chỉ là vấn đề thời gian trước khi họ trở thành một bộ phận của Nga.

Vì vậy, những gì mà chế độ Đức Quốc xã/Zionists này bây giờ nói về thất bại lịch sử của họ ở Ukraine? Họ đang đe dọa sử dụng "vũ khí dầu mỏ" để chống lại Nga.

Thứ "vũ khí dầu mỏ" này hóa ra, là đe dọa ép giá dầu thế giới xuống để triệt tiêu nguồn thu nhập của Nga bằng cách bán dầu từ kho dự trữ dầu chiến lược của Mỹ. Đó là sự lừa bịp của một kẻ thua cuộc tuyệt vọng. Nguồn dự trữ dầu này chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu của thế giới trong có 8 ngày, thực sự là chỉ 8 ngày chứ không phải 8 tuần hay 8 tháng. Không phải là băng đảng này cho rằng mình đang kiểm soát DẦU MỎ-ĐÔ LA bởi vì chúng kiểm soát nguồn cung dầu mỏ thế giới hay sao? Dường như là không còn kiểm soát được nữa bởi vì, những gì mà sự đe dọa này thực sự có nghĩa là không có nước sản xuất dầu nào đồng ý đi cùng kế hoạch của George Soros/Obama làm phá sản Nga bằng cách buộc giá dầu xuống thấp. Vì vậy, tài phiệt quốc xã đang cu rút lại nhỏ bé trong các nhà băng heo con của bọn chúng.

Băng đảng tài phiệt quốc tế này lại bị Putin đánh bại thêm một lần nữa, và bây giờ là lúc để bắt đầu một hệ thống tài chính mới. Các quốc gia BRICS không vội vàng để xây dựng ngay sự thay thế của họ, vì thời gian đang đứng về phía họ. Họ nhìn chế độ nô tài Mỹ như con sư tử oai phong một thời đang chết và biết rằng thay vì cố gắng để chiến đấu với nó, thì tốt hơn là chờ đợi tạo hóa tự nhiên tự diễn ra. Như họ làm, BRICS đang âm thầm xây dựng thể chế mới để điền vào các khoảng trống sẽ được tạo ra bởi sự sụp đổ của cấu trúc tài chính băng đảng tài phiệt quốc tế.

Nguồn tin chính phủ Trung Quốc nói rằng có một cái gì đó lớn lao đang diễn ra ở Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan đến hệ thống tài chính nhưng nó vẫn không rõ ràng là cái gì. Họ nói rằng mặc dù Hàn Quốc vẫn đang tích cực vận động hành lang để giúp đỡ một số phe phái Mỹ có tiền mặt trả cho trái phiếu lịch sử. Chắc là sẽ không lâu nữa sẽ có thêm chi tiết từ Bắc Kinh. Nửa nô tài xứ Hàn ôm chân chủ Mỹ là vậy, nửa khác đang cố gắng đoạn tuyệt với đám ăn bám hút máu mủ để vươn lên. Nếu họ trỗi dậy thành công, sẽ thấy những thay đổi lớn lao và lại thêm một thất bại nữa của băng đảng tài phiệt.

Trong khi đó, nếu như Mỹ có thể phục hồi trở lại từ thất bại gây ra bởi băng đảng tài phiệt, chỉ còn cách quân đội và các tổ chức thuần Mỹ phải hành động nhanh chóng để lật đổ chế độ nô tài tài phiệt quốc tế đã hoàn toàn chiếm quyền bằng vụ tấn công cờ giả 911.

Gần đây, có nhiều e-mail hàng ngày từ nguồn tổ chức và Lầu năm góc nói rằng các vụ bắt giữ đã bắt đầu". Tuy nhiên, đã có rất nhiều cảnh báo sai lạc và những lời hứa không thực hiện, chưa thể có hy vọng gì cho đến khi nhìn thấy điều đó thực sự diễn ra, các e-mail sẽ được hiểu như là mơ tưởng. Giống như bất kỳ bong bóng nào, có thể chắc chắn cái bong bóng bị tài phiệt kiểm soát và thổi căng phồng sẽ vỡ, nhưng không thể dự đoán chính xác khi nào sẽ xảy ra. Điểm mấu chốt là mọi thứ sẽ chỉ tồi tệ hơn với Mỹ cho đến khi nào người Mỹ nhận ra và quốc hữu Cục dự trữ liên bang - FED.


Trong khi đó, BRICS và các lực lượng tiến bộ đã đặt kế hoạch cho một sự chuyển tiếp hòa bình vì một thế giới tốt hơn. Cũng đã có những kêu gọi hủy bỏ mọi khoản nợ tư nhân và nợ công, có sự phân chia lại tài sản và cải tạo các tổ chức thế giới tiếp theo một chiến dịch lớn để chấm dứt đói nghèo và ngăn chặn sự phá hoại môi trường bởi thói tham lam của chủ nghĩa tư bản.


Ania Lorak bị cáo buộc quảng bá bi kịch Ukraina

Truyền thông Ukraina đang giận sôi lên vì một clip mới mà cũ của ca sĩ gốc Ukraina. Cô ca sĩ thành danh từ thới LX và Nga này được media Ukraina mô tả là bị ruồng bỏ vì bản clip mới: “Ba lát hoa cẩm quỳ” (Балада про Мальви) có nội dung quảng bá “tiêu cực”. Thực ra, đây là một bản cover của Rotaru với phông nền khác và cái chỗ để giới media Ukraina kiếm cớ chính là cái phông nền hiện thực này.

Theo truyền thông Kiev, trong clip của Lorak đã cố ý sử dụng hình ảnh những sự kiện bi kịch gần đây về Maidan để thu hút sự chú ý lớn của công chúng và quảng bá cho mình. Ví dụ như hình ảnh dân chúng bị chết trên đường phố.

Thực ra thì chẳng có gì to tát nếu như Ani Lorak không sinh sống ở Nga, những hình ảnh chiến tranh, tàn phá và chết chóc trong clip là nhẹ nhàng với nội dung phản đối chiến tranh, bất ổn và loạn lạc, đau thương và mất mát. Bản thân Lorak nói đây là khúc ba lát quân đội, dành cho các bà mẹ có những đứa con phải tham gia chiến tranh.

Cô nói mình không dính dáng gì đến chính trị hay tuyên truyền mà chỉ vì hòa bình và cất tiếng nói lo lắng sâu sắc cho những bất ổn đối với người dân Ukraina.

Giới Bloggers pro-Ukraina đang kêu gọi tẩy chay biểu diễn của Lorak. Nhưng điều này chẳng có nghĩa gì lắm bởi Ani Lorak có hàng triệu khán giả ở Nga và các nước khác cùng nhiều giải thưởng cao quí.

Có rất nhiều ca sĩ gốc Ukraina thành danh Nga, không thể nhớ hết tên, Sofia Rotaru, Vera Brezhneva, Sofia Tarasova, Ruslana, Ani Lorak



Sau thời gian ngắn, video clip đã đạt nửa triệu lượt xem!




Cromwell và Do Thái

Năm 2006 đánh dấu kỷ niệm 350 năm tái nhập người Do Thái vào nước Anh.


Oliver Cromwell - Menasseh ben Israel

Họ đã bị trục xuất năm 1290 trong triều đại vua Edward Ist. Tái nhập của họ năm 1656 nằm dưới sự bảo hộ của Cromwell được giải thích bởi một số thứ như là bằng chứng của sự khoan dung và lòng từ bi của Cromwell. Điều này mở ra thách thức trên một số điểm.

Mặc dù được cộng đồng Do Thái cuối thế kỷ 19 đánh dấu kỷ niệm, và liên kết nó đặc biệt với sứ mệnh của 1 giáo sĩ ở Amsterdam, Menasseh ben Israel, có bằng chứng của việc có cộng đồng Do Thái đã được thiết lập ở London trước 1655. Vì sợ bức hại mà họ đã không khai báo danh tính của họ, và sống như các thương gia Tây Ban Nha. Trong khi các vấn đề thương mại của họ là công khai và tôn giáo của họ là cá nhân.

Có lợi ích trong các vấn đề của người Do Thái trong sự lãnh đạo của Khối thịnh vượng chung và bảo hộ vì 2 lý do, một là sự thực dụng và hai là khác giáo lý. Lý do thực tế là trên cơ sở kết nối thương mại và thương mại quốc tế của cộng đồng Do Thái Amsterdam đã công nhận rằng sự hiện diện mạnh mẽ của người Do Thái ở London sẽ được thuận lợi. Với các kết nối hưng thịnh về phía Đông và Tây Ấn với các nhà buôn Do Thái Thế giới mới ở London có thể làm cho thành phố Amsterdam là một trung tâm thương mại.

Lý do giáo lý là đức tin giữa người Tin Lành sùng đạo, bao gồm cả Cromwell, nên việc chuyển đổi người Do Thái sang Kitô giáo là điều cần thiết trước khi Chúa Kitô sẽ trở lại thống trị trên trái đất. Năm 1656 được cho là có một số điều thực sự xảy ra.

Nhân vật chủ chốt cho lễ kỷ niệm 250 năm vào 1906 là Menasseh ben Israel. Ông ta sinh ra ở Lisbon năm 1604 và định cư ở Amsterdam và trở thành một giáo sĩ. Menasseh còn là một học giả: nhà văn, nhà in, nhà xuất bản, nhà bán sách và học giả liên kết với chế độ Commonwealth mới ở Anh. Niềm tin của Menasseh rằng Đấng cứu thế của người Do Thái (Messiah) sẽ chỉ xuất hiện khi người Do Thái đã phát tán rộng khắp thế giới. Xây dựng cộng đồng ở Anh sẽ giúp đem cho điều này. Menassen ben Israel xuất bản một cuốn sách mỏng năm 1651 cầu khẩn Cromwell

http://cf.uba.uva.nl/en/collections/...9f5/index.html

Tháng 9 năm 1655 Menasseh ben Israel đến London với một phái đoàn và các thành viên của gia đình và cá nhân kiến nghị Cromwell nhận trở lại người Do Thái. Cromwell gặp ông ta và một ủy ban của Hội đồng nhà nước, có sự đồng ý rằng nên triệu tập một hội nghị để thảo luận về vấn đề này. Kiến nghị yêu cầu quyền công dân, tự do thờ phụng, được chôn cất, tự do thương mại và thu hồi tất cả các luật chống lại người Do Thái.

Hội nghị đã nhóm họp vài lần trong tháng 12 năm 1655 nhưng, cuối cùng, đã bỏ lửng. Không có quyết định chính thức cho phép người DT quay trở lại nhưng nó là dấu hiệu sớm sự hiện diện của người Do Thái sẽ được chấp nhận cởi mở hơn. Cromwell cho phép người Do Thái thờ phụng riêng tư như họ đã làm trước khi kiến nghị, và trong vòng 1 vài tháng một giáo đường Do Thái và chôn cất đã được cho phép.

Tầm quan trọng của sứ mệnh Menasseh ben Israel trong việc đạt được mức độ khoan dung đến trong năm 1656 là một cuộc thảo luận sẽ được tiếp tục. Động cơ tương tự của Cromwell cho tranh luận vấn đề này một cách công khai có thể phải là do lòng ham muốn tự do của lương tâm như được hiểu trong cuối thế kỷ 19 hoặc ngày nay, nhưng nó đã dẫn đến một tiến bộ đáng kể trong quan hệ Anh-Do Thái.

Vì những lý do kỷ niệm 350 năm là thích hợp, ngay cả khi có thể là một yếu tố phóng đại, về vai trò của cả 2 Cromwell và Menasseh ben Israel.

Thêm ít sự thật lịch sử đáng ghét về nước Anh!

Thuộc địa hóa Irish

Kể từ khi bị Do Thái cai trị, nước Anh trở thành dã man khủng khiếp, chưa từng có trong lịch sử. Bộ lạc Do Thái gây ra những tội ác kinh hoàng chống người Anh và các dân tộc khắp thế giới, kéo dài đến tận ngày nay. Thực sự là loài cầm thú ăn thịt với hàng trăm triệu sinh mạng đã mất.

Cromwell, cũng như Napoleon sau này, trở thành cỗ máy kiếm tiền bằng chiến tranh cho các ông chủ Do Thái. Nhưng cỗ máy đẫm máu này lại mang tên nước Anh.


Hẳn nhiên, sau hành quyết Charles I, Cromwell tấn công Scotland năm 1650. Scotland giáng trả năm 1651, sau khi Cromwell chết, Scotland giành lại độc lập và chỉ sát nhập với Anh năm 1707.


Cuộc tàn sát người Irish ở Ireland là diệt chủng. Cromwell bắt đầu tấn công Ireland năm 1649. 

Các thành phố Droedas, Wexford và Dublin bị thiêu rụi trong bão lửa. Ở Droedas, Cromwell ra lệnh cắt đầu tất cả binh lính và thầy tu Catholic, còn ở Wexford là thảm sát kinh hoàng mọi thứ binh lính Cromwell bắt được. Phần lớn dân Irish tháo chạy về phía tây, hầu hết đất đai của người Irish bị Cromwell chiếm đoạt và giao cho con rể Ayrton cai quản.

Năm 1641, ở Ireland có hơn 1,5 triệu cư dân, năm 1652 chỉ còn 700 ngàn người Irish. Dân số đã hầu như giảm 1 nửa. Âm mưu diệt chủng và đồng hóa thâm độc ở chỗ, chúng hầu như giết sạch đàn ông Irish trong độ tuổi trưởng thành, đàn bà, trẻ em Irish bị biến thành nô lệ. Những người chạy trốn cũng không yên. Luật định cư ban bố năm 1952, trục xuất người Irish ra khỏi đất đai của họ, đẩy họ về phía tây vùng Connacht cằn cỗi, với nạn đói đến chết, bất cứ ai trục xuất mà bị bắt đều bị tội chết. Họ bị coi chẳng khác gì sói hoang, mỗi đầu sói bị giết được binh lính Anh trả 6 bảng, còn đầu người Irish “nổi loạn hoặc thầy tu” được trả 5 bảng. Người Irish gọi đó là “địa ngục Connacht”.

Quá trình thuộc địa hóa Ireland kéo dài sang thế kỷ sau. Ở London năm 1691, chúng bắt đầu chia đạo Thiên chúa thành Tin lành không thuộc giáo hội Anh. Tin lành là tôn giáo quái gở, ru ngủ tầng lớp bị trị chấp nhận số phận bị cai trị. Cơ cấu dân số, văn hóa xã hội và chính trị Irish bị đảo lộn. Dân số Anh và Scots trên đất Irish tăng, người Irish giảm, giới bề trên và luật lệ Tin lành hình thành, cho đến 1775, toàn bộ người Irish Thiên chúa chỉ còn sở hữu có 5% đất đai. Họ bị cấm đưa trẻ em đến nhà thờ của họ, bị ngăn cấm các hoạt động xã hội, giao thương và chỉ còn được làm nông nghiệp trong sự kìm kẹp như nô lệ. Ireland trở thành nguồn tích lũy tư bản cho các ông chủ bước vào giai đoạn công nghiệp hóa.

Nạn đói kéo dài khiến dân số Irish tụt giảm. Mất mùa khoai tây giai đoạn 1845-1849 là thảm họa chết chóc và bị trầm trọng hơn rất nhiều bởi những luật lệ hà khắc ngăn cấm, người Irish thậm chí không được cứu trợ từ họ hàng ở các nước. Hậu quả, 1,5 triệu người Irish chết đói, rất nhiều người tìm đường di cư sang Mỹ hay bỏ quê tha hương – khoảng 1,5 triệu. Cho đến 1850, dân số Irish giảm 30%, nếu năm 1841 họ có 8,178 triệu người thì năm 1901 chỉ còn lại 4,459 triệu.



Vì nhiều lý do, cuộc diệt chủng người Irish rất ít được đề cập đến và nguyên nhân thực sự bị lờ đi.



Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...