Vì sao Bác Hồ thành lập ngày Thương Binh Liệt Sĩ 27-7 tại một nhà thờ Phật

[…] Giờ Thầy nói thêm điều này. Hôm rồi, Thầy đi ra ngoài Thái Nguyên. Theo lời mời của quý Phật tử, Thầy có đến Đền 27-7 là ngôi đền mà tại đây ngày xưa, Bác Hồ thành lập ngày Thương Binh Liệt Sĩ. Nên trong ngôi đền cũng có một bàn thờ Bác Hồ. Khi đến nơi Thầy thấy khung cảnh đẹp lắm nhưng điều bất ngờ nhất là bên cạnh bàn thờ Bác Hồ có một gian nhà thờ Phật rất là nghiêm trang. Thầy mới hỏi Phật tử: “Gian nhà thờ Phật này có từ bao giờ”. Phật tử nói là trước đó cả trăm năm. Tức là có trước khi Bác Hồ thành lập ngày 27-7. Lúc đó mọi người dân mới tụ họp lại ngồi xuống trước mặt Thầy đông lắm. 

Thầy mới nói: “Bác Hồ không làm cái gì mà vô tình. Bác Hồ làm gì cũng có chủ ý. Tại sao Bác Hồ không đến nhà thờ lập ngày 27-7? Tại sao không đến một khu đất trống để lập ngày 27-7? Mà đến đúng nơi một căn nhà có thờ Phật để lập ngày 27-7? Ý Bác Hồ muốn cái gì?”. Lúc đó Thầy hỏi và bây giờ Thầy hỏi lại, ai trả lời câu này cho Thầy: Vì sao Bác Hồ đến đúng nơi một ngôi nhà có thờ Phật để lập ngày Thương Binh Liệt Sĩ? Ý Bác Hồ muốn rằng, nói không thành lời, chỉ gửi gắm lại cho nhân dân, LÀ PHẢI ĐƯA HƯƠNG LINH CỦA CÁC ANH EM LIỆT SĨ VỀ NƯƠNG TỰA VỚI PHẬT. Thầy nói vậy có sai không ạ? [Phật tử vỗ tay] Sau khi Thầy nói điều này ra thì mọi người ngỡ ngàng vỗ tay, mừng quá. Thầy mới nói tiếp: “Dựa trên tinh thần hôm nay ta giải mã được điều này – được cái thâm ý của Bác Hồ này, ta mạnh dạn kiến nghị lên trung ương nhà nước rằng: từ đây bất cứ nơi nào có nghĩa trang liệt sĩ, nhà nước phải xây một nhà thờ Phật, để cho anh em liệt sĩ được về nương tựa với tâm linh của Đạo Phật” [Phật tử vỗ tay].

Ý thức của con người có hoàn toàn lệ thuộc vào dữ kiện từ thế giới vật chất bên ngoài? (*)

[…] Cái tuyệt đối còn được hiểu là những nguyên tắc, nguyên lý không thay đổi. Hồi nãy chúng ta nói cái tuyệt đối là cái gì lớn lao vĩ đại, vượt ra ngoài sự so sánh với tất cả mọi điều. Nhưng bây giờ, có một ý nghĩa của sự tuyệt đối đơn giản hơn, gần gũi với đời thường hơn, là, những cái gì là những nguyên tắc, nguyên lý không thay đổi, cũng gọi là tuyệt đối. Ví dụ như hai cộng với hai là bốn, điều đó là một chân lý tuyệt đối. Mình ở trái đất thì hai cộng hai là bốn, đi lên Hoả Tinh thì hai cộng hai cũng là bốn. Mình có lui lại một triệu năm trước thì hai cộng hai vẫn là bốn. Mình đi tới một triệu năm sau thì hai cộng hai vẫn là bốn. Tính chân lý ổn định của toán học cũng là tuyệt đối. Trong thực tế thì chúng ta không đạt được cái chính xác hoàn toàn. Ví dụ chúng ta đem hai lon gạo cộng với hai lon gạo thì nhiều khi lại không được bốn lon gạo, vì mỗi lon khi ta đong không hoàn toàn giống nhau. Lon này ít hơn lon kia năm hột, nhiều hơn lon nọ mười hột. Nhưng trên lý thuyết thì hai cộng với hai luôn luôn là bốn. Ba nhân năm luôn luôn là mười lăm. […]

Lá thư bí mật gửi nhân dân Nghệ An và khát vọng giành lại linh hồn cho người Việt Nam của Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc (*)

[…] Đúng ra, Chơn Quang phải cảm ơn Thầy rất nhiều. Vì Thầy đã về đây mở mang lại nguồn Đạo Pháp cho quê hương Thanh Chương. Quý Phật tử có biết là, bố Bác Hồ, sau này lưu lạc vào trong miền Nam, có viết thư ra Nghệ An. Thư đó bị giặc Pháp giữ lại. Nhưng sau này, nhà nước ta mới tìm vào những cái hồ sơ lưu trữ và viết điều này lại trong cuốn sách “Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc” ở trang 133, sách viết như thế này: “Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc từ trong Cao Lãnh – Đồng Tháp, viết thư về Nghệ An kêu gọi nhân dân Nghệ An theo Đạo Phật nhưng thư đó đã không đến được đây [tức Nghệ An]”. Bị Phòng nhì Pháp giữ lại. Tiếc rằng bức thư đó không đến được Nghệ An. Chứ nếu bức thư đó đến được Nghệ An thì có lẽ là nền Phật Pháp của Nghệ An ta ngày hôm nay cực kì hưng thịnh, chứ không phải tiêu điều như thế này. Xin trân trọng giới thiệu, Thượng Toạ Quảng Bảo – cũng là người con của Thanh Chương, về dựng ngôi chùa ở Ngưu Tử này, để khơi lại giềng mối Phật Pháp cho quê hương Thanh Chương. Nhìn cảnh chùa thế này ta hiểu được Thượng Toạ vô cùng vất vả. Vì vậy tất cả nhân dân bà con Phật tử ta ở Thanh Chương phải hết sức yêu kính, ủng hộ Thầy. Và cũng xin trân trọng giới thiệu, người ngồi đây gốc tổ cũng ở Thanh Chương. Dù sinh ở trong miền Nam nhưng máu chảy trong người là máu của Thanh Chương, ông cố là người Thanh Chương (**). Nên về đây là về quê hương của mình, rất là xúc động. Nhìn ngôi chùa quê tàn tạ thế này, được Thượng Toạ Quảng Bảo với Thượng Toạ Minh Hiếu về đây trông côi, bắt đầu dựng lại ngôi chùa đầu tiên, trong lòng như muốn khóc, thấy thương hai Thầy quá.

Mà, tại sao, Phật Pháp đối với ta quý đến như vậy? Tại sao bố của Bác Hồ là Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc bao nhiêu năm lưu lạc lại viết thư về Nghệ An bảo dân ta phải theo Đạo Phật? Có điều gì ở trong Đạo Phật vậy? Vì có những điều thế này …


Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc 
- vị quan, nhà nho, thiền sư, chí sĩ yêu nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Bí mật của Jesus Nazareth

Truyện ngắn Con trai của Thiên Chủ Đế Thích

- Kính thưa Phụ Vương! Đã gần 600 năm sau khi Đức Thế Tôn vĩ đại nhập Niết Bàn, Chánh Pháp của Người đang dần dần chầm chậm lan ra khắp bốn phía mười phương tám hướng. Nhìn những đất nước ở Trung Á, Nam Á và Đông Nam Á ...dần dần đón nhận đạo lý của Người, thay đổi tâm hồn họ mà lòng con hạnh phúc biết là bao nhiêu! Nhưng, kính thưa Phụ Vương! Có một dân tộc tên gọi là Do Thái, vốn mấy nghìn năm trước đây là nô lệ của người Ai Cập - đất nước được cai trị bởi những vị thần Pharaoh. Dưới sự phân biệt chủng tộc hà khắc và cay nghiệt của người Ai Cập, họ nung nấu lòng hận thù để rồi mấy nghìn năm qua, khi họ tiếp tục lang thang tìm miền đất hứa, tiếp tục bị nhiều đế quốc bắt làm nô lệ, trong đó có người Babylon, lòng hận thù của họ ngày càng lớn. Đọc những dòng kinh Talmud, Torah thấm đầy hận thù, bạo lực, tính dục và khuynh hướng độc tôn dân tộc Do Thái thượng đẳng, xem phần còn lại của loài người không - phải - Do - Thái là động vật, con hết sức lo lắng cho vận mệnh của loài người nếu niềm tin cực đoan này được giữ gìn và phát triển.

- Này con trai yêu quý của Cha, Marah - ác ma của cõi trời Tha hoá tự tại đã khéo léo lợi dụng, duy trì và khuếch đại lòng hận thù của dân tộc này, để mai này, khoảng 1000 năm sau nữa, tại nước cộng hoà Weimar ở Tây Âu sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đẫm máu, sẽ xuất hiện cái gọi là "ngành công nghiệp phim khiêu dâm" mà chính những người Do Thái là ông tổ. Ít lâu sau cũng chính họ đứng đằng sau chỉ huy phong trào tự do tình dục làm điêu đứng toàn nhân loại. Người Do Thái dùng lối sống truỵ lạc để khuất phục từng dân tộc một, đánh đổ từng bản sắc văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc, giá trị đạo đức bị thay thế bởi lối sống tiêu thụ, hưởng thụ, đề cao cái tôi cá nhân (bản ngã). Mất bản sắc văn hoá dân tộc là mất nước, người Do Thái sẽ dễ dàng thống trị một đất nước, áp đặt lên đất nước bị xâm lược một ngân hàng trung ương tư nhân độc lập in tiền với nhà nước, khi và chỉ khi người dân nước đó không còn chút bản sắc văn hoá hay giá trị đạo đức gì, không còn lòng yêu nước, không còn lòng yêu kính và trung thành với lãnh tụ của mình. Còn ác ma Marah, hắn bí mật tiếp sức, tác động cho người Do Thái dùng lối sống ích kỷ hưởng thụ truy lạc để khiến loài người đắm chìm trong tội lỗi vì bản năng tính dục, bản năng hưởng thụ, lòng ích kỷ là gốc rễ của mọi tội lỗi. Từ đó, loài người bị đẩy ra xa khỏi Chánh Pháp của Thế Tôn, trở thành loài cá ngoan ngoãn muôn đời muôn kiếp nằm trong lưới ma, con ạ.

- Vậy thưa Cha, chúng ta phải làm sao, lẽ nào chúng ta lặng yên nhìn hành tinh xinh đẹp mà Thế Tôn vĩ đại đã thị hiện sẽ điêu tàn như thế? Lẽ nào chúng ta không thể làm gì để ngăn chận một mai này tín ngưỡng cực đoan đó sẽ huỷ diệt loài người và làm tổn hại Chánh Pháp vi diệu mà Thế Tôn đã phải chịu bao cay đắng, chống phá … như con voi giữa trận, Người hùng dũng tuyên thuyết nơi lục địa Ấn Độ ngày xưa?

- Mọi chuyện đều do nghiệp duyên nhân quả chi phối con ạ, không có gì có thể trường tồn mãi mãi...

- Không thưa Cha! Con không cho phép mình đứng yên nhìn Chánh Pháp của Thế Tôn bị những kẻ xấu làm tổn hại! Con không đành lòng! Con xin phép Cha cho con được thị hiện vào sắc dân Do Thái, để thay đổi những niềm tin cực đoan và sai lầm của họ về một Thượng Đế thần quyền thưởng thiện phạt ác, về bạo lực, về tính dục, về ảo vọng thống trị loài người bằng khuynh hướng sống hưởng thụ và truỵ lạc...

- Được, Cha đồng ý. Hôm nay Cha, là Thiên Chủ Đế Thích, Ta sai con đến cứu vớt trần gian!

- Dạ, thưa Cha, con xin phép Cha, con đi ạ.

Khắp các tầng trời bỗng trở nên im ắng. Tiếng nhạc trời nhỏ dần rồi tắt hẳn. Không khí ngậm ngùi phủ trùm thiên giới… Vị Thiên Tử dáng người cao to đường bệ, mái tóc dài xoã đến vai, ánh mắt xanh biêng biếc như hai hòn ngọc, quay người lại, đảnh lễ Cha mình, đảnh lễ Chư Thiên Tử đang chắp tay rưng rưng nước mắt cảm động trước một trái tim Bồ Tát... rồi cất mình bay lên và biến mất giữa tầng không.

Một vị Thánh đã đến với trần gian như thế.

Viết xong ngày 13 tháng 12 năm 2016
Thiện Khiêm Nguyệt

ÂM THẦM VÀ LẶNG LẼ…

Âm thầm là những việc làm ta không thấy, nó là những việc làm lặng lẽ nhưng rất quyết liệt và nó là bàn đạp để thực hiện một điều gì đó hay thành tựu một điều gì đó.

Để một người lên được người thầy, thì họ phải có nhiều năm sư phạm. Để là một người học sinh giỏi, thì họ phải âm thầm chăm học trong biết bao ngày đêm vất vả. Để là một người được nhiều người tôn trọng, họ cũng phải sống tốt, sống tử tế với mọi người. Những thành công này, đều phải trải qua giai đoạn âm thầm, điều đó ta sẽ không thấy, không biết nếu ta không tìm hiểu, không suy ngẫm.

Và những “hành động âm thầm” như thế này lại có sức ảnh hưởng rất mạnh. Một lời mắng to không đủ thuyết phục bằng những lời rỉ tai nói xấu. Để lên được chủ tịch, thì họ phải thể hiện một cái phẩm chất và trí tuệ chính trị, chính yếu tố mới thuyết phục người dân, chứ không tự nhiên hô hào mà được mọi người yêu mến. Cũng vậy, để tuyên truyền một điều gì, không phải đăng lên những trang báo dài là thành công, mà phải có những người âm thầm, “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người”, thì mới có khi kết quả lại cao hơn mong đợi. Một lời dạy răn con cái, chưa chắc đủ thuyết phục bằng những năm tháng mà cha mẹ sống gương mẫu. Nên, những việc làm “âm thầm, lặng lẽ” có thể mang lại một ảnh hưởng cực kỳ kết quả, sâu sắc và bởi vì thế, những thế lực xấu, cũng lợi dụng chữ “âm thầm-lặng lẽ” này để thực hiện yêu sách của mình.

NẾU LÀ VIỆT NAM, DÙ CỌNG CỎ CŨNG YÊU, CŨNG THƯƠNG!

“Ôi Tổ Quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ Quốc nếu cần ta chết
Cho cả cuộc đời, cho cả non sông …”

Nếu người Việt Nam cũng sống theo tinh thần yêu nước như câu thơ trên thì hẳn rằng nước non ta đã phát triển hơn thế nữa. Bởi vì có nhiều người quên, quên đi long yêu nước, chỉ choáng ngợp, chỉ chạy theo các văn minh tiến bộ của nước ngoài nên Việt Nam ta mất biết bao người tài xây dựng Tổ Quốc. Họ chỉ thích chạy theo cái tài, cái lợi rồi quên bẽn đi cả non sông đã nuôi họ ngày nào, quên đi sự bình yên mà ngày nào họ sống phải đánh đổi lại mạng sống của không biết bao nhiêu con người. Họ đã quên, họ đã đi, đi rồi núp luôn bên xứ người để hưởng thụ hạnh phúc. Đau lòng thay cho những con rùa rút đầu như thế!


Là người Việt Nam, ta yêu đất nước Việt nam, yêu cả khung trời Việt Nam, cả mảnh đất Việt Nam. Là người Việt Nam, ta yêu cái hồn dân tộc, yêu từ bụi tre xanh đến ngọn cỏ lưa thưa bên đường. Là người Việt Nam, ta yêu cái chất của người Việt Nam, chịu cam chịu khổ để ngày mai tỏa sáng, ta yêu những điều nghèo nàn, cam chịu những điều còn chậm chạp của dân tộc ta để một ngày kia, ta xây dựng nó tươi đẹp hơn! Là người Việt Nam, ta yêu cái tốt cũng như cái xấu của Tổ Quốc ta,  ta yêu con người Việt nam, yêu cả cái nghèo hèn, cái kém giở của Tổ Quốc ta chứ không bao giờ them, không bao giờ là hạng người phản bội dân tộc ta khi có một thứ hay hơn, cho ta hạnh phúc hơn. Ta thà sống kham cực ở quê hương còn hơn là núp bong bên hào quang của thế giới, ta thà thiệt thòi phần mình, nghèo hơn, lương ít hơn nhưng đuôc cống hiến cho Tổ Quốc chứ không là cái thứ quen ơn phụ nghĩa, như cái lũ kiến thấy mật ngọt là bâu vào. Bởi vì sao, bởi vì ta còn trách nhiệm, ta còn trách nhiệm phải đền ơn những người đã ngã xuống để Tổ Quốc ta độc lập như ngày hôm nay. Ta còn trách nhiệm là phải rửa cái hận của nước ta khi bị bọn cường quốc đè đầu cưỡi cổ ngày nào, nó đã nhìn dân tộc ta như thứ cu li mọt rợ của nó, và ta không thể “ngồi yên” để đất nước ta cứ mãi thấp kém thế được, ta không thể để cho bọn cường quốc nó đã khinh mình rồi vẫn tiếp tục khinh mình. Đó là cái hận, cái nhục mà người Việt ta phải rửa, rửa cho bằng được, bằng xong!

“Không thể ngồi yên nhìn quân thù tàn phá quê hương
Nhìn núi sông chấp chờn hờn oán…”

Thắng và thua

Hồi còn nhỏ, tôi có một người bạn ở bên cạnh nhà. Tuy anh lớn hơn tôi đến hơn chục tuổi nhưng chúng tôi chơi với nhau rất thân. Khi chơi các trò chơi với anh tôi thường bị thua. Mỗi lần thua như vậy tôi thường khóc làm anh bối rối dỗ dành hoài! Sau đó it lâu mỗi lần chơi tôi thường hay thắng lại anh. Mỗi khi thắng được anh, tôi vui cười và anh cũng cười rất vui. Sau này tôi mới hiểu là lúc đó anh đã giả bộ thua để một đứa hiếu thắng như tôi được vui!

Gần đây tôi có gặp lại anh, bây giờ tóc anh đã bạc nhiều. Qua lời kể của bạn bè anh, tôi được biết anh là một nhà khoa học lớn có rất nhiều thành công có nhiều đóng góp cho ngành cầu đường Việt nam. Khi hỏi chuyện về những thành công của mình, anh chỉ cười và nói một cách rất khiêm nhường: “Mình đâu có làm được bao nhiêu! Còn rất nhiều người giỏi hơn mình mà!”. Anh nói vậy chứ thực ra nghe nói đến tên anh những người trong ngành của anh phải ngả nón kính phục. Tôi đã đoán ra bí quyết thành công trong cuộc đời của anh chính là sự khiêm tốn, ham học hỏi, mà sự nhường nhịn ‘biết thua” của anh trước đây chính là khởi đầu của các thành công đó.

Nền giáo dục Mác xít bệnh hoạn của chế độ Lenin

Anatoly Lunacharsky: "Lịch sử chết không đáng để thương xót"!

Anatoly Vasilevich Lunacharsky (1875-1933), được Lenin cho làm Chủ tịch dân ủy giáo dục của chế độ CS sau 1917. Ông ta là sinh ở Poltava, lưu vong sang Pháp từ 1933.

Lunacharsky là con ngoài giá thú của ông bố Alexander Ivanovich Antonov có vợ Alexandra Yakovlevna Rostovtseva quan hệ với Basil Fedorovich Lunacharsky. Việc này khiến cho 2 quý tộc Antonov và Lunacharsky xung đột nặng nề. Tuy nhiên điều đó không ảnh hưởng đến việc Anatoly được nuôi nấng ăn học tử tế. Thẩm Mác xít từ trường học mà hồi đó là bị cấm rồi gia nhập tổ chức Mác xít bất hợp pháp. Cậu trẻ tiếp tục thẩm Mác toàn diện hơn ở trường Zurich. Sách cậu thích thú là 2 tập “Tôn giáo và CNXH” dẫn cậu đến gia nhập vào nhóm socialist "Emancipation of Labour" (Giải phóng người lao động). 

Lunacharsky về nước năm 1904 và tham gia vào các vụ lộn xộn 1905. Cuộc đời cách mạng ở Nga bắt đầu rồi lại trốn ra nước ngoài. Tháng 5 1917, Lunacharsky lại trở về Petrograd tham gia cách mạng. Rồi được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng dân ủy giáo dục. Từ đây, cùng Krupskaya – vợ Lenin và Pokrovsky ông ta format nền giáo dục mới, văn hóa mới cho chế độ CS.

Theo Leo Broinstein ak Trotsky, Lunacharsky đứng chức vụ này sẽ thu hút giới trí thức cũ theo Bolsheviks vì ông ta có chút danh quý tộc, còn chuyện con hoang hay Do Thái ít ai hay biết. Nhưng ngay khi Lunacharsky làm cho mọi thứ thành lộn tùng phèo, Broinstein cũng nhanh chóng tố cáo Lunacharsky là kẻ trong hàng ngũ những kẻ nước ngoài (tức gián điệp ngoại quốc theo ý hiểu thời đó). Lenin thời gian đầu cũng chỉ trích Lunacharsky chệch đường lối Mác xít thậm tệ, nhưng vẫn tin dùng ông ta, một phần có thể là do ông ta ngoan ngoãn với Lenin, chứ không như Trotsky. 

Điều hành giáo dục của Lunacharsky vô cùng tồi tệ trùng với thời kỳ ngoi  ngóp của giáo dục LX sau 1917, ông ta không cả kinh nghiệm lẫn hiểu  biết sư phạm bởi chưa từng làm giáo dục, hay giáo viên bao giờ. Stalin  đã phải loại bỏ ông ta ra khỏi chức Chủ tịch giáo dục vào năm 1929, bất  chấp Bukharin và Krupskaya phản đối. Đồng thời với việc đó, Lunacharsky  cũng mất hết chức Ủy viên Ban chấp hành TW, thành viên BCT và không  còn chút quyền hành nào. Năm 1933, Lunacharsky đi làm đại sứ tại Tây ban nha như 1 hình thức trục xuất trá hình.

Một công trình nổi tiếng Lunacharsky là đồng tác giả: La tinh hóa chữ viết Nga (mà người ta gọi là bộ chữ Sexy). 

Leonid Andreyev, nhà văn, ký giả đã viết về Lunacharsky ngay từ năm 1919, đăng trên tờ “Nguyện vọng Nga”:  ... Ông ta ngốn hết 1 lượng khổng lồ những người được giáo dục, ông ta giết họ về thể chất, hủy hoại họ về tinh thần bằng hối lộ có hệ thống của ông ta, bằng mồi nhử của ông ta. Theo nghĩa này, con cáo có đuôi Lunacharsky còn tồi tệ hơn những con khác trong đàn quỷ ác. Ông ta có vẻ nhún nhường và sạch sẽ, để tỏ cho người ta có cái nhìn tử tế đánh lừa nhiều nhất có thể…. Ông ta không tạo ra 1 “thời đại hoàng kim” hay thiên đường đẹp đẽ… mà trái lại làm Cheka đen độc đoán với vẻ lịch lãm. Trên hết, ông ta là 1 kẻ thô tục và hẹp hòi.

Thành tích duy nhất của Lunacharsky là nhồi sọ trẻ em nước Nga tư tưởng cực đoan vô sản quốc tế, mất gốc và không quê hương xứ sở, 1 phiên bản đối xứng gương hoàn hảo của phát xít Đức sau đó 20 năm.  

Xóa bỏ 1 quốc gia, biến 1 dân tộc thành không nguồn gốc, thiết lập đội quân vô sản quốc tế cần xóa bỏ lịch sử - sứ mệnh Judais hóa nước Nga của Lunacharsky đã không thành khi Stalin xuất hiện.

Kẻ nhún nhường cũng có 1 lần tự cao tự đại: Di sản văn hóa trong quá khứ thuộc về giai cấp vô sản và tôi!

Anatoly Lunacharsky: "Lịch sử chết không đáng để thương xót"!

Nói về "trường học kiểu Pokrovsky" và làm thế nào để Bolshevik bắt đầu cải cách giáo dục với sự phủ nhận lịch sử là "đã chết" và bị "bôi phết". Với quan điểm lịch sử chết, ông phó chủ tịch Pokrovsky đã hiện thực hóa thành mô hình “trường học Pokrovsky" và bắt đầu cải cách giáo dục.

Lịch sử - một chủ đề cơ bản trong nhà trường, vì thế đã vắng bóng trong nhà trường Xô viết giai đoạn 1917-1930.

Mọi thứ bắt đầu từ Hội nghị các nhà sư phạm tháng 9 năm 1918. Ở đó, chủ tịch Dân ủy giáo dục A. Lunacharsky có bài thuyết giảng quan trọng gọi là: "Về giảng dạy lịch sử trong nhà trường cộng sản". Bài thuyết giảng mở đầu: “Hôm nay tôi muốn nói chuyện với các đ/c về chủ đề giảng dạy lịch sử. Dường như đối với tôi, chủ đề này, e hèm, có lẽ là quan trọng nhất trong những thứ tôi muốn các đ/c quan tâm chú ý.”

Ông ta bắt đầu với khái niệm giáo dục nói chung, về vai trò giáo dục trong hình thành thế hệ công dân mới. Sau đó là thuyết giảng về sự cần thiết phải vứt bỏ quá khứ - nghĩa là vứt bỏ truyền thống, nghĩa vụ, đạo đức cũ và lịch sử như 1 thứ gánh nặng, 1 loại xiềng xích kìm kẹp con người phát triển.
Công dân mới theo Lunacharsky cần phải vứt bỏ gánh nặng quá khứ, coi lịch sử là đã chết. Dẫn lời triết gia F. Nietzsche, ông ta cho rằng con người hiện đại đã quá phải chịu đựng truyền thống và các hình mẫu liên quan đến quá khứ. Họ coi mình là 1 phần của tiến trình lịch sử, xem tương lai như kết quả từ quá khứ, có thói quen tìm kiếm trong sự phát triển xã hội tính hợp qui luật. Con người, theo Lunacharsky, tỏ ra là bảo thủ, thiếu sự “can đảm cách mạng". Họ muốn sống cũng như cha ông họ vẫn sống, con người đó bị kìm kẹp, bị tước bỏ nhu cầu sáng tạo, sáng tác và xây dựng, bị hủy hoại lợi ích và niềm tin vào tất cả cái mới. Hậu quả là con người đó giống như là "nô lệ của quá khứ", và đó là những kẻ mà chính quyền Xô viết không cần.

Lunacharsky nói nghiên cứu thời kỳ chính quyền Sa Hoàng và các vị vua là chuyện tiếu lâm về những ông lớn đội mũ miện, nói 1 số lượng lớn ngày tháng lịch sử là ”ký ức chết nặng nề” không hợp với đầu óc học sinh. Bộ nhớ của học sinh không được phép bừa bộn những thứ đó và cần có chỗ cho những kiến thức cần thiết của cuộc sống.

"Lịch sử chết không cần bất cứ sự thương xót, nó phải bị xóa bỏ hoàn toàn” –hắn ta kết luận!

Cho đến cuối đời, Lunacharsky đã đẻ ra cơ man sách vở rác rưởi. Đáng tiếc, tận đến năm 1961, sách của ông ta mới bị đưa ra khỏi thư viện.

-----------

Tuy nhiên, trái với tuyên bố, Lunacharsky cũng cố gắng khai thác trong lịch sử những gì liên quan đến cách mạng, đến tiến hóa và qui luật phát triển xã hội. Dù cho rằng các nhà sử học mà coi trong lịch sử có những quá trình tiến bộ, thì ít nhất sự phát triển tiến bộ đó cũng là "kẻ truyền giáo chậm chạp". Vì lý do này, có con đường nhanh chóng đạt đến sự thay đổi được gọi là cách mạng. "Chủ nghĩa lịch sử” là lối tiếp cận phản tiến bộ và có tội lỗi khi "đánh vào mặt khoa học", chỉ giúp phổ biến "tà đạo về sự chậm chạp của sự phát triển thông thường”.

 Lòng yêu nước, chủ nghĩa quốc tế vô sản và dân tộc ở Lunacharsky là những quan điểm kỳ cục, theo ông ta "quan điểm dân tộc", tình yêu văn hóa ngôn ngữ bản địa là "lời nguyền rủa của nhân loại". Còn sự khác biệt văn hóa không cho phép nhân loại "hợp thành 1 gia đình loài người" mà dẫn đến chiến tranh. Ông ta thuyết phục: chủ nghĩa yêu nước là không có lối thoát, mà còn là căn nguyên khởi phát “vũng máu” thế giới" khi mỗi quốc gia nuôi dưỡng những người yêu nước, để hành động vì lợi ích của đất nước mình và lấn át quyền lợi láng giềng. Nói cách khác, ông ta trực tiếp gán ghép lòng yêu nước với chủ nghĩa quân phiệt. Nhà thuyết pháp Mác xít tuyên bố: giai cấp công nhân phải đoàn kết tất cả giai cấp vô sản, do đó giảng dạy, về cơ bản phải có “nguyên tắc quốc tế”.

Luận thuyết quái đản của Lunacharsky đưa đến các kết luận: tất cả các ví dụ lịch sử về lòng dũng cảm cho mục đích giáo dục, như 1 qui luật, đều là giả mạo. Các ví dụ này không được nghiên cứu 1 cách khoa học mà để nuôi dưỡng chủ nghĩa yêu nước. Đúng là ông ta, gã Lunacharsky đã rất dũng cảm khi nói: có 1 vấn đề là làm thế nào để dạy cho học sinh của trường học cộng sản lịch sử chiến công của Ivan Susanin, khi ông ta đã hiến dâng cuộc đời của mình cho Sa Hoàng? Tại sao lại cần thứ "lịch sử bôi phết" như thế?

Theo Lunacharsky, lịch sử hiện đại cần dạy không phải là chủ nghĩa yêu nước và “lòng dũng cảm” hư ảo, mà cần tình đoàn kết cả thế giới, để cảm giác tính vật phẩm phụ "chúng tôi", có số phận "trở nên thi vị hơn với vận mệnh (thế giới) của mình". Chỉ như thế, mới có thể xây dựng tương lai cộng sản. Ông ta do đó nhấn mạnh: "Dạy lịch sử mà ham muốn tìm các hình mẫu tốt trong quá khứ làm ví dụ để nêu gương, cần phải loại bỏ”.

Tóm lại, nhà Mác xít Lunacharsky coi lịch sử quá khứ (chế độ kể từ 1917 trở về trước) là lịch sử đã chết để loại bỏ lịch sử. Theo nó, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, văn hóa và lòng yêu cũng bị loại bỏ. Thay thế nó là đấu tranh giai cấp và tinh thần vô sản quốc tế, sẽ sớm thôi, 1 quân đoàn Nga đem máu và mạng ra hiến tế cho mưu đồ CS quốc tế Du đa giáo hình thành. 

Trường kiểu Pokrovsky là trường Mô Hình hay “trường đời” để kiến thức hấp thu được có thể ngay lập tức đi vào thực tế.

Năm 1919, Hội đồng dân ủy ban chính sách "Mô hình trong công tác giáo dục ở trường lao động". Hệ thống giảng dạy mới này xóa bỏ các môn học như 1 đối tượng độc lập, và chỉ đề cập đến các thành tố tách ra từ nó khi liên quan đến thế giới xung quanh. Phương pháp này được chuẩn bị bởi Chủ tọa Hội đồng hàn lâm N. Krupskaya.

Dạy học ở trường tiểu học được chia làm 3 phần: tự nhiên, lao động và xã hội. Chương trình dạy thì đang xây dựng nên Mô hình được áp dụng cho các sự kiện cụ thể – ví dụ làm việc trên cánh đồng. Sau đó đến bước 2, trong chương trình có các chủ đề địa lý, văn học và tiếng Nga, môn xã hội có một số khúc đoạn lịch sử xuất hiện, nhưng môn học lịch sử riêng biệt mất tích, khoa sử ở bậc học cao bị đóng cửa, kể cả ở ĐH St. Petersburg và ĐH Moskva.

Pokrovsky, Chủ phó dân ủy giáo dục là nhà tư tưởng của kiểu dạy học mới này. Hắn là kẻ cuồng tín Mác xít nên đã loại bỏ bất cứ cái gì tương phản với hệ tư tưởng Mác xít ra khỏi giáo dục, hắn chỉ nói là "không cần thiết", ví dụ, lịch sử cổ đại.

Giáo dục theo lược đồ "tự nhiên-lao động-xã hội" được xây dựng như sau: đầu tiên, học sinh được kể về các hiện tượng tự nhiên, từ đó chuyển sang nông nghiệp, nhân thể giảng về thân phận nông nô và đàn áp nông dân, sau đó lái sang phát triển công nghiệp, sự xuất hiện của lực lượng vượt trội vô sản và đấu tranh giai cấp. Pokrovsky không quan tâm quá trình lịch sử, mà bận tâm với các yếu tố tương phản: quá khứ là đen tối, ngược với tương lai trong màu hồng.

Pokrovsky:  Lòng yêu nước – là cảm giác sinh học, chúng thậm chí
vốn có ở con mèo; Chẳng có gì là nhiệt huyết tinh thần
yêu nước ở Nga, không hơn gì là nông dân vũ trang bảo vệ tài sản của họ.

Bởi đoạn tuyệt với quá khứ, cho nên các khái niệm như tinh thần yêu nước hay thậm khí quan niệm đơn giản như "lịch sử Nga" không tồn tại. 

Ví dụ, trong sự kiện Napoleon xâm lược Nga năm 1812 không có lòng yêu nước xuất hiện, chỉ là những nông dân bảo vệ tài sản của mình. Các anh hùng trong sự kiện này cũng không tồn tại – không có Mikhail Kutuzov hay Pyotr Bagration trong ký ức dân chúng. Thậm chí năm 1932, Hội đồng dân ủy ra quyết định dỡ bỏ tượng Nikolay Rayevsky trên cánh đồng chiến trường Borodino với lý do "không có giá trị lịch sử-nghệ thuật". Trong cuốn Bách khoa Xô viết nhỏ năm 1931, khái niệm yêu nước bị mô tả như cảm xúc tự nhiên, được kế thừa ở gần như tất cả các loài động vật. Ẩn ý là như sau: động vật bị trói buộc vào 1 nơi sinh tồn nào đó khi nơi đó cho chúng thức ăn. Trong khi giai cấp vô sản và nông dân không có gì để mất, họ không có Tổ quốc. Dường như có thể nói về Tổ quốc trong mối liên hệ với thắng lợi của cách mạng, nhưng trong ý tưởng thắng lợi của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, khi đó biên giới lãnh thổ đã không còn.



Nếu bỏ qua chủ nghĩa yêu nước sang 1 bên, thì ngay cả những khái niệm dạy học lịch sử này của chế độ chuyên chính vô sản cũng hư hỏng nghiêm trọng về phương pháp. Vì kiến thức truyền dạy là những mảnh vụn, tạo ra trong ý thức của học sinh bức tranh "sợ hãi”: Các em không thể hiểu ngay cả lịch sử phát triển của 1 đất nước riêng biệt của mình, hay tính thứ tự các mốc sự kiện. Điều này dẫn đến hậu quả, học sinh không thể hiểu biết 1 cách hợp lý, chúng phải ghi nhớ tất cả mọi thứ 1 cách lộn xộn. Chương trình học lại bị sửa đổi nhiều lần, nhưng không thể thay đổi chất lượng. Cho đến khi lãnh đạo đất nước cuối cùng cũng nhận ra: học sinh tốt nghiệp từ các trường, dù được rèn luyện về tư tưởng, nhưng không có kiến thức hữu ích để giải quyết các nhiệm vụ phức tạp hơn so với nhiệm vụ đời sống hàng ngày của chúng.

Cần phải nói thêm, mặc dù bị cấm đoán nghiêm ngặt trong cỗ máy tư tưởng, các giáo viên Liên Xô không phải lúc nào cũng ngoan ngoãn vô điều kiện. Có những trường hợp được biết đến, họ đã đem tư liệu về tổ tiên họ và các cuộc chiến đấu trong quá khứ Nga ra dạy cho các học sinh, ví dụ, trong quá trình lịch sử địa phương.

Tống cổ đám Mác xít bệnh hoạn, Stalin quay lại nguồn cội



Tháng 9 1931 có nghị quyết Ban chấp hành TW "Về trường học bậc tiểu học và trung học”, trong đó viết: "Việc thiếu hụt nghiêm trọng trường học trong hiện tại không cho phép việc giảng dạy trong nhà trường 1 khối lượng lớn kiến thức phổ thông, không giải quyết được 1 cách thỏa đáng nhiệm vụ đào tạo con người hoàn toàn có đủ trình độ, có kiến thức khoa học cơ bản tốt cho các trường kỹ thuật và trường học bậc cao”. Một loạt các môn khoa học, mà cơ bản là từ nay được dạy sâu hơn, gồm toán học, hóa học, vật lý, ngôn ngữ mẹ đẻ, địa lý và lịch sử. Do đó, lịch sử được trả lại nhà trường như môn học độc lập.
Sự thay đổi như thế từ Stalin là muộn, vẫn chưa có sách giáo khoa mới, học sinh phải học 1 số sách vở cũ, quan điểm của nhà Mác xít Pokrovsky (chết 1932) vẫn còn đang phổ biến và chấp nhận rộng.
 Stalin có những vấn đề khác quan trọng hơn nhiều. Nước Đức đang tăng tốc phát xít hóa và nguy cơ chiến tranh đang đến, xây dựng CNXH ở 1 đất nước rất cần giáo dục lịch sử, cần tinh thần yêu nước và đạo đức, cần sự thức tỉnh của quần chúng.
Ngày 16 tháng 5 năm 1934, Hội đồng nhân dân và Ban chấp hành TW ra nghị quyết “Về giảng dạy lịch sử trong nhà trường USSR". Hai nghị quyết này phê phán lối tiếp cận và giảng dạy của Pokrovsky. Thứ lịch sử "Lược đồ xã hội học trừu tượng” bị thay bằng "Trình bày thông tin lịch sử”, nhà lý luận giai cấp quốc tế Mác xít Pokrovsky bị vứt trở lại nơi hắn ta đã sinh ra: sọt rác.
Từ đây, lịch sử được dạy dưới dạng "hấp dẫn và sống động", tôn trọng "các chuỗi diễn biến lịch sử theo thời gian các sự kiện" và "buộc học sinh phải nghi nhớ các sự kiện lịch sử quan trọng, các nhân vật lịch sử và các mốc lịch sử". Như vậy, lịch sử dân tộc đã được trả lại cho xã hội Nga, được xem xét trên quan điểm liên tục và kế thừa.

Tin hay không nhưng Putin từng phát biêu trong 1 lần đọc Thông điệp liên bang: Lịch sử Nga là liên tục và đã cả nghìn năm;

Các nhà Mác xít-Bolsheviks: Lịch sử Xô Viết bắt đầu từ cách mạng 1917;

Các nhà tân tự do sùng kính phương tây, điển hình như Ttg Medvedev: Lịch sử Nga bắt đầu 1991;

Bài viết này có sử dụng các tư liệu của tác giả Ekaterina Shchulepnikova "Tại sao không dạy lịch sử trong nhà trường thập kỷ 1920", của Zinovyev "Phác thảo kỹ thuật dạy sử”, phát biểu gần đây của Bộ trưởng giáo dục Nga Olga Vasilyeva tại hội thảo "Lãnh thổ ý nghĩa trên sông Klyazma” và một số nguồn khác.





Luật nhân quả liên quan qua nhiều kiếp sống - Nhân quả công bằng (P5)



Điều chúng ta muốn nói với nhau nữa là: Luật Nhân Quả liên quan với nhau qua nhiều kiếp sống, vì sao vậy? 

Vì có nhiều Quả báo không đủ điều kiện để xuất hiện trong một kiếp nhãn tiền mà phải kéo dài qua nhiều kiếp khác. Như nãy chúng ta nói chuyện, chúng ta mưu hại làm cho người khác bị mồ côi mà kiếp này mình đâu có mồ côi. Thành thử kiếp này mình đâu có trả Quả báo mồ côi, thì phải qua kiếp khác mới trả Quả báo mồ côi đó. Hoặc là kiếp này mình hay lừa đảo làm người khác thật vọng, nhưng mà bây giờ mình thành công quá chẳng ai lừa đảo mình được thì kiếp sau phải bị lừa đảo trở lại.

Hoặc là mình đã giúp cho không biết bao nhiêu người được sáng mắt, hoặc người tàn tật có xe lăn để lăn đi mà kiếp này mình đâu có què tay què chân gì đâu mà ai cho xe lăn. Nhưng mà kiếp sau, thì bây giờ thầy hỏi quý Phật tử trước nhé, nếu bây giờ kiếp này mình thấy người tàn tật đi không được mình mới đi mua xe lăn tặng cho họ thì Nhân Quả là sao? Có phải kiếp sau mình sẽ được tàn tật để người ta cho xe lăn nữa không? Đi xe ô tô, có thể có thật chứ không phải là không, bởi vì sao? 

Bởi vì người ta không di chuyển được mà mình lại giúp người ta di chuyển dễ dàng, đó, cái tính chất đó thôi chứ không phải mình bị đập què chân để được cho xe trở lại. Tức là người khó di chuyển mà mình giúp người ta đi lại dễ dàng thì qua kiếp sau bỗng nhiên đôi chân mình rất là mạnh, rất là vững đi lại dễ dàng mà dễ có xe. Ví dụ như trong thời người ta chạy xe Dream thì mình có xe Dream, đến thời xã hội có xe ôtô thì mình có xe ôtô, mà coi chừng tới thời mà người ta đi máy bay mình có máy bay luôn. 

Đạo đức XHCN: Tinh thần phụng sự "Mình vì mọi người"

The Ones who serve (Người phụng sự) 
- Venerable Thích Chân Quang



Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...