Đó là cuộc chiến tranh chống cả thế giới – không chỉ Nga



Hội nghị các bên COP thứ 19 (COP- Conference Of the Parties) kết thúc mà không đạt được điều gì thực chất ngoài trò đổ lỗi và gay gắt như thường lệ. Hai tuần trôi qua với blah blah như vẫn thấy- và bữa tiệc với phí tổn của người đóng thuế - để lại mọi thứ cho đến phút cuối cùng, đã hết giờ. Đó là một TRÒ CHƠI mới, nhưng mọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, cần quan tâm và nghiêm túc nhìn ngắm nơi họ đang thực sự hướng tới, và những gì là kết cục.

COP 17 tại Durban quy định thực hiện một thỏa thuận toàn cầu và một chương trình giảm phát khí thải có hiệu lực vào năm 2015, nhưng việc triển khai sẽ không có hiệu lực cho đến năm 2020. Thực sự là đáng ngạc nhiên khi không ai đặt câu hỏi về thời gian biểu kỳ lạ này và các âm mưu trì hoãn thực hiện. Nhưng với một chút nhận thức, không phải là khó để tìm ra kế hoạch của trò chơi. Hai COP đã kết thúc mà không đạt được gì, thêm hai nữa để các nhà hoạch định trò chơi biết những điều này sẽ kết thúc theo cùng một cách. Người ta không phải là một nhà tiên tri để thấy trước rằng không có thỏa thuận nào sẽ đạt được vào năm 2015, và đã được tính 5 năm cho phép trì hoãn thực hiện. Sẽ có một thỏa thuận vào năm 2020? Không ai biết, và có vẻ như không bao giờ có hết. Các bên dường như làm mềm cuộc nã pháo ở trận tuyến để làm mệt mỏi "kẻ thù" một cách từ từ và trước khi cuối cùng phải qui phục, bất cứ khi nào "chiến thắng" có thể đến. Như các thỏa thuận kéo dài cả năm quét dồn lại vào phút cuối, chiến thắng cuối cùng có thể là bất ngờ trong khi các quốc gia mệt mỏi vội vàng trong các cuộc mặc cả, chờ đợi và trì hoãn. Kẻ kiên trì sẽ được trả công vào lúc xong cuộc.

Hãy để chúng tôi trích dẫn một vụ việc phản ánh một bức tranh tương tự. Năm 2004, Andrei Illarionov, Cố vấn kinh tế của TT Nga, đã tổ chức một cuộc họp báo vào cuối Hội thảo Mat-xcơ-va 2 ngày về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto. Illarionov cố ý cho rằng Nghị định thư Kyoto là một trong những cuộc phiêu lưu lớn nhất, nếu không phải là lớn nhất, của tất cả các quốc gia và mọi thời đại. Những khẳng định trong Nghị định thư Kyoto và các lý thuyết khoa học mà trên đó nó dựa vào không sinh ra bởi dữ liệu thực tế. Sự nóng lên toàn cầu một cách vô nghĩa không phải là con người mà là tự nhiên. Không có bằng chứng về mối liên hệ tích cực giữa mức độ carbon dioxide và thay đổi nhiệt độ. Hoạt động mặt trời gây ra dao động nhiệt độ và điều đó gây ảnh hưởng đến nồng độ carbon dioxide trong khí quyển. IPCC đã bóp méo và làm giả dữ liệu như thấy trong cái gọi là đồ thị cái gậy hockey.

Ông tiếp tục: Nga đã phải đối phó với DTCN, Marxism, Eugenics, Lysenkoism và còn nhiều nữa. Tất cả các phương pháp bóp méo thông tin đã được viện đến để chứng minh cho cái được cho là giá trị của những lý thuyết này. Thông tin sai lạc, giả mạo, chế tác, thần thoại, tuyên truyền. Bởi vì những gì đề nghị không thể đủ điều kiện theo bất cứ cách nào khác hơn huyền thoại, vô nghĩa và phi lý. Một trong những cuộc phiêu lưu quốc tế lớn nhất dựa trên tư tưởng chuyên chế độc tài toàn trị bị ghét bỏ, tự bộc lộ ở hành động chuyên chế và cố gắng tự bảo vệ mình bằng cách sử dụng thông tin sai lạc và sự kiện giả mạo. Không có từ khác hơn là thuật ngữ "chiến tranh" để mô tả nó. Nga sẽ là một thuộc địa ngay sau khi ký Nghị định thư Kyoto.

Ông tiếp tục: Đây là một cuộc chiến tranh chống lại cả thế giới, không chỉ chống lại một mình Nga. Ký Kyoto cho Nga có nghĩa là chỉ một điều, đầu hàng hoàn chỉnh cho hệ tư tưởng nguy hiểm và tai hại mà thực tế đang được áp đặt với sự giúp đỡ của ngoại giao quốc tế. Nga không phải là một nước ngu xuẩn hay thuộc địa, nhưng nó sắp trở thành như thế ngay khi phê chuẩn các tài liệu.

Tính xác thực của các ý kiến ​​Illarionov đưa ra trong cuộc họp báo là không thể phủ nhận. Sự công kích của sự thật trong đó không thể bị xem nhẹ. Nhưng Nga đã đầu hàng trong vòng một vài tháng và gia nhập Nghị định thư Kyoto dể đổi lấy WTO theo các điều khoản thuận lợi (họ chỉ đóng góp bằng hacker, moi tuốt thư từ dữ liệu chứng tỏ đám khoa học đã bịp bơm). Tuy nhiên Nga tránh không tham gia Kyoto Mark II cùng với một số quốc gia khác. Nếu COP kết thúc theo cách tương tự vào năm 2020, nó sẽ thực sự là một tai họa tận thế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Các quốc gia này đã giành được phần thắng trước sự cám dỗ của quỹ giảm thiểu biến đổi khí hậu mà hiện vẫn chưa thành hiện thực, và không ai có thể đảm bảo rằng nó sẽ có. Nhưng các nước nghèo hơn đang bị cản trở nguồn hy vọng sống. Ở vài COP trước, Trung Quốc và Ấn Độ đã lớn tiếng bênh vực các quốc gia nghèo yếu để bảo vệ lợi ích quốc gia của chính họ và để cùng họ chống lại những gì đã đưa ra trong các cuộc họp kín. Đó hóa ra lại là khối cản trở chính ngăn bất kỳ thỏa thuận nào trở thành hiện thực. Bị cho là, tất cả COP từ và bao gồm trong Hội nghị Copenhagen năm 2009 đã thất bại do những nỗ lực bị cáo buộc là lạm dụng và vi phạm quy định của WTO để sử dụng nó như một công cụ làm sức mạnh ép buộc trong việc áp đặt các biện pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu đối với các quốc gia. Nga đã không được nghe nói đến nhiều như một tiếng nói phản đối dường như là họ có thể để bảo vệ các điều khoản thuận lợi của mình khi gia nhập WTO. Cuộc săn bắt “mềm mại" có vẻ đã thực sự có tác dụng.

Những điều nàu có thể không phải là đánh giá chính xác những gì diễn ra trong vòng bí mật nhưng những người trong cuộc biết hoặc phải biết những gì đang xảy ra và tại sao COP lại thất bại hết lần này đến lần khác. Nó đặc biệt là gánh nặng của BRICS, họ có thêm trách nhiệm để đứng cùng nhau như một bức tường thành để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ các nước nghèo yếu trước bá quyền chinh phạt của các cường quốc có thể. Thậm chí tốt hơn là họ nên hỏi tại sao trò chơi ngu xuẩn này vẫn phải được chơi và chơi trong bao lâu? Tại sao lại phải chơi sau tất cả?

Rất nhiều nước đã chảy xuống sông Volga và sông Danube kể từ đó, rất nhiều bí mật đã bị đưa ra ánh sáng, sự giả dối và bịa đặt đã bị phơi bày trước mắt mọi người. Tiên đoán của Illarionov chỉ có thực sự trung thực - chứng cứ khoa học không ủng hộ tuyên bố biến đổi khí hậu. Vì vậy, mô hình phải thay đổi.

Rằng khí nhà kính, đặc biệt là carbon dioxide (CO2), dù con người có tạo ra hay không, gây ra sự nóng lên toàn cầu đã không bao giờ được chứng minh. IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) không thể giải thích dừng/giảm nóng lên toàn cầu từ năm 1998 mặc dù CO2 tăng đều đặn trong khí quyển mà bây giờ đã vượt qua 400ppm. Dữ liệu cách ly từ lõi băng Nam Cực và Greenland đã cho thấy có sự kiểm soát nhiệt độ khác hơn là CO2, không phải là con đường luẩn quẩn. Các ghi chép về CO2 trong khí quyển tại Mauna Loa, Hawaii, cũng cho thấy sự biến động hàng năm tăng trong mùa thu và mùa đông và sự giảm vào mùa xuân và mùa hè. Vấn đề này bây giờ sẽ được đưa vào phần còn lại như chưa được chứng minh.

Nóng lên toàn cầu (Global warming) đã xảy ra, và đó là quá trình quá tự nhiên. IPCC đã lờ đi rằng thời đại chúng ta đang ở đoạn cuối của thời kỳ hậu băng hà và vừa qua khỏi thời kỳ Tiểu băng hà, do đó, sự nóng lên là xu hướng tự nhiên duy nhất chúng ta phải mong đợi (và chúng ta lại chuẩn bị bước vào một kỷ băng hà khác). Tổng hiện tượng ấm lên kể từ thời đại công nghiệp (1750), mặc dù có sự gia tăng tốc đốt nhiên liệu hóa thạch, đã không làm quá 1oC. Trong Tóm tắt Báo cáo đánh giá lần thứ 5, IPCC đã đưa ra lý lẽ bào chữa trẻ con để giải thích sự dừng/giảm sự nóng lên nhưng lại thừa nhận "thay đổi bên trong", sau khi đã từ chối hiện tượng này trong 15 năm, và đã không nói gì việc tại sao nó lại liên quan đến "thay đổi tự nhiên". Tất cả cái gọi là "thay đổi quan sát được" mà IPCC đưa ra trong các báo cáo của họ không gì hơn là biến thiên tự nhiên bất thường. Nó đã từng xảy ra mọi thời, không phải cái gì đó xảy ra lúc này, hoặc xảy ra từ năm 1998. Giới chức Anh cũng đã thừa nhận rằng thời gian gần đây sự nóng lên và lạnh đi tuần hoàn là không bình thường. Vì vậy, vấn đề nóng lên toàn cầu bị coi là vấn đề không phải là vấn đề.

Điều đó bị dẫn đến chỗ cắt giảm khí thải nhà kính phải bị đặt câu hỏi. Trong câu hỏi này COP bị cho là đã thất bại. Hầu như không có quốc gia đã ký kết Kyoto hoàn thành cam kết của mình về cắt giảm khí thải, hoặc cắt giảm một ít để làm bộ mặt PR. Kyoto Mark II có vẻ như sẽ không đi đến chỗ khá hơn. Các nước đã phát triển dường như quan tâm nhiều hơn trong việc buôn bán khí thải hơn là cắt giảm. Buôn bám sẽ cho phép họ đóng vai chơi mọi thủ đoạn thương trường và hầu hết sẽ cố gắng để tránh phải cắt giảm sau tất cả - như Mỹ, những kẻ xúi bẩy Nghị định Kyoto, đã luôn luôn bỏ phiếu trắng kể từ khi ký. Các đối thủ lớn sẽ buôn bán nó và vẫn giàu có, các nước nhỏ sẽ trở nên nhỏ bé hơn, các quốc gia đang phát triển sẽ bị suy kiệt và khó nhọc để tồn tại cùng với sự ban phát giảm thiểu tác động khí thải. Việc EU đưa ra thuế carbon là một thảm họa, nhưng họ vẫn cố gắng để bảo lưu nó với phí tổn của nền kinh tế các quốc gia EU. Tại sao lại cắt giảm khí thải sau tất cả khi nó đã được chứng minh ngay trước mắt chúng ta rằng các khí nhà kính không phải là động lực chính của sự nóng lên toàn cầu? Lãnh đạo các quốc gia đang trên đà quán tính, các thực tế này vẫn chưa nhập vào tâm trí đần độn của họ. Vâng, khí thải gây sương khói, chẳng hạn như ở Trung Quốc và Ấn Độ; khói gây bệnh đường hô hấp. Đúng! Các quốc gia nên chuyển sang công nghệ. London, Liverpool, Chicago, Tokyo, Loy Yang đã giải quyết vấn đề khói bằng công nghệ - bằng cách lọc lượng khí thải có bụi. Trung Quốc và Ấn Độ có thể làm như vậy, và họ chắc chắn sẽ không thành công trong một ngày nào đó. Các vấn đề về hô hấp là những vấn đề sức khỏe, do đó, khí thải phải được coi là vấn đề y tế cộng đồng, không phải là một vấn đề khí hậu. Với sự thay đổi trọng tâm này, mô hình cũng sẽ phải thay đổi. Carbon dioxide là một khí trơ thân thiện, nó không thêm vào sự nóng lên toàn cầu mà là phân bón tăng trưởng cho thực vật, nó không gây ô nhiễm, và nó là một phần rất nhỏ của bầu khí quyển – 1/25 của 1%.

Và cuối cùng là giảm thiểu biến đổi khí hậu. Giảm thiểu cái gì, khi khí hậu không thay đổi? IPCC có ba nhóm làm việc. Nhóm I (WG I) về khoa học biến đổi khí hậu, WG II phát hiện các tác động của biến đổi khí hậu dựa trên khoa học đó, và WG III quy định về các biện pháp giảm thiểu, dựa trên khoa học và các hiệu ứng. Vâng, đó là lý tưởng, nhưng nó không bao giờ có tác dụng theo cách đó. Sự thật là, khí hậu không biến đổi, và không hề thay đổi. Điều đó có nghĩa là không có việc gì để làm cho WG II và III. Đã ghi nhận rõ rằng WG II và WG III không bao giờ chờ khoa học của nhóm WG I, họ tự phát minh ra các hiệu ứng và áp đặt giảm thiểu nhẹ tiền định trước cho bất kỳ phát hiện khoa học nào của nhóm WG I. WG I không gì khác hơn là một chương trình PR trưng bày các biện pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu không dựa trên khoa học của họ, không phải tất cả trong báo cáo WG I, mà trong Báo cáo đặc biệt về kịch bản phát thải được chuẩn bị bởi WG III. Kịch bản phát thải bị cho là suy đoán, và cơ cấu thành một quang cảnh của kịch bản. Đây không phải là trình diển của, hay ngoại suy từ bất cứ cái gì tìm thấy, đo lường hoặc quan sát, và được gọi là cốt truyện. Đầu tiên một cốt truyện được chọn (có chủ ý), và sau đó khí hậu trong tương lai là "ước tính" từ cốt truyện đó. Đó là một câu chuyện cổ tích thêu dệt từ câu chuyện cổ tích khác và không có gì để làm với khí hậu hay thực tế, và nó thậm chí còn không có mối liên quan nào đến Báo cáo khoa học của IPCC. Điều này chẳng phải bí hiểm gì. Kevin Trenberth, một trong những thầy tu cao cấp và tác giả chính của báo cáo IPCC giãi bày trên Blog phản hồi của tạp chí khoa học Nature rằng IPCC không bao giờ dự đoán khí hậu trong tương lai, họ chỉ đề nghị "làm gì nếu" hình chiếu của khí hậu trong tương lai tương ứng với kịch bản phát thải nhất định. Các kịch bản phát thải này là phải thừa nhận là suy đoán, như chúng ta vừa nói ở trên. Vì vậy, con ngáo ộp này là cái gì mà chúng ta phải co rúm lại? (Thật đáng ngạc nhiên, đầy rẫy tài liệu tố cáo gã thầy tu họ LỢN này!)

Bây giờ, theo quan điểm bên trên, mỗi quốc gia và mọi người phải hỏi thương vụ COP là để làm gì? Các bên, đặc biệt là các nước đang phát triển, nên nghiêm túc đặt câu hỏi về ý nghĩa, sự cần thiết và biện minh cho cái nghi lễ hàng năm này. Nó sẽ dẫn họ đến đâu? Nhiều vụ bê bối đã làm rung chuyển IPCC, mỗi người trong số họ cần phải mở to mắt. Đây là lúc để lột miếng cải che mặt và nhìn nhận nghiêm khắc thương vụ IPCC một cách tổng thể. Ở đây, lãnh đạo các quốc gia BRICS được kêu gọi là để, và cho bản thân họ cũng như cho các nước đang phát triển, ngăn chặn một sự trượt dốc chầm chậm đến ngày tận thế kinh tế vì lợi ích của một vài kẻ khôn ngoan. Đây không phải là một nhiệm vụ khó khăn, những gì đòi hỏi chỉ là không tham gia, nếu rút khỏi IPCC và UNFCCC là không thể, lợi ích của mỗi quốc gia là lớn hơn của tất cả các quốc gia. Không một quốc gia nào là nô lệ cho bất kỳ quốc gia nào khác. Các nước BRICS sẽ phải xem xét việc đặt đầu của họ cùng vào cuộc khủng hoảng này không chậm trễ. Đây là vấn đề sống còn kinh tế của tất cả các quốc gia khác chứ không phải là những lẻ giàu và rất giàu.

BRICS sẽ chiếm trái tim và cảm xúc được khích lệ bởi những phát triển gần đây: Úc bỏ rơi thuế carbon, Canada ủng hộ nó, Úc và Nhật Bản cam kết giảm đáng kể lượng khí thải, Ba Lan tổ chức hội nghị thượng đỉnh ngành than toàn cầu đồng thời với COP 19 tại Warsaw và "ủng hộ" nó, các quốc gia đang phát triển tại COP 19 đổ lỗi cho các nước phát triển xuống thang tham vọng của họ về giảm phát khí thải và từ chối tham gia. Đây là những dấu hiệu cho thấy các quốc gia không gì hơn là những con tốt của thuật tiệc tùng-hùng biện, họ bắt đầu nhận ra sự trống rỗng của tất cả - thiếu tin cậy, không minh bạch, kém công bằng và bình đẳng, bất minh thiện chí, bóp méo tính chân thực.

Trong khi đó, không có khả năng để giải thích sự dừng/giảm nóng lên toàn cầu trong 15 năm qua và tiếp tục có thể xảy ra thêm 15 đến 30 năm nữa làm lung lay các nhà đầu cơ tài chính, thị trường vốn carbon ở London. JP Morgan đã thu nhỏ đội buôn bán khí carbon, Morgan Stanley đã đi đến buôn bán bán thời gian, Barclays bán mẻ khí cuối cùng của họ năm ngoái, Deutsche Bank đóng cửa văn phòng của họ, USB giải tán ban cố vấn biến đổi khí hậu, chưa kể đến các tay chơi nhỏ như EcoSecurities mà chỉ có thể sống sót bằng cắt giảm khí thải quay trở lại. Giới tài chính toàn cầu đang tỉnh giấc khỏi cơn mộng năng lượng xanh và tái tạo của họ để bắt đầu tính toán chi phí.

Thời gian và tiền bạc mỗi quốc gia sẽ được tiết kiệm bởi nhận ra rằng thời thượng IPCC đã hết hạn. BRICS sẻ mở rộng mở rộng bàn tay giúp đỡ của họ và đặt nó ra ngoài khổ đau như là một hành động của lòng trắc ẩn. Sẽ sớm thôi trò bịp bợm BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU của thời chúng ta cũng như trò lừa Piltdown Man tốt hơn là yên nghỉ vĩnh viễn.


TG: A I Adam

KERRY SỦA THUÊ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU!

Kerry đến xứ cạc cạc, sủa nhặng xị những gì người ta biết trước: biến đổi khí hậu và TPP. Một thứ để nhồi hàng dởm giá cắt cổ cho dân vịt và thứ kia siết cổ dân vịt.

Quí ông Kerry chọn chỗ sủa tận mũi Cà Mau, nơi mà đám nhân sĩ ngồi đầy đình miếu nhà ta từng sủa sẽ ngập lụt vì nước biển dâng. Các cháu Cao đẳng cộng đồng Cà Mau được huy động ra đón tiếp. Cao đẳng cộng đồng là cái gì nhể? Không biết cày cấy, không biết sản xuất, không biết quản lý, một loại trường chuyên đào tạo để sủa, đúng kiểu Mỹ, tiêu chuẩn Mỹ.




Nếu như Kerry đến Nga hay thậm chí Nhật mà sủa như vậy, thì đã bị vả vỡ mõm, hay chí ít cũng hứng đầy cà chua trứng thối. Nhưng ở xứ vịt, những gã sủa thuê tai to mõm dài như vầy được đón tiếp nồng hậu.

General Electrics làm điệngió Bạc Liêu với giá cắt cổ dân vịt, nhưng GE sẽ phải trả tiền cho quân đoàn sủa thuê biến đổi khí hậu như Kerry. GE giờ tự nhiên rất yêu môi trường, sau khi thú nhận đã thiết kế cả loạt lò hạt nhân dởm bị nổ tung hàng loạt ở Fukushima.

General Electric Knew Its Reactor Design Was Unsafe

Từ ngày sủa thuê Al Gore bị lật tẩy, lui về ở ẩn thì Kerry thay Gore làm cái việc sủa thuê đang còn dang dở. Nhưng xem ra, vai diễn Kerry kém xa Gore – kẻ lĩnh cả Osscar cả Nobel hòa bình chỉ vì sủa hay.

Gore không chỉ sủa hay mà còn tạo ra hàng triệu chó dại sùng kính mình như Thánh. Người ta nhạo đó là giáo phái biến đổi khí hậu, vì chẳng có bất cứ cơ sở nào tạm gọi là có khoa học. Giáo phái chả cần khoa học, chúng sống bằng niềm tin tôn giáo, bằng tiền của những kẻ như GE và rất hung hăng.

AlGore đã nói láo rất hăng và rất tài về biến đổi khí hậu. Đầy đủ bảng biểu và phim ảnh để trình diễn – mặc dù Gore chả bao giờ làm một mẩu khoa học nào. Vào cái lúc nói láo Gore đang ở cao trào, chúng ta đã chẳng ai chú ý, chẳng quan tâm. Cho đến bây giờ hậu quả phải gánh, thì cái sự bố láo Nobel của Gore mới hiện ra rõ mồn một.

Mục đích của Gore: đánh thuế khí thải, đánh thuế các nhà sản xuất dầu khí như Nga, đánh thuế cả mảnh ruộng của dân nghèo – với qui mô toàn thế giới, vì nó thải ra CO2. Thứ mà theo Gore là làm trái đất nóng lên và nếu không chung tay ngăn chặn, thì nhân loại bị diệt vong đến nơi!!! Cuối cùng là cứu đồng đô la đang ùn ứ, căng phồng trong các quĩ đầu tư.

Lúc cao hứng, Gore tuyên không chỉ quả đất, mà nhiệt độ 9 hành tinh hệ mặt trời đều tăng!!!??? Không rõ Gore có lên phây chát chít với alien ở 8 hành tinh kia hay không mà rõ thế. Mà hình như 8 hành tinh kia chả có người! Thế sao Gore bảo quả đất nóng lên là do người?

Có một số nguồn tin rất uy tín, chưa bao giờ gian lận, họ nói rằng 98% lượng khí CO2 trong bầu khí quyển sinh ra từ hoạt động không phải con người. Ví như cây, lá rừng chết, vi khuẩn lấy chúng làm nguồn thức ăn, chuyển hóa senlulo thành các-bon-níc. Họ nói rằng mức độ CO2 – dù có tăng cao nữa cũng là không đủ cao để tạo hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên có những vấn đề phức tạp hơn nhiều phải xem xét đối với hành tinh này.

Ô nhiễm, tham nhũng chính trị, thủ đoạn như Clinton, Obama, Gore, Kerry và đồng bọn can dự vào 1 âm mưu lớn hơn nhiều mối quan tâm thực sự đến CO2. Hầu hết các nước nhỏ đang phát triển đều nhận ra âm mưu này, đó là Mỹ và Anh đang cố gắng để thao túng và điều khiển, gồng gánh vật lộn cách kiếm tiền và áp đặt chuẩn mực mới để cứu 2 đế quốc đang chết của chúng. Họ cũng đã tìm ra một danh sách dài các nhà băng tham lam, lừa đảo tìm cách kiếm ăn bằng giao dịch gọi là "tín dụng các-bon".

Cái tin Hội chữ thập đỏ quốc tế sẽ phân phát thực phẩm cho dân Anh vô gia cư lần đầu tiên sau 50 năm, còn nước Mỹ có đến 45 triệu người thiếu ăn - ẩn chứa 1 thông điệp bi thảm, rằng Mỹ và Anh đã ở trong tình trạng thiếu hụt lương thực.

Điều đó chẳng có gì liên quan đến việc biến đổi khí hậu hay nóng lên làm mất mùa lừa đảo toàn cầu. Đã có nhiều nghiên cứu tử tế cảnh báo chính phủ Anh-Mỹ, họ lặp đi lặp lại rằng Mỹ và Anh sẽ vấp phải những vấn đề trầm trọng với kế hoạch thương mại với một số quốc gia. Chẳng hạn như tại sao họ đã nhập khẩu quá nhiều nông sản, thực phẩm từ các nước khác. Và nông dân cả Anh và Mỹ đã không còn tự sản xuất nhiều loại hàng hóa, đã không còn tự chủ lương thực, thực phẩm. Họ đã trở nên lười biếng, hay bị đánh thuế quá cao, hay không cạnh tranh nổi với nông dân các nước thế giới thứ 3? Đó là chưa kể hàng rào thuế quan bảo hộ nông sản nội địa mà nếu như bị dỡ bỏ, tất cả nông dân Anglo-Saxon sẽ chết. Người ta biết 1 con bò Mỹ được trợ giá còn nhiều hơn thu nhập của 1 người dân châu Phi.

Gã Gore hay gã Kerry tất nhiên sẽ chẳng bao giờ đả động đến điều đó. Chúng chỉ dẩu mõm sủa rằng Trung Quốc và Ấn Độ có thể lợi dụng biến đổi khí hậu để đạt được lợi thế cạnh tranh kinh tế. Họ cần cù và lành mạnh mới đạt được lợi thế cạnh tranh Gore và Kerry sủa thuê ạ. Chả lẽ biến đổi khí hậu toàn cầu lại trừ họ ra! Sử dụng biến đổi khí hậu và tăng lợi ích kinh tế là 2 khái niệm loại trừ lẫn nhau. Có lẽ cả Gore và Kerry đều cay cú vì TQ và Ấn Độ làm được hàng giá rẻ xuất khẩu ồ ạt vào Mỹ và EU bóp chết sản xuất nội địa mà thôi. Nếu muốn, sao nhưng gã sủa thuê này không ở lại trong nước mà rao giảng điều đó cho dân chúng nước chúng họ? Hay nếu muốn, sao họ không luận tội Bush và Obama lừa đảo tâng giá và giữ giá dầu cao ngất ngưởng bóp chết kinh tế Mỹ. Khủng hoảng, sản xuất đình đốn, tiêu thụ dầu giảm mạnh thì giá dầu mỏ phải xuống chứ.

Bọn biến đổi khí hậu đã dối trá và lừa đảo, còn hơn đám ma cô dắt gái, đám buôn ma túy, cũng là để che dấu nguyên nhân thực kinh tế Mỹ, EU tại sao lại kém cạnh tranh so với Ấn Độ và Trung Quốc. Ít nhất vì lý do này, thì những nhược tiểu như xứ Vịt phải ủng hộ Trung Quốc và Ấn Độ, thế mà lại tiếp tay cho Kerry lừa đảo mới trái khoáy ngang ngược. Chả lẽ tất cả đều không hiểu? Có lẽ không, chỉ có đồng đô la làm chúng mờ mắt mà thôi.

Gore đã chỉ mắc một nhầm lẫn nho nhỏ khi đụng đến Nga. Con gấu lù đù như ngủ gật chả quan tâm đến trò bịp bợm khôi hài, cho đến khi quân đoàn chó dại của Gore hô vang thuế các-bon thì nó bừng tỉnh. Trước thềm hội nghị Copenhagen, hacker Nga moi tuốt tuột nhiều dữ liệu cho thấy đồng đảng của Gore đã nói láo trắng trợn về biến đổi khí hậu. Hội nghị Copenhagen thất bại, chẳng có thuế các-bon nào với Nga và Trung Quốc. Gore tuyệt vọng, trốn mất dạng từ đó đến nay.

Giờ có con nộm Kerry thay Gore ra sủa bài mới, thay vì thuế các-bon là năng lượng xanh và sạch với giá cắt cổ. Những xứ ngu đần sẽ còn khốn khổ với đám sủa thuê biến đổi khí hậu này.


Bộ mặt thật của Đạt Lai Lạt Ma - P13

Phong tục áp bức quay trở lại dưới ách độc tài của giai cấp tư sản


Goldstein và Beall kể một câu chuyện soi sáng một số vấn đề đấu tranh giai cấp hiện nay.

Một người du mục "tầng lớp nghèo" là người một nhà hoạt động trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa Vô sản bán một con cừu trong cuối những năm 1980 mà không vắt hết sữa nó. Điều này vi phạm một mê tín phong kiến ​​cũ mà theo đó nói bán một con cừu với vú đầy sữa sẽ bị lời nguyền với đàn gia súc của toàn trang trại. Một du mục là người giàu kẻ thù giai cấp trong xã hội cũ tấn công người du mục cách mạng, đòi hỏi rằng mê tín dị đoan cũ phải được tuân theo. Người theo cách mạng nói những điều cấm kỵ không khoa học bị chối bỏ như họ đã từng dưới thời Mao. Ông cho biết kẻ thù giai cấp này đã cố gắng thực hành chế độ độc tài phản động lên những người du mục nghèo và lên những ý tưởng mang tính cách mạng. Đó là một cuộc chiến.

Sau đó, các quan chức chính quyền địa phương mới phán quyết rằng là sai trái khi duy trì các tiêu chuẩn mang tính cách mạng của quá khứ. Họ phạt cả hai người vì trành giành và tán thành quyền của kẻ thù giai cấp cũ được đấu tranh cho những điều cấm kỵ phản động.

Mặc dù Goldstein và Beall tự mình ủng hộ phục hồi chế độ cũ, họ lại viết những dấu hiệu ngược lại. Họ viết có sự căm hận phổ biến với các viên chức địa phương. Và họ thậm chí còn mang về bức ảnh từ một trại du mục, những người đã từ chối dỡ bỏ bức ảnh của Mao Trạch Đông của họ!

Những câu chuyện từ Pala chắc chắn đã lặp đi lặp lại trong vô số các cộng đồng nằm rải rác trên thảo nguyên Tây Tạng cũng như qua phần còn lại của Trung Quốc khi hàng trăm triệu người đã bị buộc phải quay trở lại vào một mạng lưới áp bức bởi bọn phản cách mạng.

Khôi phục các lễ nghi


Vào giữa năm 1977 chủ tịch đảng xét lại Hoa Quốc Phong kêu gọi một sự hồi sinh của phong tục phong kiến ​​ Tây Tạng. Nghi lễ phong kiến ​​đã nhanh chóng phục hồi tại chính đền Lingkhor và Barkhor ở Lhasa.Vào cuối thập niên 80, chính phủ Trung Quốc cho biết đã có hơn 200 đền cùa hoạt động với có lẽ 45.000 nhà sư. Vào cuối những năm 80, Lý Bằng (tên bán thịt đã ra lệnh thảm sát Thiên An Môn) đã sắp đặt để lần đầu tiên chính thức tài trợ "tìm kiếm một vị Phật đầu thai" mới.

Làn sóng mới người Hán nhập cư


Bắt đầu từ năm 1983, xét lại đưa ra một chính sách là thách thức thực sự cho sự tồn tại của nền văn hóa và các quyền của người dân Tây Tạng. Họ bắt đầu làn sóng Hán di cư vào khu tự trị Tây Tạng. (Xem thêm "The False Charges of  Genocide Under Mao”)

Thậm chí người phát ngôn cho phong trào dân tộc Tây Tạng cũng thừa nhận rằng, dưới thời Mao, không có một nỗ lực định cư người Hán nào ở khu tự trị Tây Tạng. Trong bộ sưu tập Nỗi thống khổ ở Tây Tạng, Jamyang Norbu viết, "Nhưng với cái chết của Mao và sự sụp đổ của Bè lũ 4 tên, các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc dường như đã dần dần đặt cùng một chương trình không chỉ phủ đầy Tây Tạng những người Trung Quốc nhập cư mà còn thậm chí trả tiền". Nhà văn ủng hộ Lạt Ma John Avedon viết: "Các chính sách hiện hành bắt đầu vào tháng 1-1983, cho đến tháng 9, Bắc Kinh xem xét báo cáo kêu gọi di cư rộng rãi đến Tây Tạng, tuổi tác và nhà ở được đảm bảo để khuyến khích, thưởng thêm 8 và 20 năm cho mọi di cư. Xét lại hàng đầu Đặng Tiểu Bình tuyên bố rằng Tây Tạng cần người Hán di cư vì" dân số khu vực chỉ khoảng 2 triệu là không đủ để phát triển nguồn lực của mình". Biển quảng cáo ở một số thành phố phía đông Trung Quốc ghi "di cư đến Tây Tạng".

Cuộc di cư này đã không đụng chạm đến vùng nông thôn của cao nguyên Tây Tạng, nhưng nó đã thay đổi tính chất của hầu hết các thành phố biến vùng ngoại ô Tây Tạng thành xa lạ trên chính mảnh đất của họ Bây giờ có một Holiday Inn ở Tibet xây dựng bởi những kẻ xét lại để chứa khách du lịch phương Tây đam mê với thần bí của người Tây Tạng.

Dòng người Hán vào các thành phố Tây Tạng và sự xuất hiện của nhiều người Hán như một tầng lớp giàu có cùng các quan chức và thương nhân đã tạo ra rất nhiều sự oán giận trong người Tibet tạo ra sự nổi lên của cuộc đấu tranh và một loạt các cuộc bạo loạn kể từ năm 1987.

*****

"Nếu cánh hữu dựng sân khấu đảo chính chống Cộng sản ở Trung Quốc, tôi chắc chắn họ sẽ biết không có hòa bình cho cả 2 và quy tắc của họ có lẽ sẽ sống ngắn ngủi nhất, bởi vì nó sẽ không được dung thứ bởi những người cách mạng, đại diện cho lợi ích của những người chiếm hơn 90% dân số". Mao Trạch Đông

Beall và Goldstein kể một câu chuyện khác về sức đề kháng mang tính cách mạng trong đồng cỏ xa xôi ở Tây Tạng. Một đêm nọ một người du mục đến lều của họ. Ông đã từng là nhà hoạt động hàng đầu của chủ nghĩa Mao trong cuộc cách mạng văn hóa. Và ông muốn các vị khách nước ngoài mang một tin nhắn cho ông đến trung tâm cách mạng mà ông nghĩ vẫn có thể tồn tại trong thủ đô Lhasa.

Nhà cách mạng thì thầm, "Anh phải nói với Lhasa những gì đang xảy ra ở đây". Khi Goldstein hỏi ông ta những điều ông nói có nghĩa là gì, người đàn ông lặp đi lặp lại chính mình, "Anh phải biết những gì đang xảy ra ở đây!" Sau nhiều thúc giục, cuối cùng ông nói: "Anh bạn biết đấy, các kẻ thù giai cấp! Chúng đang nổi lên một lần nữa".

Đối kháng như thế với việc khôi phục chủ nghĩa tư bản là đủ dai dẳng và nhiều người ở Pala tin rằng cuộc cách mạng có thể xuất hiện lại một lần nữa từ trong nhân dân.


Bộ mặt thật của Đạt Lai Lạt Ma - P12

Quan sát từ Lều chăn bò của Pala


Hai chuyên gia Tây Tạng nổi tiếng, giáo sư Melvyn C. Goldstein và Cynthia M. Beall, cung cấp các quan sát trực tiếp có giá trị về cuộc sống hiện tại của các dân tộc du mục Tây Tạng trong cuốn sách của họ năm 1990, Du cư tây Tâ Tạng. Goldstein và Beall trải qua 16 tháng sinh sống ở Pala giữa các năm 1986 và năm 1988, một khu lều trại vô cùng xa xôi của người chăn gia súc Tây Tạng có 300 con bò. Nghiên cứu này không mô tả công việc trồng trọt ở Tây Tạng, lĩnh vực mà cuộc cách mạng chủ nghĩa Mao bén rễ sâu xa nhất, và các tác giả thông cảm sâu sắc với chế độ phong kiến ​​Tây Tạng cũ. Tuy nhiên, nó rất hữu ích khi Beall và Goldstein, bất chấp sự thù địch của họ với cách mạng, đã minh chứng sự trở lại của áp bức ở nông thôn xa xôi Tây Tạng và các dấu hiệu của cuộc đấu tranh giai cấp tiếp tục ở cộng đồng Tây Tạng. 

Goldstein và Beall viết rằng ngay cả ở Pala xa xăm, những người du mục đã có một lịch sử tham gia vào cuộc đấu tranh giai cấp của Tây Tạng. Năm 1959, những người chăn nuôi tiến hành một cuộc đấu tranh vũ trang chống lại Bo Argon, một kẻ ở địa phương ủng hộ Đạt Lai Lạt Ma, bởi vì những người du mục không muốn tham gia cuộc nổi dậy phản cách mạng đã được tổ chức diễn ra ở Lhasa. Goldstein và Beall cũng ghi như thế nào mà đại đa số dân du mục Pala, mong muốn đấu tranh chống lại chính quyền địa phương, tham gia cùng Gyenlo, một trong hai nhóm Hồng vệ binh chính của Tây Tạng trong thời gian Cách mạng Văn hóa Vô sản. Các cuộc cách mạng văn hóa khuấy động cuộc đấu tranh phức tạp, ngay cả những người chăn nuôi của khu vực xa xôi nhất này.

Goldstein và Beall sau đó đưa tư liệu cuộc đảo chính năm 1976 đại diện cho một "sự thay đổi của bầu trời" cơ bản cho Tây Tạng như thế nào: "Sự kết thúc của cách mạng văn hóa ở Trung Quốc đúng vào năm 1976 và sự tàn phá của “Bè lũ 4 tên" đã đưa một nhóm mới các nhà lãnh đạo lên nắm quyền trong ĐCS TQ, họ có quan điểm làm thay đổi số phận của những người du mục Pala. Giữ một triết lý kinh tế và văn hóa hoàn toàn khác với Mao và Bè lũ 4 tên, họ coi “Cách mạng Văn hóa" như một thảm họa đối với Trung Quốc và chấm dứt các hợp tác xã, áp dụng một hệ thống kinh tế nông thôn nhiều định hướng thị trường hơn được gọi là hệ thống “có trách nhiệm” . Trách nhiệm sản xuất được chuyển từ hợp tác xã đến các hộ gia đình."

Cuộc đảo chính đã đặt một chính phủ xét lại lên khu vực này, Lagyab Lhojang là tên của một chủ đất phong kiến ​​cũ từng sở hữu tất cả người và động vật ở đây. "Tác động mạnh của những thay đổi này đến Pala vào năm 1981. Qua một đêm, tất cả các thú nuôi của hợp tác xã được chia đều giữa các thành viên của họ. Mỗi dân du mục dù một tuần tuổi, thanh thiếu niên, người lớn, người già cùng được chia 37 gia súc: 5 con bò, 25 con cừu, và 7 con dê. Mỗi hộ gia đình lấy lại trách nhiệm hoàn toàn với vật nuôi của mình, quản lý theo kế hoạch và quyết định của mình. Đồng cỏ được phân bổ đồng thời cho các nhóm nhỏ từ ba đến sáu hộ gia đình sống trong các ngôi nhà-lều và cơ bản là giống nhau".

Giàu, nghèo, lương lao động và suy dinh dưỡng quay trở lại


Tuy nhiên, phân chia của cải chỉ là bước đầu tiên hướng tới khôi phục lại hệ thống giàu nghèo ở nông thôn Tây Tạng. Goldstein và Beall đưa ra ví dụ từ đồng cỏ: "Một hậu quả nổi bật khác của chính sách cải cách hậu 1981 của Trung Quốc là nhanh chóng và mở rộng mức độ khác biệt về kinh tế và xã hội đã xuất hiện trở lại ở Pala. Mặc dù tất cả dân du mục Pala trong xã hội cũ là thần dân (bị bóc lột) của Ban Thiền Lạt Ma, sự khác biệt giai cấp khủng khiếp tồn tại giữa lớp người. Gia đình giàu có đàn gia súc lớn sống trong sang trọng bên cạnh tầng lớp lao động nghèo không có gia súc, người du mục nghèo, công chức và người ăn xin. Áp dụng hợp tác xã năm 1970 đã loại bỏ những bất bình đẳng vì tất cả sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất kết thúc vào thời điểm này. Việc giải thể hợp tác xã năm 1981 vẫn duy trì sự bình đẳng thô ráp vì tất cả những người du mục ở Pala nhận được một số lượng tương đương gia súc. Tuy nhiên, trong vòng 7 năm sau đó, một số đàn gia súc đã tăng lên trong khi những người khác đã giảm mạnh. Một lần nữa có cả người du mục rất giàu và rất nghèo. Một hộ gia đình thực sự không có vật nuôi nào cả.

"Trong khi không có hộ gia đình nào có ít hơn 37 con gia súc mỗi người năm 1981, 38%  có ít hơn 30 con vào năm 1988. Vào cuối cùng tăng cao liên tục, tỷ lệ hộ gia đình Pala có hơn 50 gia súc mỗi người tăng từ 12% vào năm 1981 đến 25% năm 1988. 10% các hộ gia đình có hơn 90 gia súc mỗi người so với 0 vào năm 1981. Là kết quả của quá trình khác biệt kinh tế này, 16% giàu hơn vào năm 1988 sở hữu 33% các loài gia súc trong 33% nghèo hơn chỉ có 17% gia súc. Bảy năm qua hệ thống  “có trách nhiệm” của gia đình dựa trên hộ gia đình đã dẫn đến một sự tập trung ngày càng tăng sô gia súc trong tay một số ít hộ gia đình giàu có mói, và sự xuất hiện một lần nữa của một tầng lớp các hộ gia đình nghèo không có hoặc có rất ít gia súc. Những người nghèo mới này sinh sống bằng cách làm việc cho những người du mục giàu, vài trong số họ bây giờ, như trong xã hội cũ, thường xuyên thuê chăn thả, vắt sữa, và làm đầy tớ trong khoảng thời gian dài”.

Trong chủ nghĩa Mao, giai đoạn xã hội chủ nghĩa, thặng dư xã hội ở nông thôn Tây Tạng hướng vào phục vụ nhân dân và hỗ trợ cuộc cách mạng: kinh phí cho công trình công cộng, trường học và các tổ chức văn hóa, và các lực lượng vũ trang cách mạng. Như Bob Avakian giải thích trong cuốn sách của mình, “Cộng sản giả chết, Cộng sản thật trường tồn!” (Phony Communism Is Dead, Long Live Real Communism!): điều này phản ánh đường lối và thực hành của các nhà cách mạng trong TQ, những ai nhằm mục đích tạo ra "sự giàu có công cộng" càng ngày càng được sự chia sẻ của toàn bộ quần chúng nhân dân.

Giờ, tuy nhiên, thặng dư đó được tiêu thụ bởi các quan chức cũng như một số người bóc lột giàu có mới, tạo ra sự bùng nổ trong mua sắm xa xỉ, trong khi quần chúng chịu đựng suy dinh dưỡng một lần nữa.

Goldstein và Beall viết rằng "giàu có mới", trên thực tế, là cùng "kẻ thù giai cấp", những kẻ đã bóc lột các láng giềng của họ trong xã hội cũ. Đây không phải là tình cờ. Các "cải cách" xét lại được thiết kế để khôi phục lại hệ thống bóc lột giai cấp ở nông thôn và thả trói cho kẻ thù giai cấp cũ để hỗ trợ chính phủ mới. Một số tiền lớn đã được trao bởi chính phủ xét lại mới cho kẻ thù giai cấp cũ để giúp chúng khôi phục lại đặc quyền trước đây của chúng. Goldstein và Beall viết là một trong những kẻ bóc lột cũ ở Pala nhận được hàng ngàn đô la của Trung Quốc, "một tài sản nhỏ ở Tây Tạng, nơi, bằng cách so sánh, mức lương 1 năm của một giảng viên đại học ở Lhasa là khoảng 2.500 đến 3.000".

Phản cách mạng ở đây không phải là khôi phục trật tự phong kiến ​​cũ. Các quý tộc cũ và tu viện đã không được phục hồi ở trên cùng của cấu trúc tầng lớp mới này. Tài sản ngày càng tập trung ở một tầng lớp nông dân giàu có, trong khi lợi nhuận thường tích tụ vào nhà nước tư bản hoạt động như nguồn vốn lái buôn trong chính quyền địa phương và cấp huyện. Sản xuất ở Tây Tạng hoàn toàn bị định dạng để phục vụ nhu cầu của tầng lớp tư bản quan liêu lớn hơn mà giờ đang cai trị toàn bộ Trung Quốc.


Kết quả đảo ngược này có thể được nhìn thấy trong các thành phố. Khách hành hương giàu có đã trở về Lhasa, và người ăn xin nghèo đói cũng đã xuất hiện trở lại. Nhà báo Ludmilla Tuting viết thấy rằng nông dân Tây Tạng đến đến Lhasa để bán con của họ - điều phổ biến dưới sự cai trị của giới Lạt Ma cũ, mà đã biến mất sau cuộc cách mạng chủ nghĩa Mao. Tuting nói thêm rằng trong khi người nghèo bị đói, 55 ngàn tấn thịt bò Tây Tạng hiện đang được xuất khẩu từ Tây Tạng đến Hồng Kông mỗi năm.

Bộ mặt thật của Đạt Lai Lạt Ma - P11

Điểm xoay cay đắng: Cuộc đảo chính xét lại năm 1976


Các cuộc đấu tranh giai cấp phức tạp của Cách mạng Văn hóa Vô sản đã diễn ra và suy tàn 1966-1976. Lúc cao trào của cuộc đấu tranh quần chúng, đổi mới quét qua khắp các khu vực. Khi những người cách mạng bị buộc phải rút lui, lực lượng xét lại xô đẩy lật đổ những thay đổi mang tính cách mạng.

Tháng 10 năm 1976, lực lượng cách mạng chịu một thất bại quyết định. Hai tuần sau cái chết của Mao Trạch Đông, lực lượng quân đội trung thành với xét lại bắt các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa Mao quan trọng ở Bắc Kinh gồm cả Giang Thanh và Trương Xuân Kiều. Đó là một cuộc đảo chính xét lại. Qua nhiều năm chuyển đổi, chủ nghĩa tư bản ngày càng nhiều công khai đối với người dân Trung Quốc. Nhà xét lại tinh quái Đặng Tiểu Bình nổi lên như một lãnh đạo quốc gia của giai cấp cầm quyền nhà nước tư bản chủ nghĩa mới.

Sự thất bại lịch sử đã được cảm nhận sâu sắc ở Tây Tạng. Nhiều chi tiết của cuộc phản cách mạng ở Tây Tạng đến nay vẫn chưa được biết đến. Tuy nhiên, điều này là rất rõ ràng: giai cấp tư sản, những kẻ vẫn còn giữ nhiều vị trí chủ chốt ở Tây Tạng, đưa chương trình của họ vào với đầy đủ hiệu lực.

Ngày nay, quần chúng nông dân Tây Tạng đang bị đàn áp và bóc lột bởi lớp nhà giàu mới liên minh chặt chẽ với các công chức nhà nước. Các xét lại đang thực hiện chính sách Hán sô-vanh tràn ngập trung tâm Tây Tạng, đặc biệt là các thành phố, với sự di dân người Hán. Quân đội chính phủ và cảnh sát bắn hạ người biểu tình. Tài nguyên Tây Tạng bị khai thác vô tư  phục vụ thần tài lợi nhuận tư bản chủ nghĩa. (Xem, "Revisionist Clear-Cutting" http://www.revcom.us/a/firstvol/tibet/ecol4.htm)

Các chính sách này không có gì để làm ở chủ nghĩa Mao. Họ có tất cả mọi thứ để làm với sự phục hồi chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc với sự hỗ trợ đầy đủ từ đế quốc Mỹ.

Thanh lọc cách mạng Mao ở Tây Tạng


Khi "bầu trời thay đổi" trong cách mạng Trung Quốc, những kẻ cai trị xét lại mới tập trung vào việc củng cố quyền lực của họ. Họ có hai nhu cầu trước mắt ở Tây Tạng: Thứ nhất, lật đổ và phá vỡ các lực lượng cách mạng rộng lớn được đào tạo và tổ chức theo đường lối Mao. Và thứ hai, cởi trói tất cả các lực lượng phản cách mạng có sẵn dưới sự lãnh đạo của họ.

Có một cuộc thanh trừng rộng lớn các nhà cách mạng theo chủ nghĩa Mao từ đảng đến chính phủ. Dường như là nhiều người đã bị giết hoặc bỏ tù. Nhà sử học A. Tom Grunfeld có tài liệu cho rằng số lượng các nhà cộng sản Tây Tạng đã tăng lên đáng kể trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa Vô sản vĩ đại (CMVS) và sau đó giảm mạnh sau năm 1976: Chỉ tính riêng trong năm 1973, trong CMVS, báo chí Trung Quốc đưa tin tuyển dụng 11.000 thành viên Tây Tạng mới vào Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đoàn Thanh niên Cộng sản. Một năm sau cuộc đảo chính, ĐCS TQ báo cáo chỉ có 4.000 đảng viên Tây Tạng. Một thập kỷ sau, Đảng Cộng sản đã được báo cáo có 40.000 thành viên ở Tây Tạng mà không mô tả bao nhiêu là người Tây Tạng và bao nhiêu là người Hán di cư. Điều này cho thấy toàn bộ thế hệ cách mạng trẻ Tây Tạng, chủ yếu là từ tầng lớp nghèo, bị bứng ra khỏi quyền lực. Vào năm 1979 lớp lãnh đạo đảng mới được củng cố bởi rất nhiều các nhân vật xét lại, những kẻ đã mất uy tín trong suốt thời kỳ cách mạng.

Các xét lại giang vòng tay của họ cho các lực lượng Tây Tạng, những ai có thể giúp họ đánh bại các nhà cách mạng, gồm cả những tàn tích của tầng lớp phong kiến-Lạt Ma đã chết cứng. Bắt đầu từ năm 1977, các xét lại ban hành tuyên bố chung khôi phục lại "quyền" phong tục phong kiến ​​và lên tiếng mạnh mẽ  buộc tội cách mạng và tước quyền sở hữu của tất cả các loại áp bức và kẻ thù giai cấp là "bất công". Họ hứa hẹn sẽ tạo ra sự thịnh vượng lớn bằng cách phân phối lại tài sản tập thể.

Tháng 4 năm 1977, ngay sau cuộc đảo chính, Ngawang Jigme Ngabo nói rằng chính phủ xét lại mới "sẽ chào đón sự trở lại của Đạt Lai Lạt Ma và những người theo ông ra trốn sang Ấn Độ". Ngabo là một ​​quý tộc phong kiến Tây Tạng đã thoát khỏi Tây Tạng trong cuộc Cách mạng Văn hóa và sau đó quat về và trở nên nổi bật. Kêu gọi công khai này là sau khi các cuộc đàm phán bí mật, mà Đặng Tiểu Bình đã liên lạc với anh trai của Đạt Lai Lạt Ma, Gyalo Thondup, để thảo luận về sự trở lại có thể có của các thành phần quan trọng giai cấp thống trị phong kiến ​​cũ, trong đó có Đạt Lai Lạt Ma.

Vào 25 tháng 2 năm 1978, Ban Thiền Lạt Ma, một trong những kẻ bóc lột vĩ đại nhất của Tây Tạng cũ và một đức "Phật tái thế" được thả tù và được giao cho vị trí cao trong chính phủ. 34 nhân vật người Tây Tạng nổi tiếng được CIA hậu thuẫn trong cuộc nổi dậy năm 1959 đã được thả khỏi nhà tù. Từ năm 1977 trở đi, các quan chức Mỹ bắt đầu thực hiện các chuyến thăm thường xuyên đến khu vực.

Phục hồi những kẻ bóc lột cũ và mới tạo ra tạo tiền đề cho một cuộc phản cách mạng sâu rộng trong tất cả các khía cạnh của cuộc sống của người Tây Tạng.

Bạo loạn Tây Tạng ngày nay có nguồn gốc sâu xa từ đây.


Cái gọi là cải cách ở nông thôn Tây Tạng


Có vô số làng mạc và các khu định cư, du canh du cư nằm rải rác, cách xa nhau, trên cao nguyên hoang vu rộng lớn ở Tây Tạng. Các cuộc đấu tranh và những thay đổi đã phần lớn bị phớt lờ bởi những kẻ Lạt Ma lưu vong và media phương Tây, tuy nhiên nơi đây là trái tim của Tây Tạng, nơi phần lớn người dân sinh sống. Sau khi xét lại củng cố toàn bộ quyền lực nhà nước cho chính mình, họ nhanh chóng quay lại đảo ngược cuộc cách mạng ở nông thôn của Tây Tạng.

Các lãnh đạo chủ nghĩa xét lại mới bãi bỏ nông trại tập thể xã hội chủ nghĩa theo các giai đoạn. Đầu tiên, vào năm 1980 họ bãi bỏ hợp tác xã nhân dân và bãi bỏ mọi chỉ đạo tập trung hóa, các đội sản xuất địa phương (đến 20, 30 hộ gia đình). Chẳng mấy chốc họ bãi bỏ hoàn toàn đội sản xuất.

Phản động thường xuyên miêu tả điều này như là "trao cho người nông dân nhiều quyền hơn trong cuộc sống của họ". Nhưng, theo cách sâu xa nhất, điều này đã phá vỡ tổ chức nông dân thành các đơn vị gia đình bị cô lập. Nó bỏ lại quần chúng bất lực một lần nữa trước mặt các lực lượng thị trường tư bản chủ nghĩa và bỏ lại cuộc đấu tranh chống kẻ thù giai cấp đã được khuyến khích của họ. Tinh thần đoàn kết đã được công bố là một vấn đề của quá khứ và các gia đình muốn có thể một lần nữa làm giàu bằng cách khai thác hàng xóm nghèo của họ.

Lực lượng phản động làm ra vẻ việc bãi bỏ canh tác tập thể là mong muốn phổ biến trong nông dân Tây Tạng. Những tuyên bố này mâu thuẫn với thông tin có được.

Có khám phá rằng, ví dụ, xét lại bãi bỏ thuế nông thôn Tây Tạng trong mười năm, cùng lúc họ tiến hành "cải cách" phản cách mạng. Họ hy vọng rằng hối lộ "giảm thuế" sẽ vô hiệu hóa phần ít có ý thức trong số các nông dân.

Một số nông dân có thể hoan nghênh phân chia tài sản tập thể, nam giới trong mỗi nhóm gia đình ôm lấy thứ quyền ngay lập tức này và hứa hẹn rằng kẻ thù giai cấp có thể lấy lại sự giàu có cũ và đặc quyền của họ. Đồng thời, Cách mạng Văn hóa đã phát tán khắp các vùng nông thôn với các lớp học của các nhà hoạt động nông nô giác ngộ, và chắc chắn cuộc đấu tranh một lần nữa lại phục hồi.

Bộ mặt thật của Đạt Lai Lạt Ma - P10

Những trận chiến lớn cuối cùng


"Chúng tôi đang trong quá trình làm việc mà tổ tiên của chúng tôi đã không bao giờ thử, đi theo con đường họ không bao giờ đi”. Một cộng sản kỳ cựu người Tây Tạng năm 1975

Một nhà quan sát bắt được một sự thật cơ bản về Cách mạng Văn hóa vô sản ở Tây Tạng: "Bây giờ bạn không thấy được các nông nô rách rưới khiêng  kiệu một quý tộc mặc quần áo ấm, nhẫn màu ngọc lam và vòng vàng đeo tay". Hệ thống hận thù cũ của chế độ phong kiến ​Lạt Ma đã bị tan vỡ bởi chính người dân. Đời sống của nhân dân được cải thiện. Bệnh tật giảm. Dân số tăng lên. Sự cô lập đến tê liệt của Tây Tạng đã bị phá vỡ. Đọc, viết và kiến ​​thức khoa học cơ bản được phổ biến trong nhân dân. Thậm chí kẻ thù của chủ nghĩa Mao cũng thừa nhận rằng khoảng cách rộng lớn giữa người giàu và người nghèo đã biến mất.

Đồng thời, Cách mạng Văn hóa còn đóng vai trò nhiều hơn so với việc đánh bại mang lịch sử đối với chế độ phong kiến. Mười năm nó ngăn chặn chủ nghĩa xét lại khỏi tiến hành âm mưu biến người Tây Tạng thành nô lệ ăn lương trong một đất nước Trung Quốc tư bản chủ nghĩa.
Nhưng cuộc đấu tranh sống và cái chết giữa chủ nghĩa Mao và chủ nghĩa xét lại là không hơn!

Năm 1971, một cuộc đảo chính quân sự cấp cao của xét lại đã bị đánh bại tại Bắc Kinh. Tướng Lâm Bưu đầy quyền lực đã bị lộ và bị lật đổ. Một số người ủng hộ thân cận của ông là nhà lãnh đạo nổi bật của Ủy ban cách mạng Tây Tạng và họ bị mất quyền lực. Trong cuộc đấu tranh tiếp theo, Ren Rong, một lãnh đạo của " Chiều ngược tháng hai" đột nhiên nổi lên như một nhà lãnh đạo mới ở Tây Tạng. Một kẻ lạnh lùng, cánh hữu len lỏi vào Tây Tạng.

Ở Tây Tạng, một chiến dịch đã được phát động để duy trì cái gọi là "bốn quyền tự do cơ bản" (để thực hành tôn giáo, thương mại, cho vay tiền với lãi suất, thuê lao động và gia nô). Khẩu hiệu này của "bốn tự do" đã không được duy trì kể từ trước cuộc nổi dậy năm 1959 các chủ nô. Tầng lớp bề trên Tây Tạng xuất hiện trở lại ở các vị trí cao. Các cuộc đàm phán đã được mở với Đạt Lai Lạt để tìm cách đưa ông ta trở lại ở một vị trí làm bù nhìn có tên tuổi.

Các lực lượng cách mạng tập hợp lại và phản công. Vào cuối năm 1972, một chiến dịch mới chỉ trích "phung phí kiểu tư bản, động cơ lợi nhuận tư bản và cặn bã kinh tế". Năm 1973 các mưu đồ với Đạt Lai Lạt Ma đã đột ngột dừng lại. Và năm 1974 một chiến dịch quốc gia đã được phát động để chống lại sự phục hồi chủ nghĩa tư bản. Nó được gọi là "Chỉ trích Lâm Bưu và Chiến dịch Khổng Tử". Ở Tây Tạng, nó được sử dụng để tăng cường ý thức chống tôn giáo của dân chúng và tái khẳng định phán quyết mang tính cách mạng rằng các nhà sư-quí tộc như Đạt Lai Lạt Ma là "con sói trong quần áo nhà sư". Khắp Trung Quốc thông điệp chính của chiến dịch này là "Giai cấp tư sản vẫn đang trên con đường tư bản chủ nghĩa", và điều này là rất đúng.

Cuộc đấu tranh giữa các lực lượng của Mao Trạch Đông và các lực lượng xét lại căng ra khắp Trung Quốc. Và cuối cùng, các xét lại thành công trong việc tung ra một đòn quyết định vào lực lượng cách mạng chủ nghĩa Mao. Tháng 10 năm 1976, ngay sau khi Mao chết, phe xét lại tổ chức một cuộc đảo chính tại Bắc Kinh. Họ bắt những người ủng hộ nhất của Mao và bắt đầu một cuộc thanh trừng các nhà cách mạng trong khắp cả nước. Họ đặt vào vị trí tất cả các chính sách mà Mao và Cách mạng Văn hóa đã từ chối. Kẻ thù của Mao là Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền.

Hai tuyến xung đột ở Tây Tạng


Những người cách mạng theo chủ nghĩa Mao đã chiến đấu với lực lượng mạnh trong Đảng Cộng sản, những người muốn áp đặt một đường lối tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc, bao gồm cả Tây Tạng. Ở đây mô tả các chương trình của "giai cấp tư sản" mà các nhà lãnh đạo của nó bao gồm Đặng Tiểu Bình. Họ tự gọi mình là "cộng sản" và nói về xây dựng một "nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện đại hùng mạnh”, nhưng họ thực sự muốn ngăn chặn cách mạng sau khi bãi bỏ chế độ phong kiến. Mao coi các lực lượng này là kẻ thù cay đắng của cách mạng, ông gọi họ là "xét lại", "giai cấp tư sản- capitalist roaders" và "cộng sản giả mạo". Mao thấy rằng sự bắt chước của họ về phương pháp tư bản chủ nghĩa "hiệu quả" sẽ đưa đến phân hóa giai cấp và bóc lột tư bản quay trở lại Trung Quốc. Kết quả sẽ là Trung Quốc sẽ một lần nữa bị phá hoại và bị chi phối bởi các nhà đầu tư và khai thác nước ngoài.

Sự tương phản giữa đường lối cách mạng cộng sản của Mao Trạch Đông và đường lối tư bản chủ nghĩa của xét lại là rất rõ ràng trên tất cả các vấn đề liên quan đến Tây Tạng.

Đường lối Mao kêu gọi tổ chức và tin cậy vào quần chúng nhân dân Tây Tạng để quá trình cách mạng tiếp tục. Ông bác bỏ việc áp đặt sự thay đổi lên các vùng dân tộc thiểu số quốc gia trước khi quần chúng có thể tham gia vào giải phóng bản thân mình.

Mao liên tục chỉ trích định kiến truyền thống "Hán sô-vanh" coi người Tây Tạng là "lạc hậu" và "man rợ". Mao hình dung một cuộc cách mạng tư tưởng sẽ nhổ bật tận gốc những mê tín hận thù của quá khứ và trên cơ sở đó mang lại sự đơm hoa của nền văn hóa Tây Tạng mới được giải phóng. Ông lập luận rằng quần chúng cần hệ tư tưởng cách mạng mới của chủ nghĩa Mác-Lênin-Mao Trạch Đông để giải phóng chính mình.

Và Mao nhấn mạnh rằng cuộc cách mạng sẽ vượt qua cải cách ruộng đất chống phong kiến đi đến chủ nghĩa xã hội, nếu quần chúng nhân dân được thực sự giải phóng bao gồm cả hợp tác xã nhân dân ở nông thôn. Mao lập luận cho cơ sở công nghiệp xã hội chủ nghĩa tự lực cánh sinh ở vùng cao nguyên Tây Tạng để đáp ứng các nhu cầu của người dân ở đó.

Các xét lại đã có một kế hoạch hoàn toàn khác cho Tây Tạng: Họ muốn một hệ thống "có hiệu quả" để khai thác sự giàu có của Tây Tạng để khu vực này có thể nhanh chóng góp phần vào việc "hiện đại hóa" Trung Quốc như họ hình dung. Họ coi người Tây Tạng là lạc hậu và muốn đem rất nhiều công nhân và kỹ thuật viên từ miền đông Trung Quốc tới, trong khi những người Tây Tạng được coi như là ít nhiều sản xuất ngũ cốc hiệu quả hơn.

Các xét lại phàn nàn rằng "những điều mới xã hội chủ nghĩa" của cuộc cách mạng chủ nghĩa Mao đã phá vỡ "mặt trận thống nhất" của họ với các thành tố của tầng lớp phong kiến ​​cũ. Các xét lại muốn đề nghị những kẻ cai trị phong kiến ​​cũ ở Tây Tạng một khoảnh quyền lực để sử dụng các tổ chức và hệ tư tưởng phong kiến ​​làm công cụ để ổn định trật tự xã hội xét lại mới.

Trong ngắn hạn, đường lối xét lại cho Tây Tạng là một kế hoạch áp bức mới, trật tự quân sự mới, mà trong đó bọn xét lại bóc lột người Tây Tạng trong liên minh với những kẻ áp bức cũ. Đây là chương trình mà các xét lại theo đuổi sau khi lật đổ những người ủng hộ gần gũi Mao và nắm quyền toàn bộ sau khi Mao chết năm 1976.

Vấn đề gia đình, trong phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc

 Cuối năm 2021, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật tình hình, các hiện t...